Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ THÚY VẤN ĐỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực Các thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giảng dạy, bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình thạc sĩ luật học trường Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Hùng, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm định lượng thiệt hại Luật hình 1.2 Cơ sở lý luận việc quy định định lượng thiệt hại BLHS 1.2.1 Nhận thức định lượng thiệt hại góc độ triết học 1.2.2 Nhận thức định lượng thiệt hại góc độ khoa học luật hình 15 1.3 Cơ sở thực tiễn việc quy định định lượng thiệt hại BLHS.15 1.4 Dấu hiệu định lượng định lượng thiệt hại lịch sử lập pháp hình Việt Nam 19 1.4.1 Dấu hiệu định lượng định lượng thiệt hại pháp luật hình thời kì phong kiến 20 1.4.2 Dấu hiệu định lượng định lượng thiệt hại pháp luật hình nước ta thời kì 1945 – 1985 22 1.4.3 Dấu hiệu định lượng định lượng thiệt hại pháp luật hình nước ta thời kì từ năm 1985 đến 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI TRONG BLHS VIỆT NAM 28 2.1 Quy định định lượng thiệt hại BLHS năm 1985 28 2.2 Quy định định lượng thiệt hại BLHS năm 1999 32 2.3 Quy đinh định lượng thiệt hại BLHS số nước .45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 49 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định định lượng thiệt hại .49 3.1.1 Những lợi việc áp dụng quy định định lượng thiệt hại 49 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định định lượng thiệt hại 50 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định định lượng thiệt hại số giải pháp cụ thể .57 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy định định lượng thiệt hại .57 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện vấn đề định lượng thiệt hại 61 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLHS BỘ LUẬT HÌNH SỰ GTTS GIÁ TRỊ TÀI SẢN CTTP CẤU THÀNH TỘI PHẠM TANDTC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm trách nhiệm chung toàn xã hội trước hết trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật Để đấu tranh có hiệu quả, Đảng Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, pháp luật…Trong tồn biện pháp tác động pháp luật pháp luật hình cơng cụ sắc bén đóng vai trò quan trọng Đất nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện mặt, việc đổi hệ thống tư pháp nói chung đổi mới, hồn thiện pháp luật hình nói riêng đặt yêu cầu cấp bách Trong thời gian gần đây, đạt bước tiến quan trọng q trình hồn thiện pháp luât hình sự, mà biểu rõ đời Bộ Luật hình (BLHS) năm 1999 Kế thừa BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 ghi nhận nhiều nét đổi quan trọng, phải kể đến việc nhà làm luật “lượng hóa” nhiều tội danh luật Đó việc cụ thể hóa quy định thiệt hại mà tội phạm BLHS gây định lượng cụ thể để xác định ranh giới tội phạm tội phạm, phân loại tội phạm xác định khung hình phạt cho người phạm tội Thiệt hại mà tội phạm gây lượng hóa bao gồm: thiệt hại thể chất, thiệt hại vật chất biến đổi khác đối tượng vật chất Việc quy định định lượng thiệt hại Bộ luật hình giúp cho trình nhận thức áp dụng pháp luật thống tránh tùy tiện Định lượng thiệt hại thuật ngữ mới, song thực tiễn pháp lý hình nước ta, khơng phải đến có quy định định lượng mà có q trình lâu dài với mức độ khác Tuy nhiên, việc quy định định lượng thiệt hại cách phổ biến lại đặt nhiều vấn đề lý luận như: Dựa sở khoa học mà lấy mức định lượng hậu định để phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm để định khung hình phạt? Liệu định lượng thiệt hại tất tội phạm hay khơng? Nếu khơng tiêu chí tội phạm để có thể“lượng hóa” gì? Trong thực tiễn áp dụng, quy định định lượng thiệt hại đặt nhiều vấn đề xúc cần giải như: vướng mắc định lượng thiệt hại thể chất, việc định lượng giá trị tài sản thực tế, trường hợp tài sản khơng bị tiêu hủy, tiêu thụ, vấn đề xác định giá để định lượng cách xác giá thị trường biến động; việc giám định, xác định trọng lượng chất ma túy v.v…Việc chưa có cách giải thống thấu đáo thực gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Không thế, việc quy định định lượng thiệt hại BLHS bộc lộ số mâu thuẫn mặt lý luận Tất vấn đề đặt yêu cầu có nên tiếp tục quy định định lượng thiệt hại BLHS hay không? Vấn đề định lượng thiệt hại vấn đề phức tạp, cần thiết phải có nghiên cứu cách tồn diện kĩ lưỡng Chính lý đây, tác giả định chọn đề tài “Vấn đề định lƣợng thiệt hại Bộ Luật hình Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, đề tài mẻ, trừu tượng khả nghiên cứu, đánh giá vấn đề hạn chế, nên tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Tình hình nghiên cứu Định lượng thiệt hại vấn đề mới, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề Tuy nhiên, vấn đề định lượng nói chung Bộ Luật hình có số tác giả nghiên cứu góc độ khác nhau, cụ thể là: Tác giả Phạm Quang Huy luận án tiến sĩ “Ranh giới tội phạm khơng phải tội phạm Luật hình Việt Nam” có đề cập đến định lượng yếu tố quan trọng mặt khách quan để phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm Tác giả Nghiêm Xuân Cường luận văn thạc sĩ luật học năm 2004 “Vai trò yếu tố định lượng tài sản việc phân biệt tội phạm với hành vi khơng phải tội phạm pháp luật hình Việt Nam” nghiên cứu cách sâu sắc việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm thông qua yếu tố định lượng tài sản Trong viết “Bàn định lượng Bộ luật hình năm 1999”, tác giả Đặng Anh khái quát chung phân nhóm định lượng, đồng thời có nêu lên số vấn đề như: giá tài sản biến động theo thời gian, vùng miền; khó khăn nảy sinh tài sản khơng trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; khả bỏ lọt tội phạm định lượng “cứng”v.v…Trong viết “Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt”, tác giả Lê Thúy Phượng nêu vấn đề như: thủ tục xác định giá tài sản; số trường hợp khó xác định giá tài sản Trong viết “Về dấu hiệu định lượng Bộ Luật hình sự”, Tiến Sỹ Lê Thị Sơn nhóm quy định có dấu hiệu định lượng Bộ Luật hình thành ba loại, đưa số vướng mắc thực tiễn áp dụng phương hướng hồn thiện Ngồi ra, có số nghiên cứu trao đổi khác vấn đề định lượng BLHS Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống vấn đề vấn đề định lượng thiệt hại Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu (a) Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề định lượng thiệt hại Bộ Luật hình Việt Nam” nhằm đạt mục đích sau: - Đưa khái niệm định lượng thiệt hại BLHS; - Nghiên cứu phân tích sở việc quy định định lượng thiệt hại Bộ Luật hình sự; - Nghiên cứu mơt cách tương đối có hệ thống quy định định lượng thiệt hại Bộ Luật hình sự; - Nghiên cứu việc áp dụng quy định định lượng thiệt hại BLHS, xác định hạn chế, đưa phương hướng hoàn thiện số giải pháp khắc phục hạn chế (b) Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề định lượng thiệt hại BLHS Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn (a) Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật (b) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, Phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thống kê v.v… Những kết đạt đƣợc luận văn Việc nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Luận văn đưa khái niệm định lượng thiệt hại BLHS - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề định lượng thiệt hại BLHS: xác định sở lý luận thực tiễn việc quy định định lượng thiệt hại, so sánh quy định định lượng thiệt hại qua BLHS - Luận văn phân tích tương đối đầy đủ số vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định định lượng thiệt hại đưa phương hướng, số giải pháp hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam, Bố cục luận văn Luận văn chia làm chương: Chương Một số vấn đề chung định lượng thiệt hại; Chương Quy đinh định lượng thiệt hại Bộ Luật hình Việt Nam; Chương Thực tiễn áp dụng quy định định lượng thiệt hại phương hướng hoàn thiện 69 sản khơng ngun vẹn, bị tiêu hủy…; Vướng mắc việc giám định hàm lượng xác định trọng lượng chất ma túy Tất vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân bất cập, thiếu tính khái quát quy định BLHS thiếu sót, chưa kịp thời việc ban hành văn hướng dẫn Ngồi xuất phát từ nguyên nhân thực tiễn hoạt động quan tiến hành tố tụng, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giám định hạn chế, cơng tác tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm chưa nhiều… Sự mâu thuẫn lý luận vướng mắc bất cập thực tiễn áp dụng cho thấy việc quy định định lượng thiệt hại phổ biến BLHS cần phải xem xét Có quan điểm khác việc có nên hay khơng quy định định lượng thiệt hại BLHS Chúng ta phủ nhận ý nghĩa việc quy định định lượng thiệt hại BLHS, để khắc phục vướng mắc lý luận thực tiễn đảm bảo tính ổn định BLHS, phù hợp với xu hướng giới phương hướng nên quy định hạn chế dấu hiệu định lượng thiệt hại BLHS, nên quy định dấu hiệu định lượng thiệt hại thể chất BLHS, dấu hiệu định lượng vật chất định lượng đối tượng vật chất mà tội phạm tác động đến nên quy định văn hướng dẫn Từ phương hướng trên, việc hoàn thiện quy định pháp luật, bổ sung văn hướng dẫn quy định trường hợp vướng mắc thực tiễn vấn đề quan trọng Ngoài cần nâng cao trình độ cán tiến hành tố tụng, tạo điểu kiện cho quan hoạt động nghiệp vụ chun mơn mình… 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đặng Anh (2002), Bàn định lượng BLHS, Tạp chí tòa án nhân dân (7), Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thơng tư 55/2006/TT-BTC ngày 22-06-2006 hướng dẫn thực số điều Nghị định 26/2005/NĐ-CP ngày 02-03-2005 Bộ y tế, Bộ thương binh xã hội (1985), Thông tư liên số 32-TT/LB ngày 27 tháng 11 năm 1985 quy định tiêu chuẩn thương tật hạng (mới) hướng dẫn cách chuyển đổi hạng thương tật cũ, cách giám định thương tật theo hạng thương tật Bộ giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghiêm Xuân Cường,(2004), Vai trò yếu tố định lượng tài sản việc phân biệt tội phạm với hành vi tội phạm pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 73 – SL ngày 17- 8-1947 Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 26-SL ngày 25- 4- 2949 quy định tội buôn lậu Chính phủ (2005), Nghị định 26/2005/NĐ-CP ngày 02-03-2005 10 Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP Chính Phủ ngày 09 tháng 10 năm 2008 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 11 Vũ Tuấn Dũng (2010), Định giá tài sản bị xâm hại vụ án hình xâm phạm quan hệ sở hữu, Tạp chí Tòa án nhân dân (23), Hà Nội 12 TS Nguyễn Tuyết Mai (2008), Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm ma túy – Một số bất cập đề xuất hoàn thiện, Hội thảo khoa học sửa đổi bổ sung BLHS, Hà Nội 71 13 Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nhà xuất CAND, Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 29 tháng năm 1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình 16 Hội đồng thẩm phán (1986), Nghị số 01/NQ - HĐTP ngày 19 tháng năm 1989 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định BLHS 17 Nguyễn Văn Hợi (2011), Những hạn chế bất cập việc xác đinh thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Tạp chí Tòa án nhân dân (14), Hà Nội, 2011 18 Thạch Thị Bích Hợp (2003), Xác định mối tương quan cần thiết định tính định lượng luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3), Hà Nội 19 Trương Thị Hằng (2006), Bàn việc xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm trường hợp có quy định định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt, Tạp chí Kiểm sát (21), Hà Nội 20 Đặng Thu Hiền (2006), Định lượng, định tính Bộ Luật hình Những vướng mắc phương hướng hồn thiện, Tạp chí dân chủ pháp luật (12), Hà Nội 21 TS Hoàn Văn Hùng (2008), Những nội dung cần hoàn thiện quy định tội xâm phạm sở hữu BLHS Việt Nam năm 1999, Hội thảo khoa học sửa đổi bổ sung BLHS, Hà Nội 22 Phạm Quang Huy (2002), Một số vấn đề chung phân định tội phạm với vi pham pháp luật khác, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), Hà Nội 23 Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới tội phạm khơng phải tội phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 72 24 Trần Văn Luyện (1997), Vấn đề định lượng chất ma túy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình sự, Tạp chí TAND (11), Hà Nội 25 Nhà xuất Tư Pháp (2013), Quốc Triều Hình luật, Hà Nội 26 Lê Thúy Phượng (2001), Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt BLHS, Tạp chí Tòa án nhân dân (3), Hà Nội 27 Hồ Oanh (2000), Có cần định giá tài sản theo Bộ luật hình hay khơng, Tạp chí tòa án nhân dân (8), Hà Nội 28 Quốc hội nước CHXHCNVN (1985), Bộ luật hình năm 1985 29 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thành đ.t.g (1995), Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long), từ tập I đến tập V, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh 31 Đinh Xuân Thảo (2009), Một số góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát (10), Hà Nội 32 Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Quang Tài (1997), Hoàng Việt Luật Lệ tập 1, NXB Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp – Bộ nội vụ (1990), Thông tư liên ngành TTLN 08-TTLN/TANDTC, VKSNDTC, BTP, BNV ngày 19/8/1990 hướng dẫn việc xử lý hành vi nhập trái phép, buôn bán thuốc điếu nước ngồi 34 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp – Bộ nội vụ (1990), Thông tư liên ngành TTLN 11-TTLN ngày 20/11/1990 hướng dẫn xử lý số loại tội phạm 35 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số TTLT01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 2/1/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS 73 36 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 25-12-2001 37 Trung tâm người thiên nhiên (2009), Xử lý hình vi phạm môi trường: bất cập pháp luật Việt Nam, Thảo luận sách,Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Lê Thị Sơn (2005), Về dấu hiệu định lượng Bộ Luật hình sự, Tạp chí luật học (01), Hà Nội 42 Trần Quang Vinh (1999), Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, Tạp chí Khoa học pháp lý (01), Hà Nội 43 Trương Quang Vinh (chủ biên) (2008) Tội phạm hình phạt Hồng Việt Luật Lệ, sách chun khảo, NXb Tư pháp 44 Uỷ ban thường vụ quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Pháp lệnh giám định pháp y năm 2004 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=352 (Trao đổi nghiệp vụ: Bài bào chữa cho bị cáo Bun Kiss Sina, bị xét xử tội “mua bán trái phép chất ma túy”, phiên tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao TP.Hồ Chí Minh) 47 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/khoang-trong-trong-giam-dinh-phapthuong-tat-2007708.html (Bài viết: “Khoảng trống” giám định thương tật Ngày truy cập 21/6/2004) 74 PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Bản án số: …/2013/HSST Ngày: 11/03/2013 NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VINH Với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Lan Anh Hội thẩm nhân dân: Bà Lương Thị Lài Ông Lê Dỗn Liêu Thƣ ký Tòa án nhân dân Thành phố Vinh: Ông Phạm Văn Hào - CB.TAND Thành phố Vinh Đại diện VKSND Thành phố Vinh tham gia phiên tòa: Ơng Đào Thanh Hải - Kiểm sát viên Ngày 11/03/2013 trụ sở tòa án nhân dân thành phố Vinh xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số: 51/2013/HSST ngày 06/02/2013 bị cáo: Nguyễn Thị Hạnh – sinh năm 1975; nơi ĐKNKTT tại: SN 26 Đường NVC, Phường Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An; chỗ ở: SN 182A Đường Kim Đồng, phường Hưng Phúc, Tp Vinh, Nghệ An; nghề nghiệp: LĐTD; trình độ văn hóa: 10/12; ơng Nguyễn Danh Đồng bà Trần Thị Bình; chồng Nguyễn Ngọc Hòa; có con; tiền án, tiền sự: khơng; bị bắt tạm giam ngày 21/12/2012 đến ngày 22/1/2013 thay biện pháp tạm giam biện pháp cấm khỏi nơi cư trú; bị cáo ngoại có mặt phiên tòa 75 Trần Thị Bình – sinh năm 1950; nơi ĐKNKTT tại: SN 26 Đường NVC, Phường Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An; chỗ ở: SN 182A Đường Kim Đồng, phường Hưng Phúc, Tp Vinh, Nghệ An; nghề nghiệp: LĐTD; trình độ văn hóa: 05/10; ơng Trần Văn Dư (đã chết) bà Ngô Thị Hường (đã chết); chồng Nguyễn Danh Đồng; tiền án, tiền sự: không; tạm giữ, tạm giam: không; bị cáo ngoại có mặt phiên tòa Trần Thị Lƣơng – sinh năm 1959; nơi ĐKNKTT tại: SN 16/130 đường Trường Thi, phường Trường Thi, Thành phố Vinh; chỗ ở: SN 13 đường Nguyễn Quyền, phường Trường Thi, Tp Vinh; nghề nghiệp: LĐTD; trình độ văn hóa: 08/10; ơng Trần Văn Dư (đã chết) bà Ngô Thị Hường (đã chết); tiền án: Ngày 03/01/2003 bị TAND tỉnh xử phạt 03 năm tù tội: “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, tiền sự: không; tạm giữ; tạm giam: khơng; bị cáo ngoại có mặt phiên tòa Ngƣời bị hại: Ông Đỗ Văn Kỳ - sinh năm: 1956 (có mặt) Trú tại: SN 28 Đường NVC, Phường Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An Ngƣời bào chữa cho bị cáo: Ơng Nguyễn Văn Ngun Cơng tác tại: Cơng ty Luật Hưng Ngun thuộc Đồn Luật sư Thành phố Hà Nội NHẬN THẤY Các bị cáo Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Bình, Trần Thị Lương bị Viện kiểm sát nhân dân TP Vinh truy tố hành vi phạm tội sau: Khoảng 17h ngày 16/8/2012 gia đình Nguyễn Thị Hạnh SN 26 Đường NVC, Phường Hưng Bình, Thành phố Vinh chạy máy phát điện vỉa hè phía trước nhà làm khói bụi by sang nhà ơng Đỗ Văn Kỳ, hai gia đình có mâu thuẫn với từ trước nên ơng Kỳ múc chậu nước từ nhà ra, hắt vào máy phát điện gia đình Nguyễn Thị Hạnh, thấy Nguyễn Văn Đức (là anh trai Hạnh) chửi ông Kỳ hai bên có lời qua tiếng lại, sau Đức gọi điện thoại cho Hạnh báo việc ông Kỳ đổ nước vào máy phát điện, khoảng 15 phút sau, Nguyễn Thị Hạnh mẹ Trần Thị Bình, Trần Thị Lương (dì ruột) trai 76 Nguyễn Ngọc Sơn taxi đến, Trần Thị Bình vào trước cửa vào gia đình ơng Kỳ (nơi treo thùng thư tố giác tội phạm) vỗ vào thùng thư chửi: “Đ, mẹ thằng Kỳ, mày làm tổ trưởng dân phơ thế, có đáng mặt khơng”, ơng Kỳ mở cửa nói “mi thích đập khơng”, Bình bốc cát ném vào mặt ơng Kỳ, ông Kỳ dùng tay xô Bình ra, lúc Hạnh Lương xông vào dùng tay đánh đấm ông Kỳ đồng thời lấy gạch, đá, đất thải gốc vú sữa trước nhà ném vào người ông Kỳ, bà Đỗ Thị Dung (vợ ông Kỳ) đứng vỉa hè cầm cán chổi nhơm dài 1,2 m khua nhóm Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Sơn (là trai Hạnh) cầm viên gạch chửi “mi dám đánh bà mẹ tao à”, không ném Trong lúc xô xát, Trần Thị Lương bị xước da chân, nên đứng trước mặt ông Kỳ khoảng mét, Lương nhặt mảnh luồng dài 30 cm, rộng khoảng cm (1/2 thân) ném thẳng vào mặt ông Kỳ gây chảy máu, lúc ông Kỳ loạng choạng ngã xuống đất, nhóm Hạnh lùi phía sân nhà mình, ơng Kỳ hàng xóm băng bó, lau chùi vết thương đưa cấp cứu Tại biên xem xét dấu vết thân thể lập ngày 16/8/2012 ơng Đỗ Văn Kỳ có vết thương: Bên trái gần đỉnh đầu có vết sưng, tụ máu, kích thước 1,5 x cm; má trái có vết rách da, chảy máu dài cm; mu bàn tay trái có hai vết rách da, chảy máu chéo nhau, vết dài cm; vết dài cm; hơng bên phải có vết bầm tím đường kính cm; ngực bên trái sát nách có vết bầm tím khơng rõ hình, nạn nhân kêu đau; mặt ngồi cẳng tay phải có vết rách da, chảy máu dài cm Qua kết giám định tổ chức giám định pháp y tỉnh Nghệ An ông Đỗ Văn Kỳ theo giấy xếp hạng thương tật số 210/GĐPY ngày 05/9/2012 gồm: Sẹo vết thương sẹo mổ lấy máu tụ da đầu, vùng đỉnh trái gây đau đầu sau chấn thương 8%; sẹo vết thương vùng má trái nhăn rúm, co kéo, liền xấu, ảnh hưởng thẩm mỹ 2%; sẹo vết thương vùng mu bàn tay trái 2%; sẹo vết thương mặt cẳng tay phải 1%; chấn thương ngực trái điều trị ổn định, không để lại sẹo vết thương phần mềm, gây hậu đau thần kinh liên sườn trái sau chấn thương 2% Tổng thương tổn cộng thẳng 15% 77 - Về dân sự: Theo báo cáo bị hại ông Đỗ Văn Kỳ sau bị thương ông phải điều trị Bệnh viện Ba Lan từ ngày 16/8/2012 đến ngày 29/8/2012 viện, chi phí cho việc điều trị có hóa đơn, biên lai tổng 18.123.000đ yêu cầu bồi thường 80.923.000đ Ngày 02/1/2013 anh Nguyễn Ngọc Hòa chồng Nguyễn Thị Hạnh tự nguyện nộp cho quan điều tra số tiền 15.000.000đ để khắc phục hậu quả, phía bị hại chưa nhận số tiền - Về vật chứng: gạch, đá miếng luồng dài khoảng 30 cm, rộng khoảng cm, xù xì (mảnh luồng thừa cắt ghép cốt pha) sau gây án đối tượng vứt lại trường, trình điều tra khơng thu giữ Q trình xảy xơ xát, Nguyễn Thị Hạnh bị vết sưng trán rộng khoảng cm, vết xước da bắp tay phải dài cm; Trần Thị Lương bị mọt vết thương gần cổ trái KT 3cm x 0,6cm; cổ tay phải sưng, vết thương nhẹ nên hai khơng u cầu Tại cáo trạng dố 67/KT ĐT – TA ngày 05/02/2013 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Vinh phần luận tội phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát đưa để chứng minh hành vi phạm tội tính đồng phạm bị cáo sở giữ nguyên định truy tố bị cáo Nguyễn Thị Hạnh, Trần hị Bình, Trần Thị Lương tội: “Cố ý gây thương tích” theo khoản Điều 104 BLHS, đồng thời đề nghị Hội đồng xét xử vào điểm g khoản Điểu 48 BLHS (đối với Lương); điểm b, p khoản khoản Điều 46 BLHS để xem xét giảm nhẹ TNHS cho bị cáo thành phần khai báo, tự nguyện bồi thường thiệt hại, bị cáo Hạnh có bố đẻ thương binh, bị cáo Bình có chồng thương binh; bị cáo Bình Lương có chị gái liệt sỹ vụ án bị hại có phần lỗi Mức hình phạt mà đại diện VKS đề nghị áp dụng Nguyễn thị Hạnh từ 24 đến 30 tháng tù cho hưởng án treo; Trần Thị Bình từ 24 đến 30 tháng; Trần Thị Lương từ 30 đến 36 tháng tù; lời nói sau bị cáo cho bị cáo cải tạo đại phương 78 Căn vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa, vào kết tranh luận sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo người tham gia tố tụng khác XÉT THẤY Lời khai mà Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Lương thừa nhận phiên tòa quan điều tra: Vào khoảng 17h30’ ngày 16/8/2012 bị cáo dùng gạch, đá, luồng đánh lộn phía bị cáo gây thương tích cho ơng Đỗ Văn Kỳ tỷ lệ thương tật 15% phía bị cáo Hạnh Lương có xây xát không yêu cầu giám định, đối chiếu với tài liệu chứng có hồ sơ tỷ lệ thương tật bị cáo gây phù hợp với kết tranh tụng phiên tòa Đại diện VKS buộc tội bị cáo có sở, phù hợp với tình tiết khách quan vụ án cần chấp nhận Quan điểm luật sư bào chữa cho bị cáo yêu cầu giám định lại tỷ lệ thương tật, vết thương vùng đỉnh đầu bị hạn câc bị cáo gây Qua tra cứu Thông tư liên Y tế - Lao động – Thương binh xã hội số 12/TT – LB ngày 16/07/1995 phù hợp với tỷ lệ thương tật phù hợp với biên xem xét dấu vết thân thể bị hạn, nên yêu cầu giám định lại luật sư bào chữa cho bị cáo không chấp nhận, vĩ lẽ HĐXX có đủ sở kết luận: Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Bình Trần Thị Lương phạm tội “Cố ý gây thương tích”, tỷ lệ thương tật bị cáo gây cho bị hại mức độ truy cứu TNHS khoản bị cáo dùng khí nguy hiểm, lẽ bị cáo phải chịu tình tiết định khung hình phạt theo quy định khoản Điều 104 BLHS Hành vi phạm tội bị cáo có tính đồng phạm mức giản đơn khơng có bàn bạc, phân cơng vai trò với nhau, ngun nhân dẫn đến phạm tội mâu thuẫn với từ trước xuất phát từ việc gia đình bị cáo Hạnh xây dựng nhà làm ảnh hưởng lún, nứt nhà gia đình ơng Kỳ nên hai bên xảy tranh chấp xích mích nhau, nghe tin ông Kỳ đổ nước vào máy phát điện gia đình bị cáo Hạnh, dẫn đến hiểu lầm nên có hành vi gây thương tích bị cáo với bị hại Hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã 79 hội, trực tiếp xâm hại đến thân thể, gây tổn hại sức khỏe cho người khác mà gây trật tự trị an nơi công cộng, cần phải xử lý nghiêm có tính giáo dục bị cáo có tính phòng ngừa chung * Về vai trò trách nhiệm hình bị cáo: Trong vụ án Nguyễn Thị Bình đối tượng khởi xướng có lời nói xúc phạm bốc cát ném vào người bị hại; Hạnh Lương dùng gạch đá luồng gây thương tích cho bị hại, nên bị cáo có vai trò ngang Cả bị cáo có chung tình tiết giảm nhẹ TNHS thành khẩn khai báo; tự nguyện bồi thường thiệt hại Riêng bị cáo Hạnh có thêm tình tiết giảm nhẹ bị cáo có bố thương binh, bị cáo Bình có chồng thương binh; bị cáo Bình Lương có chị gái Trần Thị Thái liệt sỹ bị hại vụ án có phần lỗi Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo quy định điểm b, p khoản khoản Điều 46 BLHS Đối với Trần Thị Lương bị cáo bị kết án chưa xóa án tích lại tiếp tục phạm tội, nên bị cáo phải chịu tình tiết tăng nặng TNHS tái phạm theo điểm g khoản Điều 48 BLHS Trong bị cáo Hạnh, Bình Lương có vai trò ngang Lương có thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, lẽ mức hình phạt Lương phải áp dụng cao Hạnh Bình Căn nhân thân, tính chất hành vi phạm tội bị cáo việc cách ly khỏi xã hội để cải tạo giáo dục bị cáo Trần Thị Lương phù hợp, bị cáo Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Bình nhân thân chưa có tiền án, tiền sự, có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, khơng cần thiết phải cách ly bị cáo Hạnh Bình khỏi xã hội mà cho bị cáo cải tạo địa phương nơi bị cáo cư trú theo quy định tạo khoản 1, Điều 60 BLHS để bị cáo thấy khoan hồng pháp luật, nghiêm túc chấp hành sớm trở thành người lương thiện Vì bị cáo Nguyễn Thị Hạnh bị tạm giữ, tạm giam 01 tháng 01 ngày ( từ ngày 21/12/2012 đến ngày 22/1/2013) cần trừ trước nhân đôi để ấn định thời gian thử thách theo quy định điểm a, b tiểu mục 6.4 mục Nghị 80 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn - Về phần bồi thƣờng thiệt hại: Theo báo cáo bị hại tổng số tiền bị cáo phải bồi thường 80.923.000đ gồm: Tiền viện phí + thuốc thời gian điều trị hết 18.123.000đ; tiền ăn bị hại người chăm thời gian điểu trị 14 ngày x 100.000đ x người = 2.800.000đ; tiền cơng người chăm sóc 14 ngày x 150.000đ = 2.100.000đ; tiền cơng người chăm sóc viện tháng = 5.000.000đ; tiền lương tháng khơng làm việc 15.000.000đ; bị kính trị giá 14.000.000đ; tiền mua thuốc ngồi khơng có hóa đơn = 11.300.000đ; tiền tổn thất tinh thần 12 tháng x 1.050.000đ = 12.600.000đ Tổng 80.923.000đ Sau phạm tội bị hại bị cáo không thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại Căn vào Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán TAND Tối Cao hướng dẫn số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại Hội đồng xét xử thấy chi phí hợp lý cho việc cứu chữa chi phí khác phải chứng minh cụ thể hóa đơn chứng từ liên quan Trong vụ án số tiền 18.123.000đ tiền viện phí tiền thuốc có hóa đơn coi chi phí hợp lệ; khoản chi phí tiền ăn cho bị hại người chăm sóc ngày 100.000đ x 14 ngày x người tổng 2.800.000đ, tiền cơng cho người chăm sóc 14 ngày x 150.000đ = 2.100.000đ tiền tổn thất tinh thần 12 tháng x 1.050.000đ = 12.600.000đ vấn đề bị hại nêu khơng có tài liệu chứng minh thực tế việc chi phí phải có Căn vào ngày cơng bình qn người lao động phổ thông Thành phố mức chi tiêu cho người/1 ngày thời gian điều trị vết thương có cần chấp nhận yêu cầu bị hại Như tổng số tiền chi phí hợp lý theo yêu cầu bị hại chấp nhận 35.623.000đ Riêng khoản tiền thuốc 11.300.000đ mà bị hại cung cấp khơng có đơn thuốc; tiền cơng người chăm sóc sau viện = 5.000.000đ; tiền lương tháng 81 không làm việc = 15.000.000 bị kính trị giá 14.000.000đ vấn đề bị hại nên khơng có tài liệu để chứng minh nên khơng có sở để chấp nhận Vì số tiền bị hại yêu cầu bị cáo phải bồi thường, gia đình bị cáo Hạnh tự nguyện bồi thường cho bị hại số tiền 15.000.000đ bị hại khơng nhận; bị cáo Bình Lương tự nguyện bồi thường bị cáo số tiền 10.000.000đ Chi cục Thi hành án dân Thành phố Vinh, cần trừ vào số tiền mà buộc bị cáo phải bồi thường phần thiệt hại cho bị hại 35.623.000đ chia theo phần bị cáo phải bồi thường 11.875.000đ bị cáo Hạnh tự nguyện bồi thường 15.000.000đ, số tiền phải bồi thường 20.623.000đ buộc bị cáo Bình Lương phải bồi thường cho bị hại bị cáo 10.311.000đ trừ vào số tiền bị cáo Bình Lương nộp bị cáo 10.000.000đ, bị cáo Bình Lương phải bồi thường tiếp cho bị hại bị cáo số tiền 311.000đ - Về vật chứng: Đối với cán chổi lau nhà kim loại vật khơng có giá trị sử dụng, cần án dụng khoản 1; điểm đ khoản Điều 76 BLTTHS để tịch thu tiêu hủy Vì lẽ QUYẾT ĐỊNH Tuyên bố: Nguyễn Thị Hạnh, Trần Thị Bình Trần Thị Lương phạm tội: “ Cố ý gây thương tích” Áp dụng: khoản Điều 104; điểm b, p khoản khoản Điều 46; khoản 1, Điều BLHS (cho Hạnh Bình) Xử phạt: Nguyễn Thị Hạnh 24 (hai bốn) tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 45 tháng 28 ngày tính từ ngày tun án Trần Thị Bình 24 (hai bốn) tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 48 tháng tính từ ngày tuyên án Giao bị cáo Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Bình cho Phường Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An giám sát giáo dục thời gian thử thách Áp dụng: Khoản Điều 104; điểm g khỏn Điều 48; điểm b, p khoản Điều 46; Điều 33 BLHS 82 Xử phạt: Trần Thị Lương 30 (ba mươi) tháng tù Thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bắt thi hành án Về phần bồi thƣờng thiệt hại: Áp dụng: Điều 609 BLDS Buộc bị cáo phải bồi thường thiệt hại tiền viện phí hết 18.123.000đ, chi phí tiền ăn cho bị hị người chăm sóc ngày 100.000x 14 ngày x người tổng 2.800.000đ, tiền công cho người chăm sóc 14 ngày x 150.000đ = 2.100.000đ tiền tổn thất tinh thần 12 tháng x 1.050.000đ = 12.600.000đ tổng 35.623.000đ gia đình bị cáo Nguyễn Thị Hạnh tự nguyện bồi thường số tiền 15.000.000đ nộp theo bien vật chứng số 33 ngày 28/02/2013; số tiền lại 20.623.000đ bị cáo Trần Thị bình bị cáo Trần Thị Lương chia theo phần bị cáo phải bồi thường 10.311.000đ bị cáo Bình tự nguyện bồi thường số tiền 10.000.000đ theo phiếu thu số PT0001917 bị cáo lương bồi thường số tiền 10.000.000đ theo phiếu thu số PT0001916 ngày 11/03/2013 Chi cục THSDA Thành phố Vinh; bị cáo Bình Lương phải bồi thường cho bị hại bị cáo 311.000đ Ông Đỗ Văn Kỳ nhận số tiền 15.000.000đ bị cáo Hạnh bồi thường bị cáo Bình, Lương bị cáo bồi thường số tiền 10.000.000 theo biên giao nhận vật chứng số 33 ngày 28/02/2013 phiếu thu số PT0001916 PT0001917 ngày 11/3/2013 Chi cục THADS Thành phố Vinh nhận số tiền bị cáo Bình Lương phải bồi thường tiếp bị cáo 311.000đ Bác yêu cầu bị hại buộc bị cáo phải bồi thường tiền thuốc 11.300.000đ; tiền cơng người chăm sóc sau viện = 5.000.000đ; tiền lương tháng không làm việc = 15.000.000đ bị kính trị giá 14.000.000đ khơng có sở - Về vật chứng: Áp dụng khoản 1; điểm d khoản Điều 76 BLTTHS Tịch thu tiêu hủy cán chổi lau nhà kim loại theo biên giao nhận vật chứng số 33/THA ngày 28/2/2013 Chi cục THADS Thành phố Vinh Kể từ án có hiệu lực pháp luật, ơng Đỗ Văn Kỳ có đơn yêu cầu thi hành án khoản tiền bị cáo phải bồi thường, bị cáo Bình Lương khơng 83 bồi thường bồi thường khơng đầy đủ hàng tháng phải chịu thêm mức lãi suốt Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm thực thời điểm toán Mỗi bị cáo phải nộp 200.000đ án phí HSST bị cáo Nguyễn Thị Hạnh phải chịu 750.000đ; bị cáo Trần Thị Lương Trần Thị Bình bị cáo phải chịu 515.000đ án phí DSST Các bị cáo có quyền yêu cầu thi hành án, thỏa thuận thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án khoản tiền án phí tiền bồi thường theo quy định Điều 6, 7, Luật thi hành án dân Các bị cáo người bị hại có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Nơi nhận - Các BC, bị hại - VKSND TPV - Công an TPV - Lưu hồ sơ./ TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa ... đề tài: Vấn đề định lượng thiệt hại Bộ Luật hình Việt Nam nhằm đạt mục đích sau: - Đưa khái niệm định lượng thiệt hại BLHS; - Nghiên cứu phân tích sở việc quy định định lượng thiệt hại Bộ Luật. .. CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm định lượng thiệt hại Luật hình 1.2 Cơ sở lý luận việc quy định định lượng thiệt hại BLHS 1.2.1... tiễn áp dụng quy định định lượng thiệt hại phương hướng hoàn thiện 5 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH LƢỢNG THIỆT HẠI TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm định lƣợng thiệt hại Luật hình Xét chất,