Khi nung qua nhiệt độ mà tại đó oxit nhôm thu được có diện tích bề mặt lớn nhất, oxit nhôm bắt đầu bị thiêu kết, sập cấu trúc, dẫn đến giảm diện tích bề mặt và thể tích lỗ xốp... Sự tha
Trang 1TÌM HIỂU VỀ
Al2O3
GVHD:PGS.TS Phạm Thanh Huyền
Trần Văn Thế 20113350
Trang 2NỘI DU
NG CHÍ NH
Cấ
u trú c
Tí
nh ch ất
Đi ề
u ch ế
Nghiên cứu đặc trưng
Trang 4NHÔM OXIT ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI
- Giá thành rẻ.
- Điều chế dễ dàng.
- Có diện tích bề mặt tương đối lớn.
- Tương đối trơ, khó tạo hợp chất với chất được mang.
Trang 5Cấu trúc
Al2O3 có nhiều dạng thù hình Trong các dạng thù hình thì bền hơn hết là các dạng
α, γ.
Trang 6Cấu trúc của dạng α -Al2O3
- Mạng tinh thể lục phương xếp chặt tạo bởi các anion O2-.
- Mỗi cation Al3+ liên kết với 6 anion O2- tạo các mạng 8 mặt.
- Dạng bản mặt thoi.
Trang 7Cấu trúc của dạng γ -Al2O3
• Các cation kim loại Al3+ được phân bố trong không gian giữa các anion O2-
• Mạng tinh thể lập phương, dạng bát diện
Trạng thái khuyết
Trang 8Tính chất của các dạng nhôm oxit
α -Al2O3
- α -Al2O3 có diện tích bề mặt nhỏ, khoảng 5-10 m 2/g.
- Đường kính mao quản lớn, khoảng 1-2 µ m.
- Không màu, không tan trong nước và không tan trong axit.
- Trong thiên nhiên thường gặp ở dạng khoáng vật có tên là corunđum chứa 90% Al2O3.
γ -Al2O3
• Khối lượng riêng : 3,2 - 3,77g/cm3
• Cấu trúc xốp của γ -Al2O3 thay đổi theo nhiệt độ nung Khi nung qua nhiệt độ mà tại đó oxit nhôm thu được có diện tích
bề mặt lớn nhất, oxit nhôm bắt đầu bị thiêu kết, sập cấu trúc, dẫn đến giảm diện tích bề mặt và thể tích lỗ xốp.
Trang 9Sự thay đổi diện tích bề mặt, thể tích mao quản, đường kính mao quản của γ -Al2O3 theo nhiệt độ:
Temperature (°C) Alumina Phase SA (m2/g) Vpore (cm 3/g) dpore (nm)
Trang 10Nhôm oxit thể hiện tính axit Bronsted lẫn tính axit Lewis.
Bề mặt nhôm oxit luôn có một lượng H2O nhất định Tùy theo nhiệt độ mà lượng H2O nhiều hay ít, qua đó thể hiện trên
bề mặt các tâm axit Bronsted cũng như tâm Lewis
H2O sẽ Hydro hóa hoàn toàn bề mặt nhôm oxit => xuất hiện các nhóm OH trên bề mặt Các nhóm này thể hiện tính axit Bronsted yếu
Tính axit bề mặt của nhôm oxit
Trang 11Ở nhiệt độ khoảng 150°C xảy ra sự Dehydrat hóa => giải phóng một số nguyên tử Al ở lớp dưới => các nguyên tử này là các tâm axit Lewis.
Ở 400°C bề mặt bị Dehydrat hóa một phần => Al2O3 thể hiện các tâm axit Lewis (Al3+), bazơ Lewis (O2-) và tâm axit Bronsted
Ở 900°C bề mặt bị Dehydrat hóa hoàn toàn => chỉ thể hiện các tâm axit và bazơ Lewis
Tính axit bề mặt của nhôm oxit
Trang 13SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA CÁC DẠNG NHÔM OXIT
Trang 14Phương pháp đặc trưng
Hấp phụ vật lý N2 và tính toán theo phương trình
BET
Diện tích bề
mặt
Sự phân bố mao quản trong vật
thể…
Hấp phụ hóa học
NH3, Pyridine Phổ hồng ngoại (IR) Xác định được các tâm axit trên
bề mặt
Trang 15Đồ thị phổ nhiễu xạ tia X
Trang 16Quan sát các tinh thể oxit nhôm
SEM
TEM
Trang 18ỨNG DỤNG
γ -Al2O3
Diện tích bề mặt riêng lớn, cấu trúc xốp, hoạt tính cao, bề cơ, bền nhiệt,…
Được ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực như lọc hóa dầu,
xúc tác phản ứng, chất hấp
phụ…
Trang 20ỨNG DỤNG
Các phản ứng Dehydro hóa:
Làm chất xúc tác cho một số phản ứng yêu cầu xúc tác có tính axit.
Ví dụ: Hệ xúc tác Pt/ γ -Al2O3 của quá trình reforming xúc tác yêu cầu chức axit để thúc đẩy phản ứng isome hóa và vòng hóa.
Xúc tác Pt/ γ -Al2O3 phản ứng Dehydro hóa Naphten tạo
thành Hydrocacbon thơm.
Trang 21Hỗn hợp khí có nhiệt độ
sôi thấp
Trang 22Hơi nước
Nhôm oxit có thể hấp phụ hơi nước trong quá trình bảo quản mức độ ẩm của không khí trong các thiết bị, máy móc đặc biệt và kho chứa, làm khô các vật liệu ở nhiệt độ thấp,
bảo vệ các tranzito
Trang 23Để làm giàu và tinh chế các phân đoạn dầu như phân tách các hợp chất vòng từ
các vòng no.
Hỗn hợp của các hydrocacbon nhẹ, hoặc các khí có nhiệt độ sôi
thấp
Trang 24Các hydrocacbon chưa bão hoà có nhiệt độ sôi cao, các hợp chất màu từ sáp, dầu,
chất béo.
Hỗn hợp của một số hydrocacbon,
các hợp chất màu.
Trang 25Khí hiếm, không khí, nitơ oxit, metan, axetilen trong quá trình phân tách.
Hỗn hợp khí có nhiệt độ
sôi thấp
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hoàng Nhâm, Hóa vô cơ 2, Nhà xuất bản giáo dục,2006.
GS.TS.Đào Văn Tường, Động học xúc tác, NXB khoa học và kỹ thuật, 2006
Từ Văn Mặc, Phân tích hóa lý – phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.
http://www.hoahocngaynay.com/
Trang 27THANKS FOR WATCHING!