Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
MỤC LỤC I - ĐỘC HOẠT Vị trí phân loại 1.1 Tên thường gọi: Vị thuốc độc hoạt gọi Khương thanh, Hộ khương sứ giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt, Địa đầu ất hộ ấp (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên Độc hoạt (Trung Quốc DượcHọc Đại Từ Điển) 1.2 Tên khoa học: Angelica pubescens Maxim , Angelica laxiflora Diels, Angelica megraphylla Diels 1.3 Giới : Thực vật 1.4 Ngành: Magnoliophyta 1.5 Lớp: Magnoliopsida 1.6 Bộ: Cornales 1.7 Họ: Họ Hoa Tán/ Cần ( Apiaceae) 1.8 Chi: Angelica 2 Bộ phận dùng, phân bố Cây độc hoạt nói chung thuốc quý Thích hợp vùng khí hậu mát, nước ta chưa phát Dượcliệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc Trên thị trường, tên độc hoạt dùng để thân rễ rễ nhiều khác Sau số vị chính: 2.1 Xuyên độc hoạt: Radix Angelicae tuhuo thân rễ rễ phơi hay sấy khô xuyên độc hoạt (Angelica laxiflora Diels) vùng Hồ Bắc, Angelica megaphylla Diels vùng Tứ Xuyên, thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae) 2.2 Hương độc hoạt: (Radix Angelicae pubescentis) rễ mao đương quy (Angelica puhescens Maxim) thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae) 2.3 Ngưu vĩ độc hoạt: (Radix Heraclei hemsleyani) rễ phơi hay sấy khô độc hoạt đuôi trâu Ngưu vĩ độc hoạt (Heradeum hemsleyanum Michx) thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae) Cùng với tên ngưu vĩ độc hoạt có nơi dùng rễ phơi khơ độc hoạt lông mềm, nhuyễn mao độc hoạt-Heracleum lanatum Michx họ 2.4 Cửu nhỡn độc hoạt: Độc hoạt mắt, (Rhizoma Araliae cordatae) gọi thổ đương quy (trong Bản thảo thập di) hay cửu nhỡn độc hoạt (vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc) thân rễ phơi hay sấy khô cửu nhỡn độc hoạt (Aralia cordata Thunb) thuộc họ Ngũ gia bì Araliaceae Cần ý thêm ngồi vị độc hoạt nói trên, có nhiều nơi Trung Quốc dùng bán sang ta với tên độc hoạt rễ nhiều loại thuộc chi Angelica, Heracleum Peucedanum khác Vậy cần ý phân biệt 3 Mô tả 3.1 Cây Hương độc hoạt hay mao đương quy gọi đương quy có lơng (Angclica pubescens Maxim) sống lâu năm, cao 0,5-lm, thân mọc thẳng đứng, màu tím, có rãnh dọc, nhẵn khơng có lơng Lá kép 2-3 lần lông chim, chét nguyên lại chia thùy, mép có cưa tù khơng nhọn, cuống nhỏ, phía nở rộng thành bẹ có dìa mỏng Trên gân có lơng ngắn thưa Cụm hoa tán kép, gồm 10-20 cuống tán Hoa nhỏ màu trắng; bế đơi, hình thoi dẹt, lưng có sống, hai bên phát triển thành dìa 3.2 Cây Ngưu vĩ độc hoạt hay gọi độc hoạt đuôi trâu (Heracleum hemsleyanum Maxim) loại sống lâu năm cao 0,5-l,5m rễ to thơ, có có rễ dài, thân mọc thẳng đứng mặt có rãnh dọc, có lơng ngắn Lá kép lần lơng chim, phiến chét dài 5-13cm, rộng 4-20cm mép có cưa thơ, cuống dài 8- 17cm, phía phát triển thành bẹ Cụm hoa hình tán kép, mọc đầu cành, tổng hoa tán có 15-20 cuống dài 3,5-9cm, tán nhỏ gồm chừng 30 hoa nhỏ màu vàng trắng Quả bế đơi, hình thoi dẹt, lưng sống khơng rõ, hai bên phát triển thành dìa 3.3 Cây Cửu nhỡn độc hoạt hay gọi độc hoạt chín mắt (Aralia cordata Thunb) thuộc họ Ngũ gia bì, sống làu năm, cao l-2m, thân mọc thẳng đứng, có nhiều cành, cành già gần khơng có lơng thưa ngắn Lá mọc so le, kép 2-3 lần lơng chim dài 30-40cm, chét có cuống ngắn dài 4-12cm, rộng 2-9cm mép có cưa nhọn Cụm hoa hình tán kép, cuống tán kép dài 4,5-1lcm, tán nhỏ gồm 20-35 hoa nhỏ màu trắng hay vàng nhạt Quả mọng hình cầu, dài 2-3cm, có hạt Thu hái, sơ chế: Về mùa thu khô, đầu mùa xuân bắt đầu non đào lấy rễ, phơi râm cho khô sấy khô Mô tả dược liệu: Hơi hình trụ tròn, to, nhỏ, đầu có phân nhánh, dài khoảng 10 – 20cm, đường kinh rễ khoảng 3,3cm Mặt mầu nâu vàng mầu nâu, đỉnh gốc lõm xuống, phần đầu rễ có nhiều vân nhăn ngang, tồn có vân nhăn dọc, có nốt nhỏ mọc ngang lồi lên vết sẹo nhỏ lên Chất đặc, chắc, cắt thấy nhiều chấm dầu mầu nâu rải rác xếp thành vòng, chung quanh mép mầu trắng, có vòng mầu nâu, mầu nâu tro Mùi thơm đặc biệt, hắc, vị đắng cay, nếm tê tê lưỡi (Trung Dược Học) Bào chế: + Thái nhỏ, lấy Dâm dương hoắc trộn lẫn vào, ủ kín ngày, phơi khô bỏ Dâm dương hoắc đi, để dùng cho khỏi xót ruột (Lơi Cơng Bào Chích Luận) + Khi dùng cạo bỏ lớp vỏ sấy khô để dùng (Bản Thảo Cương Mục) + Hiện sau thu hái, phơi khơ, dùng rửa để nước bào mỏng phơi khô râm mát Khơng cần tẩm (Đơng DượcHọc Thiết Yếu) Bảo quản: Độc hoạt hay tiết tinh dầu lại nên phơi lại, bỏ vào lu có vơi để phòng màu sâu mọt Thành phần hóa học: + Angeloi, Angelicone, Bergaptenostholum belliferone, Scopoletin, Angelic acid,Tiglic acid, Palmitic acid, Sterol, Stearic acid, Linoleic acid, Oleic acid, Dầu thực vật (Trung Dược Học) + Columbianetin, Columbianetin acetate, Osthol, Isoimperatorin, Bergapten, Xanthotoxin (Phan Cảnh Tiên, DượcHọcHọcBáo 1987, 22 (5): 380) + Columbianadin, Columbianetin-b-D-Glucopyranoside (Lý Vinh Chính, DượcHọcHọcBáo 1989, 24 (7): 456) + Ampubesol, Angelol D, G, B (Vương Chí Học, Thẩm Dương Học Viện HọcBáo 1988, (3): 183) + g-Aminobutyric acid (Lý Vinh Chính, Bắc Kinh Y Khoa Đại HọcHọcBáo 1989, 21 (5): 376) VD: Trong độc hoạt hay hương độc hoạt (Angelica puhescens Maxin.) có ostol, bergapten, angelol angelical) Tác dụng dược lý: + Thuốc có tác dụng giảm đau, an thần kháng viêm rõ rệt (Trung Dược Học) + Thuốc nước thuốc sắc Độc hoạt có tác dụng hạ áp rõ rệt thời gian ngắn Độc hoạt chích tĩnh mạch có tác dụng hưng phấn hơ hấp Độc hoạt có thành phần có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu ống nghiệm (Trung Dược Học) + Độc hoạt có thành phần chống loét bao tử, hồi tràng thỏ, thuốc có tác dụng chống co thắt (Trung Dược Học) + Theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc Độc hoạt có tên Angolica dahunca (Fisch Hoffm.) Benth et Hook f ex Franch et Sar (Hưng an Bạch có tác dụng ức chế trực khuẩn lao, trực khuẩn đại trường, lỵ, thương hàn, trực khuẩn mủ xanh phẩy khuẩn tả (nước sắc thuốc)(Trung Dược Học) 10 Tính vị: + Vị đắng, tính bình (Bản Kinh) + Vị ngọt, ơn, khơng độc (Biệt Lục) + Vị đắng, tính mát (Cảnh Nhạc Tồn Thư) + Vị cay, đắng, tính ơn (Trung Dược Học) + Vị cay, đắng, tính ơn (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vị cay, tính ấm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 11 Quy kinh: + Vào kinh túc Thiếu âm Thận, thủ Thiếu âm Tâm (Trân Châu Nang) + Vào kinh Tâm, Can, Thận, Bàng quang(Dược Phẩm Hóa Nghĩa) + Vào kinh Can, Thận, Bàng quang (Trung Dược Học) + Vào kinh Thận, Bàng quang (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vào kinh Can, Thận (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 12 Tác dụng: + Trừ phong thấp, thống, giải biểu (Trung Dược Học) + Khứ phong, thắng thấp,tán hàn, thống (Trung Dược Đại Từ Điển) + Khư phong, thắng thấp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 13 Chủ trị: + Chủ phong hàn, kim sang, phụ nữ bị chứng sán hà, uống lâu người nhẹ khỏe (Bản Kinh) + Trị loại phong, khớp đau phong (Danh Y Biệt Lục) + Trị loại phong thấp lạnh, hen suyễn, nghịch khí, da ngứa khó chịuchân tay giật đau, lao tổn, phong độc đau (Dược Tính Bản Thảo) + Trị chứng phong thấp tý thống, thiếu âm đầu thống, ngứa da thấp, phong hàn biểu chứng (Trung Dược Học) + Trị phong hàn thấp tý, lưng gối đau, tay chân co rút, đau, khí quản viêm mạn, đầu đau, đau (Trung Dược Đại Từ Điển) + Trị phong thấp, phong hàn biểu chứng, đau thắt lưng đùi (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 14 Liều dùng: Liều dùng: 4-12g Cùng sắc uống với vị thuốc khác, ngâm rượu, nghiền bột trộn làm viên tán bột để uống 15 Ứng dụng lâm sàng vị thuốc độc hoạt 15.1 Trị khớp đau mạn tính phong thấp, thiên chi dưới: Độc hoạt 12g, Tang ký sinh, Tần giao, Tế tân, Quy thân, Sinh điạ, Bạch thược, Xuyên khung, Phòng phong, Nhục qưế, Phục linh, Nhân sâm, Cam thảo, Đỗ trọng, Ngưu tất thứ 8g Sắc uống (Độc Hoạt Ký Sinh Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Một số vị thuốc độc hoạt ký sinh thang 15.2 Trị sưng đau: Độc hoạt nấu với rượu, ngậm Nếu chưa cơng hiệu dùng Độc hoạt, Điạ hồng thứ 120g, tán bột, lần dùng 12g sắc với chén nưđc, uống nóng, uống xong nằm lát uống tiếp (Trửu Hậu Phương) 15.3 Trị trúng phong cấm khẩu, lạnh toàn thân, bất tỉnh nhân sự: Độc hoạt 160g, rượu thăng, sắc nửa thăng, uống (Thiên Kim Phương) 15.4 Trị trúng phong khơng nói được: Độc hoạt 40g, thăng rượu, sắc thăng, Đại đậu chén sao, lấy rượu nóng nấu uống lúc nóng (Tiểu Phẩm Phương) 15.5 Trị chứng phong hư sau sinh: Độc hoạt, Bạch tiên bì, thứ 120g, sắc với thăng nước thăng, chia làm lần uống (Tiểu Phẩm Phương) 15.6 Trị khớp xương đau nhức: Độc hoạt 6g, Đưtơng quy 4g, Phục linh 4g, Bạch thược dược 4g, Hoàng kỳ 4g, Cát 4g, Nhân sâm (hoặc Đảng sâm) 2g, Cam thảo 1,2g, Can khương 1,2g, Phụ tử chế 1,2g, Đậu đen 6g, sắc, chia lần uống ngày (Trung Quốc DượcHọc Đại Từ Điển) 15.7 Trị trúng phong cấm khẩu, cắn chặt: Độc hoạt 20g, Xuyên khung, Xương bồ, thứ 6g Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 15.8 Trị khớp xương đau nhức, vận động khó khăn, phong thấp, bụng đau: Độc hoạt, Tang ký sinh, Xuyên khung, Đương quy, Ngưu tất, Cẩu 10 18 2.6.Tác dụng dược lý Strychnine có tác dụng hưng phấn tồn trung khu thần kinh, trước hết hưng phấn chức phản xạ tủy sống, hưng phấn trung khu hô hấp vận mạch hành tủy, nâng cao chức trung khu cảm giác vỏ não Thuốc đắng kích thích lên thụ cảm vị giác làm tăng tiết dịch vị, tăng chức tiêu hóa, kích thích thèm ăn, người khơng có tác dụng hưng phấn trơn ruột dày Trên súc vật thực nghiệm, thuốc có tác dụng cầm ho hóa đàm Dùng thuốc kéo dài tăng lượng làm tăng tác dụng kháng histamin thỏ nhà Nước sắc thuốc với tỷ lệ 1:2 ống nghiệm có tác dụng ức chế nhiều loại nấm, 1% dịch kiềm Mã tiền thực nghiệm hoàn toàn ức chế sinh trưởng loại trực khuẩn huyết cúm, song cầu khuẩn phế viêm, liên cầu khuẩn A Dịch kiềm Mã tiền có tác dụng làm tê thần kinh cảm giác (phần rễ) Độc tính: người lớn dùng uống lần - 20mg strychnine bị trúng độc, 30mg gây tử vong Y văn cổ có báocáo dùng uống hạt Mã tiền gây tử vong Vị thuốc mã tiền 3.1.Tính vị: Vị đắng tính hàn, có độc mạnh 3.2 Quy kinh: Qui kinh Can Tỳ 3.3 Công dụng: Thuốc có tác dụng tiêu thũng tán kết, thơng lạc thống Chủ trị chứng ung thư sang độc, thương tổn sưng đau, chứng phong thấp tý đau nhức không khỏi co rút, tê dại, liệt 3.4 Chủ trị + Sách Bản thảo cương mục: " trị thương hàn nhiệt bệnh, hầu họng sưng đau, tiêu cục." + Sách Đắc phối thảo: " tán nhũ ung, trị hầu tý, đơn độc" 19 + Sách Y học trung trung tham tây lục: " thuốc có độc mạnh khai thơng kinh lạc, có tác dụng thấm sâu vào khớp mạnh thuốc khác" 3.5 Liều thường dùng ý: Liều uống trong: 0,1 - 0,3g, bào chế cho vào thuốc hoàn tán Dùng đắp thuốc bột trộn giấm, thổi bột vào họng, lượng theo yêu cầu Thuốc thổi họng không liều uống Chú ý: Uống không dùng sống mà phải bào chế giảm độc, không dùng liều, không uống lâu Người yếu, phụ nữ có thai khơng dùng Thuốc hấp thu qua da dùng diện tích khơng q lớn Triệu chứng nhiễm độc: nhẹ mồm khô, váng đầu, người cảm giác co đầu Nặng Đầu đau, co giật đến co cứng, liệt hô hấp, tử vong, tránh ánh sáng, tiếng động chuyển cấp cứu kịp thời Xử trí cấp cứu cấp cứu nhiễm độc Strychnine Ứng dụng lâm sàng 4.1 Trị viêm khớp viêm khớp dạng thấp: Thuốc có tác dụng hoạt lạc thống Mã tiền tử 300g, Ngưu tất, Cam thảo, Thương truật, Ma hoàng, Toàn yết, Cương tàm, Nhũ hương, Một dược 36g Cách chế: Bỏ Mã tiền vào nồi đất cho vào 300g đỗ xanh nước vừa đủ nấu lúc đỗ xanh nứt Lấy Mã tiền bóc vỏ đen, cắt thành lát mỏng phơi khơ, lại cho vào nồi có cát thành màu vàng đen Nhũ hương, Một dược bỏ lên miếng ngói bỏ dầu (đến lúc thấy hết sủi bọt được), Ngưu tất, Cam thảo, Thương truật, Ma hoàng, Toàn yết, Cương tàm bỏ vào nồi đất vàng Tất tán xay thành bột mịn trộn Cách dùng: Người thể khỏe lần uống 0,5 - 1g, thể yếu người già giảm liều Uống với rượu trước lúc ngủ (sau uống tránh gió) Bài trị chứng đau khớp phong thấp, Đau lưng, đau cánh tay, chứng tê dại toàn thân khu trú 20 + Kiên hổ hoàn: Chế Mã tiền tử, Chế Xuyên ô, Chế thảo ô, Khương hoạt, Độc hoạt thứ 200g, chế Phụ tử 40g, Chế Nhũ hương, Chế Một dược 80g, Toàn Đương qui, Ngưu tất, Ma hoàng, Mộc qua 170g Tán bột mịn, dùng Quế chi 60g sắc nước làm hoàn hạt đỗ xanh Uống ấm trước ngủ với nước sôi ấm, lần - 4g nuốt + Thuốc phong Bà Giằng (Thanh hóa), trị đau nhức tê thấp sưng khớp: Bột Mã tiền chế 50g, bột Hương phụ tử chế 13g, bột Mộc hương 8g, bột Địa liền 6g, bột Thương truật 20g, bột Quế chi 3g, tá dược vừa đủ hoàn 1000 viên Mỗi ngày uống viên, tối đa - viên Theo hướng dẫn uống thấy giật giật có kết Một đợt uống 50 viên lại nghỉ + Bài Mã kiệt tán (kinh nghiệm Tôn Quan Lam): chế Mã tiền 30g (hương dâu cháy vàng), Huyết kiện 60g, tán bột mịn trộn chia thành 60 gói Mỗi ngày uống lần, lần gói (1,5g) tác giả dùng trị 16 ca dùng nhiều thuốc không khỏi, dùng thuốc - liều khỏi (Tạp chí Sơn đơng Trung y 1986,1:49) 4.2 Trị di chứng bại liệt trẻ em: Viên Bại liệt trẻ em: Mã tiền tử (sao cát), Xuyên tỳ giải, Ngưu tất, Mộc qua, Ơ xà nhục, Tục đọan, Ngơ cơng, Dâm dương hoắc (chích), Đương qui, Nhục thung dung, Kim mao cẩu tích, Ơ tặc cốt 30g, Thỏ ty tử , Cương tàm 60g, loại thuốc tán bột mịn Dâm dương hoắc sắc nước hòa bột trộn làm hồn Mỗi lần uống 0,3 - 1,0 (cơ thể yếu giảm liều), ngày lần với nước sôi ấm Đảng sâm, Bạch truật 60g, Mã tiền chế, Đương qui, Nhũ hương, Một dược, Xuyên sơn giáp 30g, Ngô công con, tán bột mịn hòa mật làm viên hạt đỗ xanh, lần uống - 4g, ngày lần với rượu ấm Trị chân tay yếu, thể suy nhược 4.3 Trị chứng nhược (Myasthenia): Chế Mã tiền tán bột mịn làm viên bọc ( viên 0,2g), lần viên, ngày uống lần sau ăn với nước ấm, cách - ngày tăng viên viên ngày, chưa đủ có tượng giật ngưng Nếu trước uống Neostigmin mà lực không tiến nên giảm liều dần ngưng thuốc Có 21 biện chứng luận trị dùng thuốc Đã trị ca, khỏi trước mắt ca, có tiến ca, khơng kết ca (Tạp chí Trung y Triết giang 1986,1:27) 4.4 Trị liệt hô hấp: Trần văn Quang dùng Mã tiền tử tán (gồm Mã tiền tử, Địa long), ngày 1,8 - 2,4g, chia lần uống, trẻ em giảm liều Chứng hư thêm Sinh mạch tán gia vị Chứng thực dùng thêm Thừa khí thang, thơng thường dùng Hồng long thang gia vị, uống thụt hậu mơn Căn tình hình bệnh thêm châm cứu, ngửi oxy, truyền dịch, chống suy hô hấp Đã trị 14 ca, khỏi Suy hô hấp 11 ca, tử vong (Tạp chí Trung y Sơn đơng 1985,3:25) 4.5 Trị chứng loạn dưỡng tiến triển: La luyện Hoa dùng bài: Đảng sâm, Sơn dược 15g, Hoàng kỳ 20g, Thục địa, Đương qui, Thỏ ty tử, Câu kỷ tử, Bạch truật, Bạch linh, Xích thược, Ngưu tất, Địa long 9g, Cam thảo 30g, chế Mã tiền tử (ngâm nước ngày, lấy thái mỏng phơi khơ, ép dầu cho hết) 0,3g (hòa thuốc uống), ngày thang, dung liên tục 20 thang Trị ca có kết quả: lực tăng rõ (Tạp chí Trung tây y kết hợp 1987,4:202) 4.6 Trị liệt mặt: Lấy lượng Mã tiền vừa đủ ngâm vào nước 24 giờ, lấy cắt theo chiều dọc dày 1mm, dán vào miếng keo dán keo giảm đau, miếng Mã tiền cách 0,5cm to nhỏ tùy diện tích má liệt, dán vào má liệt ngày thay lần Trị 52 ca mắc bệnh, bình quân từ đến 21 ngày Kết dán lần khỏi 42 ca, lần khỏi 10 ca, kết 100% (Báo cáo Chu Tân Vũ, Tạp chí Y trung cấp 1989,1:45) Mã tiền 500g cho nước đun sôi 28 phút, cạo vỏ lấy nhân cắt lát bỏ giấy đặt miếng ngói tẩm giấm nung khô tán bột mịn trộn giấm thành hồ đun lửa nhỏ 25 phút, hồ ấm dán lên vùng má không lệch, 24 thay lần, thời gian trời ấm nóng - ngày, trời mát lạnh 12 - 14 ngày Đã trị 224 ca, khỏi 189 ca, tiến ca, không khỏi 27 ca Lấy thuốc sau ngày làm má, vùng đen ngày bôi sữa sữa tươi lần, dùng sữa người sau - ngày bớt đen dần khỏi (Báo cáo Bồ Lâm Trung y Thiểm tây 1985,5:222) 22 Dùng bột Mã tiền 1g, Long não bột 0,3g, Vaselin 4g cho lửa nhỏ trộn bôi vào miếng cao x 7cm, dán vào vùng má đau trước dái tai, ngày thay lần, sau - 32 ngày điều trị 100 ca có 98 ca khỏi, ca tiến bộ, theo dõi 57 ca - năm không tái phát ( Báocáo Trần An Huy, Tạp chí Trung Y Giang tơ 1988,6:31) Kiêng kỵ: Người ngủ di tinh cấm uống Hạt mã tiền độc, dùng theo đường uống phải qua chế biến bào chế Sau uống phải tránh gió Nếu thấy ngộ độc (giật giật môi cơ; nặng thấy ngáp, nước dãi chảy nhiều, nôn mửa, sợ ánh sáng, mạch nhanh yếu…), lấy nhục quế 8g sắc uống để giải độc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất y học (2006), Dượchọc cổ truyền Nhà xuất y học (2004), Những thuốc vị thuốc thường dùng https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/matien.htm http://duocthu.com/che-bien-ma-tien/ http://chuthapdo.org.vn/hat-cay-ma-tien-7765.html 24 III - PHỊNG KỶ Vị trí phân loại 1.1 Tên thường gọi: Tên thường dùng: Phòng kỷ, phấn phòng kỷ, Hán phòng kỷ, thạch thiềm thừ, sơn qui, đảo địa cung, kim ty điếu miết, bạch mộc hương 1.2 Tên dược: Radix Stephaniae Tetrandrae 1.3 Tên khoa học: Stephania tetrandrae S Moore 1.4 Tên tiếng Trung: , , , 1.5 Họ khoa học: Họ Tiết Dê (Menispermaceae) Lưu ý: Cần phân biệt với Mộc phòng kỷ (Cocculus trilobus - Thunb DC) Quảng phòng kỷ ( Aristolochia fangchi Wu et L.D Chou et S.M.Hwang) thuộc họ tiết dê 25 Cây Phòng kỷ 2.1 Mơ tả: Phòng kỷ thuốc quý Cây sống lâu năm, mọc leo, rễ phình thành củ, đường kính rễ tới 6cm Thân mềm, dài khoảng 2,5-4m Vỏ thân màu xanh nhạt, gốc màu đỏ Lá mọc so le hình tim, dài khoảng 4-6cm, rộng khoảng 4,5-6cm, đầu nhọn, mép nguyên, hai mặt có lơng, mặt màu xanh, mặt màu tro Cuống dài gần chiều dài dính vào phía phiến Hoa nhỏ, khác gốc, màu xanh nhạt Quả hạch, hình cầu dẹt 2.2 Phân bố: Cây chưa thấy mọc Việt Nam Tại Trung Qùốc mọc hoang đồi, ven rừng thấp, cỏrậm tính Triết Giang, An Huy, Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây Qua địa lý Trung Quốc, ta ý tìm phát tỉnh biên giới ta 2.3 Bộ phận dùng: Rễ Rễ vàng, chắc, có vân ngang tốt Rễ đen, xốp, có chỗ loét, thái vỡ xấu 2.3 Cách bào chế: Theo Trung Y: Cạo bỏ vỏ ngồi, rửa rượu phơi khơ (Bản Thảo Cương Mục) Lấy rễ khô ngâm nước ngày Vớt ủ mềm thấu, thái lát phơi khô (dùng sống) tẩm rượu dùng Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ngâm lúc, ủ mềm thấu, thái mỏng phơi khơ Có thể rửa sạch, thái mỏng phơi khô 26 2.4 Bảo quản: Phơi thật khơ, để nơi cao 2.5 Thành phần hố học: (Trung Dược Học) Có alcaloid tetrandrine, Fangchinoline, fenchinoline, cyclanoline, dimetyl tetradrine berbamine + Tetradrine +Fangchinoline + Cyclanoline 2.6 Tác dụng dược lý: Nhiều loại alkaloit Hán phòng kỷ có tác dụng hạ áp nhanh Thuốc có tác dụng giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu mạch vành, làm giảm lượng tiêu hao oxy tim Thuốc có tác dụng chống rối loạn nhịp tim Tetrandrine A B có tác dụng chống viêm Các Tetrandrine có tác dụng giảm đau 27 Thuốc có tác dụng giải nhiệt chống dị ứng, có khả chống chống q mẫn Quảng phòng kỷ có tác dụng giảm đau, kháng viêm giải nhiệt Thuốc có tác dụng làm thư giãn vân Thuốc có tác dụng chống ung thư (chủ yếu phòng kỷ tố A), Phòng kỷ tố A, B, có tác dụng kháng amíp Phòng kỷ tố A có tác dụng ức chế trực khuẩn lị Shigella Thí nghiệm chuột, vị phòng kỷ có tác dụng kích thích thần kinh trung ương hơ hấp Một số ancalt có tác dụng hạ thân nhiệt, gây co bóp ruột thỏ chuột Trên mèo, thuốc có tác dụng hạ huyết áp Vị thuốc phòng kỷ 28 3.1 Tính vị: + Vị cay, tính bình (Bản Kinh) + Vị đắng, tính hàn (Y Học Khởi Nguyên) + Vị đắng, cay, tính hàn (Trung Dược Học) 3.2 Quy kinh: + Vào kinh Can, Tỳ, Thận (Bản Thảo Tái Tân) + Vào kinh Bàng quang, Thận, Tỳ (Trung Dược Học) 3.3 Công dụng, chủ trị + Trừ phong, lợi thủy Trị thuỷ thủng, phong thuỷ cước khí sưng đau (Đơng DượcHọc Thiết Yếu) + Trị phong thấp, khớp xương sưng nhức, trị nhọt lở + Chứng phong thấp ứ trệ chứng thấp nhiệt ứ trệ: Phòng kỷvới ý dĩ nhân, Hoạt thạch, Tàm sa Mộc qua + Chứng hàn thấp ứ trệ: Phòng kỷvới Quế chi Phụ tử chế + Phù có biểu nhiệt: Phòng kỷ với Ðình lịch tử Tiêu mộc Kỷ Cúc Lịch Hoàng hoàn + Phù Tỳ hư: Phòng kỷvới Hồng kỳ Bạch truật Phòng Kỷ Hoàng Kỳ Thang 3.4 Liều dùng: Ngày dùng - 12g 3.5 Kiêng kỵ: Âm hư mà khơng có nhiệt khơng nên dùng Ứng dụng lâm sàng: + thủy thũng, giảm niệu; + Phong thấp tê đau; + Ðau dày, loét hành tá tràng ; + Viêm dày ruột cấp tính, lỵ; + Viêm tuyến nước bọt, sưng amygdal + Ðau thần kinh; + Bệnh đường niệu sinh dục, bạch đới; + Huyết áp cao 29 Dùng trị rắn cắn, mụn nhọt, cụm nhọt Liều dùng 5-15g Dạng thuốc sắc Một số thuốc : 4.1 Trị khớp viêm sưng đau: Phòng kỷ, Bạch truật, Sinh khương, Bạch linh 12g, Cam thảo 9g, Ô đầu 6g, Quế chi 3g Sắc uống (Phòng Kỷ Thang Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 4.2 Trị khớp viêm sưng đau: + Bài 1: Phòng kỷ, Ý dĩ nhân 15g, Mộc qua, Ngưu tất 9g Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Bài 2: Phòng kỷ, Tằm sa 10g, Uy linh tiên 12g, Kê huyết đằng 15g Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) 4.3 Trị phù thũng, tiểu bí: + Bài 1: Phòng kỷ, Bạch truật 10g, Hoàng kỳ (sống) 16g, Cam thảo 5g, sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Bài 2: Phòng kỷ, Phục linh, Hồng kỳ, Quế chi 10g, Cam thảo 6g, sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Tham khảo: QUẢNG PHỊNG KỶ (RADIX ARISTOLOCHIAE WESTLANDII) A Mơ tả Cây leo, sống lâu năm, có thân màu tro nâu nâu đen Lá mọc so le, cuống dài 1-3,5cm, phiến hình trứng dài, chiều dài 3-17cm, rộng l-6cm, mép nguyên Hoa đơn độc, mọc kẽ lá, tràng hình ống, màu tím, cong phía gần B Phân bố, thu hái chế biến Hiện chưa thấy Việt Nam Ta phải nhập Trung Quốc Tại Trung Quốc, mọc hoang rừng núi tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Do ta để ý phát tỉnh biên giới nước ta Mùa 30 thu, đào rễ về, cạo vỏ ngồi hay khơng, cắt thành đoạn ngắn 14-25cm, (những củ to đem bổ làm đôi, xông diêm sinh, có nơi khơng xơng diêm sinh) phơi hay sấy khơ C Thành phần hố học Trong quảng phòng kỳ, người ta tìm thấy số ancaloit, chủ yếu mufongchin A: C32H24O13N2, mufongchin B: C14H22O11N14 mufongchin C: C18H21O10 D Công dụng liều dùng Cũng phấn phòng kỷ, quảng phòng kỷ dùng chữa chứng thủy thũng, phong thũng, lâm bệnh, tiểu tiện khó khăn, phong tì thống, cước khí thấp thũng, hạ bộung thũng thấp thương Tuy nhiên đông y người ta cho bị thủy thũng dùng phấn phòng kỷ, bị phong thấp dùng quảng phòng kỷ Liều dùng phấn phòng kỷ Cùng với loại có hán trung phòng kỷ(Aristolochia heterophylỉa) MỘC PHÒNG KỶ (RADIXARISTOLOCHIAE HEMSL.) Là rể phơi hay sấy khô Cocculus irilobus DC thuộc họ Tiết dê Menispermaceae Loại dây leo, sống lâu năm, cho mẩu rễ đường kính l,5-3,5cm, cắt thành mẩu dài 13cm Trong mộc phòng kỷ có ancaloit trilobin C36H36O5N2, isotrilobin C36H36O5N2 Mặc dù khác loài khác chi, người ta dùng chữa bệnh vị phòng kỷ nói 31 32 ... kính l,5 -3, 5cm, cắt thành mẩu dài 13cm Trong mộc phòng kỷ có ancaloit trilobin C36H36O5N2, isotrilobin C36H36O5N2 Mặc dù khác loài khác chi, người ta dùng chữa bệnh vị phòng kỷ nói 31 ... bị trúng độc, 30 mg gây tử vong Y văn cổ có báo cáo dùng uống hạt Mã tiền gây tử vong Vị thuốc mã tiền 3. 1.Tính vị: Vị đắng tính hàn, có độc mạnh 3. 2 Quy kinh: Qui kinh Can Tỳ 3. 3 Công dụng: Thuốc... khỏi với tỷ lệ 66, 3% , có kết truớc mắt 93, 5% Cách làm: lần trước chiếu tia tử ngoại - giờ, uống viên Độc hoạt (viên Độc hoạt 30 mgviên, tương đương 3, 75g thuốc sống), liều lượng 36 mgkg, uống sau