1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo dược liệu Cây huyết dụ

15 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nghành Y tế, tiêu chuẩn của nguyên liệu làm thuốc, của các dạng chế phẩm được cơ quan quản lý nhà nước cao nhất ban hành là các tiêu chuẩn được tập hợp trong bộ Dược điển Việt Nam do Bộ Y tế ban hành. Tuy nhiên, phải hiểu rằng đây lại chỉ là những tiêu chuẩn tối thiểu mà các nguyên liệu làm thuốc cần phải đạt để có thể được coi như là một nguyên liệu làm thuốc. Số lượng các dược liệu được sử dụng làm thuốc lưu hành trên thị trường khá lớn. Tuy nhiên, không phải tất cả các dược liệu trên đều có tiêu chuẩn. Vì nhiều lý do, chỉ có một số tương đối hạn chế của những dược liệu thông dụng, được sử dụng nhiều, có độc tín cao hay có giá trị cao là có tiêu chuẩn. Cây huyết dụ (bộ phận dùng là lá) từ lâu trong dân gian đã được sử dụng lâu với nhiều công dụng trị bệnh như rong huyết, rong kinh, ho ra máu,kiết lỵ ra máu, trĩ, viêm ruột, xuất huyết tử cung, tiểu tiện ra máu….. Cho tới nay những nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng dược lí của Huyết Dụ còn nhiều hạn chế. Hầu như chưa có tiêu chuẩn đầy đủ nào để làm thước đo đánh giá chất lượng của dược liệu này. Mặc khác, với việc sử dụng nhầm lẫn dược liệu, giả mạo hay chiết bớt hoạt chất hiện nay, xây dựng một tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn và xác định hàm lượng các thành phần có tác dụng dược lí trong dược liệu là việc làm rất cần thiết, không những góp phần vào việc đẩy lùi các sai phạm trên, mà còn đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu ứng dụng làm thuốc hay sản xuất thuốc. Vì những lý do trên, báo cáo “Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Huyết Dụ” đã tổng hợp các tài liệu về xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng, đồng thời quan sát vi học và đưa ra các đặc điểm nhận dạng cần thiết để phân biệt chống nhầm lẫn dược liệu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC BÁO CÁO XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN CHO DƯỢC LIỆU HUYẾT DỤ (Cordyline fruticosa) Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 Mục lục MỞ ĐẦU Trong nghành Y tế, tiêu chuẩn nguyên liệu làm thuốc, dạng chế phẩm quan quản lý nhà nước cao ban hành tiêu chuẩn tập hợp Dược điển Việt Nam Bộ Y tế ban hành Tuy nhiên, phải hiểu lại tiêu chuẩn tối thiểu mà nguyên liệu làm thuốc cần phải đạt để coi nguyên liệu làm thuốc Số lượng dược liệu sử dụng làm thuốc lưu hành thị trường lớn Tuy nhiên, tất dược liệu có tiêu chuẩn Vì nhiều lý do, có số tương đối hạn chế dược liệu thông dụng, sử dụng nhiều, có độc tín cao hay có giá trị cao có tiêu chuẩn Cây huyết dụ (bộ phận dùng lá) từ lâu dân gian sử dụng lâu với nhiều công dụng trị bệnh rong huyết, rong kinh, ho máu,kiết lỵ máu, trĩ, viêm ruột, xuất huyết tử cung, tiểu tiện máu… Cho tới nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lí Huyết Dụ nhiều hạn chế Hầu chưa có tiêu chuẩn đầy đủ để làm thước đo đánh giá chất lượng dược liệu Mặc khác, với việc sử dụng nhầm lẫn dược liệu, giả mạo hay chiết bớt hoạt chất nay, xây dựng tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn xác định hàm lượng thành phần có tác dụng dược lí dược liệu việc làm cần thiết, góp phần vào việc đẩy lùi sai phạm trên, mà đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu ứng dụng làm thuốc hay sản xuất thuốc Vì lý trên, báo cáo “Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Huyết Dụ” tổng hợp tài liệu xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng, đồng thời quan sát vi học đưa đặc điểm nhận dạng cần thiết để phân biệt chống nhầm lẫn dược liệu Chương - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.1 Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng m Thân mảnh, mang nhiều đốt sẹo, phân nhánh Lá mọc tập trung ngọn, xếp thành dãy, hình lưỡi kiếm, dài 20-50 cm, rộng 5-10 cm, gốc thắt lại, đầu thuôn nhọn, hai mặt mầu đỏ tía, có loại lại có mặt đỏ, mặt mầu lục xám; cuống dài có bẹ rãnh mặt Cụm hoa mọc thân thành chùm xim chùy phân nhánh, dài 30-40 cm, nhánh mang nhiều hoa mầu trắng, mặt mầu tía; đài 3, thuôn nhọn, cánh hoa 3, thắt lại giữa; nhị 6, thò tràng; bầu có ô Quả mọng hình cầu Mùa hoa quả: tháng 12-1 Phân bố: Cây trồng nhiều nơi nước ta 1.1.3 Thu hái: Thu hái hoa vào mùa hè Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ sâu, đem phơi hay sấy nhẹ đến khô Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô 1.1.2 1.2/ Công dụng cách dùng 1.2.1 Công dụng:  Chữa rong kinh, rong huyết  Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức  Chữa kiết lỵ máu,viêm ruột  Ho máu 1.2.2 Cách dùng: Có thể dùng nhiều dạng khác thường dùng đun sôi lấy nước uống (ngày uống chén), dùng tươi giã nát lấy nước uống, sắc lấy nước uống… 1.2.3 Bài thuốc dân gian: - Chữa rong kinh, rong huyết: Lá Huyết Dụ 20g, rễ cỏ tranh 10g, đài tồn mướp 10g, rễ cỏ gừng 8g Tất mang thái nhỏ sắc với 400 ml nước 100 ml Chia uống làm lần ngày - Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức: Dùng huyết dụ lá, hoa, rễ 30g, huyết giác 15g, sắc uống đến khỏi - Chữa kiết lỵ máu: Lá huyết dụ 20g, cỏ nhọ nồi 12g, rau má 20g Rửa sạch, giã nát, thêm nước, gạn uống Dùng 2-3 ngày - Chữa ho máu: Lá Huyết dụ 10g, rễ Rẻ quạt 8g, Trắc bách diệp đen 4g, Thài lài tía 4g Tất phơi khô, sắc chia làm – lần uống ngày Chương – KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.1 Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp vi học 2.1.1 Bóc tách biểu bì Hình (Bóc tách biểu bì) 2.1.2 Soi bột dược liệu 2.1.3 Cắt nhuộm vi phẫu - Cách nhuộm: tiến hành sau Ngâm lát cắt vào dung dịch Javel từ 15 – 30p (cho đến thấy lát cắt trở nên trắng) rửa nước cất nhiều lần Ngâm lát cắt vào dung dịch acid acetic 1%-3% 2p để lấy Javel sót lại Rửa nước cất Ngâm vào Lugol từ – 10 phút Rửa nước cất nhiều lần Hình (Soi vi phẫu lá) 2.2 Phân tích định tính thành phần hóa học Xác định nhóm hợp chất tan dịch cồn Cách chiết dịch cồn: cân 10 – 15g bột dược liệu, cho vào bình định nón nút mài cho vào 100ml cồn 96%, đun bếp cách thủy 30 phút Tiến hành loại tạp, đun nóng cho vào khoảng – muỗng than hoạt tính khuấy đều, đun phút lọc nóng Dịch chiết cồn dùng để xác định nhóm hợp chất sau: Alkaloid Tanin Saponin Acid hữu Coumarin Flavonoid Triterpenoid tự Chất khử  Định tính Alkaloid Lấy khoảng ml dung dịch cồn cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa cắn 2– ml dung dịch acid hydroclorid 5% Chia dung dịch acid vào ống nghiệm nhỏ Định tính alkaloid thuốc thử: Mayer, Bertrand Bouchardat So sánh kết với ống chứng không thuốc thử Nếu dung dịch đục có tủa: có Alkaloid  Kết luận: Dung dịch không đục, tủa, Alkaloid  Định tính Tanin: Lấy ml dịch chiết cho vào chén sứ,bốc tới cắn.Hòa tan cắn với 4ml nước bếp cách thủy.Lọc,dịch chiết vào ống nghiệm + Ống 1:Pha loãng 0.5ml dịch chiết với 1ml nước cất.Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5% lắc đều.Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu có Polyphenol  Kết luận: Dung dịch màu xanh đen hay xanh rêu, polyphenol + Ống 2:Thêm vào dịch lọc giọt dung dịch gelatin muối, lắc đều,so sánh với ống chứng chứa dịch chiết ban đầu Nếu có tủa trắng :có Tannin Kết luận: Dung dịch tủa trắng cho dung dịch gelatin muối, Tanin  Định tính saponin: Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống Nếu có bọt bền: có Saponin  Kết luận: Có bọt bền đến 30 phút (++), có Saponin  Định tính acid hữu Lấy 2ml dịch chiết cho vào ống nghiệm.Pha loãng với 1ml nước thêm vào dung dịch tinh thể Natri Carbonat.Nếu có bọt khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na 2CO3, có acid hữu  Kết luận: bọt khí nhỏ sủi lên từ tinh thể Na 2CO3, không ó acid hữu  Định tính coumarin Nhỏ vài giọt dịch chiết cồn lên miếng giấy lọc Bay cồn khô, nhỏ lên vết dịch chiết 1-2 giọt dung dịch KOH 10% cồn sấy mở vòng 100 0C 10 phút Che nửa vết dịch chiết miếng kim loại soi đèn tử ngoại 365 nm Sau vài phút, lấy miếng kim loại che nửa vết dịch chiết Nếu phần bị che có cường độ phát quang yếu nửa không bị che sau sáng dần lên có cường độ tương đương: có counmarin  Kết luận: Không có tượng phát quang, Coumarin  Định tính flavonoid: + Định tính dẫn chất có nhân y-pyron y-dihydropyron: Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn khoảng ml cồn 25%, lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại 0,5 ml HCL đđ (phản ứng cyanidin) Nếu dung dịch có màu từ hồng tới đỏ: có flavonoid Kết luận: Dung dịch màu từ hồng tới đỏ, Flavonoid  Định tính anthocyanosid: Lấy ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm – giọt dung dịch acud hydrochloric 10% Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ chuyển sang màu xanh kiềm hóa dung dịch natri hydroxid 10%: có anthocyanosid Kết luận: Dung dịch có màu hồng tới đỏ chuyển sang màu xanh kiềm hóa dung dịch natri hydroxid 10%, có Anthocyanosid  Định tính proanthocyanidin: Lấy ml dịch chiết cho vào ống nghiệm Thêm ml dung dịch acid hydroloric 10% đun bếp cách thủy 10 phút Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ: có proanthocyanidin Kết luận: Dung dịch màu hồng tới đỏ, Proanthocyanidin Định tính triterpenoid: Lấy khoảng ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn với 0,5 ml anhydride acetic thêm vào dung dịch 0,5 ml chloroform Chuyển dung dịch vào ống nghiệm nhỏ, khô Dùng pipet Pasteur thêm cẩn thận – ml H2SO4 đđ lên thành ống nghiệm để nghiêng cho acid chảy xuống đáy ống nghiệm Nơi tiếp xúc lớp dung dịch có màu đỏ nâu hay dỏ đến tím, lớp dung dịch phía chuyển sang màu xanh lục hay tím: có Triterpenoid (phytosterol triterpen) tự Kết luận: Nơi tiếp xúc lớp dung dịch có màu đỏ nâu, lớp dung dịch phía chuyển sang màu xanh lục, có Triterpenoid 10  Định tính chất khử: Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn với 3ml nước cất bếp cách thủy, để nguội lọc qua giấy lọc Thêm vào dịch lọc 0,5ml dung dịch Fehling A 0,5ml dịch Fehling B Đun cách thủy phút Nếu có tủa gạch đỏ đáy ống nghiệm: có hợp chất khử (chủ yếu đường khử)  Kết luận: có kết tủa đỏ gạch nặng lắng đáy ống nghiệm, có chất khử 11 BẢNG PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT Nhóm hợp chất Thuốc thử Cách thực Phản ứng dương tính Kết ĐT dịch chiết Dịch chiết cồn Không thủy phân + Kết ĐT chung Triterpenoid tự LiebermannBurchard Đỏ nâu tím, lớp có màu xanh lục Alkaloid T/ thử chung alkaloid Kết tủa - Không Coumarin Phát quang kiềm Phát quang mạnh - Không Anthraglycosid KOH 10% Dd kiềm có màu hồng tới đỏ - Không Flavonoid Mg/ HCL Dd có màu hồng tới đỏ - Không Anthocyanosid Proanthocyanidin HCL KOH HCL/t° Đỏ Xanh Đỏ + - Có Không Không Tannin Dd FeCl3 Xanh rêu hay xanh đen - Không Dd gelatin muối Lắc mạnh dd nước Tủa trắng - Không Saponin Acid hữu Chất khử Na2CO3 T/thử Fehling Tạo bọt bền ≥ 15 phút + Sủi bọt Tủa đỏ gạch + Có Có Không Có 12  2.3 Xác định độ ẩm: Lấy chén cân có nắp mài, sấy đến khối lượng không đổi 105°c Cân ghi lại khối lượng chén Cân vào 2g trà đem sấy tủ sấy nhiệt độ 105°c Lấy chén cho vào bình hút ẩm, mở nắp bình hút ẩm cho thông khí với bên khoảng phút đóng kính bình hút ẩm để nguội chén bình hút ẩm 15 phút Sau 15 phút, lấy chén ra, cân ghi kết Tiếp tục sấy cân mẫu kết lần cân liên tiếp chênh lệch không 0,5 mg Tính kết đổ ẩm dược liệu theo công thức sau: X=x100%= Trong đó: X: độ ẩm dược liệu (%) a: khối lượng dược liệu trước sấy (g) b: khối lượng dược liệu sau sấy 13 Chương – XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN 3.1/ Mô tả Cây huyết dụ (Cordyline fruticosa(L),Asparagaceae) Bộ phận dùng: Lá,hoa,rễ Phân bố: Cây Châu Âu nhiệt đới, trồng làm cảnh phổ biến nhiều nơi Đặc điểm cảm quan:  Hình dạng màu sắc: Cây nhỏ cao cỡ 1-2m Thân mảnh to ngón tay cái, mang nhiều vết sẹo rụng Lá mọc tập trung ngọn, dài 20-35cm, rộng 1,2-2,4cm, mà đỏ tía;lá mặt có màu đỏ, mặt có màu xanh Hoa màu trắng pha tím, mọc thành chùy dài thân Qủa mọng chứa 1-2 hạt 3.2/ Vi phẩu Vi phẫu mặt lồi, mặt phẳng Biểu bì giống nhau, mô mềm có hình chủ nhật hay bầu dục có kích thước không đều, khí khổng kiểu mầm 3.3/ Soi bột dược liệu Bột dược liệu có màu vàng nâu,khô,có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt đắng gồm thành phần sau; mảnh bần, sợi mô cứng???? 3.4/ Định tính Cân 10 – 15g bột dược liệu, cho vào bình định nón nút mài cho vào 100ml cồn 96%, đun bếp cách thủy 30 phút Tiến hành loại tạp, đun nóng cho vào khoảng – muỗng than hoạt tính khuấy đều, đun phút lọc nóng A Lấy 1ml anthocyanosid Lấy ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm – giọt dung dịch acud hydrochloric 10% Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ chuyển sang màu xanh kiềm hóa dung dịch natri hydroxid 10% B Lấy 5ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc tới cắn Hòa tan cắn 5ml cồn 25% bếp cách thủy, lọc vào ống nghiệm Thêm 5ml nước lắc mạnh theo chiều dọc ống 5/ Độ ẩm Không 12% (bột dược liệu 2%) 14 6/ Chế biến Chặt đem nhà,bỏ thân ,lấy rễ đem rửa sau đem phơi sấy khô 7/ Bảo quản Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh mốc mọt 8/ Tính vị, quy kinh Có vị nhạt đắng, tính mát 9/ Công năng, chủ trị  Chữa rong kinh, rong huyết  Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức  Chữa kiết lỵ máu,viêm ruột  Ho máu 10/ Cách dùng Có thể dùng nhiều dạng khác thường dùng đun sôi lấy nước uống (ngày uống chén), dùng tươi giã nát lấy nước uống,sắc lấy nước uống… Chương 4: KẾT LUẬN Phân tích thành phần hóa học thực vật bột dược liệu huyết dụ (Cordyline fruticosa (L.) A Cheval ) điều kiện phòng thí nghiệm qua dung môi Cồn nhận thấy:  Dược liệu có khả chứa nhiều Anthocyanoid nằm phần lớn dịch chiết cồn không thủy phân  Có khả không chứa Tanin, Flavonoid, Coumarin  Ngoài dược liệu có khả chứa Saponin  So sánh với số tài liệu định tính sơ thành phần hóa học cho thấy kết phù hợp; đặc biệt hợp chất Saponin, Anthocyanoid đề cập hầu hết tài liệu 15 [...]... của dược liệu theo công thức sau: X=x100%= Trong đó: X: độ ẩm dược liệu (%) a: khối lượng dược liệu trước khi sấy (g) b: khối lượng dược liệu sau khi sấy 13 Chương 3 – XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN 3.1/ Mô tả Cây huyết dụ (Cordyline fruticosa(L),Asparagaceae) Bộ phận dùng: Lá,hoa,rễ Phân bố: Cây của Châu Âu nhiệt đới, trồng làm cảnh phổ biến ở nhiều nơi Đặc điểm cảm quan:  Hình dạng màu sắc: Cây nhỏ... thành phần hóa học thực vật bột dược liệu lá huyết dụ (Cordyline fruticosa (L.) A Cheval ) trong điều kiện phòng thí nghiệm qua dung môi Cồn nhận thấy:  Dược liệu có khả năng chứa nhiều Anthocyanoid nằm phần lớn trong dịch chiết cồn không thủy phân  Có khả năng không chứa Tanin, Flavonoid, Coumarin  Ngoài ra dược liệu có khả năng chứa Saponin  So sánh với một số tài liệu về định tính sơ bộ thành... mặt trên phẳng Biểu bì trên và dưới giống nhau, mô mềm có hình chủ nhật hay bầu dục có kích thước không đều, và các khí khổng kiểu một lá mầm 3.3/ Soi bột dược liệu Bột dược liệu có màu vàng nâu,khô,có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt hơi đắng gồm các thành phần sau; các mảnh bần, sợi mô cứng???? 3.4/ Định tính Cân 10 – 15g bột dược liệu, cho vào bình định nón nút mài rồi cho vào 100ml cồn 96%, đun trên bếp cách... 5ml nước và lắc mạnh theo chiều dọc ống 5/ Độ ẩm Không quá 12% (bột dược liệu 2%) 14 6/ Chế biến Chặt cây đem về nhà,bỏ thân ,lấy lá hoặc rễ đem rửa sạch sau đó đem phơi hoặc sấy khô 7/ Bảo quản Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh mốc mọt 8/ Tính vị, quy kinh Có vị nhạt hơi đắng, tính mát 9/ Công năng, chủ trị  Chữa rong kinh, rong huyết  Chữa bị thương ứ máu hay phong thấp đau nhức  Chữa kiết lỵ... có khả năng chứa Saponin  So sánh với một số tài liệu về định tính sơ bộ thành phần hóa học cho thấy kết quả khá phù hợp; đặc biệt là các hợp chất Saponin, Anthocyanoid được đề cập ở hầu hết các tài liệu 15

Ngày đăng: 02/11/2016, 23:56

w