Thép có hàm lượng Cacbon khác nhau, được ứng dụng trong nhiều kỹ thuật khác nhau để đáp ứng được độ cứng, độ dai, độ dẻo khác nhau thì người ta phải áp dụng những kỹ thuật riêng để tạo r
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỘNG LỰC
BÀI BÁO CÁO
Tháng 12/2014
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI BÁO CÁO
NHÓM SV THỰC HIỆN:
_Trần Ngọc Long
_Trần Duy Nhứt
_Đinh Hoàng Long
_Bùi Xuân Nam
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
_ Thầy Ngọc Quỳnh
Trang 3
Mục Lục Nhận xét………1
Lời mở đầu………2
Tóm tắt nội dung……… 3
Quá trình chọn vật liệu……… 7
Quá trình thí nghiệm……….8
Kết Luận………14
Trang 4NHẬN XÉT
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5Lời mở đầu
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện nay Công nghệ kim loại cũng trở thành 1 ngành khoa học phát triển và được ứng dụng rộng rãi ở khắp nơi Kim loại thường được ứng dụng trong các ngành cơ khí, xây dựng … Thép là một trong những kim loại được ứng dụng rộng rãi Thép có hàm lượng Cacbon khác nhau, được ứng dụng trong nhiều kỹ thuật khác nhau để đáp ứng được độ cứng, độ dai, độ dẻo khác nhau thì người ta phải áp dụng những kỹ thuật riêng để tạo ra tính đa dạng của thép.
Nhờ vào Vật Liệu Học ta có thể hiểu thêm về sự đa dạng, cấu tạo cũng như là tính chất của thép Hiểu thêm về những phương pháp ứng dụng làm tăng tính chất của thép.
Trang 6TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề bài: Tôi đẳng nhiệt
Khác với tôi phân cách giữ nhiệt lâu hơn (hàng giờ) cũng trong môi trường lỏng (muối nóng chảy) để austenit quá nguội hóa hoàn toàn thành hỗn hợp
F-Xê nhỏ mịn có độ cứng tương đối cao, độ dai tốt Tùy theo nhiệt độ giữ đẳng nhiệt sẽ được các tổ chức khác nhau: 250 - 4000C – bainit, 500- 6000C – trôxtit
Sau khi tôi không cần phải ram Tôi đẳng nhiệt có mọi ưu thế của tôi phân cấp, nhưng độ cứng thấp hơn và độ dai cao hơn, năng suất thấp ít được áp dụng
1 Định nghĩa: Tôi thép là phương pháp nhiệt luyện bao gốm nung nóng thép
lên cao quá nhiệt độ tới hạn Ae1 để làm xuất hiện Auxtenit, giữ nhiệt rồi làm nguội nhanh thích hợp để biến nó thành Mactenxit hay tổ chức không ổn định khác với độ cứng cao
2 Thành phần: Thép cacbon 0.6 – 0.8%, nước, nước pha muối, dầu (hay
không khí)
Thép tôi làm ngội trong môi trường mạnh: nước, nước pha muối đến khi sắp xảy ra chuyển biến mactenxit (300 ÷ 4000C) nhấc ra chuyển sang làm nguội chậm trong môi trường tôi yếu: dầu hay không khí cho đến khi nguội hẳn Như vậy vừa đảm bảo cho thép cứng vừa ít gây biến dạng nứt
3 Phương pháp xác định % cacbon trong thép:
°Một số phương pháp xác định:
- Nghe âm thanh
- Quan sát hình dạng bên ngoài hoặc kí hiệu thép
- Sử dụng phương pháp mài (quan sát tia lửa mài và hoa tia lửa)…
° Chọn phương pháp mài
Trang 7* Dựa trên các đặc điểm sau:
- Chùm tia lửa:
° Màu sắc: đỏ đen
° Độ sáng: Lớn
° Chiều dai tia lửa: Ngắn
° Độ dày tia lửa: Nhiều mảnh
° Số tia: Nhiều
Trang 8Yêu cầu của phương pháp này là làm nguội nhanh
- Hoa lửa:
° Hình dạng: Nhiều nhánh
° Kích thước: Nhỏ
° Độ nở: Nhiều cánh
° Số lượng: Nhiều
° Cuối cánh: Không tia
Trang 94 Nhiệt độ tôi:
Tôi ở nhiệt độ 500 – 5200C và làm nguội bằng nước Sau khi sắp xảy ra chuyển biến mactenxit (300 ÷ 4000C) nhấc ra chyển sang làm nguội chậm trong mội trường tôi yếu: dầu hay không khí cho đến khi nguội hẳn
5 Các phương pháp kiểm tra hoa lửa:
Giới thiệu: Kiểm tra bằng hoa lửa là một phương pháp kiểm tra sơ bộ để phân loại nhanh hợp kim hệ sắc ( sắt, gang, thép) Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát hoa lửa tạo ra khi mài mẫu trên máy mài, sau đó đối chiếu với ảnh (hoặc đồ thị) chuẩn hoặc với hoa lửa của mầu chuẩn
Phương pháp này được sử dụng nhiều trong các nhà máy, phân xưởng cơ khí, chế tạo dụng cụ, nhiệt luyện và đúc đo tính chất nhanh, dễ dàng và rẻ tiền Hơn nữa, phương pháp này không đòi hỏi phải chế tạo, gia công mẫu kiểm phức tạp;chỉ cần một mẫu vật liệu, thậm chí có thể dùng máy mài cầm tay để tạo hoa lửa Nhược điểm chính của phương pháp này là không thể xác định chắc chắn mác vật liệu, nếu yêu cầu xác định chắc chắn thì buộc phải phân tích thành phần hóa học Ngoài ra, phương pháp này cũng gây hỏng bề mặt vật liệu
- Chùm tia lửa: màu sắc, số lượng, độ sáng, chiều dài các tia lửa
- Hoa lửa: màu sắc, số lượng, hình dạng, kích cỡ
- Trở lực mài: theo cảm giác ở tay khi mài mẫu
Trang 10Chú ý: Bề mặt đá mài phải vệ sinh thường xuyên để tránh bám vụn kim loại
(dùng cả đá)
5.1 Phương pháp dùng khí nén:
Phương pháp này nung mẫu kiểm đến khi nóng đỏ rồi thổi khí trực tiếp lên mẫu Khí nén sẽ cung cấp đủ lượng oxy cần thiết để làm cháy bế mặt mẫu và tạo ra hoa lửa
Phương pháp này tạo ra luồng hoa lửa có chiều dài lớn hơn và dễ quan sát hơn
và độ chíh xác cao hơn so với dùng đá mài
Do áp suất khí có độ ổn định cao nên việc so sánh, đối chiếu hoa lửa giữa các mẫu khác nhau trở nên dễ dàng hơn nhiều
5.2 Phương pháp kiểm tra tự động:
Phương pháp này cho độ chính xác cao hơn rất nhiều lần so với quan sát bằng mắt và hoàn toàn không phụ thuộc kỹ năng cũng như kinh nghiệm của người kiểm tra
Vì vậy:
Trong những phương pháp trên phương pháp thông thường (dùng đá mài) lá phổ biến nhất Vì được sử dụng nhiều trong các nàh máy, phân xưởng cơ khí, chế tạo dụng cụ và đúc do tính chất nhanh, dễ dàng và rẻ tiền Hơn nữa, phương pháp này không đòi hỏi phải chế tạo, gia công mẫu kiểm phức tạp; chỉ cần một mẫu vật liệu, thậm chí có thể dùng máy màicầm tay để tạo hoa lửa
* Quá trình chọn vật liệu:
Trang 11- Đo độ cứng:
Lần đo Số liệu đo Đơn vị đo (HRB)
Trang 12Tia lửa dài, nhiều nhánh, hoa lửa nhỏ
Trang 13* Quá trình làm:
- Vật liệu khi đưa vào lò:
Sau khi đun nóng vật liệu đạt được từ 650 - 7000C
Trang 15* Yêu cầu của phương pháp này là làm nguội nhanh
Bao gồm: đá, nước và 1 ít muối ăn
Sau đó thả vật liệu đun nóng vào
Trang 16Đo lại khi đã làm nguội:
Lần đo Số liệu đo Đơn vị đo (HRB)
Trang 17Trung bình 3 lần đo: 68,6 (HRB)
Kết luận:
Sau 3 lần đo trước khi đun nóng và sau khi làm nguội, ta thấy số đo giảm 19.4 (HRB)
Thí nghiệm sai so với yêu cầu của phương pháp
Trong quá trình nung nóng và làm nhóm đã thực hiện không đúng quá trình làm nguội nhanh, do khi nung nóng nhóm để vật liệu ra ngoài để lưu hình ảnh một thời gian rồi mới thực hiện quá trình làm nguội nhanh 5-10s Do để ngoài nên bị ảnh hưởng của không khí cũng trờ thành một quá trình làm nguội