Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ DƢỢC CHẤT PHÓNG XẠ 18F-SODIUM FLUORIDE TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ DƢỢC CHẤT PHÓNG XẠ 18F-SODIUM FLUORIDE TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ : CK 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thùy Dƣơng Thời gian thực hiện: Tháng 05/2017 – Tháng 9/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy đồng nghiệp Chính vậy, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: TS Nguyễn Thùy Dương, Giảng viên Bộ môn Dược lực, Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình dẫn dắt bảo tơi q trình thực luận văn PGS.TS Lê Ngọc Hà, Chủ nhiệm khoa Y học hạt nhân – Bệnh viện TWQĐ 108, người lãnh đạo ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình làm việc, học tập làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người tận tâm dạy dỗ, trang bị cho kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu suốt trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn đồng nghiệp, người bên, quan tâm giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN 1.1 DƢỢC CHẤT PHÓNG XẠ TRONG CHỤP XẠ HÌNH XƢƠNG 1.1.1 Khái quát giải phẫu, sinh lý thành phần hoá học xƣơng 1.1.2 Dƣợc chất phóng xạ y học hạt nhân 1.1.3 Các dƣợc chất phóng xạ sử dụng chụp xạ hình xƣơng 1.2 DƢỢC CHẤT PHÓNG XẠ F-18 SODIUM FLUORIDE SỬ DỤNG CHỤP XẠ HÌNH XƢƠNG BẰNG MÁY CẮT LỚP POSITRON (PET) 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển 18F-NaF 1.2.2 Tổng hợp dƣợc chất phóng xạ 18F-NaF 1.2.3 Đặc tính hố học, vật lý dƣợc lý 18F-NaF 10 1.2.4 Các ứng dụng 18F-NaF 12 1.2.5 Nghiên cứu phân bố 18F-NaF động vật thực nghiệm 17 1.3 THIẾT BỊ GHI HÌNH PET VÀ MÁY ĐO HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ 18 1.3.1 Nguyên lý ghi hình hệ thống PET PET/CT 18 1.3.2 Nguyên lý máy đo gamma phông thấp sử dụng detector HPGe 20 Chƣơng II NGUYÊN VẬT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Dược chất phóng xạ 18F-NaF: 23 2.1.2 Chuẩn bị dược chất nghiên cứu: 23 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 23 2.2.1 Động vật thí nghiệm 23 2.2.2 Hoá chất: 24 2.2.3 Thiết bị nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu phân bố hoạt tính phóng xạ 18F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 25 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm phân bố phóng xạ xạ hình 18F-NaF PET/CT thỏ thực nghiệm 28 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 32 3.1.1 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF xương theo thời gian 33 3.1.2 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF mơ theo thời gian 34 3.1.3 Tỷ lệ phân bố hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF xương mơ theo thời gian 35 3.1.4 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF máu theo thời gian 36 3.1.5 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF gan theo thời gian 37 3.1.6 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF thận theo thời gian 38 3.2 Đặc điểm phân bố 18F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm 39 3.2.1 Phân bố 18 F-NaF hệ thống xương xạ hình PET thỏ thực nghiệm 39 3.2.2 So sánh bán định lượng hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm theo thời gian 41 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 47 4.2 Đặc điểm phân bố 18F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 53 Đặc điểm phân bố 18 F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế tập trung dƣợc chất phóng xạ thể Bảng 1.2 Đặc tính vật lý hạt nhân phóng xạ phát positron y học hạt nhân .7 Bảng 1.3 Phân rã mức lƣợng F-18 .11 Bảng 1.4 So sánh đặc tính dƣợc phóng xạ 18F-NaF 99mTc-MDP .14 Bảng 1.5 Một số nghiên cứu so sánh giá trị xạ hình xƣơng dƣợc chất phóng xạ 18F-NaF 99mTc-MDP .17 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần mô xƣơng Hình 1.2 Hình ảnh xạ hình xƣơng 18F-NaF PET 15 Hình 1.3 So sánh xạ hình xƣơng 99mTc-MDP 18F-NaF PET .16 Hình 1.4 Cơ chế ghi hình PET 19 Hình 1.5 Mơ hình qui trình chuẩn ghi hình PET/CT .20 Hình 1.6 Hệ phổ kế gamma phơng thấp HPGe 22 Hình 2.1 Hình ảnh chuột thỏ thực nghiệm 24 Hình 2.2 Hình ảnh trình tiêm (A) mổ chuột thực nghiệm 26 Hình 2.3 Hình ảnh lấy mẫu đo hoạt độ phóng xạ mơ, tổ chức 27 Hình 2.4 Hình ảnh ghi hình 18F-NaF PET/CT thỏ 29 Hình 2.5 Hình ảnh minh hoạ cách đo mức độ hấp thu 18F-NaF hình ảnh PET/CT động vật thực nghiệm 31 Hình 3.1 Hoạt độ phóng xạ thay đổi theo thời gian mô, quan động vật thực nghiệm 32 Hình 3.2 Sự biến đối mức độ bắt giữ 18 F-NaF ( xƣơng theo thời gian .33 Hình 3.3 Sự thay đổi hoạt độ phóng xạ theo thời gian 34 Hình 3.4 Sự thay đổi tỷ lệ hoạt độ phóng xạ xƣơng/cơ theo thời gian .35 Hình 3.5 Sự biến đổi hoạt độ phóng xạ 18F-NaF máu theo thời gian .36 Hình 3.6 Đặc điểm bắt giữ 18F-NaF gan theo thời gian 37 Hình 3.7 Đặc điểm tiết 18F-NaF thận theo thời gian .38 Hình 3.8 Hình ảnh phân bố phóng xạ 18F-NaF hệ thống xƣơng xạ hình PET thỏ thực nghiệm 39 Hình 3.9 Mức độ hấp thu 18 F-NaF xƣơng quan, tổ chức hình ảnh PET/CT (tại thời điểm 45 phút sau tiêm DCPX) 40 Hình 3.10 So sánh mức độ bắt giữ 18F-NaF xƣơng chi xƣơng trục 41 Hình 3.11 Đặc điểm hấp thu 18F-NaF xƣơng trục 42 Hình 3.12 So sánh hoạt độ 18 F-NaF xƣơng chi chi dƣới theo thời gian .43 Hình 3.13 Mức độ bắt giữ 18 F-NaF xƣơng phông thể theo thời gian hình ảnh PET/CT .44 Hình 3.14 So sánh tỷ lệ hoạt độ phóng xạ 18F-NaF xƣơng phơng thể theo thời gian hình ảnh PET/CT 45 Hình 3.15 Đặc điểm phân bố 18 F-NaF xƣơng, mô, quan phông thể 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DCPX : Dƣợc chất phóng xạ HA: Hydroxyapatite F-18: Fluorine-18 FDA (Food and Drug Administration): Cục quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ Tc-99m MDP: Tc-99m methylene diphosphonate Tc-99m HEDP: Tc-99m hydroxyethylidenediphosphonate Tc-99m HMDP HDP: Tc-99m hydroxymethylene diphosphonate TLC (Thin Layer Chromatography): Sắc ký mỏng HPLC (High Performance Liquid Chromatography): Sắc ký lỏng hiệu cao MCA (Multi Channel Analyzer): Máy phân tích đa kênh MRI (Magnetic Resonance Imaging): Cộng hƣởng từ PET (Positron Emission Tomography): chụp cắt lớp positron SPECT (Single Photon Emission Computed Tomography): chụp cắt lớp đơn photon CT (Computed Tomogarphy): Chụp cắt lớp vi tính %ID (Percentage uptake of injected dose): Phần trăm hoạt độ liều tiêm mô quan ID%/g (Percentage uptake of injected dose per gram of organ): Phần trăm hoạt độ liều tiêm gam mô quan SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ Các tổn thƣơng xƣơng bao gồm bệnh lành tính nhƣ chấn thƣơng, cốt tuỷ viêm, gãy xƣơng, viêm khớp bệnh lý ác tính nhƣ ung thƣ xƣơng nguyên phát, di xƣơng bệnh thƣờng gặp thực hành lâm sàng Chụp xạ hình xƣơng toàn thân (whole-body bone scan) máy gamma camera Tc99mMDP kỹ thuật y học hạt nhân kinh điển cung cấp thông tin mức độ diện tổn thƣơng di xƣơng [12],[14] Tuy nhiên, nhƣợc điểm phƣơng pháp độ đặc hiệu không cao, độ phân giải khơng gian xạ hình xƣơng Tc99m-MDP khơng cho phép đánh giá tổn thƣơng nhỏ có đƣờng kính dƣới cm, độ nhạy phƣơng pháp thấp tổn thƣơng dạng huỷ xƣơng PET/CT sử dụng 18 F- Sodium fluoride (18F-NaF PET/CT) cho phép chụp cắt lớp toàn thân với độ phân giải cao hơn, phân tích kết hợp hình ảnh cấu trúc chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) với biến đổi chuyển hố tổ chức xƣơng hình ảnh PET (Positron Emission Tomography) định vị xác hơn, đánh giá sớm tổn thƣơng Chính vậy, 18 F-NaF PET/CT hứa hẹn trở nên phƣơng pháp chụp hình y học hạt nhân có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán sớm tổn thƣơng hệ thống xƣơng, đặc biệt phát bệnh lý xƣơng - khớp u xƣơng ác tính nguyên phát, di xƣơng [14], [16] Dƣợc chất phóng xạ (DCPX) 18 F-NaF (hay 18 F-Sodium fluoride) đƣợc nghiên cứu lần Blau cộng để chụp hình xƣơng tồn thân Nhờ đặc tính ƣu việt nhƣ hấp thu nhanh có độ tập trung cao xƣơng nên chƣa đến sau tiêm 18F-NaF cho phép thu nhận hình ảnh tồn hệ thống xƣơng với chất lƣợng cao [17], [23] Ngay từ năm 1972, 18F-NaF đƣợc quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa kỳ (FDA) cho phép sử dụng [16],[29] Trong vài năm gần đây, hệ thống cyclotron đƣợc lắp đặt vào sử dụng Việt nam cho phép sản xuất điều chế phát triển DCPX gắn F-18, có 18F-NaF Do đồng vị F-18 có thời gian bán huỷ ngắn (110 phút) nên nhập 18 F-NaF DCPX nên đƣợc nghiên cứu, sản xuất giá thành khơng cao, khơng tốn nhiều nguyên liệu, thay đƣợc Tc99m-MDP để chẩn 18 F-NaF hấp thu nhanh vào xƣơng, nồng độ 18F-NaF tăng nhanh sau tiêm đạt cực đại thời điểm 30 phút Tỷ số hoạt độ phóng xạ xƣơng/cơ cao vào thời điểm 45 phút sau tiêm 4.2 Đặc điểm phân bố 18F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm Phân bố 18F-NaF hệ thống xương xạ hình PET thỏ thực nghiệm: Hình ảnh 18F-NaF PET PET/CT chụp động vật thực nghiệm thời điểm sau tiêm DCPX 30 45 phút, 18F-NaF tập trung chủ yếu hệ thống xƣơng, bắt xạ mờ nhạt gan phơng phóng xạ thể thấp Chụp cắt lớp cho phép ghi lại hình ảnh khơng gian chiều toàn thân với độ phân giải cao cao bàng quang tƣơng ứng với đƣờng tiết 18 18 F-NaF tập trung F-NaF Mức độ bắt giữ 18 F- NaF tập trung chủ yếu hệ thống xƣơng, đặc biệt xƣơng trục (xƣơng cột sống, xƣơng chậu, xƣơng ức, xƣơng sƣờn xƣơng sọ), xƣơng chi, hoạt độ phóng xạ đo đƣợc xƣơng sƣờn thấp Trái lại, hoạt độ phóng xạ thấp gan, tổ chức mơ mềm nhƣ cơ, ruột …(hình 3.8) Vì vậy, hình ảnh hệ thống xƣơng 18F-NaF PET đạt độ tƣơng phản cao, sắc nét Chỉ định 18 F-NaF PET/CT chủ yếu đƣợc áp dụng bệnh nhân ung thƣ để phát di xƣơng bệnh lý xƣơng khớp khác Việc ghi hình định lƣợng cho phép đánh giá đƣợc thay đổi tổn thƣơng trình điều trị Đặc biệt, nhiều nghiên cứu 18 F-NaF PET/CT đƣợc tiến hành để để chẩn đoán di xƣơng ung thƣ xƣơng nguyên phát Nhiều tác giả giới nghiên cứu so sánh giá trị 18F-NaF PET/CT cho thấy độ nhạy độ đặc hiệu cao hẳn so với 99m Tc-MDP SPECT chẩn đoán di xƣơng, định 18F-NaF PET/CT chủ yếu đƣợc áp dụng bệnh nhân ung thƣ để phát di xƣơng, bao gồm việc định khu tổn thƣơng, đánh giá phạm vi di Việc ghi hình định lƣợng cho phép đánh giá đƣợc thay đổi tổn thƣơng trình điều trị [22], [23], [24] Đánh giá bán định lượng hoạt độ phóng xạ 18F-NaF hình ảnh PET/CT: Bên cạnh ghi lại hình ảnh hệ thống xƣơng tồn thân, PET cho phép đo lƣờng bán định lƣợng mức độ tập trung DCPX đơn vị khối lƣợng mô, quan thông qua giá trị hấp thu chuẩn (Standadized Uptake Values: SUVs) 50 [20], [23] Một số nghiên cứu 18F-NaF PET động vật thực nghiệm ngƣời cho thấy so sánh với xạ hình xƣơng gamma camera sử dụng Tc99m-MDP, 18FNaF PET PET/CT cho phép ghi hình cắt lớp toàn hệ thống xƣơng với độ nhạy, độ đặc hiệu cao phát đánh giá tổn thƣơng xƣơng [33] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy giá trị trung bình số SUVmax xƣơng chi bên phải thỏ thời điểm 30 phút 2,1 ± 0,34 khác biệt có ý nghĩa thơng kê so với SUVmax 2,35 ± 0,45 thời điểm 45 phút Tƣơng tự nhƣ vậy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hoạt độ phóng xạ xƣơng chi bên trái xƣơng chi dƣới hai bên thời điểm 30 45 phút sau tiêm dƣợc chất phóng xạ (hình 3.12) Kết nghiên cứu thấy giá trị SUVmax trung bình xƣơng trục xƣơng chi thời điểm 45 phút có xu hƣớng cao so với thời điểm 30 phút sau tiêm, nhiên, khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) SUVmax trung bình xƣơng trục cao rõ rệt so với SUVmax xƣơng chi hai thời điểm 30 phút 45 phút với khác biệt có ý nghĩa thống kê (hình 3.10) Đối với xƣơng trục, mức độ bắt giữ phóng xạ cột sống thắt lƣng phút thứ 30 7,21 ± 1,22 phút thứ 45 8,37 ± 1,43, cao so với xƣơng lại (hình 3.11) Trên hệ xƣơng trục, mức độ bắt giữ phóng xạ xƣơng sọ xƣơng sƣờn thấp nhất, có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) (hình 3.11) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê SUVmax trung bình quan, tổ chức (gan, phổi, lách) Tuy nhiên, SUVmax trung bình thận cao so với quan khác thận quan đào thải 18 F-NaF (hình 3.15) Độ tƣơng phản hình ảnh PET đƣợc thể hoạt độ phóng xạ đo đƣợc xƣơng mơ mềm Hình ảnh18F-NaF PET/CT đạt độ tƣơng phản cao, sắc nét tỷ lệ hoạt độ phóng xạ xƣơng phơng thể cao Tỷ lệ mức độ bắt giữ phóng xạ xƣơng so với phông thể gợi ý thời điểm thích hợp cho việc chụp xạ hình PET Valdes-Martinez A cộng (2012) đánh giá hình ảnh PET/CT chó thực nghiệm thời điểm khác khoảng 120 phút sau tiêm 18 F-NaF phân tích thơng số phân bố phóng xạ, mức độ bắt giữ phóng xạ hình ảnh PET/CT thu đƣợc Sau dựa đƣờng cong hoạt tính phóng xạ 51 theo thời gian chất lƣợng hình ảnh thu đƣợc để đánh giá độ tƣơng phản hình ảnh, tỷ lệ tín hiệu nhiễu, số hấp thu phóng xạ xƣơng mơ mềm [13] …Kết nghiên cứu cho thấy SUVmax trung bình xƣơng 3,83 ± 1,45 phút 45 cao không rõ rệt so với thời điểm 30 phút với SUVmax trung bình 3,41 ± 0,95 Tuy nhiên, SUVmax trung bình phơng thể có xu hƣớng giảm theo thời gian cụ thể 0,53 ± 0,05 phút thứ 30 so với 0,25 ± 0,02 phút 45, khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p < 0,01) Vì vậy, tỷ số giá trị SUVmax trung bình xƣơng so với phơng thể cao rõ rệt phút thứ 45 15,33 so với thời điểm phút thứ 30 6,44 (hình 3.13, 3.14) Tƣơng tự nhƣ vậy, phân tích phân bố phóng xạ 18F-NaF chuột cho thấy 18F-NaF hấp thu nhanh vào xƣơng, nồng độ 18F-NaF tăng nhanh sau tiêm đạt cực đại thời điểm 30 phút tỷ số xƣơng/cơ cao vào thời điểm 45 phút Nhƣ vậy, kết nghiên cứu động vật thực nghiệm cho thấy thời điểm thích hợp để ghi hình 18 F- NaF PET/CT đạt hình ảnh chất lƣợng nên đƣợc thực khoảng thời gian từ 45 – 60 phút sau tiêm DCPX 18F-NaF 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phân bố hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm - 18F-NaF phân bố cao máu sau tiêm với hoạt độ phóng xạ cao đo đƣợc phút thứ 2,5 5,16 ± 0,13 Hoạt độ phóng xạ máu giảm rõ rệt theo thời gian thời điểm 5, 15, 30 45 phút Ở phút thứ 60 sau tiêm DCPX 18 F-NaF, hoạt độ phóng xạ máu lại thấp (0,2 ± 0,05) - Hoạt độ phóng xạ xƣơng tăng dần đạt cực đại thời điểm 20 – 30 phút sau tiêm 18F-NaF (4,97 – 8,41) Tỷ lệ bắt giữ 18F-NaF xƣơng có xu hƣớng giảm dần phút 45 60 sau tiêm DCPX nhƣng mức cao rõ rệt so với mô quan khác nhƣ gan lách Tỷ lệ hoạt độ phóng xạ xƣơng phút thứ 30, 45 60 phút sau tiêm DCPX 18F-NaF lần lƣợt 8,31; 10 8,16 Tỷ lệ hoạt độ phóng xạ xƣơng/cơ đạt đƣợc ngƣỡng cao phút thứ 45 - Hoạt độ phóng xạ trung bình gan số mơ, quan cao phút thứ 2,5 giảm có ý nghĩa thống kê từ phút thứ 10 đến 60 sau tiêm 18F-NaF Hoạt độ phóng xạ đo đƣợc gan phút thứ 60 0,17 tƣơng tự nhƣ hoạt độ phóng xạ đo đƣợc máu thời điểm Hoạt độ phóng xạ thận cao phút đầu (2,5 đến 15 phút) giảm dần theo thời gian Hoạt độ phóng xạ nƣớc tiểu bàng quang cao phút đầu trình theo dõi đến phút thứ 60 Đặc điểm phân bố 18 F-NaF hình ảnh PET/CT thỏ thực nghiệm - Trên hình ảnh PET/CT, 18F-NaF tập trung chủ yếu hệ thống xƣơng, bắt xạ mờ nhạt gan phơng phóng xạ thể thấp Chụp cắt lớp PET cho phép ghi lại hình ảnh khơng gian chiều tồn thân với độ phân giải cao, độ sắc nét tƣơng phản cao phút 30 45 sau tiêm DCPX - Mức độ bắt giữ 18F-NaF cao xƣơng trục phân bố đồng đều, đối xứng xƣơng chi chi dƣới Mức độ bắt giữ phóng xạ cột sống thắt lƣng cao với SUVmax trung bình 7,21 ± 1,22 phút thứ 30 8,37 ± 1,43 phút thứ 45 53 - SUVmax trung bình xƣơng 3,83 ± 1,45 phút 45 cao không rõ rệt so với thời điểm 30 phút SUVmax trung bình phơng thể có xu hƣớng giảm theo thời gian (0,53 ± 0,05 phút thứ 30 so với 0,25 ± 0,02 phút 45) tỷ số giá trị SUVmax trung bình xƣơng so với phơng thể cao phút thứ 45 Kết cho thấy thời điểm thích hợp để ghi hình 18 F-NaF PET/CT đạt hình ảnh chất lƣợng, tƣơng phản cao nên đƣợc thực khoảng thời gian từ 45 phút sau tiêm DCPX 18F-NaF Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Tại Việt Nam, năm gần đây, y học hạt nhân có bƣớc phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào việc ứng dụng khoa học tiên tiến, đại, nâng cao chất lƣợng chẩn đoán hiệu điều trị cho bệnh nhân Từ năm 2009, việc ứng dụng công nghệ PET/CT hệ thống cyclotron cung cấp dƣợc chất phóng xạ đánh dấu phát triển y học hạt nhân đặt yêu cầu nghiên cứu sản xuất dƣợc chất phóng xạ - Từ đề tài chúng tơi đề nghị xuất sản xuất thử nghiệm 18 F-NaF, DCPX đặc hiệu để chụp hình PET/CT bệnh lý xƣơng - khớp, đặc biệt phát u ác tính di xƣơng với độ nhạy độ đặc hiệu cao Với 18F-NaF, nhóm nghiên cứu bƣớc đầu nghiên cứu thử nghiệm thành công động vật thực nghiệm… Tuy nhiên, kết quy mơ phòng thí nghiệm nên cần triển khai với qui mô lớn chất lƣợng cao bao gồm thử độc tính cấp đồng thời hồn thiện hồ sơ cấp phép tiêu chuẩn sở để thử nghiệm ứng dụng lâm sàng - Khi ứng dụng lâm sàng chụp xạ hình PET/ CT 18F-NaF cần tiến hành thời điểm 45-60 phút sau tiêm DCPX để hình ảnh18F-NaF PET, PET/CT có độ tƣơng phản, độ phân giải cao hơn, dễ dàng khu trú vị trí tổn thƣơng CT, giúp rút ngắn thời gian bệnh nhân phải chờ đợi từ tiêm DCPX tới thời điểm ghi hình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Huy (2007), Giải phẫu người Tái lần 03; Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2006 Tr 12- 22 Netter F.H (2006) Atlas giải phẫu người Phiên tiếng Viêt Hà Nội: Nhà xuất Y học Tr 532-345 Nguyễn Thị Thu (2005), "Nghiên cứu điều chế dược chất phóng xạ MDP (methylene diphosphnate) đánh dấu với đồng vị Tc-99m dùng hình xương", Mã số CS/04/01-02, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm 2004, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện lƣợng nguyên tử Việt Nam, trang 18, 22-26, 28-30 Trang web https://www.drugs.com/pro/sodium-fluoride-f-18-injection.html Tiếng Anh Blake G.M., Park-Holohan S.J., Cook G.J., Fogelman I (2001), "Quantitative studies of bone with the use of 18F-fluoride and 99mTc-methylene diphosphonate", Semin Nucl Med 31(1), pp 28-49 Blomberg B.A., et al (2015), "Impact of Personal Characteristics and Technical Factors on Quantification of Sodium 18F-Fluoride Uptake in Human Arteries: Prospective Evaluation of Healthy Subjects", Journal of nuclear medicine : official publication, Society of Nuclear Medicine 56 (10), pp 1534-40 Carvalho G., Marin J.F., Garcez A.T., Duarte P.S., Sapienza M.T., Buchpiguel C.A (2016), "SUV Normalized by Skeletal Volume on 18F-Fluoride PET/CT Studies", Clinical nuclear medicine 41(7), pp 529-33 Hausner S.H., Bauer N., Sutcliffe J.L (2014), "In vitro and in vivo evaluation of the effects of aluminum [(1)(8)F]fluoride radiolabeling on an integrin alphavbeta(6)-specific peptide", Nuclear medicine and biology 41(1), pp 43-50 Lee H.B., Blaufox M.D (1985), "Blood volume in the rat", J Nucl Med 26(1), pp 72-6 10 Nawata S., et al (2017), "Differences in sodium fluoride-18 uptake in the normal skeleton depending on the location and characteristics of the bone", Nuklearmedizin Nuclear medicine 56(3), pp 91-6 11 Peters M.J., Wierts R., Jutten E.M., Halders S.G., Willems P.C., Brans B (2015), "Evaluation of a short dynamic 18F-fluoride PET/CT scanning method to assess bone metabolic activity in spinal orthopedics", Annals of nuclear medicine 29(9), pp 799-809 12 Saha G.B Fundamentals of Nuclear Pharmacy Fourth ed New York: Springer 2016 p 83-113 13 Valdes-Martinez A., Kraft S.L., Brundage C.M., Arceneaux B.K., Stewart J.A., Gibbons D.S (2012), "Assessment of blood pool, soft tissue, and skeletal uptake of sodium fluoride F 18 with positron emission tomography-computed tomography in four clinically normal dogs", American journal of veterinary research 73(10), pp 1589-95 14 Ziessman H.A., O'Malley J.P Nuclear Medicine: The Requisites, 4th Edition Nuclear Medicine: The Requisites, 4th Edition Fourth ed New York: Saunders; 2014 p 412 15.WHO (2016), "The International Pharmacopoeia, Sixth Edition" 16 Bastawrous S., Bhargava P., Behnia F., Djang D.S.W., Haseley D.R (2014), "Newer PET Application with an Old Tracer: Role of 18F-NaF Skeletal PET/CT in Oncologic Practice", RadioGraphics 34 (5), pp 1295-316 17 Blau M., Nagler W., Bender M (1962), "Fluorine-18: a new isotope for bone scanning", J Nuclear Med 3, pp 7-12 18 Bridges R.L., Wiley C.R., Christian J.C., Strohm A.P (2007), "An introduction to Na18F bone scintigraphy: basic principles, advanced imaging concepts, and case examples", Journal of nuclear medicine technology 35(2), pp 64-76 19 Cook G.J., Fogelman I., Maisey M.N., editors Normal physiological and benign pathological variants of 18-fluoro-2-deoxyglucose positron-emission tomography scanning: potential for error in interpretation Seminars in nuclear medicine; 1996: Elsevier pp 142 - 156 20 Cook JR F., I I.O PET imaging of the skeleton In Positron emission tomography: clinical practice London: Springer; 2006 pp 276 - 284 21 Czernin J., Satyamurthy N., Schiepers C (2010), "Molecular mechanisms of bone 18F-NaF deposition", Journal of Nuclear Medicine 51(12), pp 1826-9 22 Damle N.A., et al (2013), "The role of 18F-fluoride PET-CT in the detection of bone metastases in patients with breast, lung and prostate carcinoma: a comparison with FDG PET/CT and 99mTc-MDP bone scan", Japanese Journal of Radiology 31(4), pp 262-9 23 Even-Sapir E., Mishani E., Flusser G., Metser U., editors 18 F-Fluoride positron emission tomography and positron emission tomography/computed tomography Seminars in nuclear medicine; 2007: Elsevier 24 Grant F.D., Fahey F.H., Packard A.B., Davis R.T., Alavi A., Treves S.T (2008), "Skeletal PET with 18F-fluoride: applying new technology to an old tracer", Journal of nuclear medicine 49(1), pp 68-78 25 Hockley B.G., Scott P.J (2010), "An automated method for preparation of [18 F] sodium fluoride for injection, USP to address the technetium-99m isotope shortage", Applied Radiation and Isotopes 68(1), pp 117-9 26 Iagaru A., Mittra E., Dick D.W., Gambhir S.S (2012), "Prospective evaluation of 99mTc MDP scintigraphy, 18F-NaF PET/CT, and 18F-FDG PET/CT for detection of skeletal metastases", Molecular imaging and biology 14(2), pp 252-9 27 Jadvar H., Desai B., Conti P.S (2015), "Sodium (18)F-Fluoride PET/CT of Bone, Joint and Other Disorders", Seminars in nuclear medicine 45 (1), pp 58-65 28 Rockville M (2009), "Sodium fluoride F 18 injection U.S Pharmacopeia USP 32-NF 27" 29 Segall G., et al (2010), "SNM practice guideline for sodium 18F-fluoride PET/CT bone scans 1.0", Journal of Nuclear Medicine 51(11), pp 1813-20 30 Silveira M.B., et al (2010), "Synthesis, quality control and dosimetry of the radiopharmaceutical 18F-sodium fluoride produced at the Center for Development of Nuclear Technology-CDTN", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 46(3), pp 563-9 31 Vänskä L., Rosenberg R., Pitkänen V (1983), "An automatic gamma spectrometer for activation analysis", Nuclear Instruments and Methods in Physics Research 213(2-3), pp 343-7 32 Win A.Z., Aparici C.M (2014), "Normal SUV Values Measured from NaF18PET/CT Bone Scan Studies", PLoS ONE (9), pp1084-29 33 Workman RB Jr, Coleman RE e Workman RB Jr, Coleman RE Fundamentals of PET and PET/CT imaging PET/CT essentials for clinical practice : New York: Springer Science+Business Media LLC; 2006.pp 324-54 34 IAEA (2006), Tecnetium-99m, radiopharmaceuticals: manufacture of kits 466, Technical series, pp 186-187 PHỤ LỤC ... đánh giá phân bố thử nghiệm động vật chụp hình 18 F-NaF PET/CT Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu phân bố dược chất phóng xạ 18F- NaF động vật thực nghiệm" với mục tiêu nghiên cứu nhƣ... Phƣơng pháp nghiên cứu phân bố hoạt tính phóng xạ 18F- NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 25 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá đặc điểm phân bố phóng xạ xạ hình 18F- NaF PET/CT thỏ thực nghiệm ... QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18 F-NaF xƣơng số quan chuột thực nghiệm 32 3.1.1 Phân bố hoạt độ phóng xạ 18F- NaF xương theo thời gian 33 3.1.2 Phân bố