Towards a strategic framework on climate change and development for the world bank group (vol 2)

54 200 0
Towards a strategic framework on climate change and development for the world bank group (vol  2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 76429 v2 HƯỚNG TỚI MỘT KHUNG HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÁC TỔ CHỨC THUỘC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI BẢN DỰ THẢO LẤY Ý KIẾN Ngày 27 tháng năm 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAA AfDB AFR BNPP C02 CCRIF CDM CEA CEB CEIF CF CFL CFU CIF CODE COP CPF CSD DEC EAP ECA EE ESMAP FCPF FLEG GDP GEF GFDRR GHG GPG IBRD IDA IEA IEG IFC IFI IGCC IPCC ISDR KAP LAC LDCF MDB MDG Hỗ trợ Tư vấn Phân tích Ngân hàng Phát triển Châu Phi Các nước Châu Phi Chương trình Hợp tác Ngân hàng Hà Lan Cácboníc Quỹ Bảo hiểm rủi ro khu vực Caribê Cơ chế phát triển Phân tích mơi trường vùng Tóm lược Ban điều phối hợp tác Liên hợp quốc Năng lượng cho Khung hành động Đầu tư Phát triển Tài cácbon Đèn compắc huỳnh quang Đơn vị tài cácbon Quỹ Đầu tư Khí hậu Cam kết Phát triển Hiệu Hội nghị bên liên quan Quỹ Cộng tác Cácbon Uỷ ban Phát triển Bền vững Liên hợp quốc Cục Phát triển Kinh tế Khu vực Đông Á Thái Bình Dương Khu vực Trung Á Châu Âu Hiệu lượng Chương trình Hỗ trợ Quản lý Ngành Năng lượng Quỹ Hợp tác Cácbon liên quan đến rừng Quản lý thực thi Luật Lâm nghiệp Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ Mơi trường Tồn cầu Quỹ Toàn cầu Giảm thiểu Phục hồi sau Thảm hoạ Khí nhà kính Hàng hố cơng cộng tồn cầu Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tổ chức Năng lượng Quốc tế Nhóm đánh giá độc lập Hợp tác Tài Quốc tế Viện Tài Quốc tế Chu trình lồng ghép khí hố Ủy ban Quốc tế Biến đổi Khí hậu Chiến lược Quốc tế Giảm thiểu Thảm hoạ Chương trình Thích nghi Kiribati Các nước Châu Mỹ La tinh Vùng Caribê Quỹ Các quốc gia phát triển Ngân hàng Phát triển Đa phương Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MENA MER MFI MIGA NAPA NGO ODA OECD OVP PHRD PPP PREM PROFOR PSIA RDB RE RE/EE REDD SAR SCCF SDN SEA SFCC SPA SSA TA TFESSD UNDP UNEP UNFCCC UNISDR WB WBG WDR WEF WRI WTO Vùng Bắc Phi Trung Đơng Tỉ lệ Trao đổi thị trường Viện Tài Đa quốc gia Đảm bảo đầu tư Đa phương Chương trình Hành động Quốc gia Giảm thiểu Tổ chức Phi phủ Hỗ trợ Phát triển quốc tế Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Phó Chủ Tịch điều hành Phát triển Nguồn nhân lực Chính sách Bình đẳng mua bán lượng Mạng lưới Quản lý Kinh tế Giảm Đói nghèo Chương trình Rừng Phân tích Tác động Xã hội Nghèo đói Ngân hàng Phát triển vùng Tái lượng có khả tái sinh Hiệu Năng lượng Năng lượng tái tạo Phát thải từ Thoái hoá Phá rừng Vùng Nam Á Quỹ Biến đổi Khí hậu Mạng lưới Phát triển Bền vững Đánh giá Môi trường Chiến lược Khung Chiến lược Biến đổi Khí hậu Ưu tiến chiến lược Quá trình Thực Thích nghi Vùng Saharan, Châu Phi Hỗ trợ Kỹ thuật Quỹ Uỷ thác Phát triển Bền vững Xã hội Mơi trường Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Cơng ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Chiến lược Quốc tế Giảm thiểu thảm hoạ Liên hợp Quốc Ngân hàng Thế giới Các Tổ chức trực thuộc Ngân hàng Thế giới Báo cáo Phát triển Thế giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới Viện Tài nguyên Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC Tóm tắt nội dung: A Thông tin chung lý 11 B Mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn: 15 C Khn khổ hành động: Các ngun tắc 18 D Triển khai Khung Hành động: Các Vấn đề Cơ Phương pháp tiếp cận 22 Nguyên tắc 1: Mở rộng Hoạt động Tiếp cận nhằm lồng ghép Q trình Thích nghi Giảm thiểu với Chiến lược Phát triển 22 Nguyên tắc 2: Củng cố nỗ lực huy động phân bổ tài 30 Nguyên tắc 3: Mở rộng vai trò WBG phát triển thị trường 36 Nguyên tắc 4: Khai thác nguồn lực khối tư nhân cho phát triến thân thiện với môi trường 37 Yếu tố 5: Làm rõ vai trò WBG việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ 38 Nguyên tắc 6: Đẩy mạnh Nghiên cứu Chính sách, quản lý tri thức xây dựng lực 40 E Khung kết quả: 42 G Kết luận phản hồi 44 H Nguy 45 I Khung thời gian mốc quan trọng 46 PHỤ LỤC 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC KHU VỰC ẢNH HƯỞNG: CÁC RỦI RO, TÁC ĐỘNG VÀ MỨC PHÁT THẢI 47 PHỤ LỤC 2: KHUNG HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN: CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO 54 HƯỚNG TỚI MỘT KHUNG HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÁC TỔ CHỨC THUỘC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tóm tắt nội dung: Giải vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu trung tâm chương trình nghị giảm đói nghèo phát triển Trong báo cáo đánh giá lần thứ tư, Hội đồng liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) rõ khí hậu tồn cầu nóng lên chậm trễ việc giảm phát thải khí nhà kính (GHG) hạn chế hội đạt ổn định cao làm tăng nguy diễn ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Cùng với gia tăng mức độ biến đổi khí hậu rủi ro ảnh hưởng biến đổi khí hậu, quốc gia cộng đồng nghèo đối tượng phải chịu tác động tiêu cực sớm nặng nề Biến đổi khí hậu làm đảo ngược thành tựu phát triển gây khó khăn trình thực Mục Tiêu Phát triển Thiên Niên Kỷ xố đói giảm nghèo, chống lại bệnh truyền nhiễm đảm bảo bền vững mơi trường Để đối phó cách hiệu với biến đổi khí hậu, cần kết hợp việc giảm thiểu - để tránh tình trạng khơng thể quản lý – thích nghi - để quản lý rủi ro tránh khỏi Năm vừa qua năm chứng kiến trí cao tầm quan trọng việc giải vấn đề biến đổi khí hậu trình bày cô đọng thoả thuận Công ước Khung Liên Hợp Quốc vế biến đổi khí hậu (UNFCCC) Hội nghị bên tham gia (COP) 13 Bali, Hội nghị tổ chức nhằm khởi động đàm phán nhằm đạt hợp tác lâu dài từ tất quốc gia Khuôn khổ đàm phán xoay quanh việc giảm nhẹ mức độ biến đổi khí hậu (kể việc lần có xem xét đến việc giảm phát thải khí nhà kính q trình phá hủy rừng suy thối đất), biện pháp thích nghi, chuyển giao phát triển công nghệ cung cấp nguồn tài để hỗ trợ cho hoạt động nước phát triến Nếu so với nước phát triển, nước phát triển có tổng lượng phát thải khí nhà kính từ trước đến mức tiêu thụ lượng đầu người thấp song lại có nguy hứng chịu tác động biến đổi khí hậu cao Do vậy, quốc gia phát triển hi vọng đạt thỏa thuận hợp tác hỗ trợ tài theo nguyên tắc chung sở đảm bảo trách nhiệm riêng quốc gia để giúp họ trình chuyển dịch nhằm đạt tăng trưởng phát thải cácbon mà đồng thời không làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận nhiên liệu, mục tiêu phát triển nỗ lực thích nghi Điểm quan trọng nguồn tài phải nguồn hỗ trợ bổ sung vào nguồn Viện trợ Phát triển thức (ODA) để không cạnh tranh với hoạt động hướng tới đạt Mục tiêu Phát triến Thiên Niên Kỷ (MDGs) Các tổ chức thuộc Ngân hàng Thế giới (WBG) tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc giải biến đổi khí hậu bối cảnh phát triển giảm đói nghèo, gần thông qua Khung hành động Năng lượng Sạch cho Đầu tư Phát triển (CEIF) (xem Phụ lục 1) CEIF đạt kết đáng khen ngợi: cho vay để tiến hành tiếp cận nguồn lượng dự án sử dụng nguồn lượng phát thải cácbon, kinh doanh tín phát thải cácbon tăng đáng kể Nhận thức ngày tăng ảnh hưởng biến đổi khí hậu phản ánh Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CASs) chương trình ngày gia tăng báo cáo phân tích dự án thí điểm Hiện bắt đầu triển khai công việc chế đổi nguồn ngân sách chi cho khí hậu hai khía cạnh giảm thiểu thích nghi WBG quan thực thi GEF, vốn nhà cho vay cho hoạt động lượng có khả tái tạo hiệu sử dụng lượng (RE/EE), đơn vị tiên phong thị trường kinh doanh tín cácbon người hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc cải cách ngành lượng, đưa sáng kiến tiết kiệm sử dụng lượng có hiệu hoạt động bảo vệ môi trường tốt Diễn tiến CEIF dẫn đến nhiệm vụ xây dựng Khung Hành động Chiến lược biến đổi khí hậu với tham gia WBG CEIF bước quan trọng việc đẩy nhanh tốc độ đầu tư cho ngành lượng phát thải carbon thúc đẩy nhận thức WBG hành động bảo vệ khí hậu bao gồm việc giảm thiểu thích nghi với biến đổi Tại họp thường niên năm 2007, Uỷ ban Phát triển hoan nghênh tiến đạt việc áp dụng CEIF, ghi nhận tầm quan trọng sống việc tiếp cận lượng tới phát triển, kêu gọi quản lý để xây dựng khung hành động chiến lược có tham gia WBG, bao gồm trợ giúp nỗ lực nước phát triển việc thích nghi với biến đổi khí hậu đạt mục tiêu phát triển lượng phát thải carbon giảm đói nghèo Uỷ ban kêu gọi đề cao hợp tác đồng thuận đối tác phát triển khác thúc đẩy nguồn lực bổ sung quan trọng từ nguồn công tư nhân Khung hành động Chiến lược Biến đổi Khí hậu Phát triển (SFCCD) cho WBG đề xuất để Ban giám đốc phê duyệt vào tháng năm 2008 theo đem thảo luận vào Hội nghị thường niên năm 2008 Bản thảo đầu tiên, nêu lên mục tiêu, nguyên tắc, cách tiếp cận vấn đề bản, phát họp mùa xuân năm 2008 với Báo cáo thực Kế hoạch Hành động Năng lượng cho Đầu tư Phát triển kèm theo Báo cáo thực Kế hoạch hành động WBG Đây tảng để khởi động Khung hành động chiến lược biến đổi khí hậu mang tính tồn diện đa lĩnh vực Việc đề xuất SFCCD cách để làm rõ tầm nhìn WBG q trình lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu với thách thức phát triển, mà đảm bảo không làm giảm hiệu nỗ lực phát triển giảm đói nghèo thơng qua hoạt động quốc gia (bao gồm đối thoại sách, cho vay nghiên cứu phân tích quốc gia khách hàng) cấp địa phương tồn cầu SFCCD tạo nên khn khổ hành động chung, có rõ ưu tiên, phương pháp tổ chức thực lộ trình cụ thể cho hành động (kể việc giải trở ngại nội bộ) nhằm đạt kết định Việc mở rộng hoạt động WGB biến đổi khí hậu đề xuất sở nắm rõ nguyên tắc sau: (a) phát triển kinh tế, giảm đói nghèo đạt Mục tiêu Phát triển Thiên Niên Kỷ quốc gia phát triển ưu tiên chính, (b) tiếp cận với dịch vụ lượng gia tăng sử dụng lượng quốc gia phát triển có ý nghĩa việc đạt mục tiêu trên, (c) việc thích nghi tốt với biến đổi khí hậu diễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để trì đẩy mạnh thành tựu phát triển đạt đa số quốc gia phát triển Giải vấn đề biến đổi khí hậu khơng làm ảnh hưởng tới việc sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu phát triển WBG coi vấn đề trọng yếu chứng tỏ cam kết việc cung cấp nguồn tài từ quỹ nhằm tăng nguồn lực cho Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) WBG tiếp tục mở rộng hoạt động cam kết tăng cường khả tiếp cận lượng thông qua Kế hoạch Hành động Cơ sở Hạ tầng Bền vững (sắp tới) Kế hoạch Hành động cho Châu Phi SFCCD giúp khai thác hội liên kết chương trình tiếp cận lượng với chương trình tài carbon cung cấp giải pháp chi phí - hiệu đáng tin cậy thơng qua biện pháp sử dụng lượng có hiệu lượng có khả tái tạo Do tính chất đa chiều đa khu vực thách thức, hoạt động đề xuất SFCCD bao trùm lên nhiều lĩnh vực, gồm lượng, giao thông vận tải, phát triển đô thị, tài ngun nước, nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, sách kinh tế phát triển xã hội người SFCCD xác nhận giải nhiều khía cạnh tác động tới phát triển biến đổi khí hậu kinh tế, tài chính, xã hội, giới mơi trường (kể tác động có khả gây ảnh hưởng tới điều kiện môi trường cấp tồn cầu khác, ví dụ đa dạng sinh học) 10 Việc xây dựng SFCCD định hướng theo nguyên tắc sau đây: (a) hỗ trợ trình UNFCCC; (b) giữ vai trò trung lập đàm phán bên; (c) trợ giúp quốc gia phát triển quản lý thách thức mà biến đổi khí hậu mang lại xác định hội để cải thiện điều kiện khí hậu; (d) coi biến đổi khí hậu vấn đề phát triển kinh tế tổng thể thay xem xét vấn đề mơi trường đơn thuần, điều đòi hỏi tham gia lãnh đạo chịu trách nhiệm trực tiếp phát triển tài chính; (e) hiểu rõ tầm quan trọng việc phối hợp hoạt động trường quốc tế có nhiều bên liên quan với trách nhiệm khác tham gia để giải vấn đề; (f) xây dựng SFDCCF phần thiếu chiến lược Ngân hàng Thế giới để thực toàn cầu hố cách tồn diện vững 11 Biến đổi khí hậu thách thức tồn cầu diễn quy mô lường trước nên đòi hỏi phải có hợp tác nhiều đối tác phát triển, hệ thống Liên Hợp Quốc, GEF, ngân hàng phát triển khu vực, nhà tài trợ song phương, khu vực tư nhân, viện nghiên cứu nhóm xã hội dân SFCCG quy định chi tiết vai trò trách nhiệm nhân vật cốt cán trường quốc tế, định vị trí thích hợp mà WBG đảm nhận đề xuất bước cụ thể để đạt hợp tác bền vững bên chủ chốt sở nỗ lực chia sẻ trách nhiệm Tăng cường hợp tác với GEF lĩnh vực hỗ trợ tài cho vấn đề biến đổi khí hậu xem trọng tâm hành động 12 Để khai thác mạnh tương đối, WBG thông qua khung hành động dựa sáu nội dung trụ cột sau đây: (a) tăng cường biện pháp thực thi để lồng ghép hoạt động hướng tới thích nghi với biến đổi hoạt động hướng tới giảm nhẹ mức độ biến đổi khí hậu chiến lược phát triển; (b) tăng cường huy động phân bổ tài chính; (c) mở rộng vai trò WBG phát triển thị trường mới; (d) khai thác nguốn lực từ khu vực tư nhân phát triển thân thiện với khí hậu; (e) làm rõ vai trò WBG việc đẩy nhanh tốc độ phát triển ứng dụng cơng nghệ; (f) tăng cường nghiên cứu sách, quản lý tri thức xây dựng lực 13 SFCCD xác định rõ tính cần thiết nhu cầu khác biệt nhóm quốc gia khác dựa tiêu chuẩn: thu nhập (các cách tiếp cận khác với quốc gia thuộc Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD)), lực thực áp lực xã hội (ví dụ cần phải có chiến lược riêng cho quốc gia không ổn định có xung đột), nguy bị tốn thương rủi ro từ biến đổi khí hậu (đặc biệt liên quan đến quốc gia châu Phi, quốc đảo nhỏ, nước có bờ biển dài, sức ép tài nguyên nước tan chảy sông băng), hồ sơ phát thải khí nhà kính (ví dụ mức độ phổ biến việc sử dụng nguồn lượng từ tài nguyên lâm nghiệp, nguồn phát thải khí nhà kính) cấu kinh tế phụ thuộc vào ngành lượng Điểm mấu chốt SFCCD việc đảm bảo quyền sở hữu quốc gia tảng chiến lược phục hồi điều kiện khí hậu thiết kế để đáp ứng nhu cầu cho quốc gia cụ thể có tận dụng hội phát triển thấy rõ nước nhằm đạt lúc nhiều lợi ích khác việc phát thải carbon Một yếu tố quan trọng nữa, là, phải tạo hội phát triển cho tất quốc gia phát triển, kể nước phải phụ thuộc vào xuất nhiên liệu (ví dụ quốc gia dựa chủ yếu vào sản xuất dầu lửa) 14 SFCCD rõ cách thức khai thác phối hợp nỗ lực chung nội WBG nhằm giải vấn đề biến đổi khí hậu Đã bắt đầu triển khai hoạt động nhằm xác định rõ chiến lược cụ thể quan/tổ chức khung hành động chung Trong trình xây dựng SFCCD, tiếp tục phát triển hoạt đồng Cần phải nhấn mạnh rằng, SFCCD xác định rõ định hướng, nguyên tắc hành động đề xuất cách cụ thể công cụ, sáng kiến để triển khai, sản phẩm đầu đạt cấp toàn cầu, nêu rõ biện pháp theo dõi trình thực sở đạt đồng thuận trí chung thơng điệp truyền đạt tới khách hàng bên liên quan khác không thuộc nội SFCCD khung chiến lược thay cho Tập đồn Tài Quốc tế (IFC) hay Cơ quan Đảm bảo Đầu tư Đa phương (MIGA) chiến lược kinh doanh cấp vùng cấp ngành mà xác định cách cụ thể chi tiết hoạt động nhằm lồng ghép vấn đề khí hậu vào hoạt động dịch vụ tổ chức/cơ chế tài đề cập 15 Sự cần thiết phải huy động cải tiến chế tài phục vụ cho biến đổi khí hậu nảy sinh từ học thực tiễn quan trọng đúc rút từ trình thực thi CEIF Trong SFCCD, với việc trọng tới mở rộng quy mô hoạt động liên quan đến khí hậu lẫn cần thiết lại khẳng định mạnh mẽ Trong trình lấy ý kiến bên liên quan, WGB Ngân hàng Phát triển cấp vùng (RDBs) nỗ lực thành lập danh mục Quỹ Đầu tư Khí hậu (CIF) Các quỹ bổ xung, xây dựng tăng cường hoạt động tổ chức/cơ chế tài có GEF, IDA, IBRD IFC Để xây dựng đề xuất chi tiết cho quỹ Đầu tư Khí hậu, WBG cam kết triển khai hoạt đông tham vấn rộng nhằm thu thập ý kiến bình luận bên liên quan để mở rộng danh sách nhà tài trợ, tìm kiếm quan điểm nước nhận viện trợ tiềm bên liên quan khác, cải thiện việc thiết lập quỹ cơng cụ tài Các sáng kiến khác để gia tăng hỗ trợ tài cho hoạt động liên quan đến khí hậu thảo luận Là người tiên phong tạo tiến đáng kể việc cung cấp tài cho hoạt động thị trường tín carbon, WBG tiếp tục tạo điều kiện để phát triến cải tiến thị trường carbon 16 Hướng tới tương lai, SFCCD xem xét phương án huy động vốn từ cổ phiếu vạch rõ hoạt động bổ sung vào hệ thống cơng cụ tài có sẵn ngày gia tăng phác thảo kế hoạch hành động nhằm: (a) thúc đẩy việc sử dụng sáng tạo hiệu công cụ tài có thiết lập hoạt động WGB IBRD, IDA, IFC, MIGA, GEF, quỹ CF, sáng kiến bảo hiểm khí hậu, v.v.; (b) tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng cơng cụ tài phạm vi xác định; (c) xác định hạn chế nhu cầu việc phát triển sản phẩm mới, đặc biệt ý tới hợp tác phủ tư nhân điều chỉnh nguồn tài chính; (d) tăng cường lực quốc gia phát triển nhằm sử dụng rộng rãi công cụ 17 Do kiến thức hiểu biết biến đổi khí hậu giai đoạn tiếp tục khám phá thiếu chắn, đặc biệt khía cạnh kinh tế xã hội, nên SFCCD thiết kế cách linh hoạt nhằm kịp thời bổ sung hiểu biết hỗ trợ cho hoạt động mà lợi ích thực tế tiếp tục củng cố khẳng định tương lai tác động biến đổi khí hậu kết đàm phán biến đổi khí hậu SFCCD có hiệu cao phối hợp chặt chẽ với đề xuất “Báo cáo Phát triển Thế giới 2010 Biến đổi Khí hậu” báo cáo phân tích khác (ví dụ chương trình nghiên cứu tồn cầu kinh tế để thích ứng với biến đổi khí hậu, hay nghiên cứu sách kinh tế biến đổi khí hậu khn khổ PREM chương trình nghiên cứu tiến hành mở rộng khuôn khổ DEC) Những phát có từ chương trình nghiên cứu khác cung cấp thông tin cho trình xây dựng thực thi SFCCD 18 Thơng qua thực quy trình tham vấn rộng, SFCCD xây dựng sở ý kiến góp ý nhiều bên liên quan khách hàng nước phát triển, đối tác phát triển (các quan Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Phát triển khu vực, nhà tài trợ song phương), khối tư nhân tổ chức xã hội dân Trong trình xây dựng SFCCD, đặc biệt quan tâm tới việc tìm hiểu nắm rõ nhu cầu mối quan tâm cố đông WBG từ quốc gia phát triển chứng thực việc lồng ghép phản ánh quan điểm quốc gia xây dựng SFCCD 10 việc phát triến công nghệ Nguyên tắc 6: Đẩy mạnh Nghiên cứu Chính sách, quản lý tri thức xây dựng lực 67 Với 100 sản phẩm thực lên kế hoạch, nói có gia tăng đáng kể số lượng Hỗ trợ mang tính Cố vấn Phân tích (AAA) liên quan đến khí hậu WBG năm vừa qua Đáng ý kể đến nghiên cứu giảm lượng carbon quốc gia: Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico Nam Phi, nghiên tầm khu vực thích nghi và/hoặc vấn đề liên quan đến lượng quốc gia châu Mỹ La tinh, Đông Á khu vực Thái Bình Dương (EAP),châu Âu khu vực Trung Á (ECA); nghiên cứu thích nghi lĩnh vực nước, hàng loạt lưu ý mang tính sách PREM SDN Thách thức nằm chỗ làm để chia sẻ tài nguyên cách hiệu quả, giảm chồng chéo, nâng cao giá trị gia tăng cho WBG, khách hàng cộng đồng toàn cầu SFCCD với giúp đỡ nhóm khu vực, nhóm PREM, DEC WDR tóm lược lại tình trạng chương trình nghiên cứu WBG tới thời điểm tại, đề xuất bước nhằm chia sẻ thông tin kiến thức mồt cách hiệu đồng thời xác định khoảng cách chênh lệch nhận thức tồn tại, câu hỏi liên quan đến sách nhằm tăng cường gắn kết cho trình nghiên cứu tương lai 68 Đề xuất WDR năm 2010 biến đổi khí hậu tạo hội tuyệt vời để xác lập vai trò đầu tàu tri thức WGB Các nghiên cứu giảm thiểu carbon thích nghi giúp nâng cao nhận thức mối quan hệ đánh đổi mục tiêu tăng trưởng mục tiêu khí hậu Điều đóng vai trò quan trọng việc phân bổ hỗ trợ WBG nhằm dung hồ mơi trường phát triển tảng phân tích vững 69 Các định đầu tư phân tích kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu giá trị gia tăng SFCCD Biến đổi khí hậu diễn thời gian dài với chắn Sự khan tài nguyên quốc gia phát triển làm q trình hoạch định sách trở nên khó khăn Trong nhận thức mối hiểm hoạ biến đổi khí hậu cấp thiết cần phải hành động, nước phát triển lại gặp nhiều khó khăn việc chọn thời điểm thích hợp để áp dụng biện pháp khắc phục Việc xác định rõ phạm vi định đầu tư giúp hiểu rõ cách cần đầu tư nguồn lực ngày hôm cho biện pháp khắc phục số người lập luận góc độ hiệu tài đơn đẩy lùi thời gian khoản đầu tư môi trường Nằm khuôn khổ định hướng trên, loạt buổi họp thảo luận tổ chức với tham gia chuyên gia bên giá phải trả qua nhiều hệ bối cảnh nhiều bất ổn rủi ro đặc biệt với nguyên nhân liên quan tới biến đổi khí hậu Việc phát triển hướng dẫn lĩnh vực nhằm nâng cao đánh giá định đầu tư sách đóng góp đáng giá cho tri thức toàn cầu kế hoạch nhóm Ngân hàng Thế giới 70 Vẫn nhiều cơng việc cần phải làm đế thiết lập lên công cụ phương pháp luận thích hợp, bao gồm cách thức đánh giá rủi ro gây thay đổi khí hậu 40 với dự án đầu tư, người vay đối tượng phục vụ dự án, cách thức đo lường báo cáo hậu carbon ( khí thải nhà kính) danh mục WBG, cách thức tốt để giải vấn đề tài liên quan đến carbon, cách thức chi phí ẩn sử dụng dự án phân tích kinh tế cách thức tính tốn chi phí thực tế việc thích nghi dự án kể chi phí thích nghi nội sinh xuất 71 Cơng việc phát triển cơng cụ phân tích nhằm giúp hiểu mối quan hệ sâu xa biển đổi khí hậu hoạt động WBG kiểm tra hiểm họa khí hậu tìm kiếm hậu carbon bắt đầu WB IFC điều phối lĩnh vực khác đảm bảo hợp tác chặt chẽ với Ví dụ WB dẫn đầu lĩnh vực công nghệ giám sát rủi ro IFC dẫn đầu mục đích thơng tin sử dụng chi phí ẩn nhận xét thực tế lĩnh vực kinh tế Cả IFC WB hợp tác vần đề tìm kiếm hậu carbon với việc IFC đề xuất thước đo cho khoản đầu tư thực tế lĩnh vực thực tế bắt đầu năm tài 2009 việc sử dụng phương pháp kế tốn lượng carbon thải bới các doanh nghiệp tư nhân Phương pháp lập Hội động Doanh nghiệp giới Phát triển bền vững Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) Trong vòng hai năm tới, WB với trợ giúp WRI phát triển thử nghiệm hệ thống phương thức thích hợp với đặc điếm dự án họ lĩnh vực lượng, giao thông lâm nghiệp theo sau kế hoạch nhân rộng sáng kiến 72 SFCCD hỗ trợ - với ưu tiên cao - việc xây dựng, thí điểm thực đánh giá công cụ cho chúng thực thiết thực, đáng tin cậy hữu ích nhân viên vận hành chính, khách hàng nhà cung cấp vốn bên ngồi Tiến trình phát triển học từ điều hành giám sát rủi ro, tính tốn lượng carbon thải ra, chi phí ẩn công cụ khác xác định phạm vi tiến độ thực mà dựa vào đó, chúng nêu phân tích dự án WBG SFCCD phác thảo công cụ cách tiếp cận trường hợp cụ thể, thoả thuận hợp tác với MBD khác 73 SFCCD đánh giá hội sử dụng công cụ tại, ví dụ Đánh giá Mơi trường Chiến Lược (SEAs), CEA phân tích tình trạng đói nghèo tác động xã hội (PSIAs) nhằm cung cấp thông tin hành động gây ảnh hưởng, đồng thời ý đến hoạt động ảnh hưởng biến đổi khí hậu Ví dụ như, việc lập đồ khu vực nghèo đói cơng cụ phân tích xã hội trợ giúp việc nhân dạng nhóm xã hôi quốc gia gặp nguy cao ảnh hưởng biến đổi khí hậu nằm vị trí địa lý dễ bị tổn thương (vùng đất khô hạn, vùng duyên hải, vùng ngập lut, vùng thường có lở đất…), họ lệ thuộc vào đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên việc sinh tồn Tồn kinh nghiêm hết dức bổ ích nhằm giải vấn đề biến đổi khí hậu CEA Ngân hàng Thế giới cộng tác với OECD việc chuẩn bị cho lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu SEA SFCCD nêu rõ nhu cầu dự báo trước phương pháp xây dựng phổ biến, đánh giá công cụ hỗ trợ lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Thế giới 41 74 SFCCD hỗ trợ cơng trình phân tích thực WBG mà giúp quốc gia q trình chuẩn bị cho vòng đàm phán UNFCCC Đặc biệt mơ hình lực WBG DEC dùng việc giúp quốc gia thấu hiểu ảnh hưởng chinh sách tồn cầu Vị trí WBG nên nhà phân tích cơng tâm hệ lựa chọn sách khác Mặc dù vậy, người ta nhận thấy số giải pháp nhìn chung cơng số quốc gia phát triển so với quốc gia khác, WBG nên thực vai trò mang tính hỗ trợ hơn, tương tự việc tham gia họ vào vòng đàm phán thương mại 75.Tăng cương kỹ lực áp dụng hiểu biết sẵn có bên WBG quốc gia khách hàng yếu tố quan trọng hành động hiệu nhằm gắn kết vấn đề khí hậu phát triến SFCCD tìm kiếm củng cố hợp tác với đối tác quan trọng quy mô quốc tê, khu vực quốc gia để cải thiện lực cho quốc gia phát triển ứng dụng hiểu biết vào hoạt động giảm thiểu thích nghi theo hoàn cảnh cụ thể Việc bao gồm hỗ trợ cho quôc gia phát triển việc tăng cường lực nêu rõ quan điểm họ diễn đàn quốc tế bao gồm vòng đàm phán UNFCCC Nhiều phương pháp chia sẻ kiến thức, học hỏi hiệu (kể việc học từ thực hành, phát huy kỹ cần khám phá thông qua nỗ lực hợp tác Viện Ngân hàng Thế giới nhóm khác WBG Các phương pháp phải ứng dụng để kết hợp với hiểu biết mới, học thu (ví dụ sách sách phát triển, củng cố nội bộ), sẵn sàng sử dụng cho WBG quôc gia khách hàng E Khung kết quả: 76 Xây dựng khung kết nội dung trọng tâm SFCCD Khung kết cụ thể hóa khung thời gian, có quy định mốc quan trọng nhằm dánh giá đầu vào, đầu ra, kết số đánh giá thực hiện, rõ hài hồ lợi ích vùng ngành - định nghĩa dự án “giám thiểu” “thích nghi” 77 Sự chuẩn bị thực SFCCD hội quan trọng việc lấy ý kiến góp ý tán thành với đơí tác phát triển, quốc gia khách hàng hàng loạt bên liên quan chi thị giám sát thực thi nhằm dõi theo tiến trình hướng tới kinh tế cácbon chương trình hành động phát triển thân thiện với khí hậu ngành Nó dựa thành tựu CEIF giới thiệu cách thức kiếm soát dự án lượng carbon xây dựng định nghĩa rõ ràng hệ thống thu thập thông tin WBG WBG làm việc với GEF quan khác nhằm xây dựng thị với số lượng cho dự án giảm thiểu biển đổi khí hậu phần bước tiến GEF hướng tới hệ thông giám sát dựa kết 78 Theo sau phương pháp CEIF, thị kết hậu cho SFCCD thiết kể riêng nhằm phản ánh lợi ích Ngân hàng giới, nhiệm vụ của hỗ trợ tăng trưỏng giảm nghèo đói, cách tiếp cận 42 công việc với đối tác với quốc gia khách hàng, mở rộng kinh doanh SFCCD hướng dẫn loạt hành động liên quan tới biến đổi khí hậu mà xây dựng cho khung kết IDA 15 bao gồm: hành đơng thích ứng CASs; cơng cụ kiểm sốt biến đổi khí hậu; mở rộng quy mơ hành động thích ứng hỗ trợ tài chính, tăng cường phổ biến công nghệ tập trung vào tài cácbon; cải thiện hợp tác với nhà tài trợ lĩnh vực biến đổi khí hậu; báo cáo tiến triển hoạt động biến đổi khí hậu 79 Khung hành động củng cố chi tiết hóa theo thời gian WBG đạt tiến triển việc giải hỏi quan trọng liên quan đến đánh giá nguy biến đổi khí hậu đến việc đo lường lượng phát thải carbon Có số lĩnh vực Ngân hàng Thế giới, IFC MIGA tham gia tích cực phối hợp thực hiện, lĩnh vực xác định ưu tiên hợp tác MDB phương chung giải vấn đề biển đổi khí hậu 80 Ngân hàng Thế giới tiếp tục nhân rộng sáng kiến làm cho hoạt động công tác cân lượng khí thải carbon cách mở rộng văn phòng nhiều quốc gia chia kinh nghiệm họ với quan Liên hợp quốc đối tác phát triển liên quan 81 Nếu khơng có sáng kiến giải trình đơn vị thực hiện, trình mở rộng phương pháp gặp khó khăn, bao gồm cơng cụ phân tích dự án cách chủ động xác định hội việc cải thiện dự án nguồn tài từ biến đổi khí hậu, quy hoạch đa ngành thức IFC thu thập cam kết Tăng Hiệu xuất Tái tạo Năng Lượng so với mục tiêu “Bonn” gia tăng 20 phần trăm năm (bắt đầu từ năm tài 2005) dành cho WBG cách chấm điểm cho doanh nghiệp Thêm vào việc chấm điểm theo khu vực thước đo cho phần trăm tỷ lệ dự án có chứa yếu tố tăng hiệu xuất tái tạo lượng Với WB, phương án tiếp cận dựa động kinh doanh mục tiêu thích hợp hơn, SFCCD đề xuất loạt phương án Khung kết nên có khả đánh giá phong độ hoạt động đơn vị thuộc WBG liên quan tới đóng góp kết thống giúp cấu trúc hóa động lực Nó công nhân yếu tố kỹ tài ngun người mốt yếu tố đóng góp việc kết quả/hiệu F Làm việc với Đối tác Bên ngồi nhằm đối phó với Thách thức Tồn cầu 82 Biến đổi khí hậu tượng toàn cầu chưa xảy trước đòi hỏi liên kết số lượng lớn đối tác phát triển, bao gồm quan Liên Hợp Quốc, GEF, ngân hàng phát triển khu vực, nhà tài trợ song phương, khu vực tư nhân, viện nghiên cứu nhóm xã dân SFCCD chi tiết hóa vai trò trách nhiệm nhân vật vũ đài quốc tế vị trí thích hợp cho WBG 83 Dưới CEIF, MDB thiết lập mối quan hệ cộng tác chặt chẽ hoạt động đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Một phiên họp thức sáng 43 kiến đối phó với biến đổi khí hậu MBD đặn thêm vào lần gặp mặt MFI-Nhóm Hành động Mơi trường, nghiên cứu “hậu carbon” việc cho vay thích nghi Việc lựa chọn chủ đề khởi động Một nhóm hoạt động MDB CEIF thiết lập WBG hoạt động tích cực với khu vực tư nhân việc đánh giá rào cản cho việc hỗ trợ tài cho cơng nghệ lượng bàn thiết kế khả thi cho công cụ 84 Sự hợp tác hiệu lâu năm với GEF trở thành động lực cho việc đẩy nhanh mục tiêu đối phó với biến đổi khí hậu Bản báo cáo nêu rõ bổ xung cho chiến lược WBG GEF bao gồm tiếp cận với quỹ viện trợ thích nghi Nó cung cấp thơng tin từ cơng trình diễn gần thực GEF viễn cảnh giai đoạn sau 2012 85.Gần đây, WBG cộng tác tích cực với quan thuộc Liên Hợp Quốc khác việc phát triển “Hệ thống Tiếp cận Liên kết Lien Hợp Quốc biến đổi khí hậu” (tóm tắt hành động công bố Bali, tháng 12 năm 2007) WBG phân cơng vai trò hoạt động đươc xác định ưu tiên cho tham gia UN WBG làm việc với quan khác Liên Hợp Quốc hướng tới Liên Hợp Quốc cân carbon, tận dụng kinh nghiệm quan Liên Hợp Quốc làm cho trụ sở chuyến cơng tác cân carbon 86 SFCCD tóm lược tiển triển chủ yếu tạo WBG hợp tác đối mặt với thay đổi khí hậu với hàng loạt đối tác phát triển, khu vực đặc biệt quan trọng cho việc củng cố nới rộng hợp tác với nhóm bên chủ yếu Có hai lĩnh vực đáng nhấn mạnh: •WBG cần phải trở nên tiên phong việc hỗ trợ công tác ban thư ký UNFCCC hướng tới thành công thỏa thuận tồn diện cơng hậu 2012 trì vai trò trung hòa vòng thương thuyết WBG liên kết nỗ lực với đối tác phát triển khác việc hỗ trợ quốc gia phát triển để xây dựng lực, nhận thức, thống để đào tạo kỹ thương thuyết, thông tin nhằm mang lại tảng tốt cho việc thương thuyết diễn thành cơng • Một lĩnh vực trọng tâm khác hợp tác sáng tạo với khu vực tư nhânm bao gồm tài bảo hiểm G Kết luận phản hồi 87 Biến đổi khí hậu vấn đề nhiều mặt phát triển bối cảnh kinh tế trị phức tạp Trong q trình xây dựng SFCCD, góp ý từ nhiêu bên liên quan bao gồm khách hàng nước phát triển, đối tác phát triển (các quan Liên hợp quốc, RDB, nhà tài trợ song phương), khối tư nhân tổ chức xã hội dân tham khảo Nhu cầu mối quan tâm cổ 44 đông từ nước phát triển WBG quan điểm họ trình xây dựng SFCCD tìm hiểu kỹ Một dự thảo lấy ý kiến góp ý cho SFCCD, nêu kế hoạch chi tiết cho trình lấy ý kiến, câu hỏi hướng dẫn địa liên hệ để cung cấp thông tin phản hồi cung cấp trang web đóng góp ý kiến cho SFCCD theo địa WBG sau www.worldbank.org H Nguy 88 SFCCD tiến hành giải rui ro sau: Rủi ro Từ yếu tố bên ngồi Sự khơng chăn vài bên liên quan khách hàng vai trò biến đổi khí hậu Trong WBG tích cực tham gia vào lĩnh vực này, tổ chức dẫn đầu lĩnh vực Sự khơng chắn q trình đàm phán UNFCCC triển khai thoả thuận sau đàm phán Trong trường hợp nước phát triển không thực hành động cam kết mình, trọng tâm lồng ghép hoạt động giảm thiểu chiến lược phát triển nước nghèo gặp khó khăn Các biện pháp khắc phục/giảm thiểu Góp ý chia sẻ kinh nghiệm lực; nêu lên học rút từ công việc thực hiện; củng cố, phổ biến trường hợp thành công Trọng tâm SFCCD hỗ trợ biện pháp thích nghi giảm thiểu mang lại lợi ích cho địa phương (ví dụ, sử dụng lượng hiệu quả, da dạng hoá nguồn lượng, việc làm nông thông chất lượng không khí), tạo nguồn tài bổ sung từ q trình nhượng quyền nhằm giảm thiểu chi phí rủi ro đầu tư liên quan đến giảm thiểu phát thải cácbon tăng khả hồi phục khí hậu Kỳ vọng quản lý: khơng có khả xây WBG nghiên cứu chuỗi chọn dựng tài bên vững; miễn cưỡng đưa lựa, bao gồm việc sử dụng tốt thúc WBG nguồn tài nguyên cốt lõi đẩy cơng cú có sẵn thơng biến đổi khí hậu qua, phương pháp tiếp cận thị trường sáng tạo Điều giảm thiểu rủi ro thất bại xảy với công cụ cụ thể Từ yếu tố bên Thách thức phối hợp vùng, SFCCD cung cấp khung hành động ngành chiến lược IFC, chung linh hoạt, xây dựng dựa thông qua phương pháp liên phối hợp nhu cầu khách hàng vấn đề tình khác nhau, mối quan vùng ngành WBG xác định tâm nhu cầu nước khách hàng khác Quá trình giám sát báo cáo: Xây dựng Sẽ phát triển phương pháp chia làm 45 khung kết đáng tin cậy nhiều thời gian Kỹ kiến thức cán biến đổi khí hậu nhiều hạn chế, đặc biệt việc đáp ứng nhu cầu công việc; tham gia vào hoạt động phân tích chỗ giai đoạn với cố vấn với MDBs, khách hàng bên liên quan khác Sự gia tăng đáng kể biến đổi khí hâu AAAs xuất sớm cải thiện hiểu biết nội bộ, tảng phân tích kỹ nhân sự; SFCCD giải vần đề chia sẻ hiểu biết, đào tạo tuyển dụng Sẽ tiên phong việc tìm vai trò Đẩy mạnh cơng nghệ tố tiên quyết; WBG thiếu kinh nghiệm thích hợp trình hợp tác với đối tác phát triển khác I Khung thời gian mốc quan trọng 89 Quá trình chuẩn bị cho Khung Hành động Chiến lược Biến đổi Khí hậu triển khai nhanh theo lộ trình sau: Ngày 13 tháng năm 2008 Ủy ban Phát triển (Báo cáo chung) Tháng tư – tháng năm 2008 Lấy ý kiến bên liên quan Đầu tháng năm 2008 Xem lại dự thảo Tháng 7/tháng năm 2008 Họp CODE dự thảo Tháng năm 2008 Góp ý cho dự thảo thơng qua trang web Tháng năm 2008 Uỷ ban toàn thể Tháng 10 năm 2008 Uỷ Phát triển 46 PHỤ LỤC 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC KHU VỰC ẢNH HƯỞNG: CÁC RỦI RO, TÁC ĐỘNG VÀ MỨC PHÁT THẢI Ai người chịu tác động xấu nhất? Biến đổi khí hậu tác động tới nhiều ngành ảnh hưởng tới vấn đề phát triển Các nước IDA IBRD-IDA nước dễ bị tổn thương liên quan đến (a) tượng thời tiết cực đoan lũ lụt, hạn hán bão; (b) nước biển dâng cao vấn đề liên quan tới vùng ven biển; (c) ảnh hưởng đến suất nông nghiệp (Bảng A2.1) Sự phân bố khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn giới phác hoạ (Hình A2.1) Các quốc gia châu Phi thuộc vùng bán khô hạn chiếm phần lớn danh sách quốc gia phải chịu hạn hán thường xuyên phải chịu tác động xấu đến suất nông nghiệp Các quốc gia Nam Đông Nam Á lại phải gánh chịu lũ lụt Ảnh hưởng bão chủ yếu tập trung vành đai báo Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, bão vào mùa đông nước nằm sâu đất liền quan trọng Bảng A1: Các nước có mức độ đe doạ cao từ biến đổi khí hậu Hạn hán Lũ lụt Bão Malawi Bănglađét Philipin Êtiopia Zimbab Ấn Độ Mơzămbíc Nigiê Mauritania Eritrêa Suđăng Chad Kênya Iran Trung Quốc Ấn Độ Cămpuchia Mơzămbíc Lào Pakitxtan Srilanka Thái Lan Việt Nam Bênanh Ruanđa Bănglađét Mađagasca Việt Nam Monđôva Môngôlia Haiti Samoa Tônga Trung Quốc Hônđurát Fiji Mực nước biển dâng 1ma Tất quốc đảo có độ cao so với mực nước biển thấp Việt Nam Ai Cập Tunisia Inđônêxia Mauritania Trung Quốc Mêhicô Myanma Bănglađét Sênêgan Libia Mực nước biển dâng 5ma Tất quốc đảo có độ cao so với mực nước biển thấp Hà Lan Nhật Bản Bănglađét Philipin Ai Cập Brazin Vênêzuêla Sênêgan Fiji Việt Nam Đan Mạch Nông nghiệp Suđăng Sênêgan Zimbabuê Mali Zămbia Môrôccô Nigiê Ấn Độ Malawi Angiêri Êtiôpia Pakixtan Lưu ý: Màu nâu nhạt = Các nước IDA Màu nâu đậm = IBRD Các nước in đậm = nước phát triển Đánh giá dựa tác động tuyệt đối (ví dụ tổng số người bị ảnh hưởng) tác động tương đối (số người bị ảnh hưởng tính theo tỉ lệ GDP) Xem Phụ lục C để có thơng tin chi tiết số sử dụng để đánh giá Bảng A1.1 trình bày đơn giản, xếp hạng phụ thuộc vào số khác dựa vào chất tượng khí hậu 25 năm qua Tuy nhiên, hầu hết số cho thấy quốc gia thuộc IDA có mức độ tổn thương khác gây biến đổi khí hậu 47 a Số mét mực nước biển Hình A1: Phân bố rủi ro biến đổi khí hậu tồn cầu Ghi chú: Xem Phụ lục C báo cáo IDA để biết thông tin chi tiết 48 Bảng A1: Các thông số phát thải Xếp hạng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Quốc gia Mỹ Trung Quốc Nga Nhật Bản Ấn Độ Đức Canađa Anh Hàn quốc Italia Iran Nam Phi Pháp rập Xê út Úc Mêhicô Tây Ban Nha Brazin Inđônêxia Ucraina Phần Lan Đài Loan Hà Lan Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Kazakixtan Ai Cập Malaixia Vênêzuêla Ắchentina UAE Bỉ Singapo Pakixtan Uzbêkixtan Cộng hoà Séc Nigiêria Hi Lạp Rumani Irắc Angiêri Việt Nam Áo Phát thải CO2, 2005 Nồng độ CO2, PPP, 2005 Nồng CO2, MER, 2005 MtCO2 (tCO2/triệu đô la) 480 998 999 318 479 336 559 305 486 287 700 1.006 223 841 584 339 328 228 508 1.303 551 480 479 526 410 1.503 486 519 576 350 1.003 409 743 357 2.246 554 490 317 490 442 451 279 (tCO2/triệu đô la) 480 2.372 2.218 271 1.447 302 567 262 631 265 2.375 1.751 195 1.331 555 519 344 409 1.253 3.977 939 1.329 633 3.466 1.804 1.189 1.045 800 1.063 366 1.147 1.092 8.078 910 1.084 458 1.005 866 1.519 255 5.957 5.323 1.696 1.230 1.166 844 631 577 500 467 451 424 415 412 407 398 387 361 359 343 285 284 270 234 230 198 162 156 151 147 138 136 134 121 118 113 105 103 99 98 88 80 78 độ Tỉ lệ tăng nồng độ CO2, 1995 2000 CO2/đầu người, 2005 GDP/đầu người, PPP, 2005 % Tỉ lệ tăng nồng độ CO2, 2000 2005 % tCO2 1,9 0,5 -0,5 2,0 2,8 -0,7 2,0 0,0 3,0 0,8 4,0 2,2 1,5 4,3 4,2 3,5 5,3 3,6 4,8 -5,2 -1,0 6,3 2,4 2,2 5,5 -0,4 3,8 4,5 1,6 2,8 1,8 2,1 5,2 4,4 0,3 -1,6 -4,3 3,3 -5,5 -0,9 -1,0 6,7 1,7 0,5 12,1 1,4 0,7 3,2 -0,1 2,5 0,8 2,5 1,0 6,9 2,0 0,8 7,1 2,9 0,9 3,6 1,1 5,6 1,2 -0,4 2,7 1,6 7,5 2,8 7,6 6,1 6,7 2,5 1,3 4,6 -1,2 4,5 2,3 2,2 0,3 5,4 0,5 1,4 5,9 1,1 10,6 4,1 20,1 4,1 11,9 9,6 1,1 10,2 19,5 9,6 10,3 8,0 6,6 9,0 6,8 17,8 20,0 3,9 8,9 1,9 1,6 7,3 7,5 16,5 3,6 3,2 13,1 2,2 6,1 5,7 3,8 30,4 13,0 30,8 0,8 4,5 11,0 0,7 9,3 4,6 2,7 1,0 9,5 đô la/năm 41.813 4.088 11.858 30.290 2.222 30.445 34.972 31.371 21.273 27.750 9.314 8.478 30.591 21.220 34.106 11.387 27.180 8.474 3.209 5.583 13.535 26.057 34.492 7.061 7.786 8.699 4.574 11.678 9.877 10.815 33.484 31.699 41.479 2.184 2.008 20.280 1.520 29.261 9.368 6.062 2.143 34.075 Nhóm nhập thu Cao: OECD TB thấp TB cao Cao: OECD Thấp Cao: OECD Cao: OECD Cao: OECD Cao: OECD Cao: OECD TB thấp TB cao Cao: OECD Cao Cao: OECD TB cao Cao: OECD TB thấp TB cao TB cao TB cao Cao: OECD TB thấp TB cao TB cao TB thấp TB cao TB cao TB cao Cao Cao: OECD Cao Thấp Thấp Cao: OECD Thấp Cao: OECD TB cao TB thấp TB thấp Thấp Cao: OECD 49 44 45 46 47 48 49 50 Philipin Kơóet Hồng Kơng Bắc Triều Tiên Chilê Isaren Bồ Đào Nha 78 77 75 74 66 65 65 312 659 309 332 415 309 794 949 422 557 527 354 4,1 7,9 3,2 -3,6 6,5 4,9 4,5 2,1 5,2 6,1 1,3 3,6 0,9 0,6 0,9 30,2 10,8 3,3 4,1 9,4 6,2 2.956 43.551 35.690 12.248 22.627 19.956 TB thấp Cao Cao Thấp TB thấp Cao Cao: OECD Chú ý: Bảng liệt kê danh sách 50 quốc gia theo xếp hạng phát thải CO2 Bảng cho thấy quốc gia có phân loại khác số tổng phát thải CO2, phát thải CO2 theo GDP tỉ lệ tăng phát thải, cường độ phát thải CO2 có đơn vị: CO2/triệu đô la GDP Nguồn số liệu phát thải CO2: trang web IEA (ngày 18 tháng năm 2007) GDP PPPs (hệ số năm 2005) GDP MER 2005 liệu dân số năm 2005 từ sở liệu số Phát triển Thế giới 50 Hình A1: Phát thải CO2 khí nhà kính theo vùng Lưu ý: Các biểu đồ thể khác biệt lớn phát thải CO2 tổng lượng phát thải khí nhà kính theo GDP theo vùng, thay đổi lớn xếp hạng phương pháp tính lượng phát thải thay đổi từ CO2 sang GHG Vùng ECA có thải lượng CO2 cao nhất/GDP LAC có mức phát thải thấp Các quốc gia có thu nhập cao có lượng phát thải CO2 cao Nếu tính tổng lượng phát thải khí nhà kính, bao gồm khí phát thải gia tăng từ q trình sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất rừng có xu hướng tăng SSA, EAP, LAC đóng góp với tổng lượng phát thải GHG tồn cầu thối hố đất chặt phá rừng diễn tốc độ nhanh nhiều nơi giới Hình A1: Các xu hướng thải lượng CO2 theo vùng với PPP MER Lưu ý: Các biểu đồ cho thấy giảm đáng kể thải lượng CO2 suốt năm 90, vùng trước có lượng phát thải cao giảm đáng kể (ECA) Trong khí phát thải CO2 vùng khác giữ mức tương đối ổn định Sử dụng phương pháp PPP MER không làm thay đổi xếp hạng vùng, ngoại trừ nước thu nhập cao có xếp hạng thấp áp dụng phương pháp MER Nguồn: Phát thải CO2 (phát thải từ trình sử dụng lượng) từ trang web EIA (ngày 18 tháng năm 2007) GDP, PPP (theo mức giá năm 2005) từ WDI Hình A1: Hồ sơ vùng: Các tác động nguồn phát thải Vùng Tỉ lệ phát thải khí nhà kính theo ngành Các vấn đề/tác động Lưu ý: Dữ liệu tác động lấy từ chiến lược biến đổi khí hậu vùng; liệu nguồn phát thải lấy từ WRI năm 2007 51 AFR EAP ECA MNA An ninh lương thực rủi ro liên quan đến suất nơng nghiệp • Hạn chế tiếp cận nguồn nước gia tăng sức ép nước • Khả thích nghi thấp khả bị tổn thương với biến đổi khí hậu thảm hoạ tự nhiên cao hạn hán, lũ lụt • Các tác động tiêu cực đến sức khoẻ, đặc biệt khả mắc bệnh sốt rét cao • Tăng mực nước biển tác động lên vùng ven biển trũng thấp Mức độ sẵn có nước thấp Tỉ lệ mắc bệnh tử vong bệnh tả có liên quan tới ngập lụt hạn hán Suy thoái hệ sinh thái biển ven biển tăng nhiệt độ mực nước biển dâng cao Hàng triệu người phải chuyển chỗ mức nước biển dâng cao Phá huỷ ngành công nghiệp thủy sản xâm nhập mặn nước biển Tăng nguy đe doạ tính bền vững hệ sinh thái đất ngập nước, rừng ngập mặn rặng san hô Tăng thảm hoạ liên quan đến khí hậu hạn hán kéo dài, bão xuất với tần xuất cao rủi ro ngập lụt, cháy rừng Ngập lụt xói mòn bờ biển nước biển dâng Các rủi ro sức khoẻ tăng xạ mặt trời, ngập lụt, phơi nhiễm cao với véctơ truyền bệnh Sức ép nước tăng Suy giảm suất rừng • Thường xuyên diễn hạn hán thiếu nước Sản lượng nông nghiệp bấp bênh, đặc biệt vùng có lượng mưa lớn Suy giảm sức khoẻ cộng đồng xạ nhiệt, suy giảm chất lượng nước khơng khí Mức nước biển tăng tác động đến nơng nghiệp, khu vực ven biển trũng thấp cac vùng đất ngập nước 52 LAC SAR Giảm tính sản có nước vùng khan nước tác động đến hệ sinh thái núi cao Giảm suất nông nghiệp Biến đổi chức hệ sinh thái, bao gồm hệ sinh thái san hô, đất ngập nước, rừng ngập mặn, v.v Di chuyển dân cư quy mô lớn tăng tần suất xuất hiện tượng thời tiết cực đoan tăng mực nước biển Các tác động đến sức khoẻ tử vong nhiệt độ tăng cao phơi nhiễm với vector truyền bệnh Tăng cường độ tần xuất bão, lốc xoấy, hạn hán Các tác động tiêu cực đến sản lượng nông nghiệp, đặc biệt vùng kho hạn vùng bị ngập lụt Giảm mực nước sông quốc gia quanh dãy Hymalaya, ảnh hưởng tới việc cung cấp nước nhu cầu quản lý xuyên biên giới nguồn nước Nước biển dâng cao tác động đến sinh kế vùng ven biển gây lũ lụt, phá huỷ tầng nước ngầm, khu đất ngập nước hệ sinh thái Thiếu thông tin khoa học hậu việc tan chảy băng đỉnh núi Hymalaya thảm hoạ liên quan, tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái 53 PHỤ LỤC 2: KHUNG HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN: CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN DỰ THẢO A Biến đổi khí hậu Phát triển Hiện trạng trí biến đổi khí hậu Mối liên hệ Giảm thiểu - Tác động - Phát triển Các ưu tiên WGB nước chịu ảnh hưởng cao hỗ trợ cần thiết B Sự cần thiết có Chiến lược WBG Sự trí tồn cầu tăng cường hành động đa bên Kinh nghiệm lợi WBG Củng cố vai trò ngày tăng WBG chiến lược tổng thể C Tâm nhìn WBG Mục tiêu Chiến lược D Khung kết quả: Hậu quả, kết quả, đầu vào số E Khung Hành động: Hướng tới phục hồi khí hậu tương lai • Lồng ghép thích nghi với biến đổi khí hậu hội phát triển kinh tế cacbon chiến lược phát triển o Phối hợp chiến lược vùng quốc gia o Mở rộng hội cho chương trình ngành o Ưu tiên cho nước IDA o Chương trình nghị cho nước có thu nhập trung bình o Chia sẻ kiến thức, ủng hộ lẫn xây dựng lực • Tiến hành bước nghiên cứu tư vấn sách • Hỗ trợ phát triển cơng nghệ • Tạo điều kiện phát triển chế thị trường • Tạo mơi trường phù hợp cho khối tư nhân • Đáp ứng thách thức tài 54 ... tiền mặt sau thảm h a tự nhiên xảy Thông qua chia sẻ nguy với nhau, nước tham gia tiết kiệm khoảng 40 phần trăm tiền bảo hiểm Các phủ tham gia gồm Anguilla, Antigua & Barbuda, Bahamas, Barbados,... Barbados, Belize, Bermuda, quốc đảo Cayman, Dominica, Grenada, Haiti, Jamaica, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Trinidad & Tobago, quốc đảo Turks & Caicos Quỹ dự trữ CCRIF...DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAA AfDB AFR BNPP C02 CCRIF CDM CEA CEB CEIF CF CFL CFU CIF CODE COP CPF CSD DEC EAP ECA EE ESMAP FCPF FLEG GDP GEF GFDRR GHG GPG IBRD IDA IEA IEG IFC IFI IGCC

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan