1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

80 670 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN LONG CHẾ ĐỊNH KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ HƢỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngô Thị Hường – Trưởng mơn Luật nhân gia đình tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình làm luận văn Học viên Trần Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn có tranh chấp Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2015 Trần Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân DLBK : Dân luật Bắc kỳ DLGY : Dân luật giản yếu HN&GĐ : Hôn nhân gia đình HVLL : Hồng Việt luật lệ QTHL : Quốc Triều hình luật MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những điểm ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KẾT HÔN 1.1.KHÁI NIỆM KẾT HÔN VÀ CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN 1.1.1 Khái niệm kết hôn 1.1.2 Khái niệm chế định kết hôn 10 1.2.CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 12 1.2.1 Thời kỳ phong kiến 12 1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 15 1.2.3 Thời kỳ cách mạng dân chủ nhân dân (từ 1945 đến 1954) 17 1.2.4 Thời kỳ đất nƣớc chƣa thống (từ 1955 đến 1975) 18 1.2.5 Thời kỳ đầu thống đất nƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nƣớc (từ 1976 đến 1986) 20 1.2.6 Thời kỳ xây dựng đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa (từ năm 1986 đến nay) 22 Chƣơng NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 25 2.1.ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 25 2.1.1 Tuổi kết hôn 25 2.1.2 Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định 30 2.1.3 Ngƣời kết hôn không bị lực hành vi dân 32 2.1.4 Việc kết hôn không thuộc trƣờng hợp cấm kết hôn 33 2.1.4.1 Cấm kết hôn giả tạo 34 2.1.4.2 Cấm ngƣời có vợ, có chồng kết với ngƣời khác ngƣời chƣa có vợ, chƣa có chồng kết với ngƣời có chồng, có vợ 34 2.1.4.3 Cấm kết hôn ngƣời dòng máu trực hệ; ngƣời có họ phạm vi ba đời 36 2.1.4.4 Cấm kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi; ngƣời cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dƣợng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 38 2.1.5 Không thừa nhận hôn nhân ngƣời giới tính 38 2.2.ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 41 2.3 XỬ LÝ VI PHẠM VỀ KẾT HÔN 43 2.3.1 Hủy việc kết hôn trái pháp luật 43 2.3.1.1 Ngƣời có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật 44 2.3.1.2 Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật 45 2.3.1.3 Hƣớng giải trƣờng hợp kết hôn trái pháp luật 48 2.3.1.4 Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật 49 2.3.2 Đăng ký kết hôn không thẩm quyền 51 2.3.3 Nam nữ chung sống với nhƣ vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 52 Chƣơng NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VỀ CHẾ ĐỊNH KẾT HƠN 56 3.1.NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN 56 3.1.1 Không quy định trƣờng hợp cấm kết hôn Chƣơng II 56 3.1.2 Điều chỉnh độ tuổi kết hôn 57 3.1.3 Pháp luật không cấm ngƣời giới tính kết với nhƣng “khơng thừa nhận nhân ngƣời giới tính” 61 3.1.4 Cấm kết hôn giả tạo 64 3.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN VI PHẠM QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 66 3.2.1 Sửa đổi đăng ký kết hôn 66 3.2.2 Những điểm xử lý việc kết hôn vi phạm quy định kết hôn 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như biết, gia đình coi “tế bào” xã hội nhân sở hình thành nên “tế bào” Gia đình đời, tồn phát triển trước hết nhờ việc Nhà nước thừa nhận hôn nhân đôi nam nữ, đồng thời quy định quyền nghĩa vụ pháp lý họ Trong tiến trình phát triển lịch sử đất nước, suốt từ thời kỳ phong kiến, trải qua hai đấu tranh chống đế quốc, thấy Nhà nước ta coi trọng vấn đề hôn nhân gia đình (HN&GĐ), có nhiều văn pháp luật điều chỉnh HN&GĐ nhằm ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong gần 60 năm trở lại đây, Nhà nước ta xây dựng cho đời đạo luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, vào năm 1959, 1986, 2000 gần ban hành Luật HN&GĐ năm 2014 với quy mơ nội dung ngày hồn chỉnh, cụ thể tiến Trong đó, có nhiều quy định khơng mang tính kế thừa mà mang tính phát triển, đặc biệt chế định kết hôn Hôn nhân sở gia đình gia đình tế bào xã hội, đôi nam nữ trở thành vợ chồng họ phải đảm bảo yếu tố để hôn nhân hợp pháp để có sống gia đình hạnh phúc Chính lí mà nói chế định kết hôn chế định quan trọng pháp luật HN&GĐ Điểm qua hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trước năm 2014 cho thấy: Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đặt quy phạm pháp luật để điều chỉnh chế định kết hôn, cụ thể điều kiện kết hôn, hủy kết hôn trái pháp luật, quy định đăng ký kết hôn… Các quy phạm pháp luật theo thời gian có thay đổi, ln hướng đến tiêu chí bảo đảm nhân tự nguyện, tiến cặp nam nữ, hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc, nhằm tạo nên xã hội văn minh, dân chủ giàu mạnh Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam ngày phát triển, hội nhập văn hóa giới ngày mạnh mẽ với thay đổi không nhỏ quan niệm, tư duy, tâm sinh lý người, điều dẫn tới việc pháp luật nói chung, pháp luật HN&GĐ nói riêng quy định cụ thể chế định kết hôn phải có thay đổi để phù hợp với thay đổi kinh tế xã hội Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 19 tháng năm 2014, có sửa đổi đáng ý chế định kết hôn, độ tuổi kết hôn, đăng ký kết hôn, biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật… Những sửa đổi xem xét, đánh giá kỹ nhà lập pháp Có nhiều ý kiến trái chiều tính hợp lý sửa đổi này, vấn đề làm để thay đổi áp dụng thi hành cách hiệu Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, giá trị pháp lý chế định thực tiễn, việc nghiên cứu “Chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chế định kết Luật HN&GĐ Việt Nam, tiêu biểu kể đến số cơng trình nghiên cứu như: (1) Ths Trần Thị Phương Thảo, Các điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014; (2) Ths Nguyễn Thị Hiền, Trường hợp cấm kết hôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013; (3) Tô Thị Thu Trang, Các trường hợp cấm kết hôn - Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, khoá luận tốt nghiệp; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; (4) Ths Ngô Thị Hường, “Mấy vấn đề quy định cấm kết người giới tính”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2001, tr 32 – 35; (5) Ths Nguyễn Phương Lan, “Về số điều kiện kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/1998, tr 46 – 52; (6) Ths Ngô Thị Hường, “Vài ý kiến việc cấm kết hôn người huyết thống”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/1996; tr 12 – 13 Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 vừa ban hành với số quy định chế định kết đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu mới, nói luận văn cơng trình đầu tiên, nghiên cứu cách toàn diện chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế định kết hôn, quy định chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 - Chế định kết hôn theo pháp luật Việt Nam mang nội dung phức tạp, đa dạng Luận văn sâu nghiên cứu nội dung chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm khách quan, toàn diện phương pháp lịch sử cụ thể Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu nghiên cứu khoa học khác: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài khái quát quy định hệ thống pháp luật Việt Nam chế định kết hôn, nghiên cứu, đánh giá chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 để làm rõ điểm hợp lý hạn chế chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 59 theo hướng tiến Trong thực tế, tuổi kết hôn trung bình nam, nữ cao nhiều so với tuổi kết hôn quy định Luật có xu hướng ngày tăng Quy định tuổi kết hôn tạo nên ổn định, phù hợp với truyền thống văn hóa khơng ảnh hưởng đến xu hướng phát triển xã hội Việt Nam, nhằm xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc hai bên nam nữ đủ chín chắn để lập gia đình Đây độ tuổi tối thiểu mà nam nữ đạt chín chắn cần thiết tâm lý, ý thức xã hội để làm chồng, làm vợ làm cha mẹ, đồng thời độ tuổi có tự chủ tài để tự lực xây dựng gia đình Bênh cạnh ý kiến đồng tính với thay đổi Luật HN&GĐ năm 2014, có ý kiến khơng đồng tình Có quan điểm cho nên giữ nguyên độ tuổi kết hôn cũ, quy định áp dụng ổn định 50 năm (từ Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực), phù hợp với truyền thống văn hóa không ảnh hưởng đến xu hướng phát triển xã hội Việt Nam Tác giả khơng đồng tình với quan điểm phát triển xã hội không ngừng tốc độ phát triển ngày nhanh, việc tiếp tục giữ nguyên độ tuổi kết khiến cho việc áp dụng pháp luật năm tới trở nên khơng phù hợp Một luồng quan điểm lại theo hướng nên giảm độ tuổi kết hôn để phù hợp với tình hình xã hội nay, lẽ việc xác định tuổi kết hôn phải dựa sở tâm sinh lý người kết hôn phong tục tập quán địa phương nơi họ sinh sống Trên thực tế, nhiều trường hợp dù không đủ tuổi kết hôn chung sống với sinh bình thường, đời sống người dân nâng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu tâm sinh lý thay đổi tác động từ phim ảnh, báo chí, internet nên việc xem xét hạ độ tuổi nữ xuống 16 17, nam đủ 18 tuổi hợp lý Những người ủng hộ quan điểm cho độ tuổi độ tuổi mà bạn trẻ học, chưa trưởng thành 60 nay, người trẻ tìm cách để cưới Ngày nay, trưởng thành tâm sinh lý người ngày sớm hơn, nên điều quan trọng phải tuyên truyền, giáo dục gia đình xã hội để bạn trẻ nhận thời điểm nên kết dám chịu trách nhiệm cho định Riêng tác giả đồng tình với phương án khác khơng nhà làm luật đề xuất, phương án giảm tuổi phép kết hôn nam giới xuống đủ 18 tuổi tuổi phép kết nữ giới đủ 18 tuổi Theo quan điểm tác giả, phương án trước hết hóa giải khúc mắc độ tuổi kết độ tuổi có đủ lực hành vi quan hệ pháp luật dân sự, đồng thời quy định phần đáp ứng quan điểm giảm độ tuổi kết hôn để phù hợp với phát triển tâm sinh lý người ngày Mặt khác, việc quy định độ tuổi kết hôn bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật hành tuổi thành niên, nguyên tắc bình đẳng giới cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên thực tế, tuổi kết hôn trung bình nam, nữ cao nhiều so với tuổi kết hôn quy định Luật có xu hướng ngày tăng, việc quy định độ tuổi kết hôn nam nữ từ đủ 18 tuổi độ tuổi tối thiểu, thể bình đẳng quyền hai giới Nhìn giới, nước có pháp luật phát triển mạnh Cộng hòa Pháp từ năm 2006 quy định tuổi kết hôn nam, nữ đủ 18 tuổi ngang với tuổi thành niên theo quy định BLDS, trước đó, nước này, tuổi kết hôn nam từ đủ 18 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi trở lên Dù nhiều ý kiến khác độ tuổi kết hôn, với quy định Luật HN&GĐ năm 2014 thời điểm việc thi hành áp dụng cách hiệu nội dung điều mà quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét, mà trước hết việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Có nhiều ý kiến cho thực tế vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có 61 thói quen kết sớm phần không nhỏ để phục vụ kinh tế gia đình, nên việc tăng độ tuổi kết chưa làm giảm thực trạng tảo vùng Chính vậy, nhà làm luật cần xem xét đến phương án quy định riêng trường hợp đặc biệt kết độ tuổi quy định, tất nhiên phải ban hành kèm danh mục dân tộc hay vùng miền thuộc trường hợp Đây điều mà 50 năm chưa có quy định pháp luật Việt Nam, nhìn sang nước cơng nghiệp phát triển Pháp, họ có quy định nam nữ độ tuổi quy định kết cách hợp pháp trường hợp có lý cho phép Biện lý (ví dụ người phụ nữ tuổi kết hôn mang thai) Quy định theo hướng suy cho để đảm bảo lợi ích cho phụ nữ trẻ em vùng sâu vùng xa có tập tục cưới hỏi sớm, Việc khơng cơng nhận chẳng ngăn người dân lấy vợ, lấy chồng trước tuổi quy định thiệt thòi ln phụ nữ trẻ em 3.1.3 Pháp luật không cấm ngƣời giới tính kết với nhƣng “khơng thừa nhận nhân ngƣời giới tính” Vấn đề người giới tính phát sinh tình cảm có nhu cầu chung sống với trở thành thực tế chối bỏ phủ nhận, không Việt Nam mà nhiều nước giới Pháp luật HN&GĐ Việt Nam có quy định cấm kết người giới tính Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 bỏ điều cấm này, không thừa nhận hôn nhân người giới tính Điều hiểu đơi giới tổ chức đám cưới hay chung sống với, Nhà nước không can thiệp, không xử phạt hành việc Tuy vậy, việc khơng thừa nhận nhân họ đồng nghĩa với việc đôi giới đăng ký kết hôn, không cấp chứng nhận kết hôn, hay việc chung sống họ không pháp luật thừa nhận vợ chồng 62 Quy định Luật HN&GĐ năm 2014 coi “quy định treo”, quyền kết giới tình trạng “vơ thừa nhận” Lí việc quy định bởi: Trước hết, quan điểm ý kiến cho cần phải có nhìn khác cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới (hay gọi tắt LGBT – Les, Gay, Bisexual, Transgender) ngày nhiều Từ giới Việt Nam, cộng đồng LGBT phận không nhỏ xã hội cho rằng, người đồng tính có quyền mưu cầu hạnh phúc cho thân quyền tước bỏ người Việc chấp nhận người đồng tính hôn nhân đồng giới thay đổi định kiến, kỳ thị thay đổi chuẩn mực sống hay giá trị truyền thống Nếu thừa nhận nhu cầu tình dục đồng giới khơng phải bệnh (như Tổ chức Y tế giới nhấn mạnh từ năm 1990), mà xu hướng có tính tự nhiên, khơng thể khuyến khích hay ngăn cản, việc hợp pháp hóa nhu cầu kết để gắn bó với người đồng tính việc nên làm Hơn nữa, nhiều năm qua nước ta, phong trào ý kiến đòi quyền bình đẳng cho cộng đồng LGBT ngày tăng Các ý kiến cho rằng, người LGBT có quyền bình đẳng người khác, phải có quyền kết hôn để mưu cầu hạnh phúc Thực tế ghi nhận khơng đám cưới cặp đồng tính diễn ra, đám cưới nhận động viên khích lệ từ dư luận Cộng đồng người LGBT nói nhận thơng cảm ngày nhiều Những quan điểm lại phản đối việc thừa nhận nhân đồng tính, chí tiếp tục trì quy định cấm nhân đồng tính cho việc thừa nhận nhân người đồng tính phá vỡ cấu trúc gia đình, lúc gia đình chức trì nòi giống Tại Việt Nam từ trước đến nay, khái niệm kết hôn hiểu kết hợp nam nữ, việc chấp nhận khái niệm gia đình hợp thành 63 cặp đơi đồng tính khơng dễ dàng, đặc biệt quan niệm truyền thống gia đình người Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng sâu sắc Bên cạnh đó, trường hợp cặp đơi giới nhận ni sau kết tồn e ngại đứa trẻ sống gia đình đồng tính liệu bị ảnh hưởng người nuôi nấng chúng, bị đồng tính hay khơng, liệu chúng có nhận giáo dục cách đầy đủ toàn diện phải có từ cha mẹ hay khơng? Bất chấp luồng ý kiến trái triều trên, tác giả cho việc Luật HN&GĐ năm 2014 khơng cấm việc kết người giới tính động thái cho thấy cách nhìn người đồng tính nhà làm luật có thay đổi Khoa học chứng minh người đồng tính vốn khơng thể định giới tính mình, đồng thời nghiên cứu thực tế cho thấy kết tích cực thừa nhận nhân đồng giới Thực tế nước thừa nhận quan hệ hôn nhân đồng giới Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy chứng minh điều Hôn nhân đồng giới không ảnh hưởng đến quan niệm xã hội tầm quan trọng hôn nhân truyền thống Hôn nhân đồng giới có tính bình đẳng tương đối cao hai người có phân cơng lao động hay trách nhiệm theo giới Nghiên cứu tiến hành ba năm Vermont, Mỹ chất lượng sống lứa đơi cặp đồng tính sống chung có đăng ký cặp kết hôn truyền thống cho thấy, cặp đồng tính sống chung có đăng ký có mối quan hệ hài hòa hơn, gần gũi xảy xung đột so với cặp kết hôn nam nữ Quan sát nước Bắc Âu cho thấy, sau thông qua luật cho phép người đồng giới đăng ký chung sống, gắn bó cá nhân có tính lâu dài đăng ký sống chung đồng nghĩa với cam kết hành vi chung thủy giảm lây truyền bệnh qua đường tình dục Sau năm kể từ Luật Kết hôn đồng giới thơng qua Canada, nghiên cứu nhóm quần thể đăng ký kết hôn ra, cặp 64 đơi có số thỏa mãn với sống chung tăng lên, lòng tự tin tăng lên kỳ thị giảm đáng kể Điều quan trọng thay đổi không diễn cặp đăng ký sống chung mà cho cộng đồng người đồng giới nói chung Như vậy, quy định luật pháp cho kết hôn đồng giới có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe cộng đồng chi phí hiệu vấn đề liên quan phúc lợi xã hội [44] Chính lẽ đó, quy định Luật HN&GĐ năm 2014 coi bước đệm để nhà làm luật xem xét thừa nhận nhân đồng tính tương lai, thời điểm điều gặp nhiều trở ngại, đặc biệt trở ngại từ quan niệm truyền thống cần có thời gian để thay đổi Việc bảo vệ quyền lợi người đồng tính trước hết cho phép họ sống chung, tổ chức lễ cưới, chưa thể thừa nhận hôn nhân họ Trong thực tế cần đặt giả thiết trường hợp hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp, thời gian sau người có thay đổi giới tính (do phát triển khơng bình thường sinh lý, thực phẫu thuật chuyển giới) liệu nhân họ có bị hủy hay khơng? Với quan có thẩm quyền, để trả lời câu hỏi cần văn hướng dẫn có quy định rõ cách xử lý trường hợp có nhân người giới tính 3.1.4 Cấm kết giả tạo Kết hôn giả tạo lại vấn đề thực tế, trường hợp vi phạm quy định pháp luật kết hôn tồn lâu Trước Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có định nghĩa cụ thể khái niệm “kết hôn giả tạo”, đồng thời quy định cấm kết hôn giả tạo điều luật bảo vệ chế độ nhân gia đình [21, Khoản 2, Điều 4].Tuy nhiên, Điều Điều 10 quy định điều kiện kết hơn, Điều 10 quy định trường hợp cấm kết lại khơng có trường hợp kết hôn giả tạo nên thực tế có kết giả tạo thiếu sở pháp lý để xử lý Luật HN&GĐ năm 2014 đưa kết hôn giả tạo trường hợp cấm kết hôn Như vậy, có kết giả tạo thực tế quan có 65 thẩm quyền có đủ sở pháp lý để xử hủy việc kết Đồng thời, Luật HN&GĐ năm 2014 có thêm định nghĩa khái niệm “kết giả tạo”, bổ sung so với Luật HN&GĐ năm 2000 Trên thực tế, kết hôn giả tạo tồn nhiều Pháp luật cấm kết giả tạo mang đến nhiều hệ lụy xấu bất trắc cho chủ thể Tất nhiên kết hôn giả tạo, hai bên thông thường có thỏa thuận, miệng văn bản, song thỏa thuận ràng buộc, cam kết mang tính nội hai người với nhau, có tranh chấp xảy không dám lấy làm chứng để pháp luật can thiệp, giải Cho nên, có nhiều trường hợp đương phải “ngậm bồ làm ngọt”, bên lật lọng có trường hợp qua vấn bị nghi ngờ hôn nhân giả tạo, họ bị quan chức từ chối cấp giấy chứng nhận kết hơn, từ chối cấp visa, có xuất cảnh phải sống lo sợ, bị phát bị trục xuất nước Cũng có người gặp thuận lợi xuất cảnh lại gặp khó ly hơn, “người kia” không hợp tác, không tạo điều kiện, để ly vất vả nơi xứ người Ngồi ra, có trường hợp, khơng nửa chừng đương khơng chịu bảo lãnh khó kiện để đòi lại tài sản, coi “tiền tật mang”, mà mát tiền bạc không nhỏ so với thu nhập người Việt Nam Ngun tình trạng nhiều người Việt Nam xuất nhập cảnh trở thành cơng dân nước ngồi, hay đơn giản để lại nước thời gian, để kiếm thêm thu nhập… Việc phát kết hôn giả tạo khó khăn, bên ngồi nhân hồn tồn đáp ứng điều kiện kết hôn, dù thực ý định bên chủ thể hướng tới nhân để xây dựng gia đình hạnh phúc Giải pháp để ngăn chặn trường hợp tuyên truyền cho người dân hiểu hết bất trắc, hệ xấu việc kết hôn giả tạo, đồng thời quản lý chặt chẽ, sát trường hợp kết có yếu tố nước ngồi 66 3.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN VI PHẠM QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 3.2.1 Sửa đổi đăng ký kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 có giảm tải quy định đăng ký kết hôn so với Luật HN&GĐ năm 2000, mà quy định đăng ký kết hôn Luật HN&GĐ 2014 rút gọn Điều (so với bốn điều Điều 11, 12, 13, 14 Luật HN&GĐ năm 2000) Về khơng có q nhiều thay đổi nội dung, điều mà nhà làm luật hướng tới tránh chồng lẫn Luật HN&GĐ năm 2014 với Luật Hộ tịch 2014 Chính lẽ mà quy định thủ tục đăng ký kết giảm bớt (vì quy định Luật hộ tich 2014) Đây điều hợp lý để giúp cho Luật HN&GĐ năm 2014 có tính cô đọng liên kết với mảng luật khác chặt chẽ, hợp lý Luật HN&GĐ năm 2014 bỏ nội dung: “Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn vùng sâu, vùng xa” Như vậy, việc đăng ký kết hôn thống tồn quốc, điều có nghĩa bình đẳng vùng miền nước quy định, góp phần thúc đẩy cho việc kết vùng sâu, vùng xa vốn nhiều khó khăn theo với thủ tục chung pháp luật quy định 3.2.2 Những điểm xử lý việc kết hôn vi phạm quy định kết hôn Biện pháp xử lý trường hợp kết hôn vi phạm quy định pháp luật từ Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước quy định tương đối rõ ràng Cùng với đó, việc ban hành văn hướng dẫn thi hành chi tiết giúp cho việc áp dụng quy định thực tế hiệu Luật HN&GĐ năm 2014 khơng có nhiều thay đổi nội dung này, có điều chỉnh nhỏ mang tính chất hồn thiện khiếm khuyết Luật HN&GĐ năm 2000 67 Về quy định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2014 bổ sung thêm hai tổ chức có quyền tự u cầu Tòa án hủy việc kết trái pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước gia đình quan quản lý nhà nước trẻ em, thay cho Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Sự thay coi tất yếu hai quan nói quan thành lập, đồng thời Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng tồn Một điểm đáng ý phần việc Luật HN&GĐ năm 2014 không nhắc tới Viện kiểm sát việc yêu cầu Tòa án hủy việc kết trái pháp luật, điều hợp lý theo Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 Viện kiểm sát khơng có quyền khởi kiện [8, Khoản Điều 162] Đồng thời, việc trao trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước gia đình trẻ em Đó quan có trách nhiệm bảo vệ chế độ HN&GĐ bảo vệ trẻ em Với chuyên mơn hiểu biết thấu đáo định quan xác hợp lý Về quy định xử lý việc kết hôn trái pháp luật, Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2014 sửa đổi bổ sung sở Điều 16 Luật HN&GĐ năm 2000, quy định chi tiết đặc biệt nội dung Khoản 2, theo “trong trường hợp thời điểm Tòa án giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật hai bên yêu cầu công nhận quan hệ nhân Tòa án cơng nhận quan hệ nhân đó” Hậu pháp lý việc hủy kết trái pháp luật nhìn chung giống Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 có điều luật về: Xử lý đăng ký kết hôn không thẩm quyền Giải hậu việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Về việc xử lý đăng ký kết hôn không thẩm quyền, việc dành hẳn điều luật để quy định hoàn toàn hợp lý Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp hai bên nam nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước 68 không với thẩm quyền, quan lí chủ quan, hay không nắm vững quy định pháp luật thường mắc phải lỗi Quy định điều luật cách mà Luật HN&GĐ nam 2014 thể quan tâm đến vấn đề này, nhấn mạnh có đăng ký kết thẩm quyền hôn nhân coi hợp pháp Về vấn đề giải hậu việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, Điều 14, 15 16 Luật HN&GĐ năm 2014 coi điều luật quy địch sở làm rõ chi tiết quy định có phần ngắn gọn Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2000 Trước hết, Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục bảo lưu quy định không công nhận quan hệ hôn nhân cặp nam nữ sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hơn, đồng thời có quy định mang tính khuyến khích cặp đôi đăng ký kết hôn với quy định pháp luật Đây điều đắn tình trạng nam nữ sống chung vợ chồng xuất ngày nhiều xã hội Vì lí tư tưởng khơng quan trọng việc kết hôn, hay hai bên có vợ chồng nên khơng thể đăng ký kết hôn mà cặp nam nữ chung sống với vợ chồng thực chất không đăng ký kết Chính vậy, quan hệ họ khơng thể coi quan hệ vợ chồng, họ không pháp luật nhân gia đình bảo vệ xảy kiện tranh chấp Quy định lời “nhắc nhở” tới cặp nam nữ chung sống với mà chưa đăng ký kết hôn điều bất lợi họ phải gặp không xác lập quan hệ hôn nhân pháp luật Điều 15 Điều 16 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ con, tài sản hợp đồng bên Theo đó, Luật quy định quan hệ tài sản giải sở tôn trọng thỏa thuận hai bên sau áp dụng quy định BLDS năm 2005 để giải Quy định phù hợp với trường hợp hai bên nam nữ chưa phải vợ chồng, tài sản họ thời kỳ sống chung coi tài sản 69 chung họ sống chung vấn đề sinh hoạt cá nhân lại riêng biệt Một quy định tiến hợp lý theo tác giả quy định khoản Điều 16 nội dung: “Công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung xem lao động có thu nhập” Đây quy định giải quan hệ tài sản mang đến đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ người phụ nữ chưa kết phải ni mẹ ln chịu nhiều khó khăn vất vả Trong trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng, thực tế cho thấy nhiều trường hợp người phụ nữ trình sinh sống khơng có việc làm ngồi xã hội mà nhà chăm lo gia đình, nội trợ, chăm sóc Điều xuất phát từ nhiều lí do, quan niệm “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Chính lẽ đó, việc coi công việc nội trợ công việc khác có liên quan trì đời sống chung lao động có thu nhập hồn tồn hợp lý Có thể đánh giá quy định nhiều điểm khác biệt mang tính nhân văn sát thực tế Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đưa nhận xét đánh giá số điểm Luật HN&GĐ năm 2014 chế định kết Những đánh giá phân tích dựa scơ sở khoa học thực tiễn, đồng thời so sánh Luật HN&GĐ năm 2014 với văn pháp luật trước mà tiêu biểu Luật HN&GĐ năm 2000 Những nhận xét đánh giá Chương hướng đến quan điểm ý kiến giúp hoàn thiện quy định Chế định kết hôn, mở gợi ý để nhà làm luật soạn thảo văn hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 thời gian tới 70 KẾT LUẬN Chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 tập hợp quy phạm pháp luật quy định luật điều chỉnh nhóm quan hệ kết hôn Đây chế định quan trọng pháp luật HN&GĐ, có liên hệ mật thiết với chế định khác có ý nghĩa khởi nguồn việc hình thành gia đình Theo thời gian, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực HN&GĐ nói chung chế định kết nói riêng, gần Luật HN&GĐ năm 2014 xây dựng sở kế thừa phát triển chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000, 1986 1959 Những quy định chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 mang đến nhiều điểm quy định điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn xử lý việc kết hôn vi phạm quy định pháp luật Việc phân tích tìm hiểu chế định kết giúp cho có nhìn tồn diện chế định để từ tìm điểm hồn thiện mặt chưa hợp lý Pháp luật Việt Nam chế định kết hôn chế độ nhân gia đình đã, chỉnh sửa, bổ sung ngày hoàn thiện hơn, quy định chặt chẽ triệt để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn nhận tồn diện chế định kết hôn theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 giúp nhà làm luật có định hướng đắn cho việc xây dựng văn hướng dẫn, khắc phục điểm chưa rõ ràng, chưa hoàn thiện q trình thi hành để góp phần vào việc bảo đảm chế độ hôn nhân hạnh phúc cho nhân dân 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Bắc Kỳ 1931 Bộ luật dân 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân Cộng hòa pháp Bộ luật dân thương mại Thái Lan Bộ luật dân Trung kỳ 1936 Bộ luật giản yếu Nam Kỳ 1883 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 C.Mác: Bản dự luật ly hôn – C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 10.Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường, “Một số vấn đề Lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 11.Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Nhà xuất trẻ TP.HCM, 2004 12 Hoàng Việt Luật Lệ năm 1812 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 14 Ths Nguyễn Thị Hiền, “Trường hợp cấm kết hôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013; 15 ThS Ngô Thị Hường, “Mấy vấn đề quy định cấm kết người giới tính”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2001, tr 32 – 35; 16 Ths Ngô Thị Hường, “Vài ý kiến việc cấm kết hôn người huyết thống”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/1996; tr 12 – 13 72 17 ThS Nguyễn Phương Lan, “Về số điều kiện kết Luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/1998, tr 46 – 52 18 Luật Gia đình chế độ Sài Gòn cũ năm 1959 19 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 1959 20 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 1986 21 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 22 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 23 Luật Hộ tịch năm 2014 24 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Ngày 27/12/2005 Chính phủ 25 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/08/2008 Chính phủ 26 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ 27 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi số quy định nghị định số 158/2005/NĐ-CP 28 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 29 Nghị số 35/2000/QH Khóa X 30 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP 31 Nghị 02/2008/NQ – HĐTP Tòa án nhân dân tối cao 32 Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 33 Quốc Triều hình luật năm 1449 34 Sắc Lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 35 Sắc Lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 36 Ths Trần Thị Phương Thảo, “Các điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, Luận văn thạc sĩ Luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014; 73 37 Tô Thị Thu Trang,“Các trường hợp cấm kết hôn - Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luậ”t, khoá luận tốt nghiệp; Trường Đại học Luật Hà Nội , 2011 ; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 39 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 40 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 41 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa-Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 42.Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Hà Nội, Nxb TPHCM, 2005 43.http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=1738:mt-s-im-mi-ca-lut-hon-nhan-va-gia-inh-nm2014&catid=108:vn-bn-chinh-sach-mi&Itemid=110 44 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=6033 45.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/Vi ew_Detail.aspx?ItemID=523 46.http://www.vietnam-kompakt.de/familienrecht-tng-quan-v-lut-giadinh-chlb-dc.html ... quát quy định hệ thống pháp luật Việt Nam chế định kết hôn, nghiên cứu, đánh giá chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 để làm rõ điểm hợp lý hạn chế chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014. .. diện chế định kết theo Luật HN&GĐ năm 2014 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế định kết hôn, quy định chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 - Chế định. .. làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, giá trị pháp lý chế định thực tiễn, việc nghiên cứu Chế định kết theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có ý nghĩa Tình hình

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w