Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera

105 309 0
Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera Xác định phân bố dược chất phóng xạ trong phantom nema bằng máy SPECT gamma camera

ĐẠI HỌC QUỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN PHÚC XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ TRONG PHANTOM NEMA BẰNG MÁY SPECT/GAMMA CAMERA LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ ĐẠI HỌC QUỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN PHÚC XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ TRONG PHANTOM NEMA BẰNG MÁY SPECT/GAMMA CAMERA , Ạ V CAO 60 44 05 Ạ SĨ LU T LÝ Ọ PG T CH VĂN TẠ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cám ơn đến:  Q Thầy, Cơ, cán cơng tác Bộ môn Vật lý Hạt Nhân – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Những người ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian học tập làm luận văn  Thầy PGS.TS Châu Văn Tạo, Thầy người trực tiếp bảo, góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn  Thầy TS Nguyễn Đông Sơn, Thầy người manh nha ý tưởng cho đề tài luận văn  Kỹ sư Nguyễn Hồng Tùng, cơng tác Khoa Y Học Hạt Nhân, bệnh viện Chợ Rẫy Anh người bạn, người Thầy tơi Chính nhờ giúp đỡ nhiệt tình anh, tơi có hội tiếp xúc, học hỏi có kiến thức tương đối đầy đủ lĩnh vực ứng dụng xạ YHHN, khả vận hành, làm việc với hệ thống máy SPECT  Cho bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ vượt qua tất khó khăn sống để hồn thành khố học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT I BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ VIỆT – ANH IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ V DANH MỤC CÁC BẢNG VII MỞ ĐẦU IX CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC ĐO VÀ TÍNH LIỀU TRONG Y HỌC HẠT NHÂN 1.1 Tác dụng sinh học xạ ion hóa 1.1.1 Cấu tạo tế bào sinh vật 1.1.2 Tương tác xạ qua môi trường vật chất 1.2 Cơ sở phép đo liều 1.2.1 Thông lượng hạt (fluence) .4 1.2.2 Thông lượng lượng 1.2.3 Liều chiếu suất liều chiếu 1.2.4 Liều hấp thụ suất liều hấp thụ 1.2.5 Kerma – Khái niệm cho xạ ion hoá gián tiếp 1.2.5.1 Cơ chế truyền lương tương tác photon với vật chất 1.2.5.2 Kerma (Kinetic Energy Released in unit Mass, K) 1.2.6 Liều tương đương suất liều tương đương 1.2.7 Liều hiệu dụng 11 1.3 Phương pháp tính liều MIRD 12 1.3.1 Mục đích việc tính liều 12 1.3.2 Sơ đồ tính liều MIRD 12 1.3.3 Phương pháp tính liều MIRD 13 CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ GHI ĐO TRONG Y HỌC HẠT NHÂN 18 2.1 Lịch sử ghi hình máy SPECT giới tình hình nước ta 18 2.1.1 Trên giới 18 2.1.2 Tại Việt Nam 20 2.2 Các khối thiết bị ghi đo 21 2.3 Các loại máy ghi đo phóng xạ y học hạt nhân 26 2.3.1 Máy đếm phóng xạ 26 2.3.2 Máy xạ ký 27 2.3.3 Máy xạ hình 28 2.4 Máy SPECT khoa học ạt nh n ệnh viện Chợ y 35 2.4.1 Các phương pháp ghi h nh 37 2.4.1.1 Ghi h nh 2-D 37 2.4.1.2 Ghi h nh cắt lớp 38 2.4.2 nh ảnh SPECT 40 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ TRONG PHANTOM NEMA TỪ ẢNH GAMMA CAMERA/SPECT 44 3.1 Phương pháp xác định phân bố chất phóng xạ thể từ ảnh Gamma Camera/SPECT 44 3.1.1 Tổng quan phương pháp 44 3.1.2 Cơng thức tính cho phương pháp 45 3.1.2.1 Môi trường xung quanh nguồn đồng khơng có phóng xạ 46 3.1.2.2 Mơi trường xung quanh nguồn có phóng xạ 49 3.1.2.3 Hiệu chỉnh photon tán xạ 51 3.2 Phương tiện công cụ 53 3.2.1 Máy Gamma Camera SPECT/CT Symbia T6 53 3.2.2 Phantom NEMA 55 3.2.3 Phantom Flood 56 3.2.4 Máy đo liều CURIEMENTOR – PTW 57 3.2.5 Dược chất phóng xạ 58 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 59 3.3.1 Chuẩn bị DCPX cài đặt thông số kỹ thuật cho phần mềm Syngo 60 3.3.1.1 Chuẩn bị DCPX 60 3.3.1.2 Thiết lập thơng số ghi hình phần mềm máy tính 60 3.3.2 Xác định hệ số truyền qua () 61 3.3.3 Xác định hệ số chuẩn đầu dò (detector) 63 3.3.4 Xác định số đếm CAT, CPT phantom NEMA 64 3.4 Bảng số liệu thực nghiệm 66 3.4.1 Xác định hệ số truyền qua () 66 3.4.2 Xác định hệ số chuẩn (K) đầu dò Gamma Camera 68 3.4.3 Xác định hoạt độ cầu có đường kính d=4cm phantom NEMA 69 3.4.4 Xác định ph n bố hoạt độ hai cầu có kích thước khác với hoạt độ biết trước 72 3.5 Kết luận 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu A: Hoạt độ phóng xạ Ah: Hoạt độ nguồn xạ ~ A : Hoạt độ tích luỹ quan nguồn CA: Tốc độ đếm ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt trước (thơng qua đầu dò hệ thống máy SPECT) CP: Tốc độ đếm ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt sau (thơng qua đầu dò hệ thống máy SPECT) CUS: Số đếm phông tạo phía sau đỉnh quang điện CLS: Số đếm phơng tạo phía trước đỉnh quang điện CPP: Số đếm tổng ghi nhận cửa sổ đỉnh quang điện D: Liều hấp thụ  D : Suất liều hấp thụ  D (rk): Suất liều hấp thụ quan bia E: Năng lượng H: Liều tương đương HT: Liều tương đương nhận mô T K: Hệ số chuẩn đầu dò Gamma Camera x : Bề dày quan cần khảo sát (chứa dược chất phóng xạ) X: Bề dày thể bệnh nhân m: Khối lượng S(k←h): Liều hấp thụ quan bia (k) nhận có đơn vị hoạt độ quan nguồn (h) Xe: Tốc độ phát lượng từ nguồn phóng xạ WR: Hệ số chất lượng xạ I WT: Hệ số trọng số mơ µ: Hệ số suy giảm tuyến tính f: Hệ số hiệu chỉnh độ suy giảm tuyến tính φ: Hệ số hấp thụ lượng Φ: Thơng lượng hạt Ψ: Thông lượng lượng II Các chữ viết tắt Chữ viết tắt CT ICRP DOSE 3D LET MIRD NEMA Tiếng Anh Computed Tomography Tiếng Việt Chụp cắt lớp International Commission Uỷ ban Quốc tế Bảo vệ Bức on Radiological Protection xạ DOSE 3-Dimension Liều ba chiều Năng suất truyền lượng Linear energy transfer tuyến tính Medical Internal Radiation Uỷ ban Liều xạ chiếu Dose y học Mỹ National Electrical Hiệp hội nhà sản xuất điện Manufacturers Association Mỹ Organ Level Internal Dose OLINDA/EXM Assessment/Exponential Modeling PET ROI SPECT SD Đánh giá liều chiếu mức Cơ quan/ Mô hình hàm mũ Positron Emission Máy chụp hình cắt lớp phát xạ Tomography positron Region Of Interest Vùng (cơ quan) quan tâm Single Photon Emission Máy chụp hình cắt lớp phát xạ Computed Tomography đơn photon Standard Deviation Độ lệch chuẩn III Dưới kết ghi nhận  Quả cầu có đƣờng kính d1 =4cm + hoạt độ A1=40,16mCi ảng 3.11 Tốc độ đếm thực ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt trước (anterior) phantom NEMA (A1=40,16mCi) không bị chắn giường (sợi cacbon); tính theo phương trình (3.12) Số liệu ANTERIOR STT C1APP(cts/m) C1AUS(cts/m) C1ALS(cts/m) C1AT(cts/s) 2665767 405505 80114 36335,80 2678664 392924 86028 36661,87 2602547 392545 84824 35419,63 2595706 400642 85366 35161,63 2688015 392696 85957 36822,70 2697575 390248 84599 37045,47 2698389 389602 86605 37036,37 2605409 394228 86839 35405,70 2593835 409474 85543 34980,30 10 2670602 400771 84670 36419,35 C1AT(tb) 36128,88 SD 805,34 73 ảng 3.12 Tốc độ đếm thực ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt sau (posterior), phantom NEMA (A1=40,16mCi) bị chắn giường (sợi cacbon); tính theo phương trình (3.12) Số liệu POSTERIOR STT C1PPP(cts/m) C1PUS(cts/m) C1PLS(cts/m) C1PT(cts/s) 1229808 129412 20449 17999,12 1234552 123976 24821 18095,92 1248198 129353 25377 18224,47 1232884 123003 24722 18085,98 1230189 119063 24589 18108,95 1243052 118218 25232 18326,70 1227997 119583 24426 18066,47 1220607 129583 24116 17781,80 1243619 125783 25024 18213,53 10 1219041 123745 23835 17857,68 C1PT(tb) 18076,06 SD 165,20 Sau xác định tốc độ đếm C1AT, C2AT cầu có đường kính d1=4cm, với hoạt độ bên cầu A1=40,16mCi DCPX Tc-99m Chúng tiếp tục tiến hành xác định hệ số M1 (quả cầu có đường kính d1=4cm) bảng 3.9, sau tiến hành xác định hoạt độ cầu theo phương trình (3.20) Kết ghi nhận trình bày phần báo cáo bảng 3.13 bên 74 Bảng 3.13: Kết xác định hoạt độ cầu có đường kính d1=4cm phantom NEMA (A1 =40,16mCi); tính theo phương trình (3.20) C1AT C1PT (cts/s) (cts/s) (cts/s) 36335,80 17999,12 25573,66 39,76 36661,87 18095,92 25757,14 40,04 35419,63 18224,47 25406,77 39,50 35161,63 18085,98 25217,71 39,20 36822,70 18108,95 25822,87 37045,47 18326,70 26056,12 37036,37 18066,47 25867,28 40,21 35405,70 17781,80 25091,37 39,01 34980,30 18213,53 25241,13 39,24 10 36419,35 17857,68 25502,26 39,65 STT C1AT C1PT M1 0,27 A1(mCi) ΔA (%) A1 40,14 40,51 A1tb(mCi) 39,73 SD 0,5 1,08 Nhìn vào bảng 3.13, thấy hoạt độ phóng xạ ghi nhận cầu có đường kính d1=4cm A1tb=39,73mCi, hoạt độ thực A1=40,16mCi Kết cho độ sai biệt ( ΔA ) hoạt độ phóng xạ ghi A1 nhận thực nghiệm so với hoạt độ thực tế chệnh lệch thấp ( ΔA =1,08%) A1 75  Quả cầu có đƣờng kính d2=3cm + hoạt độ A2=33,54mCi ảng 3.14 Tốc độ đếm thực ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt trước (anterior) phantom NEMA (A2=33,54mCi) không bị chắn giường (sợi cacbon); tính theo phương trình (3.12) Số liệu ANTERIOR STT C2APP(cts/m) C2AUS(cts/m) C2ALS(cts/m) C2AT(cts/s) 2017669 306716 81226 27162,12 2023538 287807 85827 27498,40 2075368 276353 88533 28508,03 1933344 294822 86194 25872,13 1972372 303986 79931 26474,25 1986659 280176 79906 27109,62 1981387 281303 78992 27018,20 1951428 278221 86975 26437,20 1973961 276702 88569 26811,50 10 1995546 280062 79878 27260,10 C2AT(tb) 27015,16 SD 709,25 76 ảng 3.15 Tốc độ đếm thực ghi nhận từ hình ảnh chụp mặt sau (posterior) phantom NEMA (A2=32,24mCi) bị chắn giường (sợi cacbon); tính theo phương trình (3.12) Số liệu POSTERIOR STT C2PPP(cts/m) C2PUS(cts/m) C2PLS(cts/m) C2PT(cts/s) 1057797 102157 25893 15495,78 1063102 104409 26172 15542,02 1059963 102718 25980 15521,08 1060936 103282 23086 15576,13 1048868 97282 22445 15485,68 1043466 99879 26056 15292,18 990474 107366 25573 14292,25 992821 100110 22596 14501,92 1044925 99388 23164 15372,88 10 1058283 102296 24972 15516,92 C2PT(tb) 15259,69 SD 464,90 Như vậy, sau xác định tốc độ đếm thực C2AT, C2PT cầu có đường kính d2=3cm với hoạt độ biết trước A2=33,54mCi, tương tự trình tiến hành trình bày phần thiết lập bảng 3.13, tiến hành xác định lại hệ số M2 (quả cầu có đường kính d2=3cm), sau áp dụng phương trình (3.20) để tính hoạt độ dược chất phóng xạ bên cầu Kết cuối trình bày bảng 3.16 77 ảng 3.16 Kết xác định hoạt độ cầu có đường kính d2=3cm phantom NEMA (A2 =33,54mCi); tính theo phương trình (3.20) C2AT C2PT (cts/s) (cts/s) C 2AT C 2PT (cts/s) 27162,12 15495,78 20515.81 33.12 27498,40 15542,02 20673.19 33.37 28508,03 15521,08 21035.10 33.96 25872,13 15576,13 20074.56 32.41 26474,25 15485,68 20247.76 27109,62 15292,18 20360.87 27018,20 14292,25 19650.72 31.72 26437,20 14501,92 19580.35 31.61 26811,50 15372,88 20301.97 32.78 10 27260,10 15516,92 20566.79 33.20 STT M2 0,26 A2(mCi) ΔA (%) A2 32.69 32.87 A2tb(mCi) 32,77 SD 0,72 2,29 3.5 Kết luận Thông qua bảng 3.10, bảng 3.13, bảng 3.16; thấy độ sai biệt A A1 A = 3,97%,  1,08 % ,  2,29 % nhỏ 5% (sai số cho phép A A1 A2 phép đo) Các đại lượng nói lên tính hiệu trình đo đạc việc sử dụng phương pháp kết hợp hai hình ảnh phẳng (hình ảnh phóng xạ) ghi hình từ máy SPECT/ Gamma Camera với trình hiệu chỉnh tán xạ độ suy giảm tuyến tính để xác định phân bố hoạt độ DCPX quan thể bệnh nhân 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Kết luận Qua trình nghiên cứu xác định phân bố hoạt độ DCPX cầu phantom NEMA, tác giả rút số kết luận sau:  Với hệ thống máy SPECT trang bị loại đầu dò khác nhau, dẫn đến chế hay khả ghi nhận xạ chúng khác Vì thế, cần phải hiệu chỉnh hệ số chuẩn đầu dò sau thời gian sử dụng định, việc làm nhằm nâng cao độ xác q trình ghi đo hoạt độ phóng xạ phát từ nguồn (phóng xạ) thơng qua hình ảnh phóng xạ ghi nhận  Đối với loại đầu dò nhấp nháy (tinh thể NaI), hiệu suất ghi nhận xạ gamma đạt cực đại nằm vùng lượng từ 120keV đến 150keV Nên việc lựa chọn thơng số ghi hình cách phù hợp để cài đặt cho phần mềm máy tính quan trọng định đến kết ghi nhận xạ  Chùm photon trước đến đầu dò bị mơ, tạng thể nằm đường hấp thụ Sự hấp thụ làm cường độ chùm tia giảm dần, dẫn đến việc ghi nhận tốc độ đếm thơng qua hình ảnh SPECT giảm theo Để hiệu chỉnh suy giảm này, tác giả tiến hành xác định hệ số truyền qua (), thơng qua (), tính hệ số suy giảm tuyến tính (µ) Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương phương pháp “hiệu chỉnh ba cửa sổ lượng” xây dựng sẵn phần mềm Syngo kèm theo chương trình xử lý ảnh hệ thống máy SPECT để hiệu chỉnh cường độ chùm photon tán xạ Q trình thực nghiệm chúng tơi xác định hệ số chuẩn K=64,39(cts/s/MBq) (bảng 3.16) thiết bị (đầu dò máy SPECT) hệ số suy giảm tuyến tính µ=0,12(cm-1) (bảng 3.9) chùm photon qua môi trường vật chất (môi trường nước) Kết hợp công thức tính hoạt độ phóng xạ phương pháp kết hợp hình ảnh (hình ảnh phóng xạ) thơng qua phương trình (3.20), cuối ghi nhận 79 hoạt độ cầu phantom NEMA trình bày bảng 3.10, bảng 3.13, bảng 3.16 luận văn  Trong bảng 3.10, hoạt độ phóng xạ xác định nguồn đặt cầu có đường kính d=4cm phantom NEMA, mơi trường xung quanh khơng có phơng phóng xạ (nước cất) Kết tính hoạt độ A=39,59mCi, hoạt độ thực tế A=41,23mCi; độ xác phép đo lên tới 96% (độ sai biệt A =3,97%) A  Trong bảng 3.13 bảng 3.16, hoạt độ phóng xạ xác định thời điểm hai nguồn đặt hai cầu phantom NEMA, môi trường xung quanh phơng phóng xạ (nước cất) Q trình khảo sát chúng tơi nhằm đánh giá lại tính hiệu phương pháp hiệu chỉnh cường độ photon tán xạ phương pháp “hiệu chỉnh ba cửa sổ lượng” kết hợp chương trình xử lý ảnh hệ thống máy SPECT có hai nguồn phóng xạ nằm cạnh Kết nhận hoạt độ phóng xạ A1tb=39,73mCi cầu có đường kính d1=4cm, hoạt độ thực tế cầu A1=40,16mCi; cầu có đường kính d2=3cm hoạt độ phóng xạ tính A2tb=32,77mCi, hoạt độ thực tế A2=32,54mCi Độ sai biệt tương ứng hai phép tính A1 A  1,08%,  2,29% A1 A2 Kết lần khẳng định tính ưu việt phương pháp kết hợp hai hình ảnh phẳng trước sau (hình ảnh phóng xạ), kèm theo q trình hiệu chỉnh độ suy giàm tán xạ chùm photon tiến hành xác định phân bố hoạt độ dược chất phóng xạ nằm thể bệnh nhân  Với kết ghi nhận được, tác giả tin áp dụng để tiến hành xác định phân bố hoạt độ DCPX quan thể bệnh nhân điều kiện Thơng qua phân bố này, tiến hành tính liều hấp thụ cho quan Điều mang lại lợi ích to lớn cho bác sĩ lâm sàng; 80 họ có sở để cung cấp liều xạ đủ để tiêu diệt mô bệnh lý (đối với điều trị) hay đề chẩn đoán bệnh mà tránh hạn chế thấp tác dụng không mong muốn đến mô lành bệnh nhân Kiến nghị Mặc dù kết thực nghiệm mà tác giả thu mang lại tính khả quan cao nêu phần kết luận, việc sử dụng hệ số chuẩn (K), hệ số truyền qua (  ) hay hệ số suy giảm tuyến tính (µ) mà tác giả tính phần báo cáo kết chưa thể áp dụng để tính hoạt độ cho quan thể vì: thể cấu thành từ quan khác (mật độ vật chất thay đổi khác nhau), dẫn đến khả hấp thụ DCPX chúng khác nhau, hệ số tác giả tính trường hợp nguồn phóng xạ đặt môi trường xung quanh đồng (môi trường nước), khơng có phơng phóng xạ Để khắc phục vấn đề này, cần phải tiến hành xác định hệ số mơ hình có cấu trúc gần giống với cấu trúc quan thể người Thực tế giới xây dựng phatom (mơ hình thể người) như: phantom toán học, phantom vật lý hay phantom voxel Sự đời phantom đáp ứng đòi hỏi việc xác định hoạt độ phóng xạ tính liều quan thể bệnh nhân Ngồi để làm bật lên tính ưu việt phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ mà tác giả trình bày luận văn, đề tài cần phát triển theo hướng sau:  Tiến hành hiệu chỉnh chùm photon tán xạ phương pháp ngoại suy Pseudo, phương pháp xây dựng hệ số tích luỹ (tác giả Wu Siegel) Từ so sánh với phương pháp hiệu chỉnh kết hợp ba cửa sổ lượng trình bày đề tài  Ghi hình xác định hoạt độ chất phóng xạ nhiều quan quan tâm (cơ quan chứa nguồn xạ), từ đưa phương pháp tính hoạt độ quan chồng lấn lên Vẽ ROI nhiều lần hình ảnh phóng xạ ghi nhận để có số đếm, từ lấy kết trung bình Vì yếu tố quan trọng giúp người làm thực nghiệm có kết tính hoạt độ xác 81 DANH MỤC C NG TR NH NGHI N CỨU KHOA HỌC Trần Văn Phúc, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hoàng Tùng “Determination of The Bio-Distribution Radiopharmaceuticals in NEMA Phantom by Using SPECT/CT Model SYMBIA T6 Combined Conjugated – View Method” Báo cáo poster hội nghị Vật lý Y khoa: “AOCMP/SEACOMP” Tp.HCM, Việt Nam, 2014 82 DETERMINATION OF THE BIO-DISTRIBUTION RADIOPHARMACEUTICALS IN NEMA PHANTOM BY USING SPECT/CT MODEL SYMBIAT6 COMBINED CONJUGATED-VIEW METHOD PHUC Tran Van1, TUNG Nguyen Hoang2, TAO Chau Van3 Nuclear Medicine Department, Ho Chi Minh University of Medicine and Pharmacy, HoChiMinh City, Viet Nam Unit of Medicine Equipment , Eye hospital, HoChiMinh City, Viet Nam Nuclear Physics - Engineering Department, University of Science, VNU-HCM, Viet Nam Contact author: 1phuc140286@yahoo.com; 2hoangtung862000@yahoo.com; cvtao@phys.hcmuns.edu.vn Purpose: The measurement of bio-distribution of radiopharmaceuticals is an important aspect in absorbed dose from internally deposited radionuclide Following the MIRD Pamphlet No 16 and using conjugated-view method to calculate activity in fillable spheres of NEMA IEC body phantom To compare the difference between the results in this study with the real activity With this research result, apply for calculation of the activity distribution of radiopharmaceutical within organs inside the patient's body Methods and Materials: A SPECT/CT symbia T6 and Phantom NEMA-2001 IEC body were used to measure the activity in fillable spheres (3) inner diameter: 22 mm, 28 mm, and 37 mm Results: Using conjugated-view method from two scintillation detectors of SPECT system; the combination with the correction of standard coefficient of equipment and attenuation coefficient of photon beam through matter The activity measured was higher than activity calculated by conjugated view method with an acceptable error 2.20 % It was within the acceptable error range (

Ngày đăng: 23/03/2018, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan