Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

60 125 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đất đai ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Nó tham gia vào hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, là nguồn vốn, đồng thời là nguồn lực quan trọng của đất nước. Đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong một nền kinh tế năng động, cạnh tranh và áp lực thì việc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn càng trở nên cần thiết. Để làm được điều đó thì cần có sự đóng góp không nhỏ của việc sử dụng hợp lý quỹ đất và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Phúc Sơn là một xã có diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn của huyện Anh Sơn, vì vậy sản xuất nông nghiệp được xem là một trong những ngành kinh tế chính của xã. Phần lớn diện tích tại xã bao phủ bởi rừng núi, đất đai khá màu mỡ và xã có đặc điểm khí hậu khá thuận lợi cho phát triển một hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc sử dụng đất đai cho mục đích nông nghiệp ở đây vẫn còn hạn chế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Một trong những nguyên nhân chính đó là địa hình hiểm trở và tập quán sản xuất, cũng như trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển của thị trường, thu nhập của người lao động còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Trước thách thức của việc thu hẹp đất nông nghiệp và việc gia tăng lao động nông nghiệp không có việc làm thì việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là việc làm cần thiết và đang được các cấp chính quyền quan tâm thực hiện nhằm xây dựng cơ sở cho việc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Phúc Sơn với mục đích góp phần tìm ra các giải pháp sử dụng đất canh tác hợp lý đáp ứng mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương hướng sử dụng đất có hiệu quả tại xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”.

Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đất đai ngày thể rõ vai trò Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống Nó tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội, nguồn vốn, đồng thời nguồn lực quan trọng đất nước Đặc biệt Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế động, cạnh tranh áp lực việc cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn trở nên cần thiết Để làm điều cần có đóng góp khơng nhỏ việc sử dụng hợp lý quỹ đất ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Phúc Sơn xã có diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn huyện Anh Sơn, sản xuất nơng nghiệp xem ngành kinh tế xã Phần lớn diện tích xã bao phủ rừng núi, đất đai màu mỡ xã có đặc điểm khí hậu thuận lợi cho phát triển hệ thống trồng, vật nuôi đa dạng Nhưng nhiều nguyên nhân khác mà việc sử dụng đất đai cho mục đích nơng nghiệp hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Một ngun nhân địa hình hiểm trở tập quán sản xuất, trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển thị trường, thu nhập người lao động thấp, chưa tương xứng với tiềm vùng Trước thách thức việc thu hẹp đất nông nghiệp việc gia tăng lao động nơng nghiệp khơng có việc làm việc nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc làm cần thiết cấp quyền quan tâm thực nhằm xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, đem lại hiệu sử dụng đất cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà Vì nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Sơn với mục đích góp phần tìm giải pháp sử dụng đất canh tác hợp lý đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phương hướng sử dụng đất có hiệu xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phúc Sơn - Đánh giá đúng, khách quan, toàn diện trung thực thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp - Bước đầu đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, phù hợp với tình hình cụ thể xã Phúc Sơn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đánh giá đất 2.1.1 Khái niệm đất đất đai Trên quan điểm nhìn nhận FAO đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất, có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Theo đó, đất đai hiểu tổng thể nhiều yếu tố bao gồm: khí hậu, địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người Theo Đocutraiep: Đất bề mặt lục địa bao vật thể thiên nhiên hình thành tác động tổ hợp phức tạp yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu thời gian [3] Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng sau: Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái, bề mặt bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sơng suối, hồ, đầm lầy…), lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đồn động vật thực vật, trạng thái định cư người khứ để lại (đường sá, nhà cửa, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước).[2] Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thay có tính chất sau đây: * Đặc điểm tạo thành: Đất đai sản phẩm tự nhiên, hình thành ngồi ý chí nhận thức người Để đảm bảo cho sinh tồn, người cách hay cách khác tác động vào đất đai để tạo cải ni sống người Chính điều làm cho đất đai ngày có giá trị * Tính cố định vị trí: Đất đai khơng phải tư liệu sản xuất khác di chuyển từ chỗ đến chỗ khác trình sử dụng, mà đất đai cố định vị trí trình sử dụng, điều đặc biệt khác với tư liệu khác * Tính khơng thay thế: Chúng ta cải tạo, bồi dưỡng đất làm cho đất đai tốt hơn, hiệu trình sử dụng, khơng thể thay đất đai loại tư liệu sản xuất khác có cơng dụng tốt Còn loại tư liệu sản xuất khác thay đổi theo thời gian nhờ tiến khoa học kỹ thuật * Tính hạn chế số lượng: Điều thấy rõ diện tích đất bị hạn chế diện tích đất có bề mặt trái đất khơng thể tăng thêm, tư liệu sản xuất khác tăng số lượng, chất lượng, chủng loại theo yêu cầu người tiêu dùng * Tính vĩnh cửu (tính khơng đi): Tất tư liệu sản xuất khác bị hao mòn q trình sử dụng đến tuổi thọ định khơng sử dụng người ta bỏ đi, đất đai biết sử dụng hợp lý, có biện pháp cải tạo bảo vệ đất thích hợp đất đai tăng giá trị hiệu sử dụng.[2] 2.1.2 Khái niệm đánh giá đất - Đánh giá đất đai so sánh, đánh giá khả đất theo khoanh đất dựa vào độ màu mỡ khả sản xuất đất - Theo Sôbôlev: Đánh giá đất đai học thuyết đánh giá có tính chất so sánh chất lượng đất vùng đất khác mà thực vật sinh trưởng phát triển - Đánh giá đất đai phân chia có tính chất chun canh hiệu suất đất dấu hiệu khách quan (khí hậu, thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên,…) thuộc tính đất đai tạo nên - Đánh giá đất đai có ý nghĩa lĩnh vực vùng có điều kiện tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội - Theo FAO (1976) đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu.[1] Trong sản xuất nông nghiệp, việc đánh giá đất đai nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên độ phì hữu hiệu) đất mức sản phẩm mà độ phì đất tạo nên 2.1.4 Những luận điểm đánh giá đất * Luận điểm đánh giá đất Docutraiev - Những yếu tố đánh giá đất tiêu chúng vùng khác khác - Những yếu tố đánh giá đất dự đoán chủ yếu yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với suất trồng thể giá trị tương đối điểm + Những yếu tố đánh giá đất chủ yếu là: Loại đất theo phát sinh Những số liệu phân tích tính chất đất (tính chất hóa học, lý học dấu hiệu khác) - Việc lựa chọn yếu tố đánh giá đất cần hồn thiện để phù hợp với điều kiện khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội vùng * Luận điểm đánh giá đất Rozop cộng - Đánh giá đất phải dựa vào vùng địa lý, thổ nhưỡng khác có yếu tố đánh giá đất khác - Đánh giá đất phải dựa vào đặc điểm trồng - Cùng loại trồng, loại đất áp dụng hoàn toàn tiêu chuẩn đánh giá đất vùng cho vùng khác - Đánh giá đất phải dựa vào trình độ thâm canh - Có mối tương quan chặt chẽ chất lượng đất suất trồng * Luận điểm đánh giá đất Pháp Theo Đôlômông “khả đất ảnh hưởng lớn đặc tính dinh dưỡng trồng mức độ định, sinh trưởng phát triển khả cho suất trồng thể tính chất đất” Theo luận điểm lập thang suất biểu thị tương quan sơ với đặc tính đất đai với đánh giá đất theo độ phì đất dựa nguyên tắc thống kê suất trồng nhiều năm * Luận điểm đánh giá đất Anh Theo Ruanell, nhà thổ nhưỡng học người Anh thì: “Đánh giá đất theo suất trồng gặp nhiều khó khăn suất trồng biểu hiểu biết người sử dụng đất Bởi đánh giá đất theo suất sử dụng để sơ đánh giá độ phì loại đất khác nhau” * Luận điểm đánh giá đất FAO Năm 1970, nhiều nhà khoa học đất giới nghiên cứu để đưa phương pháp đánh giá đất có tính khoa học thống phương pháp Năm 1972 tổ chức lương thực giới (FAO) phác thảo “Đề cương đánh giá đất” công bố năm 1973 Năm 1975, Hội nghị đánh giá đất Rome dự thảo đề cương đánh giá đất FAO, nhà khoa học hàng đầu bổ sung công bố năm 1976 (Khung đánh giá đất đai – Frameword for land evaluation) Tài liệu nhiều nước nghiên cứu ứng dụng ngày Theo FAO, việc đánh giá đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững hợp lý Vì vậy, đánh giá, đất nhìn nhận "một vạt đất xác định mặt địa lý, diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn mơi trường xung quanh khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động vật, thực vật, tác động trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất tương lai" Trong nghiên cứu gần FAO (Alexandratos, 1995; FAO, 1993) ước lượng khoảng 92% 1800 triệu đất đai quốc gia phát triển bao gồm Trung Quốc có tiềm cho trồng sử dụng nước trời, chưa sử dụng hết mục đích, vùng bán sa mạc Sahara Châu phi 44%; Châu Mỹ vùng Caribê 48% Hai phần ba 1800 triệu tập trung chủ yếu số nhỏ quốc gia như: 27% Brasil, 9% Zaire, 30% 12 nước khác Một phần đất tốt để dành cho rừng hay vùng bảo vệ khoảng 45%, vùng khơng thật sử dụng cho nơng nghiệp Một phần khác lại gặp khó khăn mặt đất dạng bậc thềm khoảng 72% vùng Châu phi bán sa mạc vùng Châu Mỹ la tinh FAO ước lượng (Yudelman, 1994; FAO, 1993), đất nơng nghiệp mở rộng khoảng 90 triệu vào năm 2010, diện tích thu hoạch có tăng lên đến 124 triệu việc thâm canh tăng vụ trồng Các vùng đất có khả tưới quốc gia phát triển mở rộng tăng thêm khoảng 23,5 triệu so với 186 triệu Những nghiên cứu chi tiết thực tiềm tưới quốc gia phát triển, đặc biệt Châu phi Những nghiên cứu chủ yếu tập trung diện tích đất thích nghi kết hợp với điều kiện địa hình nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm để thực với chi phí thấp khơng làm hủy hoại giá trị môi trường Như vậy, theo luận điểm này, đánh giá đất phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian thời gian, cần xem xét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Cũng theo luận điểm tính chất đất đo lường ước lượng, định lượng Vấn đề quan trọng cần lựa chọn tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò tác động trực tiếp có ý nghĩa vùng nghiên cứu.[1] 2.2 Các nghiên cứu đánh giá đất Việt Nam * Đánh giá đất huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, tác giả Trịnh Văn Chiến Đỗ Ánh cho biết: [22] - Ở huyện Yên Định có nhóm 10 loại đất chính, nhóm đất phù sa chiếm diện tích lớn (83,23%) tiếp đến đất xám (7,87%) đất tầng mỏng (6,68%), thấp đất đỏ vàng (2,02%) - Bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Định tỷ lệ 1/25.000 có 37 đơn vị đất đai Chất lượng phức tạp không đồng Các nhóm đất xám đất đỏ vàng phân hóa tính chất đất phức tạp nhóm đất phù sa Trong 37 đơn vị đất đai có 32 đơn vị thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với diện tích 12.861 đơn vị thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp 1.112 * Tác giả Phạm Quang Khánh, năm 2003 tiến hành nghiên cứu đánh giá đất Bà Rịa – Vũng Tàu rút kết luận sau: [17] - Trên đồ tỷ lệ 1/50.000 có nhóm đất 32 đơn vị đồ đất Trong nhóm đất đỏ có 81.621 (41,31%), nhóm đất xám có 28.689 (14,52%), nhóm đất cát có 20.480 (19,37%), nhóm đất phèn có 17.962 (9,09%), nhóm đất dốc tụ có 12.287 (6,22%), nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có 8.572 (4,34%), nhóm đất đen có 8.321 (4,21%), nhóm đất phù sa có 7.582 (3,84%) nhóm đất mặn có 1.069 (0,54%) - Kết xây dựng đồ đất đai tỷ lệ 1/50.000 sở chồng ghép 05 lớp thơng tin đặc trưng thổ nhưỡng, địa hình, độ đày tầng đất, khả tưới, lượng mưa vị trí cho thấy tồn tỉnh có 64 đơn vị đất đai Các đơn vị đất đai sở cho tính tốn quy hoạch sử dụng tài nguyên đất * Tiến hành phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Quảng Trị tác giả Nguyễn Văn Toàn, rút số kết luận sau: [18] Trong số 26.621 canh tác lúa tỉnh Quảng Trị có 12.448 thích hợp, chiếm 47%; thích hợp có 7.927,6 ha, chiếm 29,8% đất thích hợp có 6.205,8 chiếm 23,2%, số có 1.747 đất chun lúa, lại đất trồng màu, diện tích đất có vấn đề trầm trọng cần chuyển đổi * Kết nghiên cứu đánh giá đất Đỗ Nguyên Hải cộng sự, 2006 cho thấy: [18] Trên diện tích 8.305,67 đất canh tác nơng nghiệp trồng hàng năm huyện Phổ Yên xác định 36 LMU với 503 khoanh đất Các kiểu sử dụng đất: lúa xuân - lúa màu - khoai tây; lúa xuân - lúa màu - rau; lạc xuân - lúa màu - khoai tây; lạc xuân - đậu tương Hè Thu - rau; đậu tương xuân - lúa mùa - rau kiểu sử dụng đất có triển vọng cho sử dụng đất vững vùng, mang lại hiệu kinh tế cao giải việc làm nông thôn * Kết nghiên cứu tác giả Võ Thị Gương cộng [17], năm 2001 tỉnh Cà Mau cho thấy: - Đất đai Cà Mau đa dạng có khả thích nghi cho nhiều mơ hình sử dụng đất đai khác Có 09 kiểu sử dụng đất đai lựa chọn bao gồm lúa – ni trồng thủy sản rừng - Diện tích có khả trồng lúa cao sản cho suất cao khoảng 109.161,4 (vùng I) chủ yếu tập trung vùng đất cao khơng phèn có khả thâm canh cao, có khả ngăn mặn triệt để có khả thích nghi với nhiều mơ hình thuộc huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Trần Văn Thời, U Minh Thới Bình - Mơ hình rừng Tràm kết hợp với ni Cá thích hợp cho vùng chung quanh quanh rừng U Minh vùng phèn nặng khác, đồng thời đáp ứng mục tiêu bảo vệ khơi phục rừng Tràm Diện tích đề xuất cho khu vực khoảng 21.000 bao gồm rừng Tràm có số lâm trường trồng Tràm - Diện tích có khả thích nghi đề xuất chuyển đổi sang mơ hình có kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên mô hình Lúa – Tơm chiếm diện tích khoảng 236.773 phân bố vùng canh tác Lúa gặp khó khăn thấp trũng, đất phèn, khả ngập sâu cao - Mơ hình chun Tơm (vùng V) có khả mở rộng so với diện tích đề xuất (13.885 ha), đặc biệt từ vùng đất đề xuất Lúa – Tơm Diện tích mơ hình Tơm - Rừng Rừng phòng hộ đề xuất 124.125 (thuộc vùng VI) * Kết nghiên cứu Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên tác giả Đào Thổ Chu, Nguyễn Ích Lân [19], cho thấy: Tổng diện tích 5172,33 đất canh tác có 19 đơn vị đất đai với loại hình sử dụng đất thích hợp Mức độ thích nghi sau: Mức độ thích hợp cao (S1) có loại hình sử dụng đất (LUT) LUT1, LUT2, LUT3 diện tích 1578,03 ha, chiếm 30,51% diện tích đất canh tác Mức độ thích hợp trung bình (S2) có LUT2 LUT3 với diện tích 1863,96 chiếm 36,04% diện tích đất canh tác Mức độ thích hợp (S3) có nhiều LUT đồng thời nhiều đơn vị đất đai với diện tích 1730,34 ha, chiếm 33,45% diện tích đất canh tác Trong tương lai sở đầu tư cải tạo hệ thống kênh mương tưới tiêu nước, kết hợp sử dụng đất cải tạo đất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật… loại đất thích hợp (S3) khơng còn, mức độ thích hợp cao thích hợp trung bình Mức độ thích hợp cao (S1) 2619,04 ha, chiếm 50,64% diện tích đất canh tác, tăng 1.042,01 tăng 65,97% so với Mức độ thích hợp trung bình (S2) 2533,29 chiếm 49,36% diện tích đất canh tác, tăng 689,33 tăng 36,98% so với Hệ số sử dụng đất từ 2,58 lần lên 2,94 lần vào năm 2010, tăng 0,36 lần * Áp dụng quy trình đánh giá đất FAO, Lê Quang Trí Văn Phạm Đăng Trí [19], năm 2005 phân lập 24 đơn vị đồ đất đai để đánh giá khả thích nghi cho kiểu sử dụng đất có triển vọng phân vùng thích nghi cho xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Trong vùng thích nghi kiểu sử dụng đất đai, vùng thích nghi kiểu sử dụng đất đai (LUT1, LUT2, LUT4, LUT5) Riêng vùng thích nghi cho cấu vụ chuyên canh ăn trái có đê bao * Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Bài, Nguyễn Thị Vọng, cho thấy: [19] Hiệp Hòa huyện trung du nằm phía Tây nam tỉnh Bắc Giang Hiện việc sử dụng đất nông nghiệp chưa thật hợp lý chưa hiệu quả, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, chưa hình thành vùng chuyên canh để sản xuất hàng hóa có chất lượng cao Hiện Hiệp Hòa có loại hình sử dụng đất: đất vụ, đất vụ lúa, vụ lúa, chuyên màu, lúa - cá ăn Mức độ thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất chiếm tỷ lệ thấp, yếu tố hạn chế chủ yếu việc bố trí loại trồng phù hợp chân đất, vùng đất, hệ thống thủy lợi tập quán canh tác người dân địa phương Kết lựa chọn loại hình sử dụng đất theo vùng địa hình: vùng gò đồi tập trung phát triển loại ăn vải, nhãn, hồng, na dai; vùng đất (đất ruộng) chọn loại hình sử dụng đất vụ (dưa hấu xuân - lúa màu - khoai tây, lúa xuân - lúa màu - dưa hấu đông, ngô xuân - đậu tương hè - rau vụ đông, lúa xuân - lúa màu - khoai tây) loại hình sử dụng đất chuyên màu công nghiệp ngắn ngày (ngô, đậu tương, lạc, cà chua); vùng đất trũng ngập nước chọn loại hình sử dụng đất lúa - cá * Trần An Phong cộng sự, tiến hành đánh giá đất huyện Cư Jút rút kết luận sau: [18] Huyện Cư Jút có diện tích tự nhiên 71.889 Diện tích lớn tài nguyên đất đất xám đá sa thạch (Haplic Acrisols) 25.345 10 nhân dân thực chương trình trồng rừng nhiều dự án khác có liên quan đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp Theo kết vấn nơng hộ tháng 3, 2009 90 % hộ có trồng keo, tràm, kể hộ chun kinh doanh bn bán Diện tích keo tràm tăng lên nhanh năm có thêm hộ trồng Có thể lấy ví dụ xóm Bãi Đá trung bình năm trồng thêm 25 keo tràm, tổng cộng sau năm từ 2004 -2009 có 130 keo tràm trồng (Kết điều tra vấn năm 2010) Phần lớn hộ đều chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích trồng keo có ý thức tốt việc bảo vệ, phòng chống cháy rừng Những năm gần đây, hộ có khả nhu cầu trồng keo tràm đăng ký xã cấp giống, phân bón hướng dẫn cách trồng Hai xóm có diện tích chè lâm nghiệp lớn Bãi Đá Bãi Lim Diện tích trồng lâm nghiệp tăng lên năm xã Phúc Sơn, đưa vào trồng - năm gần nên hiệu cây trồng chưa đánh giá Riêng với loại hình trồng chè tương tự phổ biến từ năm 2005 đến cuối 2007 địa bàn xã tiến hàng trồng chè, chè thu hoạch lẻ tẻ chưa đại trà nên chưa thể đem vào để đánh giá Ngồi có cam tiến hành gieo trồng đầu năm 2009 nên chưa thể đánh giá Nhà nước có sách cho hộ khuyến khích tăng diện tích trồng chè hộ trồng chè vay triệu để đầu tư sản xuất [Nguồn điều tra nông hộ năm 2010] 4.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt xã hội Việc xác định loại hình sử dụng đất bền vững mức độ thích nghi loại hình sử dụng đất giúp cho việc phát triển nông lâm nghiệp vùng sinh thái Và loại hình sử dụng đất xem bền vững đáp ứng mặt: bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất bền vững mặt xã hội có nghĩa xét xem loại hình sử dụng đất có khả giải cơng ăn việc làm cho người dân hay khơng? Loại hình sử dụng đất có khả thu hút nguồn lực từ bên ngồi địa bàn xã hay khơng? Thu hút sở vật chất phục vụ sản xuất chỗ nhằm 46 đảm bảo đời sống cho dân cư vùng góp phần phát triển xã hội nào? Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt xã hội cho phép tìm ưu điểm bất cập việc giải việc làm cho lao động nơng nghiệp để từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Theo kết điều tra, nguồn lao động hộ nông nghiệp chủ yếu từ nguồn lao động gia đình Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ vấn hầu hết thường từ đến người, đa số người Ở hộ nghèo thiếu lao động người Tuy nhiên, với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình khơng thể đáp ứng thời điểm có nhu cầu lao động cao Đặc điểm rõ nét sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao nên cần lao động thời điểm gieo trồng thu hoạch Do thường vào mùa vụ số lượng lao động cần cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn 4.4.4.1 Các loại hình sử dụng đất trồng hàng năm * Loại hình sử dụng đất trồng lúa vụ: Sản xuất lúa cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh Khả đáp ứng lao động 180 công/ha/năm( tập trung vào số thời điểm làm đất, chăm bón thu hoạch), đạt mức trung bình Việc đầu tư cơng lao động loại hình sử dụng đất khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu làm đất, gieo sạ, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi Mặt khác trồng truyền thống dân ta bao đời nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất Trong thực tế, sản xuất lúa địa bàn xã với suất tương đối chưa mang tính hàng hố, chủ yếu giải nhu cầu lao động đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Có thể nói loại hình sử dụng đất có hiệu xã hội chưa cao * Loại hình sử dụng đất trồng lúa vụ ni cá vụ: Đây loại hình sử dụng đất đựơc người dân đưa vào sản xuất cách năm trở lại ngày áp dụng rộng rãi Việc đầu tư công 47 cho loại hình sử dụng đất tất loại hình khác nên thời gian rảnh rỗi nhiều người dân sản xuất ngành nghề khác để phát triển kinh té tăng thêm thu nhập Mặt khác, suất mà vụ lúa mang lại cao đạt 2,5tạ/sào nên phần đáp ứng an ninh lương thực xuất vùng lân cận * Loại hình sử dụng đất trồng Lạc: Lạc loại trồng ngắn ngày nên đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc mức 200 cơng/ha/năm Do đó, loại hình sử dụng đất trồng lạc nói chung có tính bền vững mặt xã hội không cao Mức độ yêu cầu lao động loại hình khơng thường xun, chủ yếu tập trung vào thời kỳ gieo trồng thu hoạch Vì gây nhiều khó khăn nhân lực thời vụ, không đáp ứng kịp công lao động làm chậm thời vụ canh tác ảnh hưởng rõ đến suất trồng Thực tế địa bàn xã, loại hình sử dụng đất trồng lạc lựa chọn tính bền vững mặt xã hội tương đối thấp * Loại hình sử dụng đất trồng Ngơ: Ngơ loại trồng đưa vào sản xuất số xóm địa bàn xã đứng sau lúa Đây loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với điều kiện đất đai thời tiết địa phương nên người dân trọng đầu tư sản xuất Mặt khác, sản xuất ngô đem lại hiệu kinh tế cao nên người dân yên tâm lựa chọn loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất trồng ngô thu hút nguồn nhân lực chỗ mức (190 công/ha ) tập trung vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch Sản xuất ngô cho thu nhập cao không yêu cầu cao lao động nên người dân đầu tư thời gian nhàn rỗi vào sản xuất ngành nghề khác Vì vậy, loại hình sử dụng đất có tính bền vững mặt xã hội * Loại hình sử dụng đất trồng đậu: Ngồi ba loại trồng đậu xem trồng chủ yếu xã Cây đậu cho giá trị ngày công 150/ha/năm, theo kết mức trung bình Trong thực tế, đậu địa bàn xã chủ yếu tự cung tự cấp chưa mang tính hàng hóa, chưa giải nhu cầu lao 48 động Như nói loại hình sử dụng đất có hiệu xã hội chưa cao 4.4.4.2 Các loại hình sử dụng đất trồng lâu năm Theo số liệu UBND xã, năm gần số hộ đói nghèo giảm Tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 31,63%, giảm xuống 21,7% vào năm 2009 Đây thực thành công lớn công tác xố đói giảm nghèo quyền nhân dân địa phương, có đóng góp to lớn sách trồng lâu năm tới tay người lao động Đặc biệt chè công nghiệp thu hút nguồn lao động giải việc làm chỗ Bên cạnh hàng năm cơng tác trồng rừng lâm nghiệp phổ biến rộng rãi người dân chấp nhận nhanh Tuy lợi nhuận lâm nghiệp không đem lại loại trồng cần chi phí tương đối thấp lợi nhuận đem lại cao, thời gian rảnh rỗi tương đối nhiều nên tạo điều kiện cho người lao động sản xuất nhiều ngành nghề khác 4.4.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất môi trường 4.4.5.1 Các loại hình sử dụng đất trồng hàng năm Như nói trên, bên cạnh hiệu mặt kinh tế xã hội, sử dụng đất cần phải đặc biệt ý đến môi trường Một loại hình sử dụng đất gọi bền vững mặt môi trường hoạt động loại hình sử dụng đất khơng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường có khả cải thiện đất đai Đánh giá tính bền vững mặt mơi trường việc làm quan trọng, qua giúp cho ta biết phương thức canh tác hợp lý hay chưa, vấn đề sử dụng đất bất cập hay khơng? Và từ ta hạn chế đến mức tối thiểu tiêu cực loại hình sử dụng đất gây cho mơi trường xung quanh * Loại hình sử dụng đất chuyên trồng lúa nuôi cá Trên địa bàn xã Phúc Sơn có hình thức canh tác chun canh lúa vụ (Đông Xuân Hè Thu) luân canh lúa vụ (Đông Xuân) nuôi cá (vụ Hè Thu) Trong đó, chuyên canh lúa vụ không bền vững mặt môi trường khơng có biện pháp đầu tư trở lại chất dinh dưỡng cho trồng đất Loại hình sử dụng đất gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường là: 49 - Đất trồng lúa thường tình trạng ngập nước lâu ngày liên tục đất thường bị dí chặt, yếm khí, phá huỷ cấu trúc đất, tăng tích luỹ số chất độc hại đất CH4, H2S, Fe2+…ít nhiều gây ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động vi sinh vật sống đất trình sinh trưởng phát triển loại trồng khả hoà tan số chất dưỡng khoáng đất - Người dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cách tuỳ tiện, không hợp lý Theo điều tra nơng hộ ngưòi dân cho biết họ phun thuốc bảo vệ thực vật nhiều hay tuỳ thuộc vào mức độ sâu bệnh hại trồng, sâu bệnh nhiều phun nhiều ngược lại khơng theo quy định Điều dẫn đến việc tồn lưu chất độc đất (hợp chất lân hữu cơ, hợp chất kim loại nặng) sau trồng hấp thụ tích luỹ sản phẩm nơng nghiệp - Sử dụng phân hoá học đặc biệt loại phân gây chua không liều lượng làm cho pH đất khó khắc phục thời gian ngắn Việc sử dụng phân hữu chưa qua khâu xử lý, chế biến nguồn lây lan sâu bệnh, cỏ dại vi sinh vật gây hại diện rộng - Sử dụng cơng cụ, máy móc để làm đất, thu hoạch thường xuyên làm đất dễ bị dí chặt, độ xốp giảm Đối với loại hình sử dụng đất canh tác lúa vụ nuôi cá bền vững mặt mơi trường Sau thu hoạch lúa người ta đắp bờ, đưa nước vào làm phân huỷ tất gốc lúa, phân huỷ chất độc hại Bên cạnh đó, thả cá vào tận dụng nguồn thức ăn gốc lúa Vụ trồng lúa đất lúc tốt, hạn chế chất độc đất sâu bệnh cho lúa sau * Loại hình sử dụng đất trồng lạc: Do lạc loại có khả cố định đạm nhờ nốt sần rễ bổ sung lượng đạm cần thiết cho đất trình sinh trưởng phát triển nên loại hình sử dụng đất trồng lạc loại hình xem có tính bền vững mặt mơi trường cao Hiện nay, địa bàn xã, lạc bà sử dụng để trồng luân canh với ngô, đậu Cả hình thức phát huy tác dụng cải thiện độ phì đất khả hạn chế bệnh hại trồng lạc Tuy 50 nhiên, bên cạnh khơng hộ nông dân trồng độc canh lạc, điều tạo điều kiện cho sâu bệnh hại lạc tồn sinh trưởng Vì vậy, muốn nâng cao suất trồng, ổn định qua năm, đồng thời góp phần cải thiện mơi trường đất cần phải có chế độ luân canh xen canh hợp lý * Loại hình sử dụng đất trồng ngơ: Ngơ loại trồng cần thức ăn lớn, độc canh ngơ liên tục nhiều năm đất trồng bị giảm độ phì đáng kể Đây loại hình sử dụng đất bền vững mặt môi trường Trên địa bàn xã ngô trồng theo hình thức luân canh, xen canh với họ đậu Sản xuất ngô theo công thức hạn chế sâu bệnh, cân dinh dưỡng, bảo vệ môi trường đất có khả cải tạo đất Trên thực tế, bà nông dân trồng ngô diện tích đất bồi (dọc bờ sơng Lam), đẩy nhanh q trình rửa trơi chất dinh dưỡng làm suy giảm độ phì khơng đầu tư phân bón trở lại cách hợp lý * Loại hình sử dụng đất trồng đậu xanh: Đậu xanh loại trồng cố định đạm có khả cải tạo đất tốt Trên địa bàn xã đậu bà nông dân trồng luân canh với ngô lạc, nhiên loại không bà trồng phổ biến trọng lạc ngơ Với hình thức canh tác cân dinh dưỡng, bảo vệ môi trường cải tạo môi trường đất tốt 4.4.5.2 Các loại hình sử dụng đất trồng lâu năm Không tác động vào phát triển kinh tế xã hội mà ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường sinh thái Tác động lớn đến môi trường phải kể đến tăng lên độ che phủ thu hẹp không ngừng đất trống đồi trọc Phúc Sơn xã miền núi vùng cao, độ che phủ rừng cao, cụ thể thể qua bảng sau: Bảng19 : Tỷ lệ che phủ địa bàn xã Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích đất có rừng đất 13.125,28 12.856,23 12.853,43 trồng lâu năm (ha) Tổng diện tích đất đai (ha) 14.546,00 14.546,00 14.546,00 51 Độ che phủ (%) 90,23 88,4 88,36 [Nguồn: [5]] Toàn diện tích đất đai địa bàn xã phần lớn sử dụng vào mục đích trồng rừng Qua bảng số liệu 16 cho thấy độ che phủ địa bàn xã cao Năm 2007 độ che phủ rừng xã 90,23%, đến năm 2009 giảm xuống 88,36% 4.5 ĐỀ XUẤT NHỮNG LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 4.5.1 Cơ sở đề xuất loại hình có triển vọng địa phương - Những khó khăn việc sử dụng đất nơng nghiệp nông hộ địa phương - Tình hình thực tế điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã - Hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất - Phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch chi tiết kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã - Các quy định pháp luật đất đai chủ trương, sách huyện, thị trấn - Dựa vào trình độ thực tế nông hộ địa phương 4.5.2 Đề xuất loại hình có triển vọng địa phương Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực dịa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phúc Sơn, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: - Tiếp tục trì diện tích gieo trồng lúa vụ với giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu 52 đất đai vùng như: Giống lúa Khaỉ Phong Số 1, Nhị Ưu725,Nhị Ưu63, diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực - Tiếp tục mở rộng mơ hình cá – lúa, vụ đơng xn trồng lúa vụ hè thu ni cá mơ hình kết hợp mang lại hiệu cao thích hợp với vùng đất đồi núi bao bọc nhiều sông suối xã Phúc Sơn Mặt khác hình thức canh tác nhằm cải tạo đất tốt - Ở vùng đồng có đất bồi bên cạnh sơng Lam tiếp tục trì trồng Lạc, trồng ngô lai đậu xanh xen canh dâu tằm với lạc,cây đậu vừa cải tạo đất vừa nâng cao thu nhập cho người dân - Tiếp tục mở rộng diện tích trồng lâm nghiệp xóm Bãi Đá, Bãi Lim, Cao Vều xóm lân cận có đất đồi núi tương đối dốc vừa chống xói mòn đất vừa tăng thu nhập cho người dân lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất đồng thời để phủ xanh đất trống đồi núi trọc 4.5.3 Những giải pháp để thực loại hình sử dụng đất đề xuất Phúc Sơn xã tỷ lệ sản xuất nông nghiệp lớn huyện, đa số người dân hoạt động lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, để tạo bước chuyển biến tích cực mặt nơng nghiệp nơng thơn, ngành nơng nghiệp phải có bước chuyển dịch, thay đổi phương thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá khai thác tốt tiềm đất đai sử dụng đất chưa sử dụng nhằm đảm bảo tốt an ninh lương thực chỗ, thoả mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (Như công nghiệp chế biến giấy) Vì vậy, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đât việc làm hêt sức cần thiết thu hút ý cấp ban ngành liên quan Đối với vùng đất có đặc điểm phần lớn đồi núi Phúc Sơn việc nâng cao hiệu sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Căn vào phương hướng, mục tiêu phát triển vùng thời gian tới, điều 53 kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp vùng đưa số giải pháp sau: 4.5.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội - Có kế hoạch tuyên truyền pháp luật cho dân, tập huấn kiến thức cho đội ngũ cán thôn - Đào tạo, bổ sung cán địa để đáp ứng với yêu cầu công việc - Qui hoạch, chuyển đổi diện tích đất kèm hiệuquả sang trồng loại hình khác thích hợp Ví dụ như: Đất trồng lúa hiệu chuyển sang ni cá - Hồn thiện hồ sơ địa đồ số để dễ quản lý hoàn tât thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho nhân dân - Có sách hỗ trợ vốn sản xuất cho hộ nghèo thông qua chương trình tín dụng vi mơ - Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay tổ chức cho hộ có khả mở rộng sản xuất cho việc nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu địa bàn Hiện có đến 80% số hộ hỏi khơng có vốn, cần mở rộng đa dạng hố hình thức tín dụng, huy động nguồn vốn tự có, nhàn rỗi dân, khuyến khích hộ giúp đỡ lẫn sản xuất - Quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh số sản phẩm có tiềm tiêu thụ lớn để đảm bảo nguồn cung - Tổ chức điểm thu mua vùng có nguồn cung nơng sản dồi - Phát triển dịch vụ cung ứng vật tư bao tiêu sản phẩm - Xây dựng tuyến đường xuống cấp, xây dựng tuyến đường đặc biệt tuyến đường cụm cụm - Nâng cấp cơng trình thuỷ lợi,xây dựng thêm trạm bơm để phục vụ cho tưới tiêu đầy đủ - Xây dựng sở chế biến nông sản phẩm để tăng cường mối liên kết công nghiệp – nông nghiệp ngành dịch vụ khác 4.5.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật Đây vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói chung sử dụng đất canh tác nói riêng Lựa chọn mơ hình khai thác, 54 sử dụng đất có hiệu quả, nhằm phát huy mạnh xã, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, kết hợp với việc phát triển sản xuất tập trung đa dạng hóa loại trồng, vật nuôi, sản phẩm làm vừa đáp ứng đủ cho tiêu dùng địa bàn xã xuất khẩu, để làm điều cần thực hiện: - Thực việc dồn điền đổi để hạn chế việc sử dụng đất manh mún - Thực cơng tác điều tra nơng hóa để phục vụ cho việc đầu tư thâm canh diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - Có biện pháp cụ thể để cải thiện độ phì đất nhằm nâng hạng thích hợp đất cho loại hình sử dụng đất để tăng suất trồng như: + Khâu làm đất: Tùy theo vùng mà khâu làm đất khác nhau, vùng đất thuộc sườn đồi, gò đồi làm đất sau mùa mưa, thời gian đất ẩm vùng thường hay khô không làm vào mùa khô chất dinh dưỡng bị gió trơi Như việc làm đất tùy thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết mùa vụ để cấu, bố trí trồng phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao + Tăng cường phân bón: để trồng có hiệu cao sản xuất nơng nghiệp địa bàn phải sử dụng thêm loại phân đạm, NPK, phân vi sinh tăng cường bón phân chuồng, phân xanh để cải tạo phục hồi độ màu mỡ đất + Hình thức canh tác: Duy trì hình thức mang lại hiệu cao xen canh, ln canh phải chọn trồng thích hợp + Thử nghiệm sản xuất giống trồng có tiềm năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt để đưa vào sản xuất đại trà - Nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng - Tổ chức lớp tập huấn kỷ thuật 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An , rút số kết luận sau: 5.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã Phúc Sơn có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp diện tích có tiềm sản xuất nơng nghiệp lớn, màu mỡ, nguồn nhân lực dồi dào, diện tích ao hồ lớn Tuy nhiên, có diện tích đất đai chủ yếu đồi núi, không phẳng, hệ thống giao thơng, thuỷ lợi chưa hồn chỉnh, đồng bộ, trình độ canh tác bà nơng dân nhiều hạn chế Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp làm khơng có sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ công 5.1.2 Về hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất nông nghiệp đánh giá ba mặt: * Hiệu kinh tế: Trong năm qua gặp nhiều biến động phức tạp phần lớn diện tích đất đưa vào sản xuất có hiệu Hệ số sử dụng đất năm sau cao năm trước số trồng cho hiệu kinh tế cao, cao lúa mang lại lợi nhuận 11.550 triệu đồng/ha/vụ Các loại hình sử dụng đất ngày tăng, góp phần nâng cao thu nhập cho nơng dân, xố đói giảm nghèo Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất địa bàn xã góp phần nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo cho người dân, tạo việc làm cho người lao động Nâng cao trình độ thâm canh nơng nghiệp, trình độ dân trí cho người dân góp phần xây dựng xã nhà văn minh giàu đẹp * Hiệu môi trường: 56 Nâng cao bảo vệ độ phì, giảm ô nhiễm, cân dinh dưỡng cho đất Hạn chế tác động tàn dư loại hoá chất đến người sinh vật Góp phần ổn định xã hội môi trường sinh thái 5.2 Kiến nghị - Cần phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất để lựa chọn, qui hoạch chúng tạo thành hệ thống hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế điều kiện sản xuất địa phương, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân - Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã - Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ Hè Thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản - Cần phải tiến hành quy hoạch, chuyển đổi loại hình sử dụng đất hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu - Cần trì phát triển mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp chủng loại trồng để việc sử dụng đất hiệu mặt kinh tế xã hội lẫn môi trường - Thúc đầy người dân tham gia tích cực vào lớp tập huấn khoa hoc kỹ thuật, mạnh dạn áp dụng giống sản xuất Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Thu Hà, Bài giảng Đánh giá đất, 2008 [2] Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Qui hoạch sử dụng đất năm 2005 [3] Lê Thanh Bồn, Giáo trình Thổ Nhưỡng Năm 2006 [5].Thống kê, kiểm kê đất đai xã Phúc Sơn qua năm 2007, 2008 [6] Thuyết minh tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Anh Sơn đến năm 2020 [7] Báo cáo kinh tế xã hội huyện Anh Sơn năm 2009 [8] Báo cáo qui hoạch đất dự báo dân số đến năm 2020 [9] Các tiêu tổng hợp kinh tế xã hội xã Phúc Sơn giai đoạn 2006-2010 [10] Đề án tổ chức sản xuất vụ Đông năm 2009-2010 đề án tổ chức sản xuất vụ Xuân 2010 Huyện Anh Sơn [11] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội xã Phúc Sơn qua năm 2007 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008 [12] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội xã Phúc Sơn qua năm 2008 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009 [13] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội xã Phúc Sơn qua năm 2009 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 [14] Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2009 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Văn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế [15] Vũ Thị Xuân, Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ĐHNNI, Hà Nội, 2008 [16] Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Bài giảng nông học đại cương Năm 2002 [17] Tạp chí Khoa học đất, số 17, năm 2003 [18] Tạp chí Khoa học đất, số 23, năm 2006 [19] Tạp chí Khoa học đất, số 20, năm 2004 58 [20] Tạp chí Khoa học đất, số 21, năm 2005 [21] Tạp chí Khoa học đất, số 24, năm 2006 [22] Tạp chí Khoa học đất, số 11, năm 1999 [23] Website: www.gso.gvo.vn - Tổng cục thống kê Việt Nam 59 PHỤ LỤC Tính giá trị ngày cơng số trồng xã Phúc Sơn Loại trồng Chỉ tiêu Lúa Lạc Ngô - Giống (1000đ/ha) 1.858 3.243 1.766 Các - Vật tư (1000đ/ha) 4.573 2.325 4.350 loại chi - Phí khác (1000đ/ha) 3.465 2.322 3.456 phí - Tổng chi phí (1000đ/ha) 9.897 7889 9.572 - Làm đất 30 35 30 - Gieo trồng 35 25 25 - Làm cỏ 20 45 30 Cơng - Bón phân,đạm 15 10 15 lao - Phun thuốc BVTV 10 15 10 động - Thu hoạch 30 30 30 - Phơi 40 40 50 * Tổng số công 180 200 190 Năng suất (tạ/ha) Giá bán (1000đ/tạ) Thu nhập (1000đ/ha) Lợi nhuận (1000đ/ha) Giá trị ngày công (1000đ/ha) 47.66 450 21.447 11.550 64,20 Thu nhập 60 16.64 1.100 18.304 10.415 52,1 48.81 440 21.476 11.904 62,65 ... Năm 20 07 20 08 20 09 20 07 20 08 20 09 20 07 20 08 20 09 C.trồng Lúa 474 590 620 50 46 49 23 70 27 14 3038 Lạc 20 20 20 18 16 20 36 32 40 Ngô 128 130 120 55 53 56 704 689 6 72 Đậu 16 16 16 6,5 96 1 02 104... đất 32 đơn vị đồ đất Trong nhóm đất đỏ có 81. 621 (41,31%), nhóm đất xám có 28 .689 (14, 52% ), nhóm đất cát có 20 .480 (19,37%), nhóm đất phèn có 17.9 62 (9,09%), nhóm đất dốc tụ có 12. 287 (6 ,22 %),... giai đoạn 20 07 -20 09 tăng giảm không đồng phần ổn định Cụ thể: năm 20 08 46.49 tạ/ha giảm 2. 58 tạ so với năm 20 07, năm 20 09 47. 42 tạ Như vậy, suất lúa năm 20 09 tăng 0.93 tạ so với năm 20 08 giảm

Ngày đăng: 27/03/2018, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan