Hơn 12.000 bài luyện tập từ Toán lớp 6 cơ bản đến Toán lớp 6 nâng cao giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức một cách chủ động và hiệu quả hơn., Học và làm bài tập Toán lớp 6 Online. Các dạng Toán lớp 6 từ cơ bản đến nâng cao. Bài kiểm tra Toán lớp 6. Ôn tập hè môn Toán với Luyện thi 123.com., Website học ...
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính tốn hợp lý Thái độ: Học sinh biết tính tổng nhiều số nguyên II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án - HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ HS1: Tính so sánh kết quả: a) (- 2) + (- 3) (- 3) + (- 2) b) (- 5) + (+ 7) (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) (+4) + (- 8) HS2: Tính so sánh kết quả: [(- 3) + (+ 4)] + ; (- 3) + (4 + 2) [(- 3) + 2] + - HS nhận xét Bài mới: GV đặt vấn đề: phép cộng số ngun có tính chất gì? có giống tính chất phép cộng số tự nhiên không? Hoạt động thầy trò N ội dung kiến thức cần đạt * Tính chất giao hốn 7’ Tính chất giao hoán GV: Hãy nhắc lại phép cộng số tự - Làm ?1( phần KT cũ) nhiên có tính chất gì? HS: Giao hốn, kết hợp cộng với số GV: Ta xét xem phép cộng số ngun có tính chất gì? a+b=b+a GV: Từ việc tính so sánh kết HS1 dẫn đến phép cộng số ngun có tính chất giao hốn HS: Phát biểu nội dung tính chất giao hoán phép cộng số nguyên Tính chất kết hợp GV: Ghi cơng thức tổng qt: - Làm ?2 [(-3) + 4] +2 = + = a+b=b+a -3 + (4 + 2) = -3 + = *Tính chất kết hợp 8’ [(-3) + 2] + = -1 + = GV: Tương tự từ làm HS2 dẫn đến Vậy phép cộng số ngun có tính chất [(-3) + 4] +2 = -3 + (4 + 2); kết hợp = [(-3) + 2] + * Nêu thứ tự thực phép tính (a+b)+c = a+ (b+c) biểu thức? - Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta làm nào? + Chú ý: SGK - Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp phép cộng số nguyên GV ghi công thức - GV giới thiệu phần “chú y” trang 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c - Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai số thứ ba GV: Ghi công thức tổng quát (a+b)+c = a+ (b+c) GV: Giới thiệu ý SGK (a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c GV cho HS làm 36b trang 78 SGK Cộng với số b) [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 a+0=0+a= a GV: Yêu cầu HS nêu bước thực Cộng với số : 5’ - Một số tự nhiên cộng với số bao nhiêu? - Mà số tự nhiên số nguyên Một số nguyên cộng với số bao nhiêu? GV: Cho ví dụ: (- 16) + = - 16 (+ 204) + = + 204 - Nêu công thức tổng quát tính chất này? - GV ghi cơng thức tổng quát - Hãy nhận xết kết trên? GV: Tính chất cộng với số công thức Cộng với số đối tổng quát a+0=0+a= a HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với - Số đối a ký hiệu : - a ♦ Củng cố: Làm 36a trang 78 SGK Nên - (- a) = a a)126+(-20)+2004+(-106) = 126+[(-20)+(-106)]+2004 = 126 + (-126) + 2004 = + 2004 = 2004 GV: Yêu cầu HS nêu bước thực Cộng với số đối : 10’ Thực phép tính: a + (- a) = a) (-23) + 23 b) 19 + (-19) - Nhận xét hai số (-23) với +23? Nếu: a + b = 19 với (-19) a = - b b = - a Là hai số nguyên đối Vậy tổng hai số nguyên đối bao nhiêu? Cho ví dụ - Ngược lại có a + b = a b - Làm ?3 hai số nào? Yêu cầu HS làm ?3 GV: Giới thiệu số đối -0 = GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = Ngược lại: Nếu a + b = a b hai số nhau? HS: a b hai số đối GV: Ghi a + b = a = - b b = - a Củng cố: Tìm x, biết: a) x + = b) (- 3) + x = - Làm ?3 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm Gợi ý: Tìm tất số nguyên x cho -3 < x < trục số HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra làm HS Tổng kết : 7’ - Phép cộng số nguyên có tính chất gì? - Làm ầi trang79 SGK a) + (- 3) + + (- 7) + + (- 11) = (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)] = [ 10 + (- 10)] + (- 6) = + (- 6) =-6 Hướng dẫn học làm tập nhà: 2’ - Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên - Làm tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46 trang 79 - 80 SGK - Làm 62, 63, 64, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 16 Ngày soạn: /12/2014 Ngày dạy: /12/2014 Tiết 48: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên vào giải toán thực tế Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số: 1’ Kiểm tra cũ: 7’ HS1: - HS lên bảng trả lời câu hỏi làm - Phát biểu tính chất phép cộng tập, HS dướp lớp làm tập vào bảng số nguyên, viết công thức tổng phụ quát HS1: Nêu qinh chất phép cộng - Làm tập 37a tr 78 SGK: Tìm tổng số nguyên số nguyên x biết: - < x < Bài tập: x = -3; -2; …; 0; 1; HS 2: Tính tổng: (-3) + (-2) + …+0 +1+2 - Làm tập 40 trang 79 SGK =(-3)+ [(-2)+2] + [(-1)+1]+0 = - Thế hai số đối nhau? Cách tính HS2: giá trị tuyệt đối số nguyên A -15 -2 -a -3 15 15 a Bài mới: Hoạt động thầy trò * Tính - tính nhanh: 15’ Bài 39 trang 79 SGK GV: Bài 39/79 áp dụng tính chất học? HS: Tính chất giao hốn, kết hợp GV: Hướng dẫn cách giải khác: - Nhóm riêng số nguyên âm, số nguyên dương - Hoặc: (1+9) + [(-3) + (-7)] + + (-11) = [10 + (-10)] + (- 6) Nội dung kiến thức cần đạt Bài 39 trang 79 SGK: Tính a) + (-3) + + (-7) + + (-11) = [1+(-3)]+[5+ (-7)]+ [9 +(-11)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = -6 b) (-2) +4 +(-6)+ +(-10) +12 = [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10+12)] = + + =6 Bài 40 trang79 SGK = + (- 6) = - Bài 40/79 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực GV: Nhắc lại: Hai số gọi hai số đối nhau? Bài 41trang 79 SGK: Tính GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực GV: Cho HS lớp nhận xét làm bạn Bài 42 trang79 SGK: Tính nhanh GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm HS: Thảo luận theo nhóm GV: u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bước thực phép tính HS: a) Áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với số b) Tìm số ngun có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; - Tính tổng số nguyên trên, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, tổng hai số đối kết tổng chúng GV: Giới thiệu cho HS cách tìm số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 trục số, x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; => x �{-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} *Dạng toán thực tế : 15’ Bài 43 trang80 SGK GV: Ghi đề hình 48/80 bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực yêu cầu GV GV: Sau canô thứ vị trí nào? Canơ thứ hai vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều với B chúng cách bao Điền số thích hợp vào trống: a -15 -2 -a -3 15 15 a Bài 47 trang 79 SGK Tính: a) (-38) + 28 = - (38-28) = -10 b) 273 + (-123) =173–123= 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Bài 42 trang 79 SGK Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-217)+(-23)] = [217 + (-217)]+ [43+(-23)] = + 20 = 20 b) Tính tổng tất số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; Tổng: S =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7) + (6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3) + (2+2)+(-1+1) = Bài 43 trang 80 SGK A C + 10km B D -7km 7km a) Vận tốc hai canô 10km/h 7km/h Nghĩa chúng hướng B (cùng chiều) Vậy sau chúng cách nhau: 10 -7 = 3km b) Vận tốc hai canô là: nhiêu km? 10km/h -7km/h Nghĩa canô thứ HS: Cách 10 -7 = 3(km) hướng B canơ thứ hai Bài 44 trang 80 SGK hướng A (ngược chiều) Vậy: GV: Treo đề hình vẽ 49 trang 80 SGK Sau chúng cách nhau: 10+7 = ghi sẵn bảng phụ 17km - Yêu cầu HS đọc đề tự đặt đề toán Bài 44 trang 80 SGK HS: Thực yêu cầu GV (Hình 49/80 SGK) GV: Để giải tốn ta phải làm Một người xuất phát từ điểm C nào? hướng tây 3km quay trở lại HS: Qui ước chiều từ C -> A chiều dương hướng đơng 5km Hỏi người cách ngược lại chiều âm, giải toán điểm xuất phát C km? *: Sử dụng máy tính bỏ túi : 10’ Bài 46 trang 80 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 80 SGK v HD học sinh cách sử dụng MTBT để Bài 46 trang 80 SGK: Tính tính tốn a) 187 + (-54) = 133 Hướng dẫn: - Nút +/ dùng để đổi dấu “+” b) (-203) + 349 = 146 thành “-“ ngược lại c) (-175) + (-213) = -388 - Nút “-“ dùng đặt dấu “-“ số âm - Trình bày cách bấm nút để tìm kết phép tính SGK HS: Dùng máy tính làm 46/80 SGK Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: 2’ + Xem lại cách giải tập + Ôn lại tính chất phép cộng số nguyên + Làm tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ... tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất phép cộng. .. Phát biểu tính chất phép cộng tập, HS dướp lớp làm tập vào bảng số nguyên, viết công thức tổng phụ quát HS1: Nêu qinh chất phép cộng - Làm tập 37a tr 78 SGK: Tìm tổng số nguyên số nguyên x biết:... Nêu thứ tự thực phép tính (a+b)+c = a+ (b+c) biểu thức? - Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta làm nào? + Chú ý: SGK - Nêu cơng thức biểu thị tính chất kết hợp phép cộng số nguyên GV ghi