Cấu trúc của zeolit X Các phương pháp tổng hợp.. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng Các tính chất của zeolite X Ứng dụng... TỔNG QUAN VỀ ZEOLITE : Zeolite là hợp chất vô cơ dạng alumino
Trang 1Đề tài: Tìm hiểu về Zeolite X
TIỂU LUẬN ĐỘNG HỌC XÚC TÁC
GVHD: PGS.TS Phạm Thanh Huyền SVTH: Đinh Văn Tỉnh 20144519
Nguyễn Huy Nam 20143054
Trang 2Nội dung
Tổng quan về zeolit và zeolit X.
Cấu trúc của zeolit X
Các phương pháp tổng hợp.
Phương pháp nghiên cứu đặc trưng
Các tính chất của zeolite X
Ứng dụng
Trang 41 TỔNG QUAN VỀ ZEOLITE :
Zeolite là hợp chất vô cơ dạng aluminosilicat tinh thể
Cấu trúc không gian ba chiều, lỗ xốp đặc biệt và trật tự
Cho phép chúng phân chia (Rây) phân tử theo hình dạng và kích thướ
c
Vì vậy, Zeolite còn được gọi là hợp chất rây phân tử
Thành phần chủ yếu là Si, Al, Oxi và một số kim loại kiềm, kiềm thổ kh ác
Công thức chung zeolite: M O Al O x SiO y H O
Trang 5 Phân loại zeolite
Thành phần
Kích thước mao quản Kích thước mao quản
Trang 6• Đa dạng
• Ứng dụng rất rộng rãi
Zeolite tổng hợp
• Thành phần đồng nhất và tinh khiết.
• Đa dạng
• Ứng dụng rất rộng rãi
Trang 7 Phân loại theo kích thước mao quản:
Vi mao quản kích thước trung bình (5 - 6,9 Ao)
Vi mao quản kích thước lớn (7 - 8 A)
Vi mao quản kích thước lớn (7 - 8 A)
7
Z e o l i t e
g i à u Zeolite giàu silic Zeolite biến tính Rây phân tử Si
Trang 82 Cấu trúc zeolite X
Cấu trúc
Trang 9a Cấu trúc sơ cấp zeolit X
• Tâm Si hay Al
• Đỉnh O
Trang 10b Cấu trúc thứ cấp zeolit X
• Các tứ diện liên kết với nhau qua nguyên tử oxi thành cấ
u trúc thứ cấp.
Trang 11b Cấu trúc thứ cấp
Sản phẩm được đặc trưng bởi kỹ thuật XRD, SEM
và FT-IR Zeolite X có cấu trúc bát diện gồm:
• 8 mặt lục
• 6 mặt vuông
• 24 đỉnh (Si,Al)
• 36 cạnh (O)
Trang 12c Cấu trúc zeolite X
• Sodalit ghép với nhau tại các mặt 6 cạnh thành zeolite X.
• Zeolite kiểu X (thuộc họ Faujazite): có Si/Al =1,1-1,2 nên N
aX có đường kính mao quản lớn hơn 8 A o
• Tỷ lệ Si/Al của zeolit X < Y.
• Kích thước lỗ zeolite A < X
• Thực nghiệm chứng minh rằng tỷ lệ Si/Al càng cao thì khả
năng bền nhiệt của zeolit càng cao.
Trang 143 Phương pháp tổng hợp
1 • Từ nguồn Si và Al khác nhau
2 • Từ cao lanh
Trang 15Tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt (100 °C, 4 giờ)
Trang 16 Cơ chế
Trang 17Hydroxit kim
loại kiềm
Sản phẩm lite tinh thể chứa liên kết Si-O-Al được tạo ra
zeo-Kết tủa tách ra bằng cách lọc
Các tinh thể zeolite kết tinh rửa bằng nước deionized
Cho đến khi dung dịch sau rửa có pH 10
và sấy khô ở
105 °C trong 12h
Trang 18được sấy tại 100 ℃
Trang 194 PP nghiên cứu đặc trưng
Giản đồ XRD tổng hợp zeolite X
Trang 20 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM)
Trang 21 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM)
Trang 22 Phổ FT-IR của zeolit tổng hợp và zeolit thương mại X
Trang 23Tính chọn học hình dạng
Tính hấp phụ
Trang 24a Trao đổi ion
• Số oxi hóa của Si: +4, Al: +3.
• Tâm Si trung hòa về điện
• Tâm Al sẽ tích điện âm trung hòa bởi một ion dương
→ trao đổi ion.
→ không làm thay đổi cấu trúc
Trang 25b Tính chất bề mặt
- Khi tiến hành xử lí nhiệt thì
xuất hiện tâm lewis.
- Tâm axit tạo hoạt tính xúc tác
- Tỷ lệ Si/Al↑ thì tâm axit↓
- Vị trí khác nhau độ linh động
của prroton cũng khác nhau.
Trang 26c Tính chọn lọc hình dạng
d Tính hấp phụ
Thể tích xốp lớn
Hấp phụ 1 lượng lớn chất phản ứng
Trang 27Lượng xúc tác sử dụng trong lọc – hóa dầu.
6 Ứng dụng
Trang 28Zeolite là xúc tác thành công
1
2
3
• Điều chỉnh được lực axit và nồng độ tâm zeolite
• Có bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ cao
• Kích thước mao quản đồng đều, phù hợp với nhiều loại phân tử
• Các phân tử tham gia phản ứng hoạt hóa trong mao quản tốc độ phản ứng sẽ nhanh
Trang 29• Ưu việt, trở thành xúc tác không thể thiếu trong công nghiệp lọc hóa dầu
Trang 30Các công đoạn sử dụng zeolite
Izome hóa
Izome hóa
ing xúc tác
ing xúc tác
Crack-Alkyl Alkyl
Thơm hóa Thơm hóa
Oligome Hoá alken
Oligome Hoá alken
Trang 31Tài liệu tham khảo
1 - GS.TS Đào Văn Tường, Động học xúc tác, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
2 - J Weitkamp, L Puppe (Eds.), Catalysis and Zeolites-Fundamentals and Applications,
Springer-Ver-lag Berlin HeidelbergbH-1998.IX.
3 - Ozgul Dere Ozdemir1, and Sabriye Pişkin, “Zeolite X Synthesis with Different Sources”, International
Journal of Chemical, Environmental & Biological Sciences (IJCEBS) Volume 1, Issue 2 (2013) ISSN
2320 –4087.
4 - C.S Cundy and P.A Cox, “The hydrothermal synthesis of zeolites: Precursors, intermediates and
reaction mechanism”, Micropor Mesopor Mat., vol 82 pp 1-78, 2005.
5 - Chin.J.Geochem, “Synthesis and characterization of zeolite X obtained from kaolin for adsorption of
Zn(II)”, © Science Press and Institute of Geochemistry, CAS and Springer-Verlag Berlin Heidelberg
2010, Received May 15, 2009; accepted June 10, 2009
6 - Gerhard Ertl, Helmuth Knözinger, Ferdi Schüth, Jens Weitkamp, HANDBOOK OF
HETEROGE-NEOUS CATALYSIS Second, Completely Revised and Enlarged Edition Volume 1, 2008.
7 - Dan Chen a,b, Xin Hu a, Lu Shi a, Qun Cui a, , Haiyan Wang a, Huqing Yao a, Synthesis and char ⁎, Haiyan Wang a, Huqing Yao a, Synthesis and char
-acterization of zeolite X from lithium slag, a College of Chemistry and Chemical Engineering, Nanjing
University of Technology, Nanjing, Jiangsu
8 - Takehito HIRAKI, Atsushi NOSAKA, Noriyuki OKINAKA and Tomohiro AKIYAMA, Synthesis of
Zeo-lite-X from Waste Metals, ISIJ International, Vol 49 (2009) , Received on November 12, 2008; accepted
on June 4, 2009