1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Taking stock an update on recent economic developments and reforms by the world bank in vietnam diem lai bao cao cap nhat ve tinh hinh cai cach va phat trien kinh te cua vietnam (vietnamese)

53 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 50195 ĐIỂM LẠI Báo cáo cập nhật tình hình cải cách phát triển kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thế giới Việt Nam Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà Tài trợ cho Việt nam Hà Nội, ngày 1-2/12/2004 ĐỒNG TIỀN TƯƠNG ĐƯƠNG ĐƠN VN TIỀN = ĐỒNG Tỷ GIÁ 1US$ = 15,730 VNĐ NĂM TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Từ ngày tháng Giêng đến ngày 31 tháng 12 CÁC TỪ VIẾT TẮT ALEP Luật Môi trường sửa đổi Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CLTT&GNTD Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo tồn diện CTTT CCHCC Chương trình tổng thể cải cách hành cơng DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTĐTC Chương trình đầu tư cơng ĐM&PT DNNN Đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước ĐGNCPL Đánh giá nhu cầu pháp luật ĐGTMT Đánh giá tác động môi trường FDI Đầu tư trực tiếp KTPT&KTXH Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội GDP Tổng sản phNm quốc nội MFA Hiệp định Đa sợi MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ODA Hỗ trợ phát triển thức Quỹ CSSKNN Quỹ chăm sóc sức khỏe người nghèo SPS Hiệp định tiêu chuNn vệ sinh vệ sinh an tồn thực phNm TABMIS Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc TRIMS Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS Hiệp định quyền thương mại quyền sở hữu VSS Bảo hiểm xã hội Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới XDHTPL Xây dựng hệ thống pháp luật Báo cáo Vivek Suri Đinh Tuấn Việt thực với đóng góp Phil Brylski, Amanda Carlier, Soren Davidsen, Đồn Hồng Quang, Edward Mountfield, Daniel Musson, Nguyễn Thế Dũng, Samuel Lieberman, James Seward, Rob Swinkels, Trần Thanh Sơn, Carolyn Turk Chỉ đạo thực Homi Kharas, Klaus Rohland, Martin Rama Các tác giả có sử dụng kết luận Báo cáo Vietnam - Article IV 2004 Quỹ Tiền tệ quốc tế Nguyễn Thu Hằng, Trần Thị Ngọc Dung Phùng Thị Tuyết đảm nhiệm phần thư ký MỤC LỤC PHẦN I: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẦN ĐÂY Tăng trưởng GDP Nông nghiệp bước phục hồi sau dịch cúm gà Đầu tư tiêu dùng tăng trưởng mạnh Giá cao hơn, thị trường mặt hàng thúc đNy xuất khNu Hạn ngạch dệt may kết thúc tạo cạnh tranh khốc liệt Giá giới tăng làm tăng chi phí nhập khNu Thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai thu hẹp ODA nguồn tài trợ quan trọng 10 Nguồn thu tăng cải thiện kết ngân sách 10 Khó khăn nguồn cung làm tăng lạm phát 11 Tín dụng tăng quan ngại chất lượng 13 PHẦN II: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 15 A CHUYỂN SANG KINH TẾ THN TRƯỜNG 17 Hội nhập kinh tế giới 17 Cải cách doanh nghiệp nhà nước 18 Cải thiện môi trường đầu tư 23 Cải cách ngân hàng 25 Tăng cường chất lượng sở hạ tầng 28 B HỘI NHẬP XÃ HỘI TÍNH BỀN VỮNG MƠI TRƯỜNG 29 Cải thiện quy mô chất lượng giáo dục 29 Sức khỏe tốt 30 Đất, nước môi trường 31 C XÂY DỰNG NỀN QUẢN TRN HIỆN ĐẠI 34 Hồn thiện quy trình lập kế hoạch 34 Triển khai Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo tồn diện (CLTT&GNTD) 35 Quản lý nguồn lực cơng tốt 35 Đánh giá nghèo tốt 36 Cải cách hành cơng 37 Đấu tranh chống tham nhũng 39 Xây dựng pháp luật 41 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN 42 Bảng biểu: Bảng 1: Tăng trưởng GDP theo ngành kinh tế (%) Bảng 2: Tăng trưởng cấu xuất khNu Bảng 3: Nhập khNu: Cơ cấu tăng trưởng Bảng 4: Dự tính Nhu cầu Tài (Tỷ USD ) 10 Bảng 5: Số lượng chuyển đổi sở hữu DNNN 18 Bảng 6: Chuyển đổi sở hữu DNNN 19 Bảng 7: Kết tài số DNNN theo ngành 19 Bảng 8: Tiến độ thực thị cổ phần hóa DNNN lớn 21 Bảng 9: Các số ngành ngân hàng 26 Hình: Hình 1: Cam kết giải ngân Đầu tư nước (tỷ USD) Hình 2: Tăng trưởng giá trị xuất khNu Hình 3: Tăng giá giá trị xuất khNu mặt hàng (%) Hình 4: Các thị trường xuất khNu chính(%) Hình 5: Các mặt hàng nhập khNu - Tăng giá Giá trị Hình 6: Cán cân tài khoản vãng lai thương mại (% GDP) Hình 7: Chỉ số giá tiêu dùng 12 Hình 8: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân hàng tháng tăng trưởng tín dụng* 13 Khung: Khung 1: Giải thích kết hoạt động DNNN 20 Khung 2: Đánh giá chế cửa cấp 39 PHẦN I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẦN ĐÂY Tình hình phát triển kinh tế gần Tăng trưởng tổng sản phNm nước (GDP) năm 2004 tiếp tục mức cao dự kiến vượt mức 7,2% năm 2003 Kim ngạch xuất khNu (ngồi dầu thơ) tăng mức ấn tượng cho dù thị trường xuất khNu có trở ngại định Thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai trì mức thấp Một số diễn biến kinh tế vĩ mô 10 tháng qua giá tăng nhanh, gây nên nhiều tranh luận chiến lược ứng phó nhà hoạch định sách Tuy nhiên, tốc độ tăng giá tiêu dùng có xu hướng giảm Giá dầu tăng cao thị trường quốc tế nhân tố quan trọng dẫn đến việc tăng lạm phát năm 2004, nhiên, giá dầu tăng giúp tăng kim ngạch xuất khNu thu ngân sách nhà nước Tăng trưởng GDP GDP tăng khoảng 8% quý góp phần đáng kể vào mức tăng 7,4% tháng đầu năm 2004 Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 10,6% tháng đầu năm 2004, cơng nghiệp chế tạo tăng 9,3% (xem Bảng 1) Ngành xây dựng đạt mức tăng trưởng kỷ lục 8,1% tháng đầu năm Sự hồi phục tăng trưởng ngành xây dựng quý nhờ sách kích cầu thơng qua chương trình đầu tư phủ Tuy nhiên, tăng trưởng ngành bị ảnh hưởng đáng kể giá thép xây dựng Bảng 1: Tăng trưởng GDP theo ngành kinh tế (%) Tổng GDP Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Cơng nghiệp đó: Cơng nghiệp chế tạo Xây dựng Dịch vụ 2000 6.8 4.6 10.1 10.8 11.7 7.5 5.3 2001 6.8 2.8 10.3 9.8 11.4 12.8 6.1 2002 7.0 4.1 9.4 9.1 11.6 10.6 6.5 2003 7.2 3.2 10.3 10.3 11.5 10.6 6.6 Q1-04 7.0 0.2 9.9 10.6 9.2 5.7 6.6 6T-04 7.0 2.0 10.0 10.6 9.2 7.3 7.0 9T-04 7.4 2.9 10.1 10.6 9.3 8.1 7.0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nông nghiệp bước phục hồi sau dịch cúm gà Tăng trưởng nông nghiệp đạt 2,3% tháng đầu năm 2004, cho thấy phục hồi tháng gần sau tác động dịch cúm gà Ngành chăn nuôi gia cầm gia súc chiếm khoảng 7% GDP bị ảnh hưởng nặng dịch cúm gà hồi đầu năm Khoảng 43 triệu gia cầm, tương đương gần 17% tổng số gia cầm nước bị tiêu hủy Người chăn nuôu nhận bồi thường từ phủ 5000 đồng với gia cầm bị tiêu hủy Giá trị sản lượng ngành chăn nuôi gia súc giảm 6,1% quý 1, nhiên phục hồi mức 6,5% tháng đầu năm Điều cho thấy việc giảm sản lượng gia cầm bù đắp việc tăng sản phNm chăn ni khác Nhìn chung nay, tác động dịch cúm gà ngành du lịch không lớn lắm, ngoại trừ vào tháng Tính đến hết tháng 10, số lượng khách du lịch tăng 40% so với kỳ năm 2003 phần nhờ ngành du lịch phục hồi sau tác động dịch SARS Trong tháng gần đây, có dấu hiệu bệnh cúm gà xuất trở lại Điểm lại vài địa phương Mặc dù trường hợp diễn lẻ tẻ không nhiều, vấn đề mà quan chức nhà nước cần ý đặc biệt Đầu tư tiêu dùng tăng trưởng mạnh Đầu tư tiêu dùng nước tăng trưởng mạnh Chỉ số tổng mức bán lẻ dịch vụ tăng 18,3% tháng đầu năm 2004 so với kỳ năm ngoái Theo giá hành, đầu tư tăng 19% tháng đầu năm 2004, chiếm 36,2% GDP Tỷ trọng nhà nước tổng đầu tư đạt 54% Trong đó, tỷ trọng đầu tư khu vực tư nhân nước nước ngồi chiếm 27% 19% Tính đến tháng có thêm 26.800 doanh nghiệp thành lập nước với tổng số vốn đăng ký 53 nghìn tỷ đồng So với kỳ năm ngoái, doanh nghiệp thành lập tăng khoảng 36% số lượng 29% vốn đăng ký Tuy nhiên, quy mơ trung bình doanh nghiệp tương đối nhỏ Hình 1: Cam kết giải ngân Đầu tư nước (tỷ USD) 2000 2001 2002 Cam kết 2003 2004 10-M Thực Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê Vốn cam kết đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh năm 2004, tăng 36% 10 tháng đầu năm so với kỳ năm ngối (Hình 1) Lượng FDI tăng thêm bao gồm 1,7 tỷ USD cam kết (tăng 17% so với kỳ năm ngoái) 1,5 tỷ USD vốn mở rộng đầu tư doanh nghiệp hoạt động Việt nam Tỷ lệ giải ngân, bao gồm vay nước liên doanh, tăng 5% so với kỳ năm ngoái, đạt mức 2,4 tỷ USD1 Những số liệu giải ngân bao gồm số liệu khoản vay nước liên doanh Các số liệu khác so với số liệu sử dụng cán cân toán (dưới đây) Số liệu cán cân toán bao gồm số liệu vốn nước theo báo cáo vốn vay nước liên doanh Luật sửa đổi bảo vệ phát triển rừng Luật Quốc hội phê chuNn tháng 11/2004 tạo khuôn khổ chung để tiến tới lâm nghiệp dưạ cộng đồng xã hội Lần đầu tiên, luật công nhận quyền sử dụng rừng hộ gia đình, cộng đồng ngành khác việc sở hữu lâm trường Luật đề xuất áp dụng giá trị kinh tế vùng sản xuất lâm nghiệp làm sở để phân bổ cho nhà quản lý rừng thuê Đồng thời, bên liên quan bắt đầu q trình tham vấn nhằm sửa đổi Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp, dự kiến có tác động lâu dài tích cực khơng giảm nghèo mà việc quản lý bền vững rừng, đất đai, nước môi trường vùng cao nguyên Lập quy hoạch lưu vực sông Ngành nước bị ảnh hưởng chưa rõ ràng vai trò Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (Bộ NNPTNT) Q trình thêm phức tạp quy trình phối hợp tỉnh liên quan đến định lưu vực sơng chung Nhằm cải thiện sách liên quan đến đất đai tài nguyên thiên nhiên, phủ thị cho Bộ TNMT chuNn bị nghị định quản lý thống lưu vực sông theo Luật nước Bộ TNMT đệ trình dự thảo nghị định lần thứ tư cho phủ vào tháng 12/2004 Một mục tiêu nghị định đưa cấu tổ chức thể chế rõ ràng nhằm hỗ trợ thực sách Đặc biệt, Uỷ ban tài nguyên nước quốc gia có trách nhiệm chủ trì điều phối với liên quan, quan tỉnh nghiên cứu lập kế hoạch tất lưu vực sơng đất nước Quy hoạch lưu vực sơng sở để tỉnh chuNn bị quy hoạch riêng Luật bảo vệ môi trường Sự phát triển Việt nam thập kỷ qua tạo thách thức chưa giải thỏa đáng luật hành Bộ TNMT sửa đổi luật bảo vệ môi trường năm 1993 nhằm cải thiện sách, cơng cụ động lực bảo vệ môi trường Các sửa đổi cần tạo cải thiện hai lĩnh vực Thứ nhất, sửa đổi cần xác định rõ trách nhiệm chủ quan lĩnh vực bảo vệ môi trường phân cấp trách nhiệm Bộ TNMT cho sở cấp địa phương vùng.Thứ hai, sửa đổi cần tạo điều kiện sử dụng cơng cụ sách biện pháp khắc phục môi trường khác làm ngăn chặn ô nhiễm, điều chỉnh để mở rộng cho khu vực tư nhân tham gia, cải thiện chế tài để bảo vệ môi trường đưa sáng kiến nâng cao nhận thức công chúng hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Bộ TNMT đạt số tiến trình sửa đổi Một dự thảo thứ ba xây dựng xong để thảo luận hội thảo bàn tròn với tham gia chủ quản, văn phòng thủ tướng bên liên quan khác chuyên gia quốc tế tháng 12/2004 Thảo luận sửa đổi đưa vào chương trình nghị Uỷ ban Thường vụ quốc hội (tháng 5/2005) Kỳ họp quốc hội (tháng 10/2005) Một số chậm trễ lịch thực quy mô sửa đổi rộng Bộ TNMT bắt đầu xây dựng dự thảo nghị định để thực ALEP Bộ có kế hoạch phát hành nghị định tồn diện thống cho ALEP thay loạt nghị định tách biệt Việc đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT) dự án đầu tư giao cho số lượng lớn quyền tỉnh đặc biệt vùng động lực tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh, Hà nội, Đà nẵng Bình dương Năng lực ĐGTĐMT quyền địa phương cải thiện đáng kể với việc tăng cường 33 Điểm lại quyền hạn đưa định đầu tư Các sở tài nguyên môi trường thành lập gần nửa số tỉnh thành nước Việc kiểm soát ô nhiễm doanh nghiệp củng cố Lệ phí theo ngun tắc "người gây nhiễm phải trả tiền" nước thải công nghiệp thành phố áp dụng theo Nghị định 67/2003/CN-CP Thơng tư liên 125/2003 Mức phí áp dụng cho tất nguồn nước thải khơng tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp khác Bộ TNMT đạt nhiều tiến việc thu phí theo Nghị định 67 với tổng mức phí 50 triệu USD dự tính thu hồi C XÂY DỰNG NỀN QUẢN TRN HIỆN ĐẠI Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KTPT&KTXH) Gần đây, Thủ tướng Chính phủ thị 33/2004/CT-TTg nhằm hướng dẫn việc xây dựng KHPT&KTXH năm năm giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn lập kế hoạch năm qua (2001-2005) bao gồm việc xây dựng KHPT&KTXH Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo tồn diện (CLTT&GNTD), CLTT&GNTD coi "kế hoạch hành động" KHPT&KTXH Bộ KHĐT xây dựng cộng đồng tài trợ quốc tế chấp nhận chiến lược giảm nghèo Chỉ thị Thủ tướng xác định hai công cụ lập kế hoạch khác cách tiếp cận chất gộp lại giai đoạn quy hoạch tới KHPT&KTXH cột trụ quy trình soạn thảo kế hoạch chiến lược nhiều năm Được chuNn bị sau tiến hành tham vấn thức phủ Đảng, KTPT&KTXH lần trước đặt mục tiêu tiêu sản xuất chi tiết cho tất vùng địa lý ngành sản xuất kinh tế Các liệu nghèo, kinh tế xã hội làm sở cho KHPT&KTXH sử dụng làm sở cho dự tính dựa nguồn số liệu phủ CLTT&GNTD Thủ tướng phê duyệt năm 2002 khơng có vai trò trung tâm việc định hướng hoạt động phủ lại giới thiệu số cách tiếp cận mang tính tiên phong hoạt động lập quy hoạch kinh tế xã hội quy trình nội dung CLTT&GNTD tham vấn rộng hơn, bao gồm đối tượng ngồi phủ tổ chức địa phương số cộng đồng nghèo CLTT&GNTD tạo khn khổ phân tích chắn cho mục tiêu tăng trưởng giảm nghèo KHPT&KTXH sử dụng rộng rãi số liệu tin cậy ngồi phủ Việc đạt kết chiến lược - thay tiêu kế hoạch - thúc đNy việc thực biện pháp sách hành động cơng xác định CLTT&GNTD CLTT&GNTD đặt chế giám sát tiến dựa Mục tiêu phát triển Việt nam (một phiên Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Việt nam) Chỉ thị Chính phủ đề xuất việc xây dựng KHPT&KTXH cần phải theo cách tiếp cận lập kế hoạch có tham gia, đặc điểm việc xây dựng CLTT&GNTD Chỉ thị quy định cụ thể kế hoạch năm cần phải giải mục tiêu phát triển Việt Nam nhằm tạo kế hoạch dựa kết nhiều Chỉ thị đề 34 Xây dựng quản trị đại nghị tiến hành phân tích làm sở cho kế hoạch dựa tiêu chuNn phương pháp quốc tế cho phép áp dụng liệu tin cậy trình xây dựng kế hoạch Điều yếu tố quan trọng điểm mạnh CLTT&GNTD nằm cởi mở việc đưa vấn đề nhạy cảm vào tranh luận giảm nghèo vấn đề dân tộc di cư, vốn thảo luận đầy đủ KHPT&KTXH Triển khai Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo toàn diện (CLTT&GNTD) Trong tháng qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư điều phối sáng kiến có tham gia nhiều tỉnh (thường gọi "triển khai CLTT&GNTD”) để bảo đảm CLTT&GNTN phát huy hiệu cấp địa phương Với hợp tác Bộ KT-ĐT, tỉnh nhà tài trợ 18 tỉnh với hỗ trợ 10 nhà tài trợ, hoạt động hỗ trợ tập trung xây dựng kỹ để làm cho quyền trung ương địa phương điều chỉnh theo phương pháp lập kế hoạch từ lên Các hoạt động cần thiết quyền tỉnh thực thị Thủ tướng việc lập kế hoạch từ lên, sở thực chứng có tham gia nhiều người dân năm sau Những thay đổi quan trọng xác định rõ trách nhiệm cấp tỉnh việc đưa hành động chiến lược nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng giảm nghèo phân bổ nguồn lực công tương ứng để đạt chiến lược Đối với số tỉnh quen với quy trình lập kế hoạch theo hướng từ xuống, nhiệm vụ khó khăn thách thức Bởi lẽ quy trình đòi hỏi phải thu thập liệu chất lượng cao mang tính đại diện, tiến hành phân tích để xác định động lực tăng trưởng thay đổi theo hướng có lợi cho người nghèo tỉnh đặt tiêu kết đầu thiết lập chế giám sát để đánh giá tiến Đến nay, việc triển khai CLTT&GNTD điạ phương thu nhiều kinh nghiệm Tại hội nghị gần Nhóm Hành động nghèo đói, đại diện từ tỉnh thơng báo lịch trình tiến hành tham vấn với nhiều đối tượng ngồi phủ Các nghiên cứu phân tích để xác định tốt động lực giảm nghèo tiến hành Các tỉnh nhấn mạnh họ nỗ lực xác định số phù hợp với địa phương để đánh giá tiến thực kế hoạch giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội đề thay dựa đầu vào đầu trước Một số tỉnh tổ chức khóa học tập huấn để trang bị cho cán kỹ lập kế hoạch chiến lược kỹ thuật thu hút tham gia đánh giá định lượng Bộ KH-ĐT gợi ý mở rộng quy mô áp dụng chiến lược tất tỉnh thành phố Việt nam dựa kinh nghiệm học rút từ trình thực Bộ KH-ĐT ủng hộ việc triển khai CLTT&GNTD Sự tham gia tích cực nhà tài trợ làm cho trình trở lên mạnh mẽ Quản lý nguồn lực công tốt Việt nam tiếp tục có tiến vững việc tăng cường quản lý tài chi tiêu cơng Quản lý chi tiêu công tiến tới lĩnh vực cung cấp dịch vụ quy trình phân cấp ngân sách mạnh mẽ tới địa phương Chính phủ đNy nhanh việc trao trách nhiệm thNm quyền tài cho đơn vị chi tiêu 35 Điểm lại Luật Ngân sách nhà nước Việc thực Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi có hiệu lực từ năm 2004 điểm mốc quan trọng chương trình cải cách quản lý tài cơng Luật quy định rõ vai trò Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh việc phê chuNn ngân sách đơn giản hóa quy trình thực ngân sách Luật giao cho Kho bạc nhà nước làm quan chủ trì chịu trách nhiệm thực ngân sách phụ trách thơng tin quản lý tài Trước đây, việc thiếu thống thống kê ngân sách đầy đủ tạo khó khăn cho việc giám sát thu chi đánh giá cách thức phân bổ nguồn lực so sánh kế hoạch với kết Tuy nhiên, có tiến việc củng cố trình thực ngân sách hệ thống thơng tin quản lý tài Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS) Một đội đặc nhiệm phủ hồn thành xây dựng Thể lệ kế toán thống phù hợp với tiêu chuNn Kế tốn quốc tế giành cho khu vực cơng số liệu tài chính phủ IMF Thể lệ kế toán thống thống tài khoản khác Kho bạc vụ Ngân sách nhà nước đơn vị chi tiêu Sau phê chuNn, thể lệ kế toán thống trung tâm hệ thống thống tin quản lý ngân sách kho bạc mà phủ giai đoạn chuNn bị cuối bắt đầu thực đầu năm 2005 Hệ thống TABMIS dựa nguyên tắc quản lý tài cơng đại Mơ hình Ngân quỹ tham khảo Ngân hàng Thế giới Qũy tiền tệ quốc tế Hệ thống thay hệ thống vốn bị phân tán cơng nghệ có nhiều chức trùng lắp mâu thuẫn Việc thực TABMIS dẫn đến việc cải thiện tính thống nhất, minh bạch kiểm soát liệu tài tất cấp phủ Khn khổ chi tiêu trung hạn (MTEFs) Nhằm củng cố quy trình lập quy hoạch chi tiêu trung hạn, phủ xây dựng thí điểm khn khổ chi tiêu trung hạn bốn ngành bốn tỉnh Mục tiêu khuôn khổ tạo kịch chi tiêu đơn giản ngành quyền địa phương phân bổ chi tiêu giai đoạn từ đến năm Các khuôn khổ chi tiêu trung hạn xây dựng bối cảnh gói tài trung hạn bền vững cho ngành tỉnh Kịch phần chi tiêu thường xuyên ngân sách xây dựng cách thống cho tiểu ngành cấp quyền dựa mục tiêu phát triển ngành Thí điểm thực khn khổ chi tiêu trung hạn theo ngành xuất phát từ đề xuất Đánh giá chi tiêu công năm 2000 Tuy nhiên, việc thực bắt đầu 12 tháng qua khn khổ chương trình cải cách quản lý tài cơng phủ Một đội đặc nhiệm liên bộ, bao gồm Bộ Tài Bộ KH-ĐT thiết lập để giám sát trình thực thí điểm Bốn ngành thí điểm xác định giáo dục, y tế, giao thông nông nghiệp phát triển nơng thơn Một nhóm cơng tác thiết lập cho ngành, bao gồm chủ quản, Bộ tài Bộ KH-ĐT Các thỏa thuận tương tự thành lập tỉnh lựa chọn thí điểm Đánh giá nghèo tốt Xây dựng hệ thống tiêu chí đáng tin cậy để đánh giá tiến thực kết phát triển nội dung quan trọng chương trình nghị CLTT&GNTD Một lĩnh vực quan tâm việc đánh giá tỷ lệ nghèo cấp quốc gia 36 Xây dựng quản trị đại địa phương sử dụng kết đánh giá để phân bổ nguồn lực ngân sách cho toàn quốc tập trung hỗ trợ cho người nghèo Mặc dù Việt nam có số khảo sát tiêu chuNn mức sống hộ gia đình có chất lượng cao số đồ nghèo dựa thông lệ quốc tế thừa nhận, định sách đưa lại dựa cơng thức đánh giá nghèo khác có chất lượng khơng đồng Kết phân tích gần cho thấy phương pháp MOLISA việc xác định người nghèo cấp xã thôn tương đối hiệu tỷ lệ nghèo tập hợp từ số liệu địa phương không đáng tin cậy Hơn nữa, phương pháp đánh giá số người nghèo thấp so với thực tế Nhận thức vấn đề này, phủ bổ nhiệm nhóm đặc nhiệm Tổng cục Thống kê Bộ Lao động TB-XH chủ trì nhằm đề xuất biện pháp đánh giá nghèo tốt việc xác định đối tuợng nghèo Quốc hội xem xét năm 2005 áp dụng tồn quốc sau Hoạt động Nhóm Hành động nghèo đói dẫn đến việc xây dựng chuNn nghèo dựa phương pháp luận quốc tế thừa nhận Phương pháp dự tính chuNn nghèo dựa chi tiêu, có sử dụng thơng tin từ khảo sát mức sống hộ gia đình Việt nam năm 2002 Tổng cục Thống kê ChuNn nghèo bao gồm thành phần lương thực, giá trị rổ lương thực điển hình Việt nam, cung cấp 2100 calo người/ngày thành phần phi lương thực Thành phần phi lương thực giá trị số mặt hàng phi lương thực thông thường người có mức chi tiêu lương thực gần với mức nghèo lương thực sử dụng Phương pháp áp dụng riêng cho khu vực nông thôn đô thị Áp dụng phương pháp này, nhóm đặc nhiệm đề xuất chuNn nghèo chung cho năm 2005, tương đương 200 ngàn đồng/người/tháng khu vực nông thôn 230 ngàn thành thị Các chuNn nghèo cao nhiều so với chuNn nghèo Bộ LĐTB-XH sử dụng đến (150 ngàn đồng thành thị, 100 ngàn nông thôn 80 ngàn miền núi) Theo dự toán đến năm 2005 nhóm Hành động đói nghèo, khoảng 26% người dân (hoặc khoảng 23% hộ gia đình) Việt nam sống mức nghèo Con số lớn gần gấp ba lần so với tỷ lệ nghèo 9% năm 2004 dựa phương pháp truyền thống Bộ LĐ-TB-XH Sử dụng phương pháp đề xuất này, tỷ lệ nghèo khu vực miền núi năm 2005 dự tính mức 46% với gần nửa người nghèo sống khu vực miền núi Cải cách hành công Cùng với nỗ lực tăng cường quản lý tài cơng, cải cách tư pháp cải thiện quy trình lập kế hoạch, cải cách hành cơng tạo triển vọng cung cấp dịch vụ tốt cho hộ gia đình doanh nghiệp Kế hoạch tổng thể Cải cách hành cơng (CTTT CCHCC) giai đoạn 2001-2010 cấu bốn cột trụ: cải cách thể chế, cải cách tổ chức, cải cách nhân lực cải cách tài cơng Qúa trình phân cấp diễn bốn mảng Chương trình Tổng thể CCHCC Nghị 08 tháng 6/2004 đưa tầm nhìn chiến lược quy định trách nhiệm cấp trung ương tỉnh Các quan phủ trung ương chuNn bị nghị định thông tư để hướng dẫn thực nghị Các vấn đề lực, trách nhiệm giải trình minh bạch thách thức chủ yếu quản lý phân cấp lĩnh vực cải cách hệ thống công chức 37 Điểm lại Cơ chế cửa Việc áp dụng mơ hình chế cửa ngày tạo cải thiện đáng kể cung cấp dịch vụ cơng Mơ hình chế cửa áp dụng sách quốc gia theo Quyết định 181 Đến tháng 10/2004, chế cửa thực 510 tổng số 10,751 xã Tuy nhiên, tốc độ thiết lập đầu mối cửa quan trọng vấn đề bảo đảm chất lượng thiết kế quan cung cấp dịch vụ cửa Đây thách thức lớn cấp xã (xem Hộp 2) Kế hoạch tổng thể CCHCC Trong năm tới, việc chuNn bị chu kỳ năm năm cải cách hành cơng triển khai Các vấn đề xác định đánh giá gần phủ KHTT CCHCC 2001-2004 cNm nang quý giá Các yếu xác định đánh giá liên quan đến việc thiếu gắn kết kế hoạch hành động cải cách hành công Sự điều phối lãnh đạo quan trọng nhằm giảm nhẹ vấn đề Việc củng cố Ban đạo CCHCC gần thông qua định 102 Thủ tướng đóng vai trò hữu ích bối cảnh Đánh giá cho thấy việc gắn kết CCHCC sát với chiến lược ngành quốc gia giúp đNy mạnh động lực cải cách Điều đặc biệt quan trọng gắn kết với cam kết quốc tế mà Việt nam đưa cần có điều chỉnh luật pháp tương ứng Ví dụ, cam kết WTO Hiệp định thương mại Việt-Mỹ thiết lập quyền công dân doanh nghiệp khởi kiện định hành Chu kỳ KHTT CCHCC lập chế cụ thể để thực cam kết Đánh giá ghi nhận trình tham vấn thu hút tham gia đầy đủ, đặc biệt trình dự thảo nội nguyên tắc quy định hệ thống công chức Tuy nhiên, việc tham khảo ý kiến người dân bị ảnh hưởng trực tiếp văn pháp lý hạn chế cần tăng cường trình tham khảo Nhằm giám sát đạo thực KHTT CCHCC, phủ dựa thông tin không thường xuyên để giám sát đánh giá tiến tác động cải cách Trong giai đoạn KHTT CCHCC tiếp theo, điều quan trọng phải xây dựng hệ thống số hai cấp Thứ nhất, để giám sát đánh giá thực trạng thực biện pháp cụ thể kế hoạch hành động CCHCC thứ hai tác động người dân Các số cần dựa mục tiêu đặt KHTT CCHCC CLTT&GNTD Về mặt hệ thống, việc đánh giá phân tích tác động chế cửa khốn chi ví dụ phù hợp 38 Xây dựng quản trị đại Khung 2: Đánh giá chế cửa cấp xã Quan điểm nhân dân • Cơ chế cửa góp phần làm cho việc cung ứng dịch vụ hành hiệu hơn, có hiệu lực cao hơn, minh bạch cơng • Địa điểm chế cửa dễ tìm dễ tiếp cận • Khu vực tiếp dân lúc thoải mái, đặc biệt vùng nơng thơn • Thời hạn cung cấp dịch vụ lúc náo tôn trọng, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai Cung cấp dịch vụ • Cơ chế cửa cung cấp dịch vụ lĩnh vực quản lý đất đai, cấp phép xây dựng, đăng ký hộ khNu, công chứng hoạt động xã hội khác • Khoảng 50% dịch vụ cung ứng chế cửa cấp xã khơng có quy định rõ ràng lệ phí thời hạn cung cấp dịch vụ • Theo luật pháp quy định, khoảng 80% dịch vụ hành cung cấp cấp xã Tuy nhiên, thực tế, có số nhỏ dịch vụ cung cấp cấp Quản lý quan cung cấp dịch vụ cửa • Thời gian làm việc thuận lợi với người dân • Thủ tục cung cấp dịch vụ khơng phải lúc rõ ràng Điều làm cho việc cung cấp dịch vụ minh bạch trách nhiệm thực rõ ràng • Các nhân viên không đào tạo kỹ cụ thể cần thiết cho hoạt động văn phòng cửa ví dụ kỹ giao tiếp cung cấp dịch vụ theo định hướng khách hàng • Việc cung cấp dịch vụ khơng giám sát thỏa đáng • Ngân sách để thực trì chế hạn chế Nguồn: Bộ Nội vụ – SDC: Đánh giá hoạt động văn phòng cửa cấp xã tháng 11/2004 Cải cách tiền lương vấn đề chủ chốt chương trình nghị cải cách hành năm 2004 2005 Việc trả lương hấp dẫn cần thiết để trì cán bộ, nhân viên có lực quan nhà nước, đặc biệt cán kỹ thuật chun mơn trì tinh thần làm việc cao ngành công chức Việc trả lương cơng chức chưa cân xứng so với khu vực tư nhân Điều có nghĩa cơng chức cấp thấp có xu hướng trả lương cao công chức kỹ thuật chuyên mơn có xu hướng bị trả lương thấp so với chun mơn Một nghiên cứu cơng phu giải pháp tiền lương khác cho công chức cần thực cần áp dụng sách tăng lương khác để cho, sau vài năm, lương chế độ phủ gần sát với mức lương mà cơng chức hưởng khu vực tư nhân, khu vực thức phi thức Đấu tranh chống tham nhũng Việt nam nhận thức rõ ràng tham nhũng có khả làm cản trở phát triển theo nhiều cách khác Tham nhũng làm trầm trọng tình trạng bất bình đẳng nghèo đói, giảm tỷ lệ đầu tư, làm chậm tăng trưởng kinh tế, làm suy yếu 39 Điểm lại tính đại diện Việt nam có lợi việc giải tham nhũng từ đầu trước lây lan tồn hệ thống quản trị điều hành, xã hội dân khu vực kinh doanh Đánh giá ch n đoán Một đánh giá chNn đốn tồn diện mức độ phương thức tham nhũng hoạt động xã hội phủ thực Đánh giá bao gồm việc sử dụng phương pháp luận công nhận, dựa việc thu thập từ ba nguồn thơng tin hộ gia đình, doanh nghiệp quan chức phủ Một nghiên cứu chNn đốn loại thường đánh giá mức độ lạm dụng luật pháp, quy định hành dự án để tư lợi riêng tổ chức nhóm người Đánh giá xem xét liệu mức độ tham nhũng có khác vùng miền, tỉnh, ngành, tổ chức quan khác hay không lại Đánh giá chNn đốn cần đưa số so sánh chắn loại hình nhũng mà người dân, công chức doanh nghiệp phải đối mặt hàng ngày, ví dụ chất mức độ tham nhũng Quan niệm uy tín quốc gia quan nhà nước cần phải đánh bối cảnh thể chế mà quan chức hoạt động Chiến lược biện pháp chống tham nhũng Song song với trình này, Thanh tra nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì việc sửa đổi Pháp lệnh chống tham nhũng tách luật tố cáo khiếu nại thành hai luật xây dựng sở liệu tài sản quan chức cấp cao chế giám sát trường hợp lạm dụng chức quyền Một dấu hiệu khích lệ Thanh tra nhà nước giao nhiệm vụ áp dụng cách tiếp cận hệ thống chủ động bên cạnh chức tra mang tính bị động mình- nhằm xử lý tham nhũng thông qua Nghị định 46 tháng 5/2003 Nhiệm vụ khẳng định thêm thị Thủ tướng giao cho Thanh tra nhà nước chuNn bị chiến lược chống tham nhũng tháng 1/2004 Các bước đáng lưu ý khác bao gồm việc Việt nam ký kết Sáng kiến chống tham nhũng Châu Á - Thái bình dương tháng 6/2004 Gần đây, Việt nam chứng kiến số vụ xét xử trường hợp tham nhũng bật có tham gia quan chức cao phủ đảng Việc áp đặt biện pháp xử phạt hiệu người lợi dụng chức quyền nội dung chiến lược ngăn chặn Tuy nhiên, để bảo đảm tạo uy tín, biện pháp xử phạt phải tương xứng với tội trạng gây Ngoài ra, sử phạt không tạo tác động hội lợi ích tham nhũng lớn Hiện tại, đấu tranh chống tham nhũng chủ yếu dựa biện pháp xử phạt, lại thiếu tập trung giải nguồn gốc tham nhũng đưa giải pháp chống tham nhũng mang tính hệ thống Thiếu sót Ban đạo 6(2) BCH Trung ương Đảng ghi nhận vào tháng 3/2004 Một điều thừa nhận biện pháp xử phạt ngăn chặn tham nhũng "làm giảm loại trừ bệnh này" Quá trình phân cấp Việt nam làm giảm khả phát vi phạm người cam kết đấu tranh chống tham nhũng Điều cho thấy tầm quan trọng việc chuyển đổi từ phương pháp xử phạt sang phương pháp tiếp cận hệ thống để hiểu rõ chất phương thức tham nhũng Về vấn đề này, điều quan trọng nghiên cứu chNn đoán tham nhũng đầu vào quan 40 Xây dựng quản trị đại trọng để đưa thị phù hợp cho Thanh tra nhà nước trình tái thiết kế chiến lược chống tham nhũng Mua sắm công Hoạt động mua sắm công củng cố thông qua việc tăng cường sử dụng đấu thầu cạnh tranh mở phương pháp Tuy nhiên, khn khổ pháp lý chung cho mua sắm cơng nhiều manh mún quy trình thực chưa thực đem lại môi trường cạnh tranh mong muốn Các ưu tiên lĩnh vực hồn thành việc soạn thảo Pháp lệnh mua sắm đấu thầu phù hợp với quy định mua sắm công, soạn thảo văn hướng dẫn xây dựng hồ sơ quy chuNn cho quy trình Trước mắt, cần giảm bớt hạn mức mua sắm trực tiếp, hợp lý hoá phương pháp mua sắm Cần loại bỏ “hệ thống điểm thưởng” trình chấm điểm kỹ thuật áp dụng “hệ thống thắng-trượt” Nên bãi bỏ hạn chế đăng ký tham dự xét thầu xây dựng chế có hiệu lực để giải khiếu nại Chính phủ soạn thảo Pháp lệnh mua sắm đấu thầu (dự thảo lần thứ 9) hồ sơ mua sắm quy chuNn (dự thảo lần thứ 6), nhiên dự thảo cần phải hoàn thiện Dự kiến Việt nam dần tiến đến giai đoạn giao dịch mua sắm đầu thầu thực mạng điện tử Khi đó, Pháp lệnh mua sắm đấu thầu nên có quy định vắn tắt nghiệp vụ với điều kiện cơng nghệ cho phép Sau đó, hướng dẫn cụ thể giao dịch điện tử ban hành vào thời điểm thích hợp Nguyên tắc quy định rõ Nghị định 66/2003/ND-CP là: tính cơng khai tảng cạnh tranh, cơng minh bạch mua sắm Hiện tại, Bộ KTĐT xây dựng Bản tin mua sắm website Một phiên thử nghiệm mạng website mua sắm thử nghiệm Hệ thống lưu giữ liệu nhà thầu tham gia vào hoạt động mua sắm Việt nam Những người vi phạm quy định mua sắm không đủ tư cách đấu thầu lần để giành hợp đồng công khoảng thời gian tương ứng với mức độ vi phạm Tuy nhiên, cải thiện chưa đủ để tăng cường tính minh bạch trường hợp đầu tư quy mô nhỏ thực cấp địa phương Việc tăng cường tham gia cộng đồng thiết kế dự án, lựa chọn nhà thầu giám sát dự án chung nhân tố giúp ngăn ngừa tham nhũng cấp Xây dựng pháp luật Chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật Nền tảng cải cách pháp luật Việt Nam xây dựng dựa Đánh giá nhu cầu pháp luật (ĐGNCPL) năm 2002 Dựa ĐGNCPL, kế hoạch hành động chi tiết chuNn bị tiêu đề "Chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật" (chiến lược XDHTPL) Tuy nhiên, chiến lược chờ phê duyệt thức Sự phê duyệt Quốc hội hay Chủ tịch nước yếu tố quan trọng để trì động lực cải cách luật pháp Cải cách luật pháp bao gồm cải cách sâu rộng quan lập pháp, quan hành pháp ngành tư pháp Chiến lược XDHTPL trải qua trình tham vấn rộng rãi với tham gia ba ngành Quá trình tham vấn nhiều thời gian cần thiết cải cách thay đổi hệ thống pháp luật Việt nam tác động đến cấu lợi ích đất nước xã hội 41 Điểm lại Song song với trình này, Chiến lược tư pháp quốc gia bao gồm hệ thống tòa án, viện kiểm sát quan điều tra chuNn bị Chiến lược tư pháp dự kiến đệ trình lên Bộ Chính trị để phê chuNn cuối năm 2004 Điều quan trọng Chiến lược tư pháp phải phù hợp với chiến lược XDHTPL Các dự thảo gần chiến lược XDHTPL chiến lược tư pháp không cơng bố, khó xác định mức độ quán hai chiến lược Một chiến lược XDHTPL phê chuNn, việc xây dựng cấu quản lý vững mạnh điều kiện tiên để hỗ trợ việc thực thành phần sách đặt đánh giá nhu cầu pháp luật Một cấu ba tầng hình thành, với ủy ban đạo quốc gia trên, nhóm cơng tác liên ngành ban thư ký cấp Sự lãnh đạo trị thực thơng qua ban đạo, nhóm cơng tác liên ngành chịu trách nhiệm thực chương trình ban thư ký gồm cán chuyên trách hỗ trợ cho nhóm cơng tác liên ngành Bộ Luật dân Bộ luật Quốc hội thông qua tháng có hiệu lực từ tháng 10/2004 Lần đầu tiên, Bộ luật dân củng cố thủ tục pháp lý lĩnh vực dân sự, vấn đề gia đình nhân, kinh tế thương mại lao động trước tòa án dân Việt Nam Bộ luật quy định thủ tục công nhận quy định tòa án nước ngồi pháp trọng tài quốc tế Nhìn chung, luật đưa thủ tục rõ ràng dễ tiên đoán nhằm đảm bảo tiếp cận pháp lý người dân Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Một nghị định hướng dẫn thực luật giúp củng cố trình xây dựng pháp luật Nghị định quy định trường hợp không công bố văn quy phạm pháp luật Công báo, văn quy phạm khơng có hiệu lực Mặc dù, u cầu công bố luật Công báo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, tác động việc không công bố chưa rõ Nghị định đặt hướng dẫn rõ ràng việc thu thập ý kiến từ bên liên quan trực tiếp bị ảnh hưởng văn quy phạm pháp luật Một thời hạn tối thiểu 20 ngày làm việc quy định cho việc tham vấn Quá trình tham vấn diễn qua báo chí internet Phiên họp Quốc hội dự kiến thông qua luật tương tự "Luật Ban hành văn pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân" Hy vọng luật tuân thủ nguyên tắc luật quốc gia Những động lực cải cách luật pháp gần Hiệp định thương mại Việt Mỹ việc gia nhập WTO tới Điều thể số lượng luật thông qua gần thơng qua tới có tác động đến hoạt động kinh tế quốc tế Các luật bao gồm Luật Tổ chức Tín dụng, Bộ Luật Dân sự, Luật Tố cáo Khiếu nại, Luật Cạnh tranh, Luật xuất Nhóm Minh Vu Translation Group thực phần dịch tiếng Việt Báo cáo 42 Phụ lục: Kết Phát triển PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN Lĩnh vực Hội nhập thương mại Cải cách DNNN Dự kiến đến năm 2006 Năm 2001 Số liệu Tỷ lệ xuất khNu GDP đạt 55% 47 % 52 % Tỷ trọng sản phNm chế tạo tổng kim ngạch xuất khNu đạt 70% 37 % 46 % Tỷ trọng khu vực tư nhân tổng kim ngạch xuất khNu (không kể dầu thô) đạt 85% 56 % 65 % Tất hạn chế định lượng bị loại bỏ Hạn chế định lượng áp dụng cho nhiều sản phNm Hạn chế định lượng áp dụng với đường xăng đầu Các thủ tục hải quan đại thiết lập Các thủ tục hải quan cồng kềnh Dự án đại hóa hải quan chuNn bị Luật Hải quan sửa đổi Việt Nam trở thành thành viên WTO Tiến chậm chạp đàm phán WTO Tiến đáng kể q trình gia nhập Còn khoảng 2100 DNNN 5,334 DNNN 4,200 DNNN Quá trình chuyển đổi mở rộng sang DNNN có quy mơ lớn Tỷ trọng tín dụng ngân hàng dành cho DNNN thấp 25% 42% 36 % Các DNNN làm ănlãi chiếm tỷ trọng cao Các DNNN làm ăn thua lỗ chiếm tỷ trọng cao Đánh giá hoạt động cho thấy kết tốt dự kiến Hầu hết khoản nợ không sinh lời công ty giải Tỷ lệ khoản nợ không sinh lời công ty cao Tiến hạn chế Số liệu hoạt động DNNN Số liệu DNNN sơ sài Tiến hạn chế 43 Điểm lại Lĩnh vực Cải cách ngành tài Phát triển khu vực tư nhân Dự kiến đến năm 2006 công bố hàng năm Khơng có ngân hàng thương mại hồn tồn tn thủ quy định Tỷ lệ khoản vay khơng sinh lời thấp hệ thống ngân hàng Tỷ lệ khoản vay khơng sinh lời chiếm 15% tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam tập trung vào giám sát điều tiết Mâu thuẫn chức chủ sở hữu quản lý nhà nước NHNNVN Điều tiết hoạt động cho vay theo sách cách hợp lý Cho vay theo sách thực thông qua Ngân hàng thương mại quốc doanh Hoạt động cho vay sách chuyển sang cho Qũy hỗ trợ phát triển Ngân hàng sách xã hội Việt Nam theo quy định chặt chẽ Đầu tư khu vực tư nhân tương đương 20% GDP 8% 14 % Các ngân hàng cổ phần củng cố lại Rất khó đánh giá tiến Tiến hạn chế triệu 0.5 triệu Một sân chơi bình đẳng với quy định cho tất doanh nghiệp Phân biệt đối xử tiếp cận đất đai, thuế quan hợp đồng công Luật đất đai cải thiện khả tiếp cận đất đai Tự gia nhập thị trường viễn thông cách dịch vụ công nghệ thông tin Nhà nước độc quyền thị trường viễn thông dịch vụ công nghệ thông tin Việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng thường không hiệu Ngành viễn thông mở cửa tiếp nhận canh tranh Cải thiện việc cung cấp vận hành sở hạ tầng Giáo dục Số liệu Các ngân hàng tuân thủ đầy đủ quy định ngân hàng Khoảng triệu người có việc làm khu vực tư nhân Cơ sở hạ tầng Năm 2001 Cơ sở hạ tầng tốt Luật điện lực cải thiện khuôn khổ điều tiết Chính sách giá hợp lý với dịch vụ sở hạ tầng Dịch vụ sở hạ tầng tốn Chuyển dần sang gần với mức giá khu vực Tỷ lệ nhập học tiểu học ròng đạt 98% 88 % (năm 1998) 90 % 44 Phụ lục: Kết Phát triển Lĩnh vực Y tế Dự kiến đến năm 2006 Chất lượng trường học cải thiện, đặc biệt khu vực nghèo Số liệu Chất lượng trường học không đồng thấp khu vực nghèo Khó đánh giá tiến Tỷ lệ nhập học trung học sở ròng đạt 80% 62 % (năm 1998) 72 % Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 30/1000 37/1000 (in 1998) 31/1000 Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi 36/1000 48/1000 (in 1998) 38/1000 Xây dựng chế hiệu nhằm giảm việc toán từ tiền túi người nghèo Việc phải dùng tiền túi để trả cản trở việc sử dụng dịch vụ y tế Thiết lập Qũy chăm sóc sức khỏe giành cho người nghèo đóng góp tài tồn từ phủ trung ương Khơng có khn khổ phù hợp để ngăn chặn lây lan HIV-AIDS Chiến lược HIV/AIDS thông qua có bước ban đầu nhằm thực chiến lược Tất diện tích đất cao nguyên phân bổ cho địa phương cộng đồng thiểu số Khơng phải tất diện tích đất đai phân bổ, đặc biệt khu vực đô thị cao nguyên Một thị trường đất đai hiệu thiết lập thời hạn sử dụng đất bảo đảm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LUCs) phân bổ sau: Nông nghiệp 90%; Nông nghiệp 25%, đất nông thôn 75%; đất thành thị 15%, cơng nghiệp 20% 10% hộ gia đình nơng thơn có đất th (năm 1998) Thiết lập phương pháp tiếp cận y tế công để ngăn chặn bệnh dịch HIV-AIDS Đất đai Năm 2001 Tăng khả tiếp cận người dân dịch vụ vệ sinh nước 41 17 % người dân tiếp cận nước cơng trình vệ sinh (năm 1998) 15 % 49 25% Nước Lập quy hoạch lưu vực sơng thống có tham gia người sử dụng thủy lợi Hệ thống thuỷ lợi chưa hiệu tham gia người sử dụng thấp Nghị định lưu vực sơng dự thảo, nghị đinh bảo đảm tham gia lớn người sử dụng nước Môi trường Độ bảo phủ rừng mở rộng 38% 35 % Luật lâm nghiệp thơng qua tiến hạn chế 45 Điểm lại Lĩnh vực Dự kiến đến năm 2006 Không làm xấu thêm vùng đất ướt khu rừng có tính đa dạng sinh học cao Thiết lập khuôn khổ đánh giá tác động môi trường dự án Thiết lập chế để xử lý nước thải người gây ô nhiễm Năm 2001 Xuống cấp Số liệu Chương trình thí điểm vùng đất ướt Đánh giá hạn chế Sở TNMT thiết lập tất tỉnh để đánh giá môi trường dự án Ơ nhiễm thị chưa kiểm sốt tác động đến người nghèo Nguyên tắc thu phí người gây nhiễm áp dụng thu phí nước thải Giới 95 % giấy chứng nhận sử dụng đất đai cấp lại vợ chồng đứng tên Tỷ lệ giấy chứng nhận sở hữu có vợ chồng đứng tên thấp Khó đánh giá tiến Quy trình lập kế hoạch Lập kế hoạch tiến tới mục tiêu phát triển Lập kế hoạch dựa tiêu sản xuất CLTT&GNTD chuNn bị Cách tiếp cận CLTT&GNTD lồng ghép vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (2006-10) Việc lập kế hoạch khơng hồn tồn hướng tới mục tiêu có lợi cho người nghèo Áp dụng CLTT&GNTD cấp tỉnh 18 tỉnh Một số tỉnh ngành có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có lợi cho người nghèo Cải thiện đáng kể gắn kết chương trình đầu tư cơng với ngân sách Quản lý tài cơng Chương trình đầu tư công tập hợp dự án mà khơng có gắn kết với ngân sách Áp dụng khn khổ tài trung hạn cơng khai Việc chuNn bị ngân sách dựa tầm nhìn ngắn hạn Cần tính đầy đủ chi phí vận hành bảo dưỡng Có gắn kết chi tiêu thường xuyên đầu tư Xuất hàng năm số liệu ngân sách xác chi tiết tất Các số liệu ngân sách có sẵn cấp xã trung ương 46 Mở rộng CLTT&GNTD bao gồm vấn đề sở hạ tầng Chương trình cải cách quản lý tài cơng thực Khuôn khổ chi tiêu trung hạn áp dụng thử nghiệm Tiến hạn chế Tăng cường công khai ngân sách trung ương Phụ lục: Kết Phát triển Lĩnh vực Dự kiến đến năm 2006 cấp Năm 2001 Số liệu Khơng có tiến vị tài an tồn Tỷ lệ nợ cơng ổn định đánh giá nợ dự phòng Kiến thức hạn chế nợ phát sinh Trách nhiệm tài Tiêu chuNn kế tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế Các thơng lệ kế tốn khác với tiêu chuNn quốc tế Chuyển dần cho phù hợp với tiêu chuNn quốc tế Xây dựng pháp luật Một hệ thống pháp lý dựa pháp quyền thúc đNy phát triển Tính minh bạch pháp lý hạn chế Tăng cường đăng văn pháp luật Cơng báo Cải cách hành cơng Tiến tiến tới đơn giản hóa hành Thủ tục cồng kềnh khoản tốn khơng rõ ràng Cơ chế cửa áp dụng 63 tỉnh thành, chất lượng cần quan tâm Chống tham nhũng Giảm tham nhũng quan giám sát độc lập xếp hạng Nhận thức tham nhũng tràn lan Tiến hành nghiên cứu chNn đốn tồn diện tham nhũng Cung cấp Thông tin Các số liệu kinh tế xã hội đáng tin cậy cơng bố cho cơng chúng Việc xây dựng số liệu hạn chế liệu khó tiếp cận Luật tiếp cận chất lượng số liệu thông qua Phương pháp đánh giá nghèo cải thiện 47 ... TRIỂN 15 Chuyển sang kinh tế thị trường A CHUYỂN SANG KINH TẾ THN TRƯỜNG Hội nhập kinh tế giới Gia nhập WTO Bản chào WTO sửa đổi đưa Geneve tháng 6/2004 đối tác thương mại Việt nam hoan nghênh Điều... Báo cáo Vivek Suri Đinh Tuấn Việt thực với đóng góp Phil Brylski, Amanda Carlier, Soren Davidsen, Đoàn Hồng Quang, Edward Mountfield, Daniel Musson, Nguyễn Thế Dũng, Samuel Lieberman, James Seward,... ngân bao gồm số liệu khoản vay nước liên doanh Các số liệu khác so với số liệu sử dụng cán cân toán (dưới đây) Số liệu cán cân tốn bao gồm số liệu vốn nước ngồi theo báo cáo vốn vay nước liên doanh

Ngày đăng: 29/03/2018, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w