BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC 1 Cơ Khí Nội dung bài báo cáo này là nói về vật liệu composite. Gồm các phần: Khái niệm vật liệu composite Phân loại vật liệu composite Ứng dụng vật liệu composite Câu hỏi ôn tậpBài báo cáo được xây dựng 1 cách khoa học.
Trang 1BÁO CÁO VẬT LIÊU HỌC
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: VẬT LIỆU COMPOSITE
GVHD: Nguyễn Văn Thức Nhóm 15:
Huỳnh Phát Tài
Trang 2Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12NỘI DUNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
1 Khái niệm vật liệu composite
2 Phân loại vật liệu composite
3 Ứng dụng vật liệu composite
4 Câu hỏi ôn tập
Trang 3Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển vật liệu composite
1 Khái niệm vật liệu composite
• Khoảng 5.000 năm TCN người cổ đại đã biết vận
dụng composite vào cuộc sống
• Sử dụng bột đá trộn với đất sét để đảm bảo sự dãn
nở trong quá trình nung đồ gốm
• Người Ai Cập khoảng 3.000 năm trước Công
nguyên
• Vỏ thuyền đan bằng tre trét mùn cưa và nhựa
thông hay các vách tường đan tre trét bùn với
rơm.
Trang 4Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển vật liệu composite
1 Khái niệm vật liệu composite
• Những năm 1930 stayer và Thomat đã nghiên cứu,
ứng dụng thành công sợi thuỷ tinh;
• Fillis và Foster dùng gia cường cho Polyeste
không no và giải pháp này đã được áp dụng rộng
rãi trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay, tàu
chiến phục vụ cho đại chiến thế giới lần thứ hai.
• Từ năm 1970 đến nay vật liệu composite đã được
đưa vào sử dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp và dân dụng,y tế, thể thao, quân sự vv
Trang 5Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển vật liệu composite
1 Khái niệm vật liệu composite
• Biểu đồ bên cho
thấy được quy
mô phát triển của ngành vật liệu composite.
Trang 6Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển vật liệu composite
1 Khái niệm vật liệu composite
Hình 1: Nhà được làm từ việc đan tre trét bùn và rơm
Trang 7Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.2 Khái niệm
1 Khái niệm vật liệu composite
• Vật Liệu Composite Được tổng hợp từ một hay nhiều vật
liệu khác nhau.
Tạo nên vật liệu mới, có tính năng hơn hẳn các vật liệu ban đầu.
Hình 2:
Trang 8Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Trang 9Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
hồi, độ bền cơ học cao.
Sợi thủy tinh, sợi polyme, sợi gốm, sợi các bon…
Trang 10Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Trang 11Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.2 Thành phần
1 Khái niệm vật liệu composite
• Thành phần:
+ Vật liệu cốt: sợi thủy tinh
Được kéo ra từ các loại
thủy tinh kéo sợi được.Khi
đó sẻ làm mất nhược điểm thủy tinh (giòn, dễ nứt gãy…)
Tạo ra các loại thủy tinh dẫn
điện tốt, cách nhiết tôt
Hình 4: Cốt sợi vải
Trang 12Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.2 Thành phần
1 Khái niệm vật liệu composite
• Thành phần:
+ Chất phụ gia: để cải thiện tính chất của composite
Tính dẫn điện, nhiệt (thường dùng bột, sợi hoặc vảy kim
loại như Fe, CU, Al,… hoặc bi tráng kim loại
Bôi trơn khi dỡ khuôn
Tạo màu
Chống co ngót
Trang 13Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
1.3 Mục đích:
1 Khái niệm vật liệu composite
Tạo ra vật liệu mới ưu việt, bền hơn so với vật liệu ban đầu.
• Ưu điểm:
+ Thay đổi cấu trúc hình học.
+ Thay đổi sự phân bố và vật liệu thành phần
Tạo ra vật liệu mới có độ bên mong muốn.
Trang 14Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1 Phân loại theo hình dạng:
2 Phân loại vật liệu composite
Hình 5:
Trang 15Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.2 Phân loại theo bản chất và vật liệu thành phần
2 Phân loại vật liệu composite
• Composite nền hữu cơ : nền là nhựa hữu cơ, cốt
thường là sợi hữu cơ, sợi khoáng, sợi kim loại…
• Composite nền kim loại : nền là các kim loại ( Cu,
Al, Ti…), cốt là sợi kim loại, sợi khoáng như B, C, SiC
• Composite nền gốm : nền là các loại vật liệu gốm,
cốt là sợi, hạt kim loại, hạt gốm
Trang 16Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.3 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
Trang 17Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Được cấu tạo từ 2 hay nhiều cấu tử
• Loại cấu tử thứ nhất là vật liệu nền: polyme
• Loại cấu tử thứ hai là vật liệu cốt: vật liệu sợi, bột
của các chất vô cơ ( có thể có thêm thành phần thứ
3 là chất liên kết
Composite nền polyme
Trang 18Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Đặc tính cơ lý cao hơn KL, nhẹ hơn KL, cách nhiệt, cách
điện tốt và rất bền với các tác nhân hoá học và môi trường
• Đang được thay thế cho kim loại chế tạo các chi tiết của
thân vỏ máy bay, tên lửa, thân vỏ động cơ…
• Còn được ứng dụng làm các ống dẫn dầu khí hoá chất,
thân vỏ và các chi tiết của ô tô, và các thiết bị khác của ngành chế tạo máy.
Composite nền polyme
Trang 19Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
Composite nền polyme
Trang 20Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
Composite nền polyme
Hình 7: chế tạo thân
tàu vủ trụ
Trang 21Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Việc đưa các cốt sợi như sợi kim loại để chế tạo
composite làm hạn chế tính giòn của gốm
Composite nền Gốm
• Composite nền gốm là vật liệu có độ cứng cao , bền nén
cao , có tính cách nhiệt , cách điện cao , chịu mài mòn
cao.
• Đặc biệt trơ hoá học nên được dùng rất phổ biến trong
chế tạo máy, và chịu nhiệt độ lên tới 2000-2500oK ,
• Chế tạo các máy lực nguyên tử , các trục đệm chịu nhiệt
của các cánh quạt tuabin động cơ , các ăng ten ở mũi các vật thể bay vũ trụ cần phải thu hồi trở về trái đất…
Trang 22Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Được ứng dụng và phát triển ngày càng mạnh
mẽ, mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao trong
cơ khí chế tạo máy.
Composite nền kim loại
• Vật liệu composite kim loại có nền là kim loại
hoặc hợp kim , còn phần cốt có thể là kim loại hoặc phi kim loại
• Composite kim loại có các chỉ tiêu cơ lý cao , và
ổn định , bền nhiệt trong khoảng nhiệt độ cao và thời gian lớn hơn nhiều so với nền polyme.
Trang 23Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Vật liệu có các cốt sợi cacbon trên cơ sở nền
cacbon
Composite C – C
• Nền cacbon có tính chất cơ lý và nhẹ tương tự
như sợi cacbon , nên khi kết hợp với sợi cacbon cho chúng ta vật liệu mới siêu bền và siêu nhẹ
Trang 24Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
• Vật liệu cacbon có độ bền cao, độ cứng cao
Composite C – C
• Nhiều đòi hỏi khắt khe của kỹ thuật,
• Như đòi hỏi thay đổi nhiệt đột ngột ở mức
1000K/cm, cũng như độ bền cơ học cao ( lên đến
1000 MPa khi kéo), chỉ có vật liệu cácbon-cacbon
với các cấu trúc cốt khác nhau là đáp ứng được.
Trang 25Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
Composite C – C
8
Trang 26Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
2.1.1 Phân loại theo mặt công nghệ::
2 Phân loại vật liệu composite
Composite C – C
Hình 9
Trang 27Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3.1 Ứng dụng vật liệu composite
3 Ứng dụng vật liệu composite
• Vật liệu dùng trong chế tạo máy và cơ khí và an ninh quốc
phòng đều chịu các tải cơ học , các tác động vật lý , hoá học và môi trường rất khác nhau
• Yêu cầu hàng đầu là vật liệu phải có độ bền cao , tức là có
khả năng cao chống biến dạng dẻo , chống sự gia tăng vết nứt, sự mài mòn bề mặt,…trong thời gian đủ dài cần thiết
VẬT LIỆU COMPOSITE
Trang 28Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
• Võ động cơ tên lửa.
• Võ tên lữa, thân máy bay, tàu vũ trụ
• Bình chịu áp lực cao.
• Bộ quần áo cho phi hành gia vũ trụ
3.1 Ứng dụng vật liệu composite
Trang 29Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
• Ống dẫn xăng, dầu composite cao cấp 3 lớp.
• Ống dẫn nước sạch, nước thô, nước nguồn
composite.
• Ống dẫn thước thải, hóa chất composite.
• Ống dẫn nước nguồn qua vùng ngậm mặn,
nhiễm phèn
3.1 Ứng dụng vật liệu composite
Trang 30Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
• Võ bọc các loại bồn bể, thùng chứa hàng,
mặt bàn ghế.
• Hệ thống thoát rác nhà cao tầng.
• Sứ cách điện, sứ polyme, sứ silicon, cầu
giao, các thiết bị chống sét, cầu chì
• Ống dẫn nước nguồn qua vùng ngậm mặn,
nhiễm phèn
3.1 Ứng dụng vật liệu composite
Trang 31Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Trang 32Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 10: Vật liệu composite FGM ứng dụng chế tạo động cơ đốt trong và động cơ phản lực
3.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
Trang 33Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 11: Võ bọc bồn sứ phòng
vệ sinh
3.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
Trang 34Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 12: thùng rác công cộng
3.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
Trang 35Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 12: thùng rác công cộng
3.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
Trang 36Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G123.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 13: máy phát điện
Trang 37Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G123.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 14: máy bay
Trang 38Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G123.2 Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite
3 Ứng dụng vật liệu composite
Hình 15: cano
Trang 39Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Câu 1: Hảy kể tên các loại composite được phân loại theo tính công nghệ?
4 Câu hỏi ôn tập ( Có quà)
Trang 40Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Câu 2: Theo bạn trong các loại composite kể trên loại nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao?
4 Câu hỏi ôn tập ( Có quà)
• Composite nền c - c
• Bởi vì:
• Vật liệu có các cốt sợi cacbon trên cơ sở nền
cacbon
• Nền cacbon có tính chất cơ lý và nhẹ tương tự
như sợi cacbon , nên khi kết hợp với sợi cacbon cho chúng ta vật liệu mới siêu bền và siêu nhẹ
Trang 41Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Ban Điều hành G12
Câu 3: Qua nội dung trình bày của nhóm chúng tôi, các bạn có thể nêu lên Quá Trình Tiến Hóa trogn
nghành vật liệu học?
4 Câu hỏi ôn tập ( Có quà)
• Từ vật liệu chỉ có một cấu tử ( như kim loại nguyên chất),
• Người ta đã biết tận dụng tính ưu việt của các cấu tử để tạo ra các vật liệu có hai hay nhiều cấu tử ( hợp kim )
• Rồi từ 3 nhóm vật liệu đã biết là kim loại, vật liệu vô cơ ceramic và hữu cơ polyme, người ta đã tìm cách tạo
ra composite.
• Và mới đây người ta đã nói đến super-composite:
composite của composite ( khi các vật liệu thành phần cũng
là composite
Trang 42chân thành cảm ơn sự lắng nghe và theo dõi
của Thầy và các
bạn !!!
LỜI CẢM ƠN