Bảo trì bảo dưỡng
Trang 1THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
MÁY TIỆN
Giới thiệu
Máy tiện - một loại máy công cụ được sử dụng chủ yếu trong việc gia công các sản
phẩm đồ kim loại có mặt tròn xoay như: mặt trụ, mặt định hình, mặt nón, mặt ren vít, gia công lỗ ren, mặt đầu cắt đứt Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren bằng tarô bàn ren trên máy Nếu có đồ gá có thể gia công các mặt không tròn xoay, hình nhiều cạnh, ellíp, cam
…
Hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý chuyển động tròn xoay quanh tâm của
phôi tạo ra tốc độ cắt nhất định giúp cắt được những sản phẩm có độ tinh xảo như ý
Trang 2Máy tiện ngày nay được chia làm rất nhiều loại khác nhau và cũng có nhiều cách phân loại khác nhau Tuy nhiên có hai kiểu máy chính là máy tiện đứng và máy tiện nằm ngang Dạng máy tiện nằm có hai loại ray dẫn ngang và ray dẫn nghiêng Các loại
máy tiện cao cấp thường được chế tạo theo dạng ray dẫn nghiêng Một cách phân loại khác là căn cứ vào số lượng dao, có dạng máy tiện dao đơn và dao đôi Nếu phân biệt theo máy kết cấu và công dụng thì có thể có những dạng máy sau:
-Máy tiện vạn năng: có hai nhóm : Máy tiện trơn và máy tiện ren vít Loại máy
tiện này được chế tạo thành nhiều cỡ khác nhau: Cỡ nhẹ 500 kg; cỡ trung 4 tấn; cỡ lớn 15tấn; cỡ nặng 400 tấn;
-Máy tiện chép hình: chuyên gia công những chi tiết có hình dáng đặc biệt Loại
này truyền động chỉ có trục trơn
-Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một vài loại chi tiết nhất định như: máy
tiện ren chính xác, máy tiện hớt lưng, máy tiện trục khuỷu, máy tiện bánh xe lửa…
-Máy tiện cụt: để gia công các chi tiết nặng.
-Máy tiện đứng (cơ trục chính thẳng đứng): Gia công các chi tiết nặng phức tạp -Máy tiện nhiều dao: là loại máy tiện có nhiều dao chuyển động độc lập, để cùng
một lúc có thể gia công chi tiết với nhiều dao cắt
-Máy tiện revolver: gia công hàng loạt những chi tiết tròn xoay với nhiều nguyên
công khác nhau Toàn bộ dao cắt cần thiết được lắp trên một bàn dao đặc biệt gọi là đầu revolver, có trục quay đứng hoặc nằm ngang
Trang 3THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Là một loại máy công cụ được ứng dụng nhiều trong các ngành sản xuất kim
loại, máy tiện ngày nay được tích hợp thêm nhiều chức năng khác liên quan nhằm mang lại hiệu quả sử dụng tối đa Điển hình làmáy tiện, phay tích hợp và máy tiện, phay, khoan tích hợp Những loại máy tích hợp này góp phần làm đa dạng hệ thống các
loại may cong cu ứng dụng trong gia công các sản phẩm hiện đại, tiện ích cho người sử dụng và mang lại hiệu quả cao nhất
Nguyên lý hoạt động
Từ động cơ truyền chuyển động qua hộp tốc độ Tại hộp tốc độ có 2 tay gạt điều khiển tốc độ quay để cho ra nhiều cấp tốc độ khác nhau, sau đó truyền chuyển động cho trục chính thông qua bộ truyền puly- dây đai làm quay trục chính, ta được chuyển động chính của máy là chuyển động quay
Từ trục chính nhờ có bộ bánh răng ăn khớp truyền chuyển động xuống hộp tốc độ chạy dao thông qua bộ bánh răng thay thế và được điều khiển bằng các tay gạt ở hộp tốc
độ chạy dao làm quay trục vitme khi tiện ren, và trục trơn khi tiện trơn Trên bàn xe dao
có các tay gạt điều khiển hướng tịnh tiến của dao tiện theo các hướng khác nhau
Trang 4
Cách sử dụng
-Các bộ phận về điện bao gồm điện khởi động, bơm nước làm nguội, đèn chiếu sang
- Tay gạt khởi động máy có 3 vị trígiữa: tắt máy
kéo lên: máy quay thuận ( ngược chiều với chiều kim đồng hồ)
- Tay gạt điều khiển tốc độ quay
- Tay gạt ngắn: 2vị trí
- Tay gạt dài: 3 vị trí
- Khi cần tìm tốc độ thì tra vào bảng tốc độ quay và gạt tay gạt về phía đó
- Tay gạt điều chỉnh hướng tiến dao khi máy quay một chiều.
- Tay gạt điều chỉnh tốc độ quay có 3 vị trí
A: quay gián tiếp
B: quay trực tiếp
Vị trí ở giữa: là vị trí an toàn khi gá lắp phôi
Tốc độ cần tìm nằm ở hang nào trong bảng tốc độ quay thì ta gạt về phía đó
- Dựa vào tốc độ hộp chỉnh dao
- Tay gạt điều chỉnh hộp tốc độ chạy dao có 5 vịu trí ứng với một vị trí của tay gạt
7 thì tay gạt 8 có 5 vị trí
Trang 5THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Công dụng du xích: để tính điểm đầu hoặc chiều dài chi tiết đối với trục dài hoặc ống dài
- Tay quay và du xích bàn dao ngang: khi sử dụng tay quay và du xích bàn dao
ngang dao tiện sẽ tịnh tiến vuông góc với tâm, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05mm, 80 vạchCông dụng của du xích: dung để tính chiều sâu cắt khi tiện ngoài hoặc tiện lỗ
- Tay quay và du xích bàn trượt dọc trên: bàn trượt dọc trên có thể xoay theo các
hướng khác nhau, du xích có giá trị 1 vạch = 0.05mm, 60 vạch
Cộng dụng du xích: để tính điểm sâu cắt khi tiện mặt đầu
- Tay gạt điều khiển tiện trơn dọc tự động
- Tay gạt điều khiển tiện trơn ngang tự động
- Tay gạt điều khiển tiện ren
Trang 6Chuyển động chạy dao II (chuyển động bước tiến):
Chuyển động chạy dao thường được thực hiện theo hướng song song hoặc vuông góc với đường tâm quay của chi tiết gia công (vật tiện)
Khi tiện, dao tiện thực hiện chuyển động chạy dao tịnh tiến một lượng S (mm) sau một vòng quay của phôi (vòng): S (mm/vòng)
Chuyển động này được thực hiện theo chế độ tự động hoặc bằng tay
Chuyển động phụ: là các chuyển động khác cần thiết để hoàn thành quá trình tiện,
cụ thể như: chuyển động tiến dao vào và rút dao ra, chuyển động của ụ động v.v
Trang 7THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Ứng dụng
Trang 82) Xén mặt bậc và xén mặt đầu.
3) Tiện rãnh ngoài và rãnh trong lỗ (rãnh vuông, bán nguyệt )
4) Tiện cắt đứt
5) Tiện mặt tròn trong (tiện lỗ – trơn hoặc có bậc)
6) Khoan, khoét, doa lỗ trụ
7) Tiện mặt côn ngoài và côn trong (lỗ côn)
8) Khoan, khoét, doa lỗ côn
9) Cắt ren bằng ta rô, bàn ren:
10) Tiện ren các loại (ren tam giác, ren vuông, ren thang ) với các hệ thống ren khác nhau
11) Tiện các mặt định hình tròn xoay
12) Đánh bóng, mài rà bằng bột rà, lăn nhám, lăn ép, miết ép
13) Tiện đặc biệt có dùng gá lắp chuyên dùng
Trang 9THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Cấu tạo chung:
Trang 101) ụ trước; 2) Mâm cặp; 3) Hộp xe dao; 4) ổ gá dao; 5) Bàn dao dọc; 6) ụ sau
7) Bàn dao ngang 8) Thân máy;9) Hộp công tắc điện; 10) Trục trơn; 11) Trục vitme; 12) Đế máy; 13) Puli và đai truyền.; 14) Hộp bước tiến; 15) Bộ bánh răng thay thế
Cấu tạo mô hình đơn giản trong phòng thí nghiệm:
Trang 11THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Ụ đứng: chứa hệ thống động cơ và cơ cấu máy tạo nên chuyển động quay cho mâm cặp
khi khởi động động cơ điện của máy tiện, thông qua cơ cấu truyền động sẽ tạo nên chuyển động quay cơ bản cho trục chính của máy có gắn mâm cặp
Trang 12Băng máy: tạo nên sườn máy và làm giá đỡ di chuyển cho bàn xe dao.
Bàn xe dao dọc: được gắn trên băng máy theo cơ cấu có thể chuyển động tịnh tiến dọc
băng máy, có hệ thống điều khiển tịnh tiến tự động khi gia công
Bàn xe dao ngang: gắn trực tiếp trên bàn xe dao dọc theo cơ cấu có thể tịnh tiến ngang so
với trục máy Chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến khi cắt gọt
Ụ lắp dao: dùng để lắp và cố định dao khi gia công, chuyển động cơ bản cũng là chuyển
động tịnh tiến vì nó được gắn chặt trên bàn xe dao ngang
Mũi chống tâm: định vị tâm của trục chính, ngoài ra còn dùng để khoan tâm cho phôi
Chuyển động cơ bản là chuyển động quay
Ụ động: gắn mũi chống tâm và có hệ thống tạo nên chuyển động tịnh tiến cho ụ động
chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến dọc theo băng máy
Trang 13
THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Trang 14
Ụ sau
Trang 15THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Nắp ụ trước
Ụ trước
Trang 16Sống trượt
QUY TRÌNH THÁO
Trang 17THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Tháo nắp vỏ ụ trước.
Tháo đai ốc ụ trước
Trang 18Lấy puli đai
Lấy ụ trước ra khỏi bàn máy.
Tháo trục chính ra khỏi ụ trước.(có ổ bi côn)
Trang 19THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Tháo mâm cặp ra khỏi trục chính.
Trang 20Tháo mâm cặp.
Trang 21THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Tháo đai ốc Tháo ụ sau (ụ động)
Trang 22Tháo bàn trượt ụ động.
Trang 23THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Tháo đai ốc sau đó, ta lấy tay quay.
Tháo nồng ụ đônglấy ren víttháo nồng ren vít
QUY TRÌNH LẮP
- Gắn mâm cặp vào trục chính.
- Lắp ổ bi đũa vào trục chínhlắp vào ụ trước.
Trang 24- Lắp ụ trước lên bàn máy bằng 4 vít lục giác.
- Lắp nắp ụ trước.
- Lắp ren vít vào nồng ren vítlắp vào nồng ụ độnglắp vào ụ động.
- Đậy nắp ụ độnglắp tay quay vặn đai ốc.
- Vặn khóa vào ụ động.
- Lắp bàn dao trượt vào bàn máy.
- Lắp ụ động lên bàn dao trượt.
Trang 25THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
ĐỘNG CƠ MOTOR
I Nguyên lý hoạt động :
Phần chính của động cơ điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển động(rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của rotor quanh trục hay 1 mômen
II Qui trình tháo động cơ motor:
Trang 27THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
4 Tháo bu long
nắp trước và
nắp sau
Tuốt nơ vít
Trang 29THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
III Qui trình lắp :
Tuần tự làm các bước ngược lại với việc tháo lắp
Lưu ý phải hực hiện đủ thao tác,đủ chi tiết và xiết các vít đúng lực
Sử dụng các dụng cụ cẩn thận,tránh làm biến dạng các chi tiết
Đảm bảo việc tháo lắp đúng chi tiết sau khi vệ sinh và sửa chửa hư hỏng
IV Những hư hỏng thường gặp và cách khắc
Trang 303 Động cơ bị nóng và quá dòng
định mức - Hệ thống điện bị sailệch
- Chiều quay chưa đúng tốc độ chưa đúng
- Kiểm tra lại độ tin cậy của hệ thống
- Thay đổi lại tốc độ,các vòng quay haytrục công tác
4 Gối trục quá nóng - bôi trơn
- vòng chặn phớt chặn sai hỏng
- Kiểm tra bôi trơn dầu mở
- Kiểm tra nới lỏng các bulong
bằng
-Khớp nối không thẳng hang
-Rung động từ các máy khác lang truyền
- Kiềm tra lại độ thẳng của trục
- Kiểm tra sự liên kếtcủa các động cơ,các trục bulong
- Tắt động cơ và xemxét lại sự rung động của nền móng
6 Chảy tràng dầu ở gối trục -dầu mở chưa được
cấp đúng
- lắp ráp và vận hành chưa đúng
-xem lại dung tích dầu cung cấp.các thiết bị cung cấp.-xem độ thăng bằng của nền móng để động cơ
7 ảnh hưởng của cơ khí -sai số do chế tạo các
bộ phận Chế tạo các thông số chính xác hơn
8 Lõi sắt ị lệch tâm Do chế tạo,lắp ráp Điều chỉnh lại thời
Trang 31THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
V Kết quả sau thí nghiệm :
- Hiểu được nguyên lý hoạt đông của động cơ motor
- Tìm ra được phương pháp tháo, lắp hợp lí
- Quan sát, dự đoán được những vị trí có khã năng ( thường) xảy ra hư hỏng, tìm nguyên nhân và đề ra cách khắc phục hợp lí
- Sự quan trong của độ chính xác trong chế tạo các bộ phận chi tiết máy
- Yêu cầu về sự chính xác của động cơ motor
Trang 32BỘ TRUYỀN VÍT ME BI
I/Nguyên lý hoạt động
Trục vít me nhận moment từ động cơ, sau đó qua ăn khớp trục vít me – đai ốc, khi trục vít me quay sẽ làm cho đai ốc tịnh tiến tới- lui.
II/Các dạng hư hỏng thường gặp ở vít me bi
Trang 33THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Dịch chuyển của bàn máy,
bàn dao không phù hợp với
- Kẹt bi
- Hàn đăp đai ốc hoặc trục vít sau đó gia công cơ lại.
- Kiểm tra bi, bôi trơn.
- Thay bi Truyền động bằng tay lúc
lỏng, lúc chặt.
-Ren vít me mòn không đều.
-Trục vít me có chỗ
bị xướt, cong.
- Sữa lại trục vít me.
- Nắn lại trục
- Đánh nhám, làm nhẵn bề mặt ren Đai ốc chỉ di chuyển được 1
đoạn ngắn trên trục vít.
-Bước ren trên trục không đều, sai số tích lũy bước ren quá lớn.
-Ren đai ố không chính xác.
Kẹt bi
-Sữa chữa trục vít
me, thay đai ốc -Thay trục vít me mới.
-Thay bi mới
Bộ truyền làm việc quá ồn Thiếu dầu bôi trơn
-Bi bị vở
Bôi dầu thích hợp -Thay bi
Khi chưa lắp chặt vào máy,
Cân chỉnh lại cho đồng tâm giữa trục vít me và đai ốc Kiểm tra số lượng bi.
Bộ truyền hư hỏng không
điều khiển được
Trục vít me hoặc đai ốc bị mẻ hoặc
có vật lạ rơi vào.
Kẹt bi do thiếu bôi
Kiểm tra, phục hồi hoặc thay mới phụ tùng
Thay bi
Trang 34III/Quy trình tháo lắp vitme bi
1 Tháo 2 vít Tuốc nơ vít
2 Tháo 2 then Tuốc nơ vít
Trang 35THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
3 Tháo 4 vít Tuốc nơ vít
7 Tháo bulong + long
đền Chìa khóa lục giá 3
8 Tháo 2 đai ốc( 2
ống ren)
Dùng tay vặn ngược chiều ren ra
Trang 3610 Tháo bi Vít dẹp lẫy ra
Trang 37THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Bộ phận sau khi tháo + vệ sinh:
3/Quy trình lắp
CHÚ
2 Lắp đai 1 ốc Dùng tay vặn siết vào
3 Lắp đai ốc 2 vào Dùng tay
Trang 38miếng thép ép
5 Lắp Then vào Dùng tuốt nơ vít
6 Lắp long đền Chìa khóa lục giác 3
Trang 39THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
HỘP GIẢM TỐC
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC:
Trang 41THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Trang 43THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Trang 44Nguyên Lý Hoạt Động
Nguyên lý làm việc của bánh rang
Cơ cấu truyền lực thường có hai bánh răng, một chủ động và một bị động Tốc độ quay tùy thuộc vào số răng hay đường kính của mỗi bánh răng đó
Tỷ số truyền
Tỷ số giữa số răng bánh răng bị động với số răng bánh răng chủ động, hay số vòngquay trục chủ động với số vòng quay trục bị động gọi là tỷ số truyền
Trang 45THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc đơn giản:
1-Trục sơ cấp gồm và bánh răng màu xanh liên kết cứng với nhau và nhận công suất,
mô men từ động cơ thông qua li hợp Bánh răng trên trục sơ cấp này còn được gọi là bánh răng dẫn động
2-Trục và bánh răng màu đỏ (bánh răng chủ động) được gọi là trục trung gian, và cũngđược liên kết cứng với nhau thành một khối quay cùng tốc độ Nhờ sự ăn khớp cặp bánh răng này nên khi trục màu xanh quay cũng trục đỏ sẽ quay theo Vì vậy, trục trung gian này nhận công suất và mô men xoắn trực tiếp từ động cơ khi ly hợp đóng.3-Trục thứ 3 và bánh răng màu xanh là các bánh răng bị động, trục này liên kết với tải
là trục ra của hộp giảm tốc, đáp ứng các yêu cầu về mômen và vận tốc gốc
Trang 47THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Ứng dụng nhiều trong các băng tải công nghiệp, dây chuyền sản xuất, máy cán thép, nhà máy xây xát, nhà máy giấy….và thang máy
Trang 48
Cấu tạo hộp giảm tốc trong phòng thí nghiệm:
Trang 49THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
MẶT BÍCH
Trang 50MIẾNG ĐỆM VÀ CON LĂN
Trang 51THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
NẮP HỘP
Ổ BI- CAM –CHỐT
TRỤC
Trang 52QUY TRÌNH THÁO
Trang 53THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Trang 54Tháo vòng đệm bánh răng
Trang 55THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Dùng cảo tháo bánh răng
Trang 56Dùng mỏ lếch vặn cảo
Trang 57THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Tháo phe bằng kìm
Trang 59THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
Dùng gõ nhẹ vào trục
Trang 60Tháo cam
Trang 61THÍ NGHIỆM BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP