Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (agenratum conyzoides l ) trên động vật thực nghiệm
Trang 1ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CAY NGU SAC
(AGERATUM CONYZOIDES L.) TREN DONG VAT THUC NGHIEM
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ KHÓA 2004 - 2009)
+, + Người hướng dẫn : DS Nguyễn Xuân Bắc s* Nơi thực hiện : Bộ môn Hóa sinh s* Thời gian thực hiện : Từ 2/2009 đến 5/2009 HÀ NỘI - 2009
Trang 2
LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm ơn thầy gido DS Nguyén Xuan Bac — thay đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện và hoàn thành khóa luận này
Em cũng xin chân thành cảm ơn TS Nguyên Văn Rư đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành khoá luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ kỹ thuật viên đang giảng dạy, làm việc tại bộ môn Hóa sinh, bộ môn Dược lực, bộ môn Vĩ sinh và
Sinh học đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian làm thực nghiệm
A wih
Em cũng xin gửi lời cảm on tối Ban giám hiệu cùng toần thể các thầy giáo,
cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy đô và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã giúp đỡ và ủng
hộ em để có kết quả như hôm nay
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5Š năm 2009
Sinh viên Mai Thị Thu Hoài
Trang 3CHU GIAI CAC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG SO LIEU
DANH MUC HINH MINH HOA
ĐẶT VẤN ĐỀ -.«« 1
12T Ông RI VE BOG vesicins csncenennccenncinacnnanseronmnannnmminiaiameninbaseattncnnanee 2 LLL Khai sac na a:
TL LH ằ.ằ -Ằằằ-ằằẶằẰằằẰẴẰằẰằẶẰẰằẶằẶĂăẶẽ-.Ặ 2
DT Ps ma i hggguuugaoagdadgbáizasaseoatasseaseevsas 3
EA TA EF NG cooientinkiecoitoenoiccibieiikesaskcsd.iScsoidibiesdsibigslotguodioicdsside 5 1.15 5ïên Điển cầu bệnh BENHH ueeeeeaeeieronndseerreerriserrverrirrosdarssstirstnsrtnarrire 5 1.1.6 Di chứng cla bénh DONG cece ccc eceeeeeeeseeeeeaeeeeeeeeseeeeneeeeensensenenes 9 1.2 Một số phương pháp áp dụng cho điều trị bỏng 10 13.1 Nguyễn Eb điển tị BỘ Hộ da kinh o hai Gia 0208 61640240:6180tpdóÀ 10 1.2.2 Phương pháp điều trị bỏng bằng thuốc essseoecssoe 10 1.2.3 Một số phương pháp điều trị bong MGI w cccsccescsicciscinissrsssecssasiasescssanses 11 1.3, Tổng 0ìi4h: VỀ cây H”Ẫ BU nụ taceekeikdrtetdxevadiEbbiansdgdExGEiioskeolen 12
LI I TÂN ueensieeiiravdseoeoudossaeoeseessusuiolsndsssssgfsx50636E200044)4898) 12
135 ÐĐ điệu lạnh Hiếi và Bi 08 sccssccscscscsssceresesccrssnvsnvsscswineneoaneaeisns i2 1.3.3 Bộ phận dùng và thành phần hóa học .- -. «-‹- << <<<« 13 1.3.4 Công dụng, chỉ định, phối hợp điều trị « 552 5s <s+x e4 13 1.3.5 Một số bài thuốc từ cây ngũ sắc hay được sử dụng - -‹- 14
Trang 43.2 Phương PBắp nghiền COM sis ccsciciccsiscsawsscsrcccasinessenesnsssansisanscadoncseoes 17 2.2.1 Chiết xuất một số địch chiết lá cây ngũ sắc - - S<- 17
2.2.2 Xác định sơ bộ thành phần hóa học của dịch chiết lá cây ngũ sắc 18
6c DI i6r: 608 c đang Sinh HN eeeiesesennesenssreernsnnesssssassrsessnsra 18 1355 Phu@iherniiển SÙ N' SẼ Lỗ cacsesodceuGicbgHiebdGlEioLSiQy-dGEDEcag 21 2.3 Kết quả thực nghiệm va WG KEE wisissiisiciscsessscansenseanecnscicecsonesesesves 21 2.3.1 Xác định sơ bộ thành phân hóa học dịch chiết lá cây ngũ sắc 21
2.3.2 Tác dụng chữa bỏng của một số dịch chiết lá cây ngũ sắc 22
2.3.3 Tác dụng ức chế vi sinh vật kiểm định của dịch chiết lá cây ngũ sắc 28
2.4 Bàn luận .«.- «- s« ceseeeeeesretrenrrerrrerrrnrrirrenrnreerrairerrernernre 30 2.4.1 Về thành phần hóa học dịch chiết lá cây ngũ sắc .- 30
2.4.2 Về thiết kế nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng - -« 30
2.4.3 Về tác dụng chữa bỏng của một số dịch chiết lá cây ngũ sắc 31
2.4.4 Về tác dụng ức chế vi sinh vật của dịch chiết lá cây ngũ sắc 32
KT Ta aeaeedoaoaadadeaararotroasabietiosteekoskgisiaeeoae 34 POPE NI con dao ong DH)SGQANGRGSQHAGISGGE.G01G0.00010100130 2/080 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5CHU GIAI CAC CHU VIET TAT
Trang 6DANH MUC BANG SO LIEU
Bang 1.1 M6t s6 chi s6 sinh hoc trong séc bong
Bảng 1.2 Một số chỉ số sinh học trong suy mòn bỏng
Bang 2.1 Các môi trường nuôi cấy vi khuẩn kiểm định
Bảng 2.2 Các môi trường nuôi cấy vi nấm kiểm định
Bảng 2.3 Cách xác định thành phần hóa học chính của 3 loại DC lá cây ngũ sắc Bảng 2.4 Thành phần hóa học DC lá cây ngũ sắc
Bảng 2.5 Mức độ giảm thời gian làm lành da
Bảng 2.6 Sự thay đồi diện tích bỏng trên chuột thí nghiệm theo thời gian
Bảng 2.7 Mức độ giảm điện tích bỏng của các lô thử so với lô chứng
Bảng 2.8 Mức độ giảm diện tích bỏng của các lô thử so với lô so sánh
Bảng 2.9 Đường kính vòng vô khuẩn của 3 loại DC lá cây ngũ sắc trên một số
VSV kiểm định
Trang 7DANH MUC HINH MINH HOA
Hình ! Phần trên mặt đất cây ngũ sắc
Hình 2 — Sơ đồ quy trình chiết xuất DC nước lá cây ngũ sắc
Hình 3 Sơ đồ quy trình chiết xuất DC MeOH, ELOH lá cây ngũ sắc
Hinh4 Đô thị biểu diễn thời gian lành da hoàn toàn ở các lô chuột thí nghiệm Hình 5 Đồ thị biểu diễn mức độ giảm diện tích bỏng của các lỗ chuột thí
nghiệm theo thời gian
(1), cua DC EtOH (2), cla DC nước (3), của Benzathin penicHlin (4) Hinh 7 Vong vo khudn tte ché Escherichia coli ATCC 25922 cia DC
MeOH (1), cla DC EtOH (2), cla DC nước (3), của Gentamicin (4)
Hinh 8 Vong v6 khudn tte ché Candida albican cha DC MeOH (1), cla DC
EIOH (2), của DC nước (3)
Trang 8Số lượng thuốc trong nước để điều trị bỏng còn ít, trong khi đó nhu cầu về thuốc điêu trị bỏng của người dân ngày càng nhiều, hơn nữa giá thuốc nhập khẩu tăng cao, khiến cho việc điều trị bỏng khá tốn kém và thực sự là một gánh nặng đối với bệnh nhân bỏng, đặc biệt là đối với bệnh nhân nghèo ở một
nước đang phát triển như Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các nguồn
thuốc mới đáp ứng nhu cầu của người dân là rất cấp thiết
Cây ngũ sắc có ở rất nhiều địa phương trong nước ta và đã được sử dụng
trong điều trị một số bệnh [20], [21] Hiện nay, ở nước ta và trên thế giới đã có
nhiều nghiên cứu về tác dụng sinh học của cây ngũ sắc [14], [15] tuy nhiên chưa có tài liệu công bố về tác dụng chữa bỏng Vì vậy, nhằm góp phân làm sáng tỏ khả năng điều trị bỏng của cây ngũ sắc đồng thời làm tăng việc sử
dụng được liệu này trong điều trị bỏng, chúng tôi tiền hành đề tài: “Đánh giá
tác dụng sinh học của một số dịch chiết cây ngũ sắc (Ageratưm
conyzoides L.) trên động vật thực nghiệm” với hai mục tiêu sau:
I Xác định sơ bộ thành phân hóa học của một số dịch chiết cây ngũ sắc
2 Đánh giá tác dụng điều trị bỏng, kháng khuẩn của một số dịch
chiết cây ngũ sắc.
Trang 9PHAN 1: TONG QUAN 1.1 Téng quan vé bong
1.1.1 Khái niêm về bỏng
Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức
xa, điện) và hoá học gây ra trên cơ thể Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới da (cân, cơ, xương, khớp, mạch
máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh đục) [10]
Khi bệnh nhân có điện bỏng từ 10 - 15% diện tích cơ thể trở lên hoặc khi có hỏng sâu (từ 3 - 5% diện tích trở lên) thì được xác định là bệnh bỏng [10]
1.1.2 Dịch tế bỏng
Tai nạn bỏng ở các nước công nghiệp là loại chấn thương thường gặp:
- Cứ 100 000 dan trong | nam co:
+ Trên 23 người bị bỏng (ở nhóm tuổi dưới 65)
+ Trên 15 người bị bỏng (ở nhóm tuổi trên 65)
- Cứ 100 000 dân cần có 0,2 - 0,5 giường bệnh đành cho chữa bỏng
Ở Mỹ với dân số là 250 triệu người mỗi năm có khoảng 2 triệu người bị
bỏng Trong số 70 000 — 108 000 nạn nhân hỏng phải vào bệnh viện điều trị mỗi năm thì có 6 500 — 12 000 người bị tử vong Nếu so với tử vong do các
thiên tai khác (nhữ bão, lụi, đông đấu) thì số tử vong vì bông gấp 20 lân Nếu
SO với số tử vong do tai nạn chấn thương các loại thì số tử vong vì bỏng đứng
Trang 10Ở Việt Nam hiện nay, hàng năm Viện bỏng Quốc Gia nhận điều trị trên I 500 người bị bỏng, khoa bỏng Bệnh viện Saint Paul Hà Nội nhận điều trị trên 900
người bị bỏng, khoa bỏng Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh nhận điều trị trên 600 người bị bỏng và khoa bỏng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng | thành phố Hồ Chí Minh nhận điều trị trên 360 trẻ nhỏ bị bỏng [10]
từ máu qua các thành mạch thấm ra khoảng khe kẽ) Bỏng độ 2 kèm theo đau
rát, đau nhất ở vùng nền nốt phổng (các đâu tận cùng thân kinh lộ ra) Khi nốt phổng vỡ, vòm nốt phổống bong đi lộ phân nền đỏ, ẩm, tăng cảm và xuất tiết
sẹp xuống Nếu bị nhiễm khuẩn, dịch nốt phổng trong những ngày sau sẽ đục
và hoá mủ, vùng bỏng có các triệu chứng viêm mủ, nồng, đỏ, sưng và đau tang kéo dài Toàn thân có sốt, mệt, không thèm ăn, tại vùng bẹn hoặc nách có hạch viêm [L0]
s Bảng độ 3
Bỏng độ 3 thể hiện dưới hình thức nốt phống có vòm dầy (gồm cả lớp biểu
bì và phần nông lớp trung bì bị hoại tử), nên nốt phổng màu đỏ tím sẵm hoặc
Trang 11trắng, hoặc có ri máu và còn cảm giác Dịch nốt phống có thể màu hồng, có
máu rỉ Bỏng trung bì còn thể hiện dưới hình thức đám da hoại tử khô hoặc ướt
nhưng khác với hoại tử khô của bỏng toàn bộ lớp da ở những điểm sau: Không
có các hình tính mạch đưới da bị nghến mạch, da hoại tử bỏng không nhăn nhúm và thường mỏng, khi thử cảm giác (chọc kim, thử nóng lạnh) vùng đó thường vẫn còn một phần cảm giác Rút lông vùng hỏng thấy vẫn bám chặt và
người bệnh thấy đau [10]
s* Bỏng đó 4
Lâm sàng thể hiện đưới 2 hình thức:
- Da hoại tử ướt (xuất hiện khi nhiệt độ trong lớp da khi bỏng đạt tới 50 -
58°C), khám thấy đám da trắng bệch hoặc màu đỏ xám hoặc có chỗ trắng chỗ xám như đá hoa, có khi lân những vùng da đỏ tím sâm Đám đa hoại tử ướt
như gồ cao lên so với các vùng da lân cận, sờ vào có cảm giác như bột mịn ướt Quanh đám hoại tử này bao giờ cũng là một vùng xung huyết và nề rộng
- Da hoại tử khỏ (còn được gọi là khối hoại tử khô đông đặc xuất hiện khi
nhiệt độ trong lớp da khi bị bỏng đạt tới 65 - 70°C), khám thấy đám da chắc, khô màu den, hoặc dỏ vàng sãm Qua lớp da hoại tử khô trông rõ các hình lưới
tĩnh mạch dưới da bị nghẽn mạch Quanh vùng đa bỏng hoại tử khô là một
viền hẹp đa màu đỏ và nề sưng Nhìn kỹ thấy vết hoại tử khô như lõm xuống
so với các phần da lành lân cận Đám da bỏng hoại tử khô có thể nhăn nhúm,
hoặc nứt né, sở cứng thô rấp Vùng bóng (oàn bộ lốp đa mất cảm giác đau và
các cảm giác khác [10]
s* Bong dé 5
- Lớp cơ bị bỏng màu xám hoặc vàng nhạt như thịt thui, thịt luộc, không có
máu chảy và khi cắt các thớ cơ đó không thấy thớ cơ co lại
- Các gân ở nông sát dưới da (ngón tay, cổ tay, cổ chân) đễ bị, thường gân ruỗi đễ bị
Trang 12- Khớp: thường gặp tổn thương bao khớp khi rụng thành các lỗ rò khớp có các chất dịch nhờn chảy ra Ổ khớp bị viêm nhiễm khuẩn: viêm khớp tiết dịch, viêm mủ khớp dẫn tới huỷ sụn khớp, sai khớp Bỏng khớp gây hạn chế cử
động, phù nê phát triển mạnh ở tổ chức quanh khớp, đau tăng và kéo dài âm ỉ tại vùng khớp, sốt cao kèm theo các triệu chứng nhiễm khuẩn nặng
- Xương: thường gặp ở mặt trước xương chầy, mắt cá cẳng chân, xương sọ, xương mỏm khuỷu, xương bánh chè, xương bả vai Việc chẩn đoán khó nếu xương không bị lộ ra trong những ngày đầu [ 10]
s* Bỏng do luồng điện: Luồng điện có hiệu điện thế thông dụng (<1000V),
luồng điện có hiệu điện thế cao (>1000V)
s* Bỏng do hóa chất: bao gồm các chat oxy hod(acid cromic, KMnQ, ),
các kiểm mạnh (KOH, NaOH )
s* Bỏng do bức xạ: Tia hồng ngoại, ta tử ngoại, tia Rơghen, tia laze, các hạt cơ bản [9], [10]
1.1.5 Diễn biến của bệnh bỏng
Bệnh bỏng được chia thành 4 thời kỳ gồm: thời kỳ đầu, thời kỳ thứ hai, thời
kỳ thứ ba, thời kỳ thứ tư
Trang 13Thoi kj dau
+ Sốc bỏng:
Các triệu chứng của sốc bỏng cũng được chia thành 3 mức độ: nhẹ, vừa,
nang va rat nang [10] va được ghi trong bảng sau:
Bang 1.1 M6t s6 chi s6 sinh hoc trong s6c bong
Các biểu Mức độ sốc
hiện Nhẹ Vừa Nang va rat nang
Xét nghiém
melt:
- hồng cầu | 3,9 - 6,5 triệu 4,3 - 7 triệu 1,9 - 8,4 triệu, huỷ huyết
- Thủng loét cấp ống tiêu hoá
- Tràn huyết phế nang [I0].
Trang 14s* Thời kỳ thứ hai
+ Nhiệm độc bỏng cấp:
- Rối loạn tính thần
- Sốt cao 38 - 39°C hoặc cao hơn
- Da, niêm mạc nhợt, tím tái
- Huyết áp động mạch bình thường hoặc hơi giảm
- Nhịp thở nhanh
- Mất cảm giác thèm ăn, nôn, bụng chướng
- Thiểu niệu hoặc võ niệu kèm theo suy thận cấp, ure máu tăng cao [10] + S6t do hap thu mu:
- Rối loạn tỉnh thần (ít gặp)
- Sốt cao kéo đài nhưng ít khi rất cao (trên 400C)
- Ít thấy xuất hiện các đám hồng ban, nếu có thường là ban dị ứng
- Thiếu máu tiến triển dần, bạch cầu tăng, công thức máu chuyển dịch sang trái nhưng không mạnh
- Nước tiểu có albumin, hồng cầu, trụ hình nhưng ở mức độ nhẹ và trong một thời gian ngắn
- Hiện tượng liệt giãn cấp dạ dày ruột ít gặp và thường không nặng
- Không thấy trạng thái truy tim mạch, suy thận cấn
- Các nốt loét điểm tì hình thành muộn [10]
+ Nhiễm khuẩn huyết - nhiễm khuẩn toàn thân:
- Rối loạn tính thần thường gặp
- Sốt cao và rất cao (trên 40°C)
- Xuất hiện các nốt, vết ban đỏ
- Mạch nhanh đều (140 - 170 lần/phút)
- Thể nhanh 30 - 60 lần/phút
- Thường thấy liệt cấp dạ dày ruội
Trang 15- Nước tiểu có albumin, hồng cầu, bạch cầu bị huỷ, trụ hình, triệu chứng nay kéo dai dai dang
- Thiếu máu sớm phát triển trong 3 tuần đầu, protein máu hạ
- Số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi tăng cao tới 30 000 — 80 000 TB/mmẻ Công thức bạch cầu chuyển trái, loét điểm tỳ xuất hiện sớm trong
tháng đầu [10]
s* Thời kỳ thứ ba
Là thời kỳ suy mòn hỏng và các hiến chứng
Suy miồn bông được chia thành 3 mức độ: suy mồn nhe, suy mồn vừa, v
suy mòn nặng được phi lại ở bảng sau [10]:
_ | Hoại tử, xuất huyết,
Mô hạt Phù nề Xuất huyết phù nề
Trang 16Di chứng bỏng rất đa dạng, phụ thuộc vàa độ sâu và vị trí của bóng Di
chứng bỏng được chia thành 6 nhóm như sau:
+ Nhóm Ï - DI chứng sẹo da đơn thuần: g6m seo xo, seo phi dai, seo lồi + Nhóm 2 - Seo co kéo: gồm co kếo thụ động (do tư thế giảm đau của các chi
bị bỏng bị bất động liên tục, các phần mềm bị co kéo dần) và co kéo hình
thành sau khi vết thương bỏng đã tự liền sẹo hoá
+ Nhóm: 3 - Seo dính: di chứng hình thành trong quá trình điều trị vết thương bỏng sâu ở các vùng tiếp giáp hai hay nhiều bộ phận của cơ thể, khi thay băng
không đặt gạc tách kẽ và vùng tiếp giáp, khi mô hạt hình thành sẹo gây dính
các bộ phận như bàn ngón tay, khuỷu, cổ, cằm
+ Nhóm 4 - Các khuyết phế tật do tổn thương bỏng sâu gây ra: Mỏm cụt chỉ,
khuyết nhãn cầu, mất sẹp vành tai, cứng khớp, dính khớp, mất lông mày, hẹp mồm, sẹp vành mũi
+ Nhóm 5 - Các rối loạn dinh dưỡng vùng seo loét thiểu đưỡng, bỏng buốt, thưa xương, sẹo đổi màu
+ Nhám 6 - Ung thư trên nén seo bong [9]
Trang 171.2 Một số phương pháp áp dụng cho điều tri bỏng
1.2.1 Nguyên tắc điều trị bỏng
Việc điều trị bỏng bao gồm điều trị toàn thân và điều trị tại chỗ vết bỏng Điều trị toàn thân nhằm mục đích dự phòng hay điều trị các biến chứng toàn thân do bỏng gây nên (ví dụ như biến chứng sốc bỏng, nhiễm khuẩn, suy thận cấp ) Ngoài ra, việc điều trị toàn thân còn nhằm cung cấp cho bệnh nhân chế độ đinh dưỡng tốt hơn, nâng cao thể lực, tính thần của bệnh nhân dé giúp họ vượt qua bệnh tật
Điều trị tại chỗ vết bỏng nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất để vết
bỏng tự khỏi (trong trường hợp bỏng nông) hoặc can thiệp bằng phẫu thuật (trong trường hợp bỏng sâu) để làm liên vết bỏng
Đối với bỏng nông, thuốc điều trị vết bỏng có các nhóm như nhóm chống nhiễm khuẩn, nhóm tạo môi trường thuận lợi (độ ẩm, cung cấp các yếu tế phát triển ) cho việc tái tạo biểu mô của vết bỏng
Đối với bỏng sâu, thuốc tại chỗ có tác dụng thúc đẩy tan rữa hoại tử bỏng
và chống nhiễm khuẩn, thuốc không làm vết bỏng sâu tự liền được mà cần phải can thiệp bằng phẫu thuật [I I |
1.2.2 Phương pháp điều trị bỏng bằng thuốc
** Các thuốc dùng ngoài
- Các thuốc làm se khô và tạo màng che phủ vết bỏng:
Dung dịch tanin 5% được dùng phổ biến nhất Tanin có tác đụng làm đông
dịch vết thương, kết tủa protein, tạo thành một mang vẩy Cũng có thể dùng
kết hợp dung dịch tanin với dung dịch bạc nitrat 10% [10]
Bột Alumin, Azosuluamid + Tiriricine, hoặc các chất tạo màng bằng
polyurethan, polytetrafluoroethylen, polyvinyl, nolyvinylalcol, các chất tạo keo đơn phân tử [10]
Cao đặc lá sim, nước sắc đặc vỏ cây xoan trà, bột xoan trà (thuốc bỏng B76)
10
Trang 18Thuốc bỏng chế từ các cây khác như Kháo nhâm, Kháo vàng, Hu day, Sang
lẻ, Sú, Nâu, Sòi, Sến | 10]
- Nhóm thuốc làm rụng nhanh các hoại tử ở vết bỏng: Cao Mã đề, dịch
nước nghệ, kem nghệ [I0]
- Nhóm thuốc có tác đụng ức chế vi khuẩn, kháng khuẩn: Cao lỏng Vang dang, cao lỏng Lân tơ uyn, bột Bù cu vẽ, địch nước lá Sắn thuyền, cao lỏng Sài đất [ I0]
- Nhóm thuốc ảnh hưởng đến tái tạo mô hạt và biểu mô hoá ở vết bỏng: Cao Hoặc dịch chiết từ nghệ (thân rễ), mỏ qua (toàn thân), rau má (toàn thân) [ I0]
+ Caz thide diing trong
- Thuốc giảm đau: Dung dịch Novocain 0,25%
- Dịch truyền: Ringer lactat, huyết thanh ngọt đẳng trương
- Các loại thuốc khác:
Thuốc kháng Histamin, chống nôn: Dimedrol
Thuốc trợ tim mạch: Cafein, Oxabain
Thuốc giảm tính tham thanh mach: Vitamin C, CaCl)
Thuốc kháng sinh: ding theo khang sinh dé
Thuốc chống toan hóa: Nabica 8,4%; 1,4% [9]
1.2.3 Một số phương pháp điều trị bỏng mới
- Phương pháp nuôi cấy TB sừng trong môi trường có huyết thanh
- Phương pháp nuôi cấy TB sừng trong môi trường không huyết thanh
- Một số phương pháp điều trị vết thương mạn tính như: dùng thuốc kích thích sự phát triển của TB, dùng oxy cao áp, dùng ta laze [1 I]
H
Trang 191.3 Tổng quan về cây ngũ sắc
1.3.1 Tên gọi
- Tên khoa hoc: Ageratum conyzoides L., ho Cúc - Asteraceae
- Tên Việt Nam: Ngoài tên là cây ngũ sắc người ta còn gọi nó với nhiều tên khác như cây hoa cứt lợn, cây hoa ngũ vị, cây cỏ hôi
- Tránh nhầm với cây hoa ngii sic chinh tén - Lantana camara L., ho Cỗ roi
ngựa - Verbenaceae [21]
Hình 1 Phần trên mặt đất cây ngũ sắc 1.3.2 Đặc điểm hình thái và phân bố
+ Đặc điểm hình thái
Cây ngũ sắc là một loại cây nhỏ, mọc hàng năm, thân có nhiêu lông mềm, cao chừng 25 - 50 em Lá mọc đối, hình trứng hay 3 cạnh dài 2 - 6 cm, rộng
1 - 3cm, mép có răng cưa tròn, hai mặt đều có lông, mặt đưới của lá mau
nhạt hơn Hoa nhỏ màu tím hoặc màu trắng xếp thành đầu, các đầu này lại tập
hợp thành ngù Quả bế màu đen, có 3 sống dọc [7], [21]
s* Phản bố
+ Trên thế giới: cây ngũ sắc là một cây nhiệt đới rất phổ biến ở Tây Phi, Australia, Bắc Mỹ và một vài vùng của châu Á
Trang 20+ Ở Việt Nam: mọc hoang ở khắp nơi trong nước, nhiều nhất ở các vùng nông thôn [7], [21]
5% Thanh phan chủ yếu của tính dầu là g-cardinen, caryo-phyllin,
ageratocromen (precocene II), 7-methoxy-2,2-dimethylcromen (precocene I)
Hàm lượng saponin thô trong thân và lá (tính theo dược liệu khô kiệt) là
4,7% Tình dầu cây ngũ sắc hơi sánh đặc, mầu vàng nhạt đến vàng nghệ, mùi
thơm dễ chịu [21]
1.3.4 Công dụng, chỉ định, phối hợp điều trị
Cây ngũ sắc có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng và cầm máu Cành và lá vò ra có mùi hôi gây nôn [7], [21]
Cây ngũ sắc thường được sử dụng làm thuốc chống viêm, chống phù nề, chống đị ứng trong các trường hợp:
- Sổ mũi, viêm xoang mũi dị ứng cấp và mạn
- Chay mau ngoai do chấn thương, bị thương sưng đau
- Mụn nhọt, lở ngứa, eczema
13
Trang 21Liều dùng: 15 - 30g cây khô sắc nước uống hoặc dùng cây tươi giã lấy nước
nhỏ Cũng dùng cây tươi giã đấp vết thương chảy máu, mụn nhọi, eczema, hoặc nấu nước tắm chữa ghẻ, chốc đầu của trẻ em Người ta còn dùng cây ngũ sắc chữa rong huyết sau khi sinh đẻ, dùng phối hợp với bỏ kết nấu nước gội
đầu cho thơm và sạch gầu, trơn tóc Ở Ấn Độ, người ta đùng nước ép rễ cây để chữa bệnh sỏi thận Lá làm thuốc săn đa, dùng chữa các vết đứt, vết thương và
dùng đắp chữa sốt rét [21 ]
1.3.5 Một số bài thuốc từ cây ngũ sắc hay được sử dụng
- Chữa phụ nữ rong kính sau đẻ: dùng 3Ô - 50g id cây ngũ sắc tươi giã nhỏ, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống
- Chữa viêm xoang dị ứng: chọn lấy cây tươi về ngâm rửa sạch rồi để ráo, giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bông Dùng bông này nhét vào lỗ mũi bèn đau khoảng 15 - 20 phút thì rút bông ra để dịch mủ từ trong xoang và mũi giải
phóng ra ngoài rồi xì nhẹ nhàng, tránh xì mũi mạnh vì lúc đó mủ từ trong mũi
xoang có thể qua đường nối thông giữa mũi và tai (vòi nhĩ) gây viêm tai giữa
cấp
- Trị viêm họng: 20g cây ngũ sắc, 20g kim ngân hoa, 6g lá giẻ quạt, lôg
cam thảo đất sắc uống ngày | thang, chia lam 2 - 3 lần
- Trị sỏi tiết niệu: 20g cây ngũ sắc, lóg kim tiền thảo, 12g râu ngô, 20 mã
dé, 16g cam thảo đất sắc uống ngày | thang, chia lam 2 - 3 lần
- Trị cczema, chốc đầu: lấy lượng cây ngũ sắc vừa phải nấu nước để rửa chỗ
bị tổn thương, ngày l - 2 lần [20], [21]
Hiện nay, trên thể giới người ta đã sử dụng cây ngũ sắc trong điều trị bỏng làm lành vết thương nhưng ở Việt Nam cây ngũ sắc được dùng để chữa
viêm xoang là chủ yếu Do đó, chúng tôi hi vọng đẻ tài của chúng tôi sẽ là tiền
đề để các nhà khoa học khác tiếp Lục nghiên cứu đưa cây ngũ sắc vào điều trị bỏng một cách phổ biến
14