1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH mối QUAN hệ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG lợi NHUẬN tại hợp tác xã QUANG MINH

83 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 561,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRN KINH DOANH - -  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI HỢP TÁC QUANG MINH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s NGUYỄN THANH NGUYỆT NGUYỄN MINH HÙNG Mã số SV: 4053549 Lớp: Kế toán tổng hợp 31 KT 0520A1 Cần Thơ - 2009 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế thị trường vấn đế mà doanh nghiệp băn khoăn lo lắng “Hoạt động kinh doanh có hiệu hay khơng? Doanh thu có trang trãi tồn chí phí bỏ hay khơng? Làm để tối đa hóa lợi nhuận? Bất doanh nghiệp bắt đầu hoạt động muốn thu nhiều lợi nhuận, nhiên doanh nghiệp thỏa mãn mong muốn Các doanh nghiệp hoạt động chế thị trường kinh tế kế hoạch tập trung nơi kế hoạch hoá cân đối toàn kinh tế quốc dân chịu tác động qui luật sòng phẳng, sòng phẳng nghiệt ngã thị trường, định sai lầm dẫn đến hậu khó lường đơi phá sản Do việc định cách đắn vô cần thiết trách nhiệm thuộc nhà quản trị tổ chức phối hợp định kiểm sốt hoạt động cơng ty, nhằm mục tiêu đạo hướng dẫn công ty để đạt lợi nhuận cao cách phân tích đánh giá đề dự án chiến lược tương lai Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận công cụ kế hoạch hóa quản lí hữu dụng Qua việc phân tích nhà quản trị biết ảnh hưởng yếu tố giá bán sản lượng kết cấu mặt hàng đặt biệt ảnh hưởng kết cấu chí phí lợi nhuận nào, đã, làm tăng giảm lợi nhuận Ngồi thơng qua việc phân tích số liệu mang tính dự báo phục vụ cho nhà quản trị lĩnh vực điều hành hoạch định kế hoạch tương lai với điểm việc ứng dụng mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận vào doanh nghiệp vô cần thiết nhiên vận dụng vấn đề mẻ Xuất phát từ vấn đề nên em định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍKHỐI LƯỢNGLỢI NHUẬN TẠI HTX QUANG MINH” Qua đề tài em có hội, so sánh với điều kiện kinh doanh thực tế rút Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) kiến thực tế cần thiết giúp cho việc tổ chức, điều hành định kinh doanh tương lại nhằm mang lại hiệu cao cho hơp tác 2 Muc tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát - Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuân hợp tác Quang Minh để có đề xuất sản xuất tối ưu hóa 2.2 2Mục tiệu cụ thể - Đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu phân xưởng vệ tinh hoạt động - Dự báo tình hình tiêu thụ hợp tác 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa vào số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp: - Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập cách vấn trực tiếp - Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập từ biên sản xuất, nhật ký sản xuất, nhật ký bán hàng, sổ chi tiết phát sinh tháng năm, bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo tốn - Trong q trình phân tích phương pháp sử dụng thống kê, tổng hợp, so sánh 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài thực HTX - Về thời gian: đề tài thực hiện: phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận năm 2008 - Việc phân tích lấy số liệu 2008 Do tính phức tạp loại hình hoạt động cơng ty kinh doanh nhiều sản phNm nên phạm vi luận giới hạn việc phân tích C.V.P dòng sản phNm HTX Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (Cost – Volume – Profit) Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (Cost – Volume – Profit) xem xét mối quan hệ nội nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chi phí bất biến kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận doanh nghiệp Phân tích mối quan hệ C.V.P biện pháp hữu ích nhằm hướng dẫn nhà doanh nghiệp việc lựa chọn đề định, lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phNm, chiến lược khuyến mãi, sử dụng tốt điều kiện sản xuất kinh doanh có… 2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P Mục đích phân tích C.V.P phân tích cấu chi phí hay nói cách khác nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cấu chi phí Dựa dự báo khối lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa cấu chi phí phù hợp để đạt lợi nhuận cao Để thực phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết phải nắm vững cách ứng xử chi phí để tách chi phí doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững số khái niệm sử dụng phân tích 2.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí Một chi phí sản xuất kinh doanh chia thành yếu tố chi phí khả biến bất biến, người quản lý vận dụng cách ứng xử chi phí để lập báo cáo kết kinh doanh dạng báo cáo sử dụng rộng rãi kế hoạch nội công cụ để định Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí có dạng sau: Doanh thu xxxxxx Chi phí khả biến xxxxx Số dư đảm phí xxxx Chi phí bất biến xxx Lợi nhuận xx 2.3.1 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế tốn quản trị) Báo cáo thu nhập theo chức chi phí (Kế tốn tài chính) Kế tốn tài Doanh thu (Trừ) Giá vốn hàng bán Lãi gộp (Trừ) Chi phí kinh doanh Lợi nhuận Kế toán quản trị xxxxxx xxxxx xxxx xx x Doanh thu (Trừ ) Chi phí khả biến Số dư đảm phí xxxxxx xxxxx xxxx (Trừ) Chi phí bất biến xx Lợi nhuận x Điểm khác rõ ràng hai báo cáo gồm: tên gọi vị trí loại chi phí Tuy nhiên, điểm khác đâu doanh nghiệp nhận báo cáo Kế tốn tài khơng thể xác định diểm hòa vốn phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu lợi nhuận, hình thức báo cáo Kế tốn tài nhằm mục đích cung cấp kết họat động kinh doanh cho đối tượng bên ngồi, chúng cho biết cách ứng xử chi phí Ngược lại, báo cáo kết họat động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho nhà quản trị, ta hiểu sâu thêm phân tích hòa vốn giải mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) 2.4 Các khái niệm sử dụng phân tích C.V.P 2.4.1 Số dư đảm phíPhần đóng góp Số dư đảm phí (SDĐP) số chênh lệch doanh thu chi phí khả biến SDĐP sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư lợi nhuận SDĐP tính cho tất loại sản phNm, loại sản phNm đơn vị sản phNm SDĐP tính cho đơn vị sản phNm gọi phần đóng góp, phần đóng góp phần lại đơn giá bán sau trừ cho biến phí đơn vị Gọi: x: sản lượng tiêu thụ g : giá bán a: chi phí khả biến đơn vị b: chi phí bất biến Tổng số Tính cho sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a Số dư đảm phí (g-a)x g-a Chi phí bất biến b Lợi nhuận (g-a)x – b Từ báo cáo thu nhập tổng quát ta xét trường hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng x = lợi nhuận doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ chi phí bất biến - Khi doanh nghiệp hoạt động sản lượng xh, SDĐP chi phí bất biến lợi nhuận doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn (g-a)xh = b xh = Sản lượng hoà vốn = b g-a CPBB SDĐP đơn vị - Khi doanh nghiệp hoạt động sản lượng x1 > xh nghiệp P = (g –a)x1 – b lợi nhuận doanh Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) - Khi doanh nghiệp hoạt động sản lượng x2 > x1 > xh lợi nhuận doanh nghiệp P = (g-a)x2 – b Như sản lượng tăng lượng là: ∆x = x2 – x1 Lợi nhuận tăng lượng: ∆P = (g-a)(x2 – x1) ∆P = (g-a)∆x Kết luận: Thông qua khái niệm SDĐP thấy mối quan hệ biến động lượng với biến động lợi nhuận, cụ thể là: sản lượng tăng lượng lợi nhuận tăng lên lượng sản lượng tăng thêm nhân cho SDĐP đơn vị Chú ý: Kết luận doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn Nhược điểm việc sử dụng khái niệm SDĐP là: - Không giúp nhà quản lý có nhìn tổng qt giác độ tồn cơng ty cơng ty sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phNm, sản lượng sản phNm tổng hợp tồn cơng ty - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn việc định, tưởng tăng doanh thu sản phNm có SDĐP lớn lợi nhuận tăng lên, điều có hồn tồn ngược lại - Để khắc phục nhược điểm SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP 2.4.2 Tỷ lệ SDĐP Tỷ lệ SDĐP tỷ lệ phần trăm SDĐP tính doanh thu phần đóng góp với đơn giá bán Chỉ tiêu tính cho tất loại sản phNm, loại sản phNm (cũng đơn vị sản phNm) Tỷ lệ SDĐP = g -a g x 100% Từ liệu nêu báo cáo thu nhập phần trên, ta có: Tại sản lượng x1 Doanh thu: gx1 Lợi nhuận: P1 = (g –a)x1 – b Tại sản lượng x2 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P2 = (g –a)x2 – b Như doanh thu tăng lượng: ∆P = P2 – P1 ∆P = (g – a)(x2 – x1) ∆P = g-a g x (x2 – x1)g Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) Kết luận: Thông qua khái niệm tỷ lệ SDĐP, ta thấy mối quan hệ doanh thu lợi nhuận, cụ thể là: doanh thu tăng lên lượng lợi nhuận tăng lượng lượng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP Từ kết luận ta rút hệ sau: Nếu tăng lượng doanh thu tất sản phNm, lĩnh vực, phận, xí nghiệp … xí nghiệp, phận có tỷ lệ SDĐP lớn lợi nhuận tăng lên nhiều Tỷ lệ SDĐP để nghiên cứu xác định lãi thuận lợi chi tiêu tổng SDĐP doanh nghiệp có nhiều phận kinh doanh kinh doanh nhiều mặt hàng khác - Để hiểu rõ đặc điểm sản phNm có tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm cấu chi phí 2.4.3 Cơ cấu chi phí Cơ cấu chi phí mối quan hệ tỷ trọng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) tổng chi phí doanh nghiệp Phân tích cấu chi phí nội dung quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh, cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mức độ hoạt động thay đổi Thông thường doanh nghiệp hoạt động theo dạng cấu sau: - CPBB chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí CPKB thường chiếm tỷ trọng nhỏ, từ ta suy tỷ lệ SDĐP lớn, tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng (giảm) nhiều Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường doanh nghiệp có mức đầu tư lớn Vì vậy, gặp thuận lợi tốc độ phát triển doanh nghiệp mạnh ngược lại, gặp rủi ro, doanh thu giảm lợi nhuận giảm nhanh nhanh chóng phá sản sản phNm không tiêu thụ - CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi phí CPKB thường chiếm tỷ trọng lớn, từ suy tỷ lệ SDĐP nhỏ, tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng giảm) Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường doanh nghiệp có mức đầu tư thấp tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm sản phNm khơng tiêu thụ thiệt hại thấp Tuy nhiên nhìn lâu dài doanh nghiệp với kết cấu chi phí Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) mà có doanh thu ngày tăng dần thất thu lợi nhuận Nhưng doanh nghiệp đầu tư nhiều mức rủi ro cao Tuy nhiên bù lại doanh nghiệp có nhiều khả thu nhiều lợi nhuận Do trước đến định đầu tư doanh nghiệp phải nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng phương án đầu tư để hạn chế rủi ro - Hai dạng cầu chi phí có ưu nhược điểm Tùy theo đặc điểm kinh doanh mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp xác lập cấu chi phí riêng Khơng có mơ hình cấu chi phí chuNn để doanh nghiệp áp dụng, khơng có câu trả lời xác cho câu hỏi cấu chi phí tốt - Tuy dự đinh xác lập cấu chi phí, phải xem xét yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn trước mắt doanh nghiệp, tình hình biến động doanh số năm, quan điểm nhà quản trị rủi ro Nói chung doanh nghiệp có tỷ lệ CPKB cao so với CPBB tổng chi phí tỷ lệ số dư đảm phí thấp doanh nghiệp có tỷ lệ CPBB cao CPKB tổng chi phí - Điều có nghĩa qui mơ doanh nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thị trường khơng có nghĩa để đảm bảo qui mơ hoạt động tồn năm sau hay thời gian xa Đây điểm khác biệt kinh tế theo kế hoạch tập trung kinh tế theo chế điều tiết thị trường 2.4.4 Đòn b y kinh doanh Đối với nhà vật lý, đòn bNy dùng để lay chuyển vật lớn với lực tác động nhỏ Đối với nhà kinh doanh, đòn bNy gọi cách đầy đủ đòn bNy kinh doanh (ĐBKD) cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt tỷ lệ tăng cao lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ nhiều doanh thu mức tiêu thụ sản phNm ĐBKD cho thấy với tốc độ tăng nhỏ doanh thu, sản lượng bán tạo tốc độ tăng lớn lợi nhuận Một cách khái quát là: ĐBKD khái niệm phản ánh mối quan hệ tốc độ tăng lợi nhuận tốc độ tăng doanh thu sản lượng tiêu thụ tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng doanh thu Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.V.P) ĐBKD = Tốc độ tăng lợi nhuận >1 Tốc độ tăng doanh thu (hoăc sản lượng bán) Giả định có doanh nghiệp doanh thu lợi nhuận Nếu tăng lượng doanh thu doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng nhiều, tốc độ tăng lợi nhuận lớn ĐBKD lớn Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn chi phí khả biến tỷ lệ SDĐP lớn ngược lại Do vậy, ĐBKD chi tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí tổ chức doanh nghiệp, ĐBKĐ lớn cơng ty có tỷ lệ định phí cao biến phí tổng chi phí, nhỏ cơng ty có kết cấu ngược lại Điều có nghĩa doanh nghiệp có ĐBKD lớn tỷ lệ định phí tổng chi phí lớn biến phí, lợi nhuận doanh nghiệp nhạy cảm với thị trường doanh thu biến động, biến động nhỏ doanh thu gây biến động lớn lợi nhuận Với liệu cho ta có: - Tại sản lượng x1 Doanh thu: gx1 Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b - Tại sản lượng x2 Doanh thu: gx2 Lợi nhuận: P2= (g – a)x2– b P2 - P1 P1 Tốc độ tăng lợi nhuận = Tốc độ tăng doanh thu = x 100% = ( g − a)( x − x1 ) ( g − a) x1 − b gx − gx1 × 100% gx1 ĐBHĐ = ( g − a )( x − x1 ) gx − gx1 ( g − a) x1 ÷ = ( g − a) x1 − b gx1 ( g − a) x1 − b Vậy ta có cơng thức tính độ lớn ĐBKD: Độ lớn ĐBKD = Tổng SDĐP Lợi nhuận Tổng SDĐP Tổng SDĐP – Định phí = Độ lớn ĐBKD cơng cụ đo lường mức doanh thu định có 1% thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận Hay Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40) Đơn vị tính: đồng Doanh số Trừ chi phí khả biến Số dư đảm phí Trừ chi phí bất biến Lợi nhuận Sản phNm cói Số tiền % 5.012.806.15 100% 86,2 4.321.838.78 % 13,8 690.967.372 % Sản phNm buông Số tiền % 5.176.214.80 100% 4.376.588.63 84,6 % 15,4 799.626.169 % Tổng cộng Số tiền % 10.189.020.95 100% 85,37 8.698.427.416 % 14,63 1.490.593.541 % 537.214.648 153.752.723 605.922.925 193.703.244 1.143.137.574 347.455.968 Doanh thu hòa vốn = 1.143.137.574 = 7.813.969.651đ 14,63% Nhìn vào bảng ta thấy doanh số giữ nguyên không đổi 10,18 tỷ đồng kết cấu hàng bán bảng trái ngược Ta thấy thay đổi tỷ lệ bình qn số dư đảm phí tổng lợi nhuận tăng lên từ 14,6% năm 2008 lên 14,63% lợi nhuận tăng từ 344,73 triệu đồng lên 347,455 triệu đồng Ngồi tỷ lệ bình qn SDĐP tăng nên điểm hòa vốn HTX khơng mức doanh thu 7.818 triêu đồng mà giảm xuống 7.813 triệu đồng Nguyên số dư đảm phí dòng sản phNm khác 4.4.2 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn hợp tác Trong sản phNm sản phNm lục bình ta thấy sản xuất nhiều nhất, doanh thu tăng lợi nhuận tăng lên doanh thu giảm lợi nhuận giảm khơng nhiều Như biết sản phNm lục bình có kết cấu chi phí định phí thấp chi phí khả biến cao Sau đay thử xem xét sản phNm lục bình thay đổi thay đổi chi phí Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) 4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ Bảng 42: Thay đổi chi phí Lục bình Đơn vị tính: đồng Thực tế Giá bán Biến phí SDĐP TH1 46.359 41.761 4.599 TH2 46.359 40.761 5.599 46.359 41.761 4.599 Bảng 43: Báo cáo thu nhập dự kiến sản phNm lục bình Đơn vị tính: đồng Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận Thực tế TH1 TH2 30.145.313 30.145.313 30.145.313 27.155.076 26.504.820 27.155.076 2.990.237 3.640.493 2.990.237 2.009.995 2.009.995 2.009.995 980.242 1.630.498 1.080.242 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ Lợi nhuận tăng = 1.630.498 - 980.242 = 650.256 ngàn đồng Sản lượng hòa vốn = 2.009.995.491 = 359.021 sp 5.599 Khi biến phí đơn vị giảm làm cho SDĐP tức phần mẫu số cơng thức sản lượng hòa vốn tăng Lúc sản phNm bán đem lại 5.999đ để bù đắp chi phí bất biến, lúc chưa thay đổi biến phí đơn vị thi sản phNm đem lại 4.599đ Do đó, sau thay đổi biến phí đơn vị sản phNm lục bình cần bán lượng hòa vốn ban đầu 78.072 sản phNm (437.093-359.021) đủ hòa vốn Và việc thay đổi làm tăng lợi nhuận 650.256 ngàn đồng Trường hợp 2: Đinh phí giảm 100.000.000đ Lợi nhuận tăng = 1.080.242 - 980.242 = 100.000 ngàn đồng Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Sản lượng hòa vốn = 1.909.995.491 = 415.347 sp 4.599 Kết trường hợp để hòa vốn sản phNm lục bình cần bán 415.347 sp thay phải bán 437.093 sp trước đây, lợi nhuận tăng thêm 100.000.000đ số chi phí bất biến giảm Các trường hợp không xảy đơn lẽ, tùy thuộc vào tình hình đơn vị biến động thị trường Vì xí nghiệp nên hoạch định chiến lược khác nhau, kết hợp trường hợp trên, thay đổi giá bán Khi thay đổi giá bán phải cân nhắc cho giá bán phải bù đắp chi phí bất biến có lợi nhuận để thực tái đầu tư Chúng ta xét mối quan hệ điểm hòa vốn giá bán việc định giá trở nên xác 4.4.3 Mối quan hệ điểm hòa vốn giá bán Trong ví dụ trên, xem xét điều kiện giá bán khơng đổi phải tiêu thụ sản phNm để hòa vốn Bây xem xét ngược lại, giá bán thay đổi khối lượng sản xuất tiêu thụ điểm hòa vốn nào? Chúng ta xét trường hợp sản phNm lục bình Hiện sản phNm lục bình tiêu thụ 650.256sp với đơn giá bán 46.359đ/sp Lượng hòa vốn lúc 437.093sp Giả sử giá dao động từ 45.000đ – 47.500đ/sp, xem sản phNm lục bình phải tiêu thụ sản phNm đủ hòa vốn Sản lượng hòa vốn = Định phí SDĐP đơn vị = Định phí Giá bán – biến phí Bảng 44: Mối quan hệ giá bán điểm hòa vốn Đơn vị tính: đồng Định phí Chi phí khả biến 2.009.995 2.009.995 2.009.995 2.009.995 2.009.995 2.009.995 1.879.226.664 1.920.987.257 1.935.985.408 1.962.747.849 1.983.628.146 2.004.508.442 Doanh thu 27.921.710.442 21.809.602.747 20.263.257.677 18.030.624.416 16.634.955.173 15.462.972.114 Lượng tiêu thụ 620.482 474.122 437.093 383.630 350.210 322.145 Giá bán hòa vốn sp Định phí Biến phí Tổng 3.239 41.761 45.000 4.239 41.761 46.000 4.599 41.761 46359 5.239 41.761 47.000 5.739 41.761 47.500 6.239 41.761 48.000 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) 2.009.995 2.025.388.738 14.464.889.070 298.245 6.739 41.761 48.500 Khi sản lượng bán từ 298.245 – 620.482sp dòng sản phNm làm từ lục bình bán với giá tương ứng tăng từ 45.000 – 48.500đ/sp đảm bảo hòa vốn Qua bảng ta thấy sản lượng bán tăng biến phí đơn vị khơng đổi định phí cho sp giảm làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi Nguyên nhân hoạt động hiệu dòng sản phNm chủ lực chủ yếu lượng sản xuất lượng tiêu thụ năm 2008 không cân xứng với qui mô việc sản xuất dòng sản phNm này, dẫn đến chi phí đơn cao nên lợi nhuận thấp Để khắc phục điều sản phNm nên sản xuất tiêu thụ hết cơng suất tối đa, chi phí đơn vị dòng sản phNm tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho đơn vị sản phNm thấp nhất) Và lúc lợi nhuận dòng sản phNm tạo tối đa 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất Việc phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận giúp thấy phần hoạt động kinh doanh HTX Năm 2008 kết kinh doanh đánh giá không khả quan lắm, hầu hết tiêu đặt không đạt Sản lượng tiêu thụ giảm cách đáng kể lợi nhuận giảm nhiều 68% Nguyên nhân năm xảy nhiều biến động thị trường đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn giới tỷ số giá tiêu dùng CPI cao từ trước đến Và sau số giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu sản xuất Để tăng mức doanh thu nhà quản trị hành động theo phương án: tăng doanh thu thực giảm doanh thu hòa vốn Để tăng doanh thu thực hành động theo cách tăng khối lượng bán tăng giá bán Tăng giá bán sản phNm ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài cơng ty Mặt tích cực việc tăng giá bán trở thành chi phí hội thị phần bị thu hẹp Do tăng giá bán khơng phải giải pháp tốt Giải pháp tốt tăng khối lượng bán cách sử dụng chiến lược sản phNm phù hợp Chẳng hạn chiến lược quảng cáo làm tăng khối lượng bán Vấn đề lại lợi ích chi phí chiến lược quảng cáo Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Trong nhiều trường hợp biện pháp tăng khối lượng bán ưa thích Giảm doanh thu hòa vốn có cách giảm tổng chi phí bất biến, tăng tỷ lệ số dư đảm phí Giảm chi phí bất biến thường cơng việc khó khăn đơi khơng thể thực việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến qui mơ sản xuất trang bị máy móc thiết bị Giảm bớt qui mô sản xuất ảnh hưởng đến lợi ích tương lai dài hạn Do nhà quản trị thường sử dụng đến giải pháp Nâng cao tỷ lệ số dư đảm phí đồng nghĩa với việc giảm sử dụng yếu tố chi phí khả biến Các yếu tố chi phí khả biến thường liên quan đến hoạt động sản xuất hay kinh doanh ngắn hạn việc giảm bớt chúng tạm thời đem lại kết tỷ lệ số dư đảm phí tăng lên Chẳng hạn, việc kiểm sốt hao phí ngun vật liệu tốt làm cho chi phí sản xuất khả biến giảm xuống làm tăng tỷ lệ số dư đảm phí Đơi có ảnh hưởng hay chuyển đổi hai yếu tố chi phí khả biến chi phí bất biến người quản trị thay đổi biện pháp kiểm soát sử dụng chi phí Các biện pháp kiểm sốt sử dụng chi phí ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị doanh số hòa vốn số dư an tồn xa tiềm lợi nhuận doanh nghiệp Chẳng hạn, việc thay hình thức trả hoa hồng bán hàng tiền lương bán hàng thời gian ảnh hưởng khơng tốt tốt Ngun vật liệu - Để tránh chi phí hao hụt thu mua nguyên vật liệu HTX nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu nhập kho Ngoài để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần cải tiến công tác bảo quản vừa giảm hư hỏng phNm chất, vừa giảm chi phí chế biến Khi nguyên liệu tăng giá: Lúc HTX nên xác định mức tồn kho hợp lý HTX nên dự tốn tình hình thị trường ngun vật liệu loại có mức biến động cao Khi HTX dự tốn tình hình thị trường giá loại tăng nên mua vào với khối lượng nhiều để tránh tăng giá cao gây ảnh hưởng nhiều đến chi phí, lợi nhuận Trường hợp khơng dự tốn HTX nên tồn trữ với khối lượng vừa đủ để giảm ảnh hưởng giá giảm Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) tồn kho nhiều giá giảm HTX phải gánh chịu khoản chi phí lớn HTX nên phát huy tốt mối quan hệ với nhà cung cáp nguyên liệu để mua với giá rẻ Giảm chi phí nhân công Bằng cách tăng suất lao động Nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động để tránh lãng phí sức lao động, nghiên cứu bố trí lao động phù hơp với trình độ tay nghề Bên cạnh HTX nên áp dụng chế độ khen thưởng cho tập thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm chi phí sản xuất chung Năm 2008 HTX áp dụng nhiều biện pháp để giảm chi phí có hiệu quả, HTX nên phát huy mặt để góp phần giảm giá thành tăng lợi nhuận cho HTX Nên tránh tồn động hàng hóa kho lâu HTX thực điều mặt hàng dễ bị mối trùng phá hủy để giảm chi phí bảo quản, chi phí thuê kho, đảm bảo thuận tiện cho khâu giao nhận, vận chuyển Tuy nhiên điều bất lợi khơng chủ động nguồn hàng hóa ký hợp đồng với đối tác Nên có kế hoạch mua sắm sử dụng công cụ, dụng cụ hợp lý, nên xây dựng mức tiêu hao hợp lý cho chi phí bao bì carton, vận chuyển Chi phí quản lý hành Lập dự tốn chi phí ngắn hạn giúp cơng tác quảnchi phí cụ thể phân cơng, phân cấp quảnchi phí Phòng kế tốn phải kiểm tra theo dõi có khoản chi phí khơng hợp lệ kiên khơng tốn Thực cơng khải chi phí đến phận liên quan để đề biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí Ví dụ: chi phí văn phòng phNm, HTX nên khống chế mức thấp hỗ trợ cho văn phòng làm việc, chi phí hội họp tiếp khách HTX nên cần lập biên độ dao động thích hợp Chi phí bán hàng Để nâng cao uy tín HTX thị trường để tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động HTX, HTX nên thiết phải có tổ Marketing chuyên trách công tác Đặc biệt phải làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, cung cấp thơng tin xác kịp thời để hỗ trợ cho Ban Chủ nhiệm phòng kế hoạch Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) kinh doanh có sở để định, lập phương án kinh doanh trình đàm phánhợp đồng giúp Ban Chủ nhiệm chủ động việc mặc cả, thương lượng điều kiện hợp đồng cho có lợi từ góp phần làm giảm chi phí bán hàng HTX Ngồi ra, định kì HTX nên tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận để thường xuyên thấy biến động lợi nhuận, qua thấy nguyên nhân tăng giảm lợi nhuận từ đề biện pháp khắc phục kịp thòi phát huy ưu điểm có Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 5.1 Kết luận Phân tích mối quan hệ chi phí – khố lượnglợi nhuận việc làm thiết thực công ty giúp cho nhà quản trị thấy liên quan yếu tố định thành cơng HTX Từ khối lượng bán chi phí tương ứng HTX xác định lợi nhuận Và để tối đa hóa lợi nhuận, vấn đề quan trọng nằm tầm tay doanh nghiệp phải kiểm sốt chi phí Muốn vây HTX phỉa nắm rõ kết cấu chi phí mình, biết ưu nhược điểm để có biện pháp thích hợp việc kiểm sót cắt giảm chi phí Mặt khác, HTX dựa mơ hình chi phíkhối lượnglợi nhuận để đề chiến lược kinh doanh có hiệu Năm 2008 năm kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn đa số lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm sút cách đáng kể thu lỗ cao Mặc dù ta thấy HTX làm ăn có lãi chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh HTX theo chiều hướng tích cực muốn đứng vững thị trường cạnh tranh khóc liệt HTX phải làm nhiều điều trình bày kiến nghị sau 5.2 Kiến nghị Qua thời gian thực tập ngắn ngủi tiếp xúc với tình hình thực tế HTX sau phân tích tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh HTX em xin phép có số kiến nghị sau: HTX cần lập phận chuyên làm công tác thông tin dự báo ngày theo dõi nắm sát tình hình biến động giá thị trường ngồi nước để nắm bắt thơng tin cách nhanh chóng xác kịp thời cung cấp cho Ban lãnh đạo đưa định đắn đạo kịp thời cho phận việc thu mua tiêu thụ hàng hóa tốn với khách hàng Đặc biệt cần có phận Marketing nước giỏi ngoại ngữ văn hóa Châu âu thị trường chủ yếu HTX thị trường Châu âu Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Nâng cao lực quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho cán nhân viên HTX tay nghề công nhân chuyên tạo mẫu mã sản phNm để nâng cao thích đa dạng suất chất lượng lao động Tạo điều kiện thuận lợi môi trường lao động an tồn để người lao độngcó thể n tam làm việc đem lại hiệu suất cao gắn bó với HTX lâu dài Đặc biệt quan tâm nhiều đến sách tiền lương thưởng cho cơng nhân để thu nhập họ nâng lên kích thích họ phát huy hết khả cống hiến Tăng cường kiểm soát chặt chẽ thực tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận nâng cao hiệu kinh doanh Tích cực chủ động viêc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu để nâng cao số lượng thu mua vào Đồng thời mở rơng chủ động tìm kiếm trì quan hệ thường xuyên với khách hàng cũ để tăng cường sản lượng bán mua vào để tăng doanh thu cho HTX Giữa phòng cần phải có phối hợp nhịp nhành thống với cơng việc mục tiêu chung để góp phần nâng fcao hiệu hoạt động kinh doanh cho HTX ngày phát triển lên ngày đứng vững thị trường Đặt biệt qua phân tích ta thấy kết cấu hàng bán cấu chi phí HTX có phần khơng hợp lý sản phNm có lợi nhuận cao bán đồng thời ta thấy định phí chiếm thấp tổng chi phí nên năm 2008 khủng hoảng kinh tế HTX làm ăn có lãi chủ yếu lấy công làm lời Và năm dự báo chun gia ngồi nước kinh tế nước ta tăng trưởng trở lại tạo điều kiện cho khối ngành nghề tăng trưởng theo Điều làm cho HTX nhiều lợi cạnh trạnh ta biết định phí chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí tăng doanh thu lợi nhuận tăng nhanh Vì HTX nên đầu tư máy móc trang thiết bị đặt biệt thiết bị sử lý nấm móc để bảo quản hàng hóa lâu dài tạo điều kiện ổn định nguồn hàng thiết bị HTX cũ lõi thời tốn hao nhiên liệu cao Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) MỤC LỤC - - - - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 2 Muc tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 2Mục tiệu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (Cost – Volume – Profit) 2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P 2.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí 2.3.1 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế tốn quản trị) Báo cáo thu nhập theo chức chi phí (Kế tốn tài chính) 2.4 Các khái niệm sử dụng phân tích C.V.P 2.4.1 Số dư đảm phíPhần đóng góp 2.4.2 Tỷ lệ SDĐP 2.4.3 Cơ cấu chi phí 2.4.4 Đòn b y kinh doanh 2.5 Phân tích điểm hòa vốn 10 2.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn 10 2.5.2 Các thước đo tiêu chu n hòa vốn 11 2.5.2.1 Thời gian hòa vốn 12 2.5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn 12 2.5.2.3 Doanh thu an toàn 13 2.5.3.1 Sản lượng hòa vốn 13 2.5.3.2 Doanh thu hòa vốn 14 2.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn 14 2.5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn: 14 2.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận Phương trình lợi nhuận 16 2.5.4.3 Phương trình lợi nhuận: 16 2.6 Phân tích điểm hòa vốn với giá bán 17 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) 2.7 Phân tích điểm hồ vốn mối quan hệ với kết cấu hàng 17 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC 19 3.1 Quá trình hình thành phát triển hợp tác 19 3.2 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu hoạt động 20 3.2.1 Chức 20 3.2.2 Nhiệm vụ 20 3.2.3 Mục tiêu hoạt động 21 3.3 Ban tổ chức hợp tác 22 3.2.1 Tổ chức máy quản 22 3.2.2 Chức nhiệm vụ 22 3.2.2.1 Ban Quản Trị 22 3.2.2.2 Ban kiểm soát 23 3.2.2.3 Chủ nhiệm HTX 23 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh năm gần 23 3.3.1 Tình hình chế biến sản ph m thủ công mỹ nghệ hợp tác 23 3.3.1.1 Các sản ph m chủ yếu 23 3.3.1.2 Lượng sản ph m 23 3.3.2 Tình hình tiêu thụ hợp tác 24 3.4 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng hoạt động năm tới 24 3.4.1 Thuận lợi 24 3.4.2 Khó khăn 25 3.4.3 Phương hướng hoạt động năm tới 27 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP 28 4.1 Phân tích chi phí HTX theo cách ứng xử chi phí 28 Ta biết HTX sản xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ loại nguyên liệu tạo nhiều loại sản phNm có kích cỡ khác ta chủ yếu phân tích theo dòng sản phNm mà loại ngun liệu tạo sản phNm để xuất khNu: 28 4.1.1 Chi phí khả biến 28 4.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu 29 41.1.2 Biến phí sản xuất chung 31 4.1.1.3 Biến phí bán hàng 34 4.1.1.4 Chi phí nhân cơng trực tiếp 35 4.1.2 Chi phí bất biến 35 4.1.2.2 Định phí sản xuất chung 35 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) 4.1.3 Tổng hợp chi phí năm 2008 38 4.2 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí HTX 40 4.2.1 Số dư đảm phí 40 4.2.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 44 4.2.4 Đòn b y kinh doanh 52 4.3 Phân tích điểm hồ vốn 53 4.3.1 Xác định điểm hòa vốn hợp tác 53 4.3.1.1 Sản lượng hòa vốn 53 4.3.1.2 Doanh thu hòa vốn 54 4.3.1.3 Thời gian hòa vốn 54 4.3.1.4 Tỷ lệ hòa vốn 55 4.3.2 Đồ thị hòa vốn, đồ thị lợi nhuận 56 4.3.3 Doanh thu an toàn 60 4.4 Phân tích mối quan hệ C.V.P 61 4.4.1 Phân tích tiêu lợi nuận 61 4.4.1.1 Phương án 1: Biến phí SXC, bán hàng, NCTT định phí khơng đổi 62 4.4.1.2 Phương án 2: Khi biến phí SXC, bán hàng tăng 10% ,định phí khơng đổi 63 4.4.1.3 Phương án 3: Khi biến phí SXC, bán hàng, định phí tăng 10% 64 4.4.1.5 Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán 66 4.4.2 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn hợp tác 68 4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ 69 4.4.3 Mối quan hệ điểm hòa vốn giá bán 70 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 75 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) BIỂU BẢNG VÀ ĐỒ THN - - - - Bảng 1: Tổng hợp chi phí nguyên liệu năm 2008 30 Bảng 2: Tình hình thu mua nguyên liệu 30 Bảng 3: Chi phí nguyên vật liệu 30 Bảng 4: Biến phí SXC đơn vị 32 Bảng 5: Tổng hợp nguyên liệu mua vào xuất 33 Bảng 6: Tỷ lệ sản xuất theo loại nguyên liệu 33 Bảng 7: Tỷ lệ nguyên liệu mua vào lượng nguyên liệu sản xuất 34 Bảng 8: Biến phí bán hàng 34 Bảng 9: Chi phí nhân cơng trực tiếp HTX 35 Bảng 10: Định phí SXC HTX 35 Bảng 11: Chi tiết định phí SXC lượng sản xuất 36 Bảng 12: Định phí bán hàng 37 Bảng 13: Phân bổ chi phí quản lý HTX 37 Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất 38 Bảng 15: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ 38 Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP loại sản phNm năm 2008 40 Bảng 17: Báo cáo KQKD theo sản phNm 41 Bảng 18: Chi tiết báo cáo thu nhập sản phNm 41 Bảng 19: Bảng tính số dư đảm phí sản phNm 41 Bảng 20: Quan hệ SDĐP lượng tiêu thụ 43 Bảng 21: Tỷ lệ SDĐP loại sản phNm 44 Bảng 22: Bảng tính trực tiếp số dư đảm phí trung bình 45 Bảng 23: Bảng tính số dư đảm phí tiền 45 Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình đơn vị 46 Bảng 25: Báo cáo kết kinh doanh theo số dư đảm phí 46 Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP sản phNm lục bình 47 Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP sản phNm cói bng 47 Bảng 28: Cơ cấu chi phí 48 Bảng 29: Báo cáo thu nhập theo tỷ lệ % sản phNm 51 Bảng 30: Lợi nhuận tăng doanh thu tăng 20% 52 Bảng 31: Tình thay đổi định phí doanh thu; sản lượng khơng đổi 61 Bảng 33: Chỉ tiêu lợi nhuận sản phNm 62 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Bảng 34a: Tổng hợp chi phí theo phương án 63 Bảng 35a: Tổng hợp chi phí theo phương án 63 Bảng 35b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 64 Bảng 36a: Tổng hợp chi phí theo phương án 64 Bảng 36b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 64 Bảng 37: Bảng tổng hợp sản lượng doanh thu theo phương án 65 Bảng 38: Doanh thu bù đắp định phí 66 Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí 66 Bảng 40: Phân tích điểm hòa vốn sản xuất loại sản phNm cói bng 67 Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược với bảng 40) 68 Bảng 42: Thay đổi chi phí Lục bình 69 Bảng 43: Báo cáo thu nhập dự kiến sản phNm lục bình 69 Bảng 44: Mối quan hệ giá bán điểm hòa vốn 70 Phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượnglợi nhuận (C.VP.) Đồ thị 1: Minh họa C.V.P tổng quát 15 Đồ thị 2: Minh họa C.V.P phân biệt 15 Đồ thị 3: Minh họa C.V.P lợi nhuận 16 Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý HTX 22 Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu 31 Đồ thị 5: Biến phí SXC đơn vị 33 Đồ thị 6: Số dư đảm phí đơn vị 42 Đồ thị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí 44 Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm tăng doanh thu tỷ 47 Đồ thị 9: Cơ cấu chi phí tổng chi phí 48 Đồ thị 10: Lợi nhuận đơn vị tăng doanh thu 49 Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị tăng doanh thu 50 Đồ thị 12: Đồ thị hòa vốn sản phNm lục bình 56 Đồ thị 13: Đồ lợi nhuận sản phNm lục bình 57 Đồ thị 14: Đồ thị hòa vốn sản phNm cói 58 Đồ thị 15: Đồ thị lợi nhuận sản phNm cói 58 Đồ thị 16: Đồ thị hòa vốn sản phNm bng 59 Đồ thị 17: Đồ thị lợi nhuận sản phNm buông 59 ... quan hệ C.V.P Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) Qua nghiên cưu mối quan hệ C.V.P trên, thấy rằng, việc đặt phí mối quan hệ với khối lượng lợi nhuận để phân tích đề định... b Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) x 2.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận Phương trình lợi nhuận Đồ thị lợi nhuận có ưu điểm dễ vẽ phản ánh mối quan hệ sản lượng với lợi nhuận, ... dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho nhà quản trị, ta hiểu sâu thêm phân tích hòa vốn giải mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P)

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w