Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc v
Trang 1UBND TỈNH KON TUM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN
Lớp: 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm có 03 trang)
Đề:
Đề và đáp án được tổ biên tập TNBTN đánh máy lại từ ảnh chụp nên không tránh khỏi sai sót
I PHẦN TNKQ – MÃ ĐỀ: 111
Câu 1: Tìm hệ số của x trong khai triển của 3 (2x 3) 4
A 96 B 12 C 96 D 12
Câu 2: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào là khẳng định sai ?
A Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó
B Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
C Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
D Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm M(2; 0) Trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M
qua phép quay tâm O, góc 900?
A N ( 2; 0) B P(0; 2). C R ( 2; 2) D Q(0; 2)
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1; 4), hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của
M qua phép tịnh tiến theo vectơ v (3; 1) ?
A Q(3; 4) B N(4; 5). C R ( 1; 4) D P ( 2; 3)
Câu 5: Tìm hệ số của x trong khai triển của 4 (1x) 6
A 15 B 360 C 4 D 24
Câu 6: Cho cấp số cộng (u n),biết u1 5, d 3. Tìm n để u n 100
A n 95 B n 36 C n 103 D n 97
Câu 7: Cho cấp số cộng ( )u có n u 1 123 và u3u15 84 Tìm u 17
A u 17 242 B u 17 235 C u 17 11 D u 17 4
Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y 1 sin x
2
C D { ,k k } D D { 2 ,k k }
Câu 9: Cho hàm số y cos x Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A Hàm số xác định với mọi x
B Hàm số có tập giá trị là [ 1;1].
C Hàm số là hàm số lẻ trên tập
D Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Câu 10: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d' Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành
đường thẳng d'?
A Không có B Vô số C Chỉ có hai D Chỉ có một
Câu 11: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của
8
,
x x
với x 0.
A 28 B 24 C 28 D 24
Câu 12: Cho hàm số y tan x Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A Hàm số xác định với mọi x
B Hàm số có tập giá trị là [ 1;1].
C Hàm số là hàm số lẻ trên tập
2 k k
D Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kì 2
Câu 13: Cho hình vuông ABCD tâm O Hỏi trong bốn đường thẳng sau đường thẳng nào là ảnh của
đường thẳng BC qua phép quay tâm O, góc 1800 ?
A BA B DA C CD D AC
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng d có phương trình 2x Trong bốn y 3 0
đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào là ảnh của d qua phép vị tự tâm
O tỉ số k 2?
A 4x2y 5 0 B 4x 2y 3 0 C 2x y 6 0 D 2x y 3 0
Câu 15: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất Tính xác suất P A( ) với A là biến cố :
“ Xuất hiện mặt chẵn”
A ( ) 1
2
6
P A C ( ) 1
3
P A D ( ) 2
3
P A
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x Trong bốn vectơ y 1 0 v
sau, với vectơ nào thì phép tịnh tiến theo vectơ v đó biến d thành chính nó?
A v (1;2) B v (2;1) C v ( 1;2) D v (2; 1).
Câu 17: Giải phương trình sin( 60 )0 1
2
A 2 , 7 2 ,
B x900k360 ,0 x2100k360 ,0 k
C x300k360 ,0 x1500k360 ,0 k D 2 2 , 2 ,
3
Câu 18: Giải phương trình tan(x 1) 3
3
6
3
Trang 3Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm M ( 2; 4) Trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M
qua phép vị tự tâm O tỉ số k 2?
A D(4;8) B B ( 4; 8) C C(4; 8). D A ( 8; 4)
Câu 21: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần Tính xác suất của biến cố: “ Mặt
sấp xuất hiện hai lần”
A 1
3
1 4
Câu 22: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất Tính xác suất của biến cố: “Có ít nhất
một lần xuất hiện mặt sáu chấm”
A 1
1
2
11 36
Câu 23: Tìm x và y sao cho dãy số 2, , 6, x y là một cấp số cộng
A x 6, y 2 B x 1, y 7 C x 2, y 8 D x 2,y 10
Câu 24: Tìm tập xác định D của hàm số 2 sin
1 cos
x y
x
A D \k k , B D {k2 , k }
Câu 25: Từ một hộp chứa bốn quả cầu trắng, ba quả cầu đỏ và một quả cầu hồng Lấy ngẫu nhiên một
quả cầu, tính xác suất của biến cố: “Lấy được quả cầu trắng”
A 1
1
3
1 4
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2 sin2x 3 sinx 2 0;
b) cos2x sin 2x 2
Câu 2 (1, 0 điểm): Trong một buổi dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh
từ 1 đến 100 cho 100 người Xổ số có bốn giải: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba và 1 giải Tư Kết quả là việc công bố ai trúng giải Nhất, giải Nhì, giải Ba, giải Tư Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể, nếu biết rằng nguời giữ vé số 99 trúng một trong bốn giải trên ?
Câu 3 (2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD tâm O Gọi M là trung điểm
của SA, N là trung điểm của SD và G là trọng tâm của tam giác SBC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) Chứng minh đường thẳng BC song song với mặt phẳng (MNG)
c) Tìm giao điểm E của SO và mặt phẳng (MNG) Tính tỉ số SE
SO
-
- HẾT -
Trang 4UBND TỈNH KON TUM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN – LỚP: 11
(Bản Hướng dẫn gồm 04 trang)
I HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Phần TNKQ: Mỗi câu đúng cho 0,2 điểm
- Phần tự luận: Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như Hướng dẫn quy định
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn điểm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT
II ĐÁP ÁN:
1 Phần TNKQ
Trang 52 Phần tự luận:
1
(2,0 đ)
s inx 2
s inx
2
0,50
1
0,25
2 6
7 2 6
k
0,25
4
x
0,50
4
x
0,25
4
8
0,25
2
(1,0 đ)
Trong một buổi dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100
vé xổ số đánh từ 1 đến 100 cho 100 người Xổ số có bốn giải: 1 giải nhất, 1
giải nhì, 1 giải ba và 1 giải tư Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất,
giải nhì, giải ba, giải tư Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể, nếu biết rằng
nguời giữ vé số 99 trúng một trong bốn giải trên?
1,00
Người giữ vé số 99 có bốn khả năng trúng một trong bốn giải 0,25
Sau khi xác định giải của người này thì 3 giải còn lại sẽ rơi vào 99 người
không giữ vé số 99 Vậy có A993 khả năng
0,50
Theo quy tắc nhân ta có
4 A993 = 3 764 376 kết qủa có thể
0,25
Trang 63
(2,0 đ)
S
Q
P
G N
M
O D
C
B A
E
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) 0,50
Ta có S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) 0,25
O AC SAC
O
O BD SBD
là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
Vậy S và O là hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
Suy ra đường thẳng SO là giao tuyến cần tìm
0,25
b) Chứng minh đường thẳng BC song song với (MNG) 0,50
Trong tam giác SAD ta có MN là đường trung bình nên MN / /AD
Mặt khác, theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên BC/ /AD
Từ đó suy ra MN/ /BC
0,25
Vì MN(MNG) và BC không nằm trong mặt phẳng (MNG) nên đường
thẳng BC song song với (MNG)
0,25
c) Tìm giao điểm E của SO và và mặt phẳng (MNG) Tính tỉ số SE
SO
1,00
Dễ thấy G là điểm chung của hai mặt phẳng (MNG) và (SBC)
BC MNG
BC SBC
(MNG) (SBC) Gx
0,25
Trang 7E M
O S
A
C P
A'
Dựng đường thẳng qua A song song với MP cắt đt SO tại A’
Dựng đường thẳng qua C song song với MP cắt đt SO tại C’
Ta có: AA’CC’ là hình bình hành
0,25
,
SA SC SA' SC' 2SO
2
4 7
SO SA SC
SE SM SP SE
SO
0,25
- HẾT -