1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN NGHIỆP vụ THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ

77 491 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 655,75 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tốt nghiệpTrần Thị Ngọc Mai MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANiMỤC LỤCiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTivDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ MẪU BIỂUvLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VỀ DOANH THU KHÔNG TRAO ĐỔI41.1Tổng quan về thuế và thuế GTGT41.1.1 Tổng quan về thuế41.1.2 Tổng quan về thuế GTGT71.2 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT91.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán thuế nội địa101.2.2 Tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT111.2.2.5Danh mục, mẫu biểu và phương pháp lập sổ kế toán thuế191.3 Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế211.3.1 Khái niệm211.3.2 Tình hìnháp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ở Việt Nam221.3.3 Doanh thu từ giao dịch không trao đổi23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ (20152017) VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG LẬP BÁO CÁO THU NGÂN SÁCH TẠI CHI CỤC THUẾ TP PHỦ LÝ.252.1.Khái quát về chi cục thuế thành phố Phủ Lý252.1.1.Giới thiệu chung về chi cục thuế thành phố Phủ Lý252.1.2 Nhiệm vụ của chi cục thuế TP Phủ Lý262.1.3 Cơ cấubộ máy kế toán nghiệp vụ thu thuế tại chi cục thuế TP Phủ Lý272.1.4 Các chính sách kế toán áp dụng tại chi cục thuế TP Phủ Lý292.2 Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý302.2.1 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý302.2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Chi cục thuế thành phố Phủ Lý362.3Chế độ báo cáo452.3.1 Báo cáo thu NSNN452.4Đánh giá ưu nhược điểm về công tác kế toán thuế GTGT tại chi cục thuế TP Phủ Lý562.4.1 Kết quả đạt được562.4.2 Các mặt còn hạn chế582.4.3 Nguyên nhân của hạn chế60CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KẾ TOÁN THU THUẾ GTGT613.1 Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý thuế GTGT613.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán thuế GTGT623.2.1 Giải pháp chung623.2.2Giải pháp cụ thể64KẾT LUẬN68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTKBNN : Kho bạc Nhà nướcCQT : Cơ quan thuếNNT : Người nộp thuếTMS : Phần mềm Tax Managment SystemNSNN : Ngân sách Nhà nướcGTGT : Thuế giá trị gia tăngTK : Tài khoản kế toánBTC : Bộ Tài ChínhMLNS:Mục lục ngân sách DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ MẪU BIỂUHình 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán thu thuế GTGTHình 1.2: Sơ đồ hạch toán kế toán hoàn thuế GTGT (hoàn nộp thừa)Hình 1.3 Sơ đồ hoàn thuế GTGT kiêm bù trừ Ngân sáchHình 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán miễn giảm, xóa nợ thuế GTGT.Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán thuế tại chi cục thuế thành phố Phủ LýHình 2.2 Quy trình xử lý chứng từHình 2.3 Quy trình xử lý tờ khai thuế GTGTHình 2.4 Quy trình hoàn thuế GTGT tại chi cục thuế thành phố Phủ LýHình 2.5 Quy trình miễn, giảm, xóa nợ thuếBảng 1.1: Danh mục chứng từ kế toán thuế GTGTBảng 1.2: Cách thức mã hóa các TK của kế toán nghiệp vụ thu NSNNBảng 1.3: Danh mục báo cáo kế toán thuếBảng 2.1 Tổng hợp kết quả thu NSNN năm 2016 của Chi cục Thuế thành phố Phủ LýBảng 2.2 Tổng hợp thu NSNN chi tiết theo từng sắc thuếBảng 2.3 Tình hình nợ thuế đến 23122016Bảng 2.3 Tình hình nợ theo khu vực kinh tế  LỜI MỞ ĐẦULý do chọn đề tàiNhư chúng ta đã biết Thuế là khoản thu chủ yếu của Nhà nước, chiếm gần 95% trong tổng thu NSNN. Thông qua sách vở, tài liệu, báo đài chúng ta cũng đã hiểu được phần nào về các sắc thuế, khi nào phải nộp và nộp ở đâu. Sức ảnh hưởng của thuế đến nền kinh tế cũng như hoạt động thường ngày là rất lớn, đặc biệt là thuế GTGT, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu sâu sắc về nó. Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp qui định đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp. Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi sắc thuế có phạm vi áp dụng riêng tùy theo tên gọi của từng sắc thuế, thuế GTGT áp dụng cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trong nước, nó có phạm vi rất rộng, và là một sắc thuế được rất nhiều các quốc gia áp dụng. Nền kinh tế nước ta có nhiều thành phần kinh tế như: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân và cả nước ngoài hoạt động đan xen lẫn nhau, mặt khác nước ta chủ yếu đi lên từ hoạt động nông nghiệp, ý thức người dân còn chưa tốt do vậy hạn chế rất nhiều đến ý nghĩa tích cực của loại thuế này. Chính vì vậy mà hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng sửa đổi bổ sung để phù hợp với nền kinh tế của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế. Việc ra đời luật thuế GTGT đã khắc phục được những hạn chế của luật thuế doanh thu, như không còn trùng lặp, và được hoàn thuế trong trường hợp nhất định, khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mới thành lập… Xuất phát từ những điều trên cùng với việc nghiên cứu hoạt động thu thuế trong chi cục thuế TP Phủ Lý, em đã chọn đề tài: “VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VÀO HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ”, vừa giúp em vận dụng được kiến thức đã học tại trường, cũng như hiểu được công tác thu thuế, từ đó giúp em hiểu và đóng góp hoàn thiện thuế GTGT sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước ta nói chung và thành phố Phủ Lý nói riêng.Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT , tình hình quản lý đối tượng nộp thuế, việc chấp hành dự toán và quyết toán thu NSNNTìm hiểu quy trình thu thuế GTGT, kết hợp với cơ sở lý luận về thuế GTGT để hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT hiệu quả hơnPhương pháp nghiên cứuThu thập số liệu tại cơ quan thuế, và những văn bản pháp luật liên quan thuế GTGTPhân tích, đánh giá, so sánh các số liệu thu thập đượcThống kê số liệu để từ đó đưa ra nhận xét cho khoản thu NSNN về thuếTrao đổi, phỏng vấn bộ phận chuyên mônĐối tượng và phạm vi nghiên cứu1Đối tượng nghiên cứuKế toán về nghiệp vụ thu thuế GTGT, hoàn thuế2Phạm vi nghiên cứuĐề tài này được nghiên cứu tại chi cục thuế thành phố Phủ Lý, các đối tượng nộp thuộc phạm vi quản lý của cơ quan này. Nghiên cứu số liệu từ năm 2015 đến năm 2017 Kết cấu của đề tài1.Phần mở đầu2.Chương 1Tổng quan về thuế, kê toánthuế GTGT và chuẩn mực kế toán công quốc tế về doanh thu không trao đổi3.Chương 2Thực trạng quản lý, kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT và thực hiện thu thuế tại chi cục thuế Thành phố Phủ Lý4.Chương 3Giải pháp hoàn thiện kế toán thu thuế GTGT 

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tìnhhình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Ngọc Mai

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ MẪU BIỂU v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VỀ DOANH THU KHÔNG TRAO ĐỔI 4

1.1Tổng quan về thuế và thuế GTGT 4

1.1.1 Tổng quan về thuế 4

1.1.2 Tổng quan về thuế GTGT 7

1.2 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT 9

1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán thuế nội địa 10

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT 11

1.2.2.5Danh mục, mẫu biểu và phương pháp lập sổ kế toán thuế 19

1.3 Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế 21

1.3.1 Khái niệm 21

1.3.2 Tình hìnháp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ở Việt Nam 22

1.3.3 Doanh thu từ giao dịch không trao đổi 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ (2015-2017) VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG LẬP BÁO CÁO THU NGÂN SÁCH TẠI CHI CỤC THUẾ TP PHỦ LÝ 25

2.1 Khái quát về chi cục thuế thành phố Phủ Lý 25

2.1.1 Giới thiệu chung về chi cục thuế thành phố Phủ Lý 25

2.1.2 Nhiệm vụ của chi cục thuế TP Phủ Lý 26

Trang 3

2.1.3 Cơ cấubộ máy kế toán nghiệp vụ thu thuế tại chi cục thuế TP Phủ Lý 27

2.1.4 Các chính sách kế toán áp dụng tại chi cục thuế TP Phủ Lý 29

2.2 Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý 30

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý 30

2.2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Chi cục thuế thành phố Phủ Lý 36

2.3 Chế độ báo cáo 45

2.3.1 Báo cáo thu NSNN 45

2.4 Đánh giá ưu nhược điểm về công tác kế toán thuế GTGT tại chi cục thuế TP Phủ Lý 56

2.4.1 Kết quả đạt được 56

2.4.2 Các mặt còn hạn chế 58

2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KẾ TOÁN THU THUẾ GTGT 61

3.1 Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý thuế GTGT 61

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán thuế GTGT 62

3.2.1 Giải pháp chung 62

3.2.2Giải pháp cụ thể 64

KẾT LUẬN 68

Trang 4

GTGT : Thuế giá trị gia tăng

TK : Tài khoản kế toán

BTC : Bộ Tài Chính

MLNS:Mục lục ngân sách

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ MẪU BIỂU

Hình 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán thu thuế GTGT

Hình 1.2: Sơ đồ hạch toán kế toán hoàn thuế GTGT (hoàn nộp thừa)

Hình 1.3 Sơ đồ hoàn thuế GTGT kiêm bù trừ Ngân sách

Hình 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán miễn giảm, xóa nợ thuế GTGT.

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán thuế tại chi cục thuế thành phố Phủ Lý

Hình 2.2 Quy trình xử lý chứng từ

Hình 2.3 Quy trình xử lý tờ khai thuế GTGT

Hình 2.4 Quy trình hoàn thuế GTGT tại chi cục thuế thành phố Phủ Lý

Hình 2.5 Quy trình miễn, giảm, xóa nợ thuế

Bảng 1.1: Danh mục chứng từ kế toán thuế GTGT

Bảng 1.2: Cách thức mã hóa các TK của kế toán nghiệp vụ thu NSNN

Bảng 1.3: Danh mục báo cáo kế toán thuế

Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả thu NSNN năm 2016 của Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý Bảng 2.2 Tổng hợp thu NSNN chi tiết theo từng sắc thuế

Bảng 2.3 Tình hình nợ thuế đến 23/12/2016

Bảng 2.3 Tình hình nợ theo khu vực kinh tế

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết Thuế là khoản thu chủ yếu của Nhà nước, chiếmgần 95% trong tổng thu NSNN Thông qua sách vở, tài liệu, báo đài chúng tacũng đã hiểu được phần nào về các sắc thuế, khi nào phải nộp và nộp ở đâu.Sức ảnh hưởng của thuế đến nền kinh tế cũng như hoạt động thường ngày làrất lớn, đặc biệt là thuế GTGT, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu sâu sắc vềnó

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp quiđịnh đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đápứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thuế là hình thức phân phối lại bộ phậnnguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp.Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tếthị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước

Mỗi sắc thuế có phạm vi áp dụng riêng tùy theo tên gọi của từng sắcthuế, thuế GTGT áp dụng cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trong nước, nó cóphạm vi rất rộng, và là một sắc thuế được rất nhiều các quốc gia áp dụng Nền kinh tế nước ta có nhiều thành phần kinh tế như: Nhà nước, doanhnghiệp, cá nhân và cả nước ngoài hoạt động đan xen lẫn nhau, mặt khác nước

ta chủ yếu đi lên từ hoạt động nông nghiệp, ý thức người dân còn chưa tốt dovậy hạn chế rất nhiều đến ý nghĩa tích cực của loại thuế này Chính vì vậy mà

hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng sửa đổi bổ sung để phù hợp vớinền kinh tế của Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế Việc ra đời luật thuếGTGT đã khắc phục được những hạn chế của luật thuế doanh thu, như không

Trang 7

còn trùng lặp, và được hoàn thuế trong trường hợp nhất định, khuyến khíchxuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mới thành lập…

Xuất phát từ những điều trên cùng với việc nghiên cứu hoạt động thuthuế trong chi cục thuế TP Phủ Lý, em đã chọn đề tài: “VẬN DỤNG CHUẨNMỰC KẾ TOÁN CÔNG VÀO HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THUTHUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ”, vừa giúp emvận dụng được kiến thức đã học tại trường, cũng như hiểu được công tác thuthuế, từ đó giúp em hiểu và đóng góp hoàn thiện thuế GTGT sao cho phù hợpvới sự phát triển của nền kinh tế nước ta nói chung và thành phố Phủ Lý nóiriêng

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT , tình hình quản

lý đối tượng nộp thuế, việc chấp hành dự toán và quyết toán thu NSNN

Tìm hiểu quy trình thu thuế GTGT, kết hợp với cơ sở lý luận về thuếGTGT để hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT hiệu quả hơn

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu tại cơ quan thuế, và những văn bản pháp luật liênquan thuế GTGT

Phân tích, đánh giá, so sánh các số liệu thu thập được

Thống kê số liệu để từ đó đưa ra nhận xét cho khoản thu NSNN vềthuế

Trao đổi, phỏng vấn bộ phận chuyên môn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1- Đối tượng nghiên cứu

Kế toán về nghiệp vụ thu thuế GTGT, hoàn thuế

2- Phạm vi nghiên cứu

Trang 8

Đề tài này được nghiên cứu tại chi cục thuế thành phố Phủ Lý, các đốitượng nộp thuộc phạm vi quản lý của cơ quan này Nghiên cứu số liệu từ năm

Trang 9

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GTGT, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG VỀ DOANH THU

KHÔNG TRAO ĐỔI

1.1Tổng quan về thuế và thuế GTGT

1.1.1 Tổng quan về thuế

1.1.1.1, Khái niệm

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp quiđịnh đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đápứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thuế là hình thức phân phối lại bộ phậnnguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp.Thuế ra đời và phát triển gắn liền với nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa

Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu

từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đềuđược đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như:vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác Songthực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởinhiều điều kiện Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoảnthu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoảnthu này càng tăng Ở Việt Nam, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu củaNgân sách Nhà nước từ năm 1990

Theo Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 13 tháng 06 năm 2008của Quốc hội có nói, Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hànghóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Trang 10

1.1.1.2 Bản chất c ủa thuế

Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động củamình, nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thànhquỹ tiền tệ của mình Do đó thuế trở thành khoản thu chủ yếu của nhà nướcđược hình thành trong quá trình Nhà nước phân phối lại của cải của xã hội, đó

là tiền đề giúp duy trì quyền lực chính trị và để Nhà nước thực hiện chức năngnhiệm vụ của mình

Thuế mang bản chất là mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức, cánhân trong xã hội và được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp

1.1.1.3 Vai trò của thuế

Thuế là nguồn thu của Ngân sách nhà nước

Đây là vai trò rất quan trọng, vì trong nền kinh tế thị trường nguồn thuphải dựa vào nội bộ nền kinh tế quốc dân, mà để đáp ứng nhu cầu chi tiêu củaNhà nước thì đòi hỏi Nhà nước phải có nguồn thu ổn định và thường xuyên.Trên thực tế, khoản thu Ngân sách có thể được huy động từ nhiều nguồn nhưvay, viện trợ, phát hành trái phiếu… tuy nhiên những khoản thu này khôngkhông ổn định và phải trả lãi, còn đối với thu thuế vừa giúp Ngân sách tạonguồn thu vừa không mất lãi, trả lại theo hình thức gián tiếp

Do vậy thuế chiếm phần lớn trong nguồn thu Ngân sách, giúp Nhànước đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của mình

Thuế là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô

Thuế không chỉ đơn thuần là khoản thu của Nhà nướcmà thông quaviệc thu thuế giúp Nhà nước kiểm tra kiểm soát, quản lý các đối tượng thamgia vào nền kinh tế, mặt khác, khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh,

hỗ trợ các đối tượng khó khăn, giúp điều tiết cân bằng nền kinh tế

Trang 11

Ngoài ra việc thu thuế còn giúp Nhà nước kiểm soát, quản lý các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế.

1.1.1.4, Phân loại thuế

Theo phương thức huy động : Thuế trực thu và thuế gián thu

Thuế trực thu: Là thuế đánh trực tiếp trên thu nhập của đối tượng chịuthuế

Ví dụ: Thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân

Thuế gián thu là thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế không cùng

là một

Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo phạm vi: Thuế nội địa và thuế quan

Thuế nội địa: là thuế đánh vào công dân, hoạt động, tài sản trong nước

Có rất nhiều sắc thuế nội địa đánh vào cá nhân (thuế thu nhập, thuế tiêu thụ),đánh vào công ty (thuế pháp nhân, thuế môn bài, ), đánh vào các hoạt động(thuế giao dịch tài chính, thuế mua bán nhà đất, thuế thừa kế, ), thuế đánhvào đồ vật (thuế tài sản, lệ phí phòng cháy chữa cháy, lệ phí đăng ký ô tô xemáy, lệ phí công chứng, )

Thuế quan: là thuế đánh vào hàng hóa di chuyển giữa các quốc gia/lãnhthổ (nên còn gọi là thuế xuất nhập khẩu)

Một số hàng hóa nhập khẩu sẽ vừa phải chịu thuế nhập khẩu khi đi quabiên giới, vừa phải chịu thuế nội địa khi được bán lại ở thị trường nội địa

Theo tính chất: thuế thông thường và thuế đặc biệt

Thuế thông thường: là thuế nhằm các mục đích chính là thu ngân sách vàđiều tiết thu nhập, chứ không nhằm mục đích đặc biệt nào khác

Thuế đặc biệt: là thuế nhằm các mục đích đặc biệt, ví dụ thuế tiêu thụđặc biệt đánh vào rượu bia, thuốc lá nhằm hạn chế cá nhân tiêu thụ các hàng

Trang 12

hóa này, hay phí thủy lợi nhằm huy động tài chính cho phát triển, duy tu hệthống thủy lợi địa phương.

Tại Việt Nam

Chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trường địmh hướng XHCN,Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện nhữngđường lối đổi mớichính sách kinh tế,đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoáđất nước,tiến tới xu hướng toàn cầu hóa.Vì thế thuế doanh thu không còn phùhợp nữa và cần được thay thế bằng một loại thuế mới hiện đại đã được ápdụng ở hầu hết các nước phát triển trên thế giới là thuế GTGT

Ngày 05-07-1993,theo quyết định số 486TC/QĐ/BTC của Bộ tàichính,thực hiện thí điểm thuế GTGT ở một số doanh nghiệp quốc doanh thuộccác ngành có quá trình chuyển từ sản xuất đến tiêu dùng thường xuyên phải

Trang 13

trải qua nhiều công đoạn(như sản xuất ximăng,sản xuất sợi,dệt,sảnxuấtđường).

Có tất cả 11 doanh nghiệp đăng kí và thực hiện thí điểm.Tiếp theo,Nhànước liên tục thực hiện cải cách thuế bước 1(1990-1996) và cải cải cách thuếbước 2

Sau một thời gian tổ chức triển khai thực hiện luật thuế GTGT,tại kỳ họpQuốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 dự thảo luật thuế GTGT đã được thông quaDưới sự chỉ đạo của chính phủ, cá ban soạn thảo đã tích cực chuẩn bị các vănbản hướng dẫn thi hành luật thuế Đến ngày 31-12-1998 (trước ngày luật thuếGTGT có hiệu lực thi hành) về cơ bản đã có đủ cá văn bản hướng dẫn thựchiện luật thuế này Ngày 1-1-1999 tại Việt Nam,luật thuế GTGT chính thứcđược áp dụng trên toàn quốc theo Nghị định số18/1998/NĐ-CP ngày 11-5-98

và thông tư số 89/1998/TT-BTC

1.1.2.2 Khái niệm thuế GTGT

Theo Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 13 tháng 06 năm 2008của Quốc hội có nói, Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hànghóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Thuế GTGT là thuế đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, là thuế giánthu người nộp thuế là người cung cấ dịch vụ hàng hóa, còn người chịu thuế làngười tiêu dùng cuối cùng

1.1.2.3, Bản chất thuế GTGT

Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, là một yếu tố cấu thành nên giá

cả của hàng hóa dịch vụ

Thuế GTGT được áp dụng thống nhất cho cùng một loại hàng hóa dịch

vụ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, phạm vi thu thuế rộng, mức thuế ít và

Trang 14

thuế suất khá thấp nhưng vẫn cung cấp nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhànước.

Thuế GTGT chỉ đánh trên giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ từ đótránh được sự trùng lặp trong quá trình tính thu thuế

Thuế GTGT mang tính trung lập, không khuyến khích hay hạn chế sảnxuất, và không phải là yếu tố tính vào chi phí mà chỉ đơn thuần tính vào giá cảcủa hàng hóa dịch vụ, do vậy thuế GTGT tạo môi trường cạnh tranh côngbằng và khuyến khích nền kinh tế phát triển

Thuế GTGT chỉ áp dụng cho phạm vi lãnh thổ một quốc gia, do vậykhuyến khích hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách Thuế GTGT được kê khai, và nộp theo từng tháng hoặc từng quý từ đócung cấp nguồn thu nhanh cho Ngân sách

Kế toán thuế là rất cần thiết để đảm bảo sự chính xác minh bạch vàchấp hành các quy định, điều luật của Nhà nước

1.1.2.4, Vai trò của thuế GTGT

Thuế GTGT góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh tranhbình đẳng giữa các chủ thể khi nó bắt buộc các chủ thể phải sử dụng hệ thốnghóa đơn chứng từ

Thuế GTGT giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động, sản xuất, nhậpkhẩu, kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ,khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu là trốn thuế Qua đó, còncung cấp cho công tác nghiên cứu, thống kê những số liệu quan trọng

Thuế GTGT góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lýthông qua việc đánh thuế GTGT hàng nhập khẩu ngay từ khi nó xuất hiện trênlãnh thổ Việt Nam; bên canh đó thuế GTGT đánh vào hàng hóa xuất khẩunhằm tạo ra thuế GTGT đầu ra để được hoàn thuế GTGT

Trang 15

Tóm lại, Luật thuế giá trị gia tăng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh

tế nước ta, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển đất nước

1.2 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT

Xuất phát từ vai trò quan trọng của thuế GTGT đối với nguồn thu Ngânsách nói riêng và nền kinh tế nói chung, do vậy kế toán nghiệp vụ thu thuếGTGT là rất cần thiết Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học côngnghệ ngày càng cao thì hình thức tự khai tự nộp càng được đẩy mạnh, tránhtình trạng quá tải của cơ quan thuế, từ đó Nhà nước cần đẩy mạnh quản lýthuế

1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán thuế nội địa

Kế toán nghiệp vụ thuế nội địa là việc tổ chức hệ thống thông tin quản

lý nội bộ của hệ thống Thuế về hoạt động quản lý thu thuế của cơ quan thuếcác cấp theo quy định của Luật thuế, pháp lệnh thuế; phí, lệ phí theo quy địnhcủa pháp luật về phí, lệ phí; tiền phạt theo quy định của Luật xử phạt vi phạmhành chính và các khoản thu khác ngân sách theo quy định của pháp luật khác

có liên quan

Kế toán thuế nội địa có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tình hình thựchiện nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí, tiền chậm nộp, tiền phạt và các khoản thu khácthuộc ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) của người nộp thuế do

cơ quan thuế quản lý; tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước và các tổchức, cá nhân khác có liên quan của cơ quan thuế; tình hình hoàn trả khoảnthu của ngân sách nhà nước cho người nộp thuế; kết quả hoạt động nghiệp vụquản lý thuế do cơ quan thuế các cấp thực hiện theo quy định của các LuậtThuế, Pháp lệnh thuế, Luật Quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan

Kế toán thuế nội địa phải tuân thủ theo 5 nguyên tắc sau:

Trang 16

Thứ nhất, nguyên tắc nhất quán: Các quy tắc nghiệp vụ, chính sách vàphương pháp kế toán phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toánnăm Trường hợp có thay đổi quy tắc nghiệp vụ, chính sách và phương pháp

kế toán trong năm kế toán thì phải giải trình rõ lý do và sự ảnh hưởng củathay đổi đó trong phần thuyết minh sổ kế toán, báo cáo kế toán

Thứ hai, nguyên tắc thống nhất: Kế toán thuế được thực hiện thống nhấttrong toàn ngành thuế cả về tổ chức công tác kế toán thuế và nghiệp vụ kếtoán thuế

Thứ ba, nguyên tắc hợp nhất: Hệ thống kế toán thuế được hợp nhất theomột hệ thống chỉ tiêu báo cáo duy nhất, có khả năng đối chiếu với báo cáo thungân sách nhà nước

Thứ tư, nguyên tắc xử lý tập trung và tự động hóa cao: Kế toán thuếđược thực hiện trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và xử lý tự động với

cơ sở dữ liệu kế toán thuế tập trung tại Tổng cục Thuế và phù hợp với hệthống công nghệ thông tin của Bộ Tài chính; có khả năng tích hợp, trao đổithông tin với Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (sau đây gọi

là Hệ thống TABMIS) và các hệ thống thông tin khác có liên quan

Thứ năm, Tổng cục Thuế thống nhất quản lý hệ thống thông tin kế toán thuế,thực hiện phân quyền sử dụng, bảo mật thông tin dữ liệu về kế toán thuế trên

cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạncủa bộ máy kế toán thuế và các bộ phận liên quan tại cơ quan thuế các cấp.Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán thuế của cơ quan quản

lý thuế các cấp phải đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ các nguyên tắc

và yêu cầu của pháp luật kế toán, pháp luật giao dịch điện tử và quy định tạiThông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 của Bộ Tài chính về việchướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán

Trang 17

1.2.2 Tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT

1.2.2.1 Tổ chức vận dụng quy định chung

1.2.2.1.1 Yêu cầu trong tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ thu ở cơ quan thu

Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ quản lý thuế phát sinh vào chứng từ kế toán,tài khoản, sổ kế toán

Phản ánh kịp thời đúng thời gian quy định

Phản ánh rõ rang, dễ hiểu, chính xác thông tin

Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục, theo trình tự và có hệthống

1.2.2.1.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ thu

Nhất quán: Các phương pháp, quy tắc, chính sách phải được áp dụngthống nhất trong một kỳ kế toán, trong trường hợp có thay đổi cần trình bày

rõ lý do và thuyết minh trong báo cáo

Thống nhất: thống nhất cả về tổ chức công tác kế toán lẫn cách thứchạch toán

Hợp nhất: Hệ thống thu NSNN được hợp nhất theo một hệ thống chỉ tiêubáo cáo duy nhất, có khả năng đối chiếu với báo cáo thu NSNN

Xử lý tập trung và tự động hóa cao: Áp dụng ứng dụng công thông tin và

xử lý tự động cơ sở dữ liệu thu NSNN tại Tổng Cục Thuế , Tổng Cục HảiQuan tương ứng với hệ thống phần mềm của Bộ Tài chính và Kho bạc giúptrao đổi và quản lý thông tin

Hệ thống cơ quan thu phân quyền sử dụng, bảo mật thông tin dữ liệu về

kế toán thu trên cơ sở phần mềm ứng dụng theo chức năng, nhiệm vụ quyềnhạn của bộ máy kế toán thu NSNN

1.2.2.1.3 Đối tượng kế toán

Tiền mặt : do NNT nộp trực tiếp tại CQT

Trang 18

Các khoản phải thu: Phải thu từ NNT do CQT trực tiếp quản lý, của đốitượng vãng lai, phải thu của tổ chức được ủy nhiệm thu, cơ quan khác

Phải trả: Phải trả NNT do hoàn thuế, nộp thừa, thu hộ cơ quan khácThanh toán với NSNN

Thu về chênh lệch tỷ giá

Các khoản thanh toán, khấu trừ hoàn trả, bù trừ miễn giảm, xóa nợ…

Trang 19

1.2.2.1.4 Lựa chọn kỳ kế toán phù hợp

Các thông tin mà kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu cung cấpphục vụ trực tiếp cho quản lý điều hành NSNN, nên kỳ kế toán nghiệp vụ thuNSNN cần phải lựa chọn cho phù hợp

Các kỳ kế toán ở cơ quan thu bao gồm:

1.2.2.2.1 Phân loại chứng từ kế toán nghiệp vụ thu NSNN

a) Theo nội dung của nghiệp vụ quản lý thuế:

Tờ khai thuế: Là hồ sơ khai thuế của NNT theo quy định của Luật thuế,luật quản lý thuế, và các văn bản hướng dẫn khác

Quyết định thuế: Quyết định, thông báo thuế, biên bản, kết luận thanhtra, kiểm tra

Chứng từ thu nộp, hoàn trả của NSNN: Giấy nộp tiền vào NSNN, chứng

Chứng từ tổng hợp: Là loại chứng từ ghi sổ do hệ thống kế toán nghiệp

vụ thu NSNN của Tổng Cục Thuế hoặc Tổng Cục Hải quan tạo lập theonguyên tắc của kế toán nghiệp vụ thu thuế trên cơ sở tổng hợp thông tin từchứng từ gốc

Trang 20

c) Theo cơ quan thu

Chứng từ kế toán thu nội địa

Chứng từ kế toán thu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cơ quan Hảiquan

1.2.2.2.2 Nội dung của chứng từ

Tên và số hiệu chứng từ

Ngày, tháng, năm lập chứng từ

Tên đơn vị, cá nhân lập chứng từ

Tên đơn vị, cá nhân nhận chứng từ

Nội dung nghiệ vụ kinh tế phát sinh

Các chỉ tiêu liên quan đến giá, số lượng, số tiền của nghiệp vụ phát sinh

Họ tên, chữa ký của ngừơi lập chứng từ, người duyệt chứng từ

1.2.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ kế thuế GTGT bao gồm các bước sau:

 Lập, tiếp nhận, phân loại và xử lý chứng từ kế toán thuế GTGT

 Kiểm soát chứng từ kế toán thuế GTGT

 Ký, phê duyệt

 Đóng dấu, xác thực điện tử trên các chứng từ kế toán thuế GTGT

 Bảo quản, sắp xếp, lưu trữ chứng từ kế toán thuế GTGT

Danh mục chứng từ kế toán thuế GTGT theo quyết định số1544/2014/QĐ-BTC ngày 07/07/2014 của Bộ Tài chính Ngoài ra, bộ phận kếtoán thuế còn phải sử dụng các chứng từ kế toán thuế GTGT được ban hành ởcác văn bản pháp quy khác liên quan đến hoạt động quản lý thuế GTGT

Trang 21

STT Loại chứng từ Văn bản ban hành

A Chứng từ được ban hành kèm theo QĐ 1544

II Quyết định, thông báo của cơ quan thuế liên

quan đến nghĩa vụ của người nộp thuế (Quyết

định,Quyết định xử lý, Quyết định ấn định,

Quyết định miễn giảm thuế, Quyết định của

UBND, Quyết định của TCT, Quyết định của

BTC, Quyết định của TTg)

Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 166/2013/TT-BTC ngày

15 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính.

từ thu nộp thuế, Biên lai, Chứng từ tất toán với

UNT).

Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/1/2013, Thông tư số 128/2008/TT-BTC.

(Chứng từ hoàn thuế).

Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/1/2013 của

Bộ Tài chính.

Bảng 1.1: Danh mục chứng từ kế toán thuế GTGT

1.2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

1.2.5.4.1 Danh mục TK kế toán

Hệ thống tài khoản nghiệp vụ thu NSNN bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối và ngoài bảng cân đối

 TK loại 1: Tài sản

 TK loại 3: Tài khoản thanh toán

 TK loại 4: chênh lệch tỷ giá

 TK loại 7: Thu thuế

Trang 22

 TK loại 8: Khấu trừ, miễn giảm và xóa nợ Tài khoản ngoài Bảng cân đối: Phản ánh những tài sản hiện có tạiCQT các cấp nhưng chưa được xác định là số thu thuế hoặc phản ánh một số

chỉ tiêu trong Bảng cân đối nhưng cần theo dõi riêng đáp ứng yêu cầu quản lý

thuế Các tài khoản ngoài Bảng cân đối được hạch toán theo phương pháp

“ghi đơn” và được đánh số từ 001 đến 009 bao gồm:

Số thu giao ủy nhiệm thu;

Ngoại tệ các loại

Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán thuế bao gồm 10 phân đoạn mã tàikhoản kế toán thuế độc lập, mỗi đoạn mã chứa đựng các giá trị tương ứng

phục vụ cho việc hạch toán kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

theo yêu cầu quản lý thuế và yêu cầu quản lý thu NSNN của Bộ Tài chính,

Mãcơquanquảnlýthuế

Mã tàikhoảnkếtoánthuế

Mãnộidungkinhtế(tiểumục)

Mãchương

Mã tàikhoảnthuNSNN(tạiKBNN)

Mãnămngânsách

Mãđịabànthungânsách

MãKBNNhạchtoánthuNSNN

Mã dựphòng

c 13

Bảng 1.2: Cách thức mã hóa các TK của kế toán nghiệp vụ thu NSNN

1.2.5.4.2 Phương phá hạch toán các nghiệp vụ thu thuế GTGT chủ yếu

Kế toán thu thuế GTGT

Trang 23

(1) Căn cứ tờ khai/quyết đinh hạch toán số phải thu của NNT

(2) Căn cứ chứng từ nộp tiền của NNT hạch toán đã nộp NSNN choNNT

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Kế toán hoàn thuế GTGT do nộp thừa

Trang 24

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

(4) Căn cứ Quyết định hoàn thuế CQT hạch toán giảm số nộp thừacủa NNT do hoàn thuế

(5) Căn cứ liên lệnh hoàn trả KBNN gửi về CQT hạch toán đã hoàncho NNT

(6) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Kế toán hoàn thuế GTGT( kiêm bù trừ ngân sách)

Trang 25

Kế toán miễn giảm, xóa nợ thuế GTGT

(1) Căn cứ tờ khai/quyết định hạch toán số phải thu của NNT

(2) Căn cứ Quyết định về việc xóa nợ tiền thuế TNDN cho NNT của

cơ quan có thẩm quyền hạch toán giảm số phải thu của NNT

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

1.2.2.5Danh mục, mẫu biểu và phương pháp lập sổ kế toán thuế

Sổ kế toán thuế dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh liên quan đến việc quản lý tình hìnhthực hiện nghĩa vụ thuế của NNT và tình hình thanh toán với NSNN của CQTcác cấp

Sổ kế toán thuế được thiết lập và in từ hệ thống Kế toán thuế phảiđược ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; chữ ký củangười lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kếtoán; số trang (nếu in ra giấy để lưu trữ)

Danh mục và mẫu biểu sổ kế toán thuế được ban hành theo QĐ1544/QĐ-BTC ngày 07/07/2014 của BTC

STT TÊN SỔ

1 Nhật kí Chứng từ ghi sổ

Trang 26

2 Sổ cái tài khoản

3 Sổ theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của NNT

4 Sổ tổng hợp tình hình thực hiện nghĩa vụ của NNT theo cơ quan thuế

5 Sổ theo dõi thu, chi tiền mặt (Kế toán NNT)

6 Sổ theo dõi thu, chi tiền mặt (Kế toán sổ cái)

7 Sổ theo dõi các khoản phải thu của NNT

8 Sổ theo dõi tổng số phải thu của cơ quan thuế

9 Sổ theo dõi hoàn trả (Kế toán NNT)

10 Sổ theo dõi hoàn trả theo cơ quan thuế (Kế toán sổ cái)

11 Sổ theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước của cơ quan thuế (Kế toán sổ cái)

12 Sổ theo dõi nguồn thu của cơ quan thuế (Kế toán sổ cái)

13 Sổ chi tiết tài khoản theo một người nộp thuế

14 Sổ diễn giải tình hình thực hiện nghĩa vụ của NNT

Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quy định các mẫu sổ kế toán thuế khác,quy định cụ thể việc in sổ trên giấy và lưu giữ dữ liệu dưới hình thức sổ kếtoán thuế trên hệ thống thông tin kế toán thuế; hướng dẫn phương pháp ghi sổ

kế toán thuế; quy định các nội dung bổ sung, sửa đổi về danh mục, mẫu biểu

và phương pháp ghi sổ kế toán thuế đáp ứng yêu cầu quản lý trong quá trìnhtriển khai kế toán thu thuế

1.2.3.5.1 Danh mục, mẫu biểu báo cáo kế toán thuế

Báo cáo kế toán thuế quy định theo danh mục và mẫu biểu kèm theo QĐ1544/QĐ-BTC ngày 07/07/2014 của Bộ Tài chính

Trang 27

STT BÁO CÁO TÀI CHÍNH STT BÁO CÁO QUẢN TRỊ

1 Bảng cân đối tài khoản 1 Bảng kê chi tiết chứng từ thu bằng tiền mặt (Biên

lai thu)

2 Báo cáo thu nội địa theo chỉ tiêu giao dự toán 2 Bảng kê chứng từ kế toán thuế đã hạch toán vào sổ

kế toán chi tiết

3 Báo cáo thu nội địa 3 Bảng kê chứng từ kế toán thuế chưa được hạch toán

vào sổ kế toán chi tiết

4 Báo cáo tổng hợp thu nội địa 4 Bảng kê chứng từ hạch toán từ sổ kế toán chi tiết

lên sổ cái

5 Báo cáo tổng hợp thu nội địa theo loại thuế 5 Bảng kê giao dịch hạch toán sổ cái

6 Báo cáo quyết toán thu nội địa 6 Bảng kê giao dịch kế toán thuế của NNT

7 Báo cáo tổng hợp quyết toán thu nội địa 7 Bảng kê giao dịch đã bù trừ trên tài khoản NNT

8 Báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện nghĩa

vụ thuế của NNT theo cơ quan thuế 8 Bảng kê giao dịch huỷ bù trừ trên tài khoản NNT

9 Báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện nghĩa

vụ thuế của NNT theo khu vực kinh tế 9

Bảng kê số tiền thuế GTGT đã hoàn trả cho NNT từ Kho bạc Nhà nước

10 Báo cáo đối chiếu với Kho bạc Nhà nước trên

14 Báo cáo chi tiết về hoàn thuế từ NSNN

Bảng 1.3: Danh mục báo cáo kế toán thuế

1.3 Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế

1.3.1 Khái niệm

Chuẩn mực kế toán công là những quy định và hướng dẫn về nhữngnguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất, làm

Trang 28

cơ sở ghi chép sổ kế toán và lạp báo cáo tài chính, nhằmđánh giá tình hình tàichính, kết quả hoạt động của cácđơn vị kế toán trong lĩnh vực công.

Chuẩn mực kế toán công bao gồm những quy định mang tính nguyêntắc, làm cơ sở cho cácđơn vị lập các loại báo cáo tài chính trên cơ sở dồn tích,đảm bảo các thông tin có thể so sánh được, từđó tiến đến lập báo cáo hợpnhất Chính phủ

IPSASB -Ủy ban chuẩn mực quốc tế về lĩnh vực công đã soạn thảo bộchuẩn mực kế toán công quốc tế, khuyến khích Chính phủ các nướctham gia

áp dụng và xây dựngđóng góp trong các bản dự thảo

Việcáp dụng chuẩn mựcIPSASs góp phần nâng cao chất lượng cũngnhư tính so sánh của các thông tin tài chính thuộc lĩnh vực công trên thế giới.Như vậy hệ thống chuẩn mựcđã đề cập đến khuân mẫu , nền tảng, nguyên tắccũng như phương pháp cơ bảnáp dụng cho lập báo cáo tài chính, cũng nhưbáo cáo thu ngân sách

1.3.2 Tình hìnháp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ở Việt Nam

Qua thông tin thực tế thu được, có thể thấy rằng việcáp dụng chuẩnmực kế toán công quốc tế thực hiệnở mỗi quốc gia là khác nhau, phụ thuộcvàođiều kiện cũng như mụcđích của mỗi quốc gia sao cho phù hợp

Về mức độáp dụng tại Việt Nam đưa ra các mô hình sau:

Mô hình thứ nhất: áp dụng 100%chuẩn mực kế toán công quốc tế,nhưng có phần phụ để bổ sung sao cho phù hợp với tình hình đất nước

Mô hình thứ hai:Vận dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán công, sửađổi bổ sung cho phù hợp với tình hình đất nước

Mô hình thứ ba: Vận dụng 100% không chỉnh sửa bổ sung

Việt Nam đang đi theo hướng vận dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toáncông dựa vào chuẩn mực kế toán công để ban hành chuẩn mực kế toán côngquốc gia

Trang 29

1.3.3 Doanh thu từ giao dịch không trao đổi

1.3.3.1 Khái niệm doanh thu từ giao dịch không trao đổi

Doanh thu từ giao dịch không trao đổi là doanh thu phát sinh khi đơn

vị chuyển giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản chođơn vị khác mà không trực tiếp nhận lại phần giá trị tài sản tương đương Doanh thu từ giao dịch không trao đổi được đo lường bằng khoản tănglên của tài sản thuần được đơn vị ghi nhận

1.3.3.2 Ghi nhận doanh thu từ giao dịch không trao đổi

• Sự tăng lên của các nguồn lực từ một giao dịch không trao đổi đượcghi nhận là một tài sản phải được nhận là doanh thu, trừ khi một khoản nợphải trả cũng được ghi nhận với cùng một sự tăng nguồn lực

• Khi một đơn vị đáp ứng được một nghĩa vụ hiện tại được ghi nhận làmột khoản nợ phải trả đối với một sự tăng lên các nguồn lực từ một giao dịchkhông trao đổi được ghi nhận là tài sản, nó phải giảm giá trị còn lại của khoản

nợ phải trả được ghi nhận và ghi nhận một lượng doanh thu bằng với giá trịgiảm đó

Thuế: là các lợi ích kinh tế và tiềm năng dịch vụ bắt buộc trả hoặc phảitrả theo luật hoặc theo quy định được lập để tạo doanh thu cho chính phủ.Thuế k bao gồm bao gồm tiền phạt hoặc các hình thức phạt khác phải chịutrách nhiệm nếu vi phạm luật

Doanh thu thuế phát sinh chỉ cho Chính phủ thu thuế, không cho cácđơn vị khác:

Thuế thỏa mãn khái niệm về “giao dịch không trao đổi” vì đối tượng nộpthuế chuyển giao nguồn lực cho Chính phủ mà không trực tiếp nhận lại giá trịxấp xỉ tương đương như trong quan hệ trao đổi

Trang 30

- Doanh thu thuế được xác định theo con số tổng Con số này sẽ khônggiảm đối với các chi phí được trả thông qua hệ thống thuế

- Doanh thu từ thuế k tính các khoản chi tiêu từ thuế

Điểm khác nhau cơ bản giữa các khoản chi trả qua hệ thống thuế và chitiêu tiền thuế theo chính sách ưu đãi là: đối với các khoản chi qua hệ thốngthuế, đối tượng được hưởng nhận được tiền cho dù đối tượng đó có phải nộpthuế hay không IPSAS 1 nghiêm cấm bù trừ các chi tiêu doanh thu và chi phítrừ trường hợp được các chuẩn mực khác đề xuất cho phép Việc bù trừ giữadoanh thu và các khoản chi phí trả qua hệ thống thuế không được cho phép

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ (2015-2017) VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG LẬP BÁO CÁO THU NGÂN

SÁCH TẠI CHI CỤC THUẾ TP PHỦ LÝ.

2.1 Khái quát về chi cục thuế thành phố Phủ Lý

2.1.1 Giới thiệu chung về chi cục thuế thành phố Phủ Lý

Căn cứ theo Nghị định số 281/HĐBT ban hành ngày 07/08/1990 củaHội đồng Bộ trưởng (Nay là Chính phủ) về việc thành lập hệ thống thu thuếNhà nước của Bộ Tài Chính, chi cục Thuế thành phố Phủ Lý được thành lậptiền thân là phòng Tài chính của thị xã Phủ Lý sau đó tách ra thành phòngthuế Công Thương Nghiệp thị xã Phủ Lý sau đổi tên thành Chi cục Thuế TPPhủ Lý

Chi cục thuế TP Phủ Lý nằm trên đường Biên Hà-phường LươngKhánh Thiện-Thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam, gồm một khu nhà bao gồmnhiều phòng đội khác nhau thực hiện quản lý thuế trên địa bàn thành phố Phủ

Lý theo đúng nhiệm vụ của Tổng cục giao

Từ khi thành lập đến nay chi cục Thuế TP Phủ Lý đã có nhiều thay đổitrong cơ cấu tổ chức Hiện nay đơn vị có 1 chi cục trưởng và hai chi cục phóquản lý 13 đội thuế thuộc chi cục:

1 Đội Dự toán – tuyên truyền và hỗ trợ NNT

2 Đội kê khai – Kế toán thuế và tin học

3 Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ

4 Đội thanh tra thuế

5 Đội kiểm tra thuế

6 Đội quản lý nợ và cưỡng chế nợ

7 Đội quản lý thuế TNCN

Trang 32

8 Đội trước bạ và thu khác

9 Đội thuế Liên xã phường (5 đội)

2.1.2 Nhiệm vụ của chi cục thuế TP Phủ Lý

Chi cục thuế TP Phủ Lý thực hiện chức năng quản lý thuế trên địa bànthành phố Phủ Lý

Nhiệm vụ cụ thể:

Chấp hành chế độ quản lý thuế, thực hiện đúng quyền hạn, trách nhiệm,

tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật vềthuế; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn thành phố PhủLý;

Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phântích, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địaphương về công tác lập và chấp hành dự toán thu ngân sách Nhà nước vềcông tác quản lý thuế trên địa bàn thành phố Phủ Lý; phối hợp chặt chẽ vớicác ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao;

Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chínhsách thuế của Nhà nước; hỗ trợ NNT trên địa bàn thành phố Phủ Lý thực hiệnnghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật;

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với NNT thuộc phạm viquản lý của Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp MST, xử lý HSKT, tính thuế,nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ

thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định

của pháp luật thuế và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của ngành;đôn đốc NNT thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào NSNN;

Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế;lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việcchỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Ủy ban nhân dân thành phố Phủ

Trang 33

Lý và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả côngtác của Chi cục Thuế;

Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế; xử lý viphạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tốcác tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lýthuế và pháp luật khác có liên quan;

Kiến nghị với Cục trưởng Cục thuế tỉnh những vấn đề vướng mắc cầnsửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quytrình chuyên môn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đềvượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế;

Quản lý thông tin về NNT; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về NNTtrên địa bàn; giữ bí mật thông tin của NNT; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụthuế của NNT theo quy định của pháp luật;

Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoànthuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiềnthuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;Được quyền ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hànhquyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên cácphương tiện thông tin đại chúng về hành vi vi phạm pháp luật thuế của NNT;Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcông chức, viên chức của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nước và củangành thuế; quản lý kinh phí, tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉthuế theo quy định của pháp luật và của ngành; thực hiện các nhiệm vụ khác

do Cục trưởng Cục Thuế giao

2.1.3 Cơ cấubộ máy kế toán nghiệp vụ thu thuế tại chi cục thuế TP Phủ Lý

Bộ máy kế toán nghiệp vụ thu thuế thuộc đội Kê khai – Kế toán thuế vàtin học gồm 7 cán bộ gồm: Đào Thị Huệ là đội trưởng đội kê khai kế toán

Trang 34

thuế, Vũ Thị Xinh là kiểm tra viên TC đội KK-KTT, chị Đào Thị Hương chịutrách nhiệm lập các báo cáo thu ngân sách, bộ phận kế toán thuế thực hiện cáccông việc sau:

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán thuế tại chi cục thuế thành phố Phủ Lý

Đội Kê khai – Kế toán thuế và Tin học làm nhiệm vụ giúp chi cụctrưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế,

kế toán thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý, quản lý và vận hành hệthống trang thiết bị tin học, triển khai, cài đặt, hướng dẫn sử dụng phần mềmứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế

Nhiệm vụ cụ thể:

Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện công tác xử lý hồ

sơ khai thuế, kế toán thuế và tin học của Chi cục thuế

Thực hiện công tác đăng ký thuế và cấp mã số thuế đối với người nộpthuế trên địa bàn, quản lý việc thay đổi tình trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh và thực hiện các thủ tục chuyển đổi và đóng mã số thuế đối với NNTthuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế

Trực tiếp tiếp nhận và xử lý hồ sơ khai thuế, hồ sơ hoàn thuế, các tàiliệu, chứng từ có liên quan đến nghĩa vụ thuế của NNT theo quy định, nhập

dữ liệu, hạch toán ghi chép toàn bộ các thông tin trên tờ khai, chứng từ nộpthuế và các tài liệu có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế của NNT

Kế toán Thuế

Tiếp nhận, Xử lý

tờ khai toán kế toán thuế Thực hiện hạch Xử lý chứng từ do KBNN gửi về Xử lý hoàn, miễn, giảm thuế báo số phải nộp Tính tiền thuế, Xử lý các quyết định biên bản

Trang 35

Kiểm tra ban đầu các hồ sơ khai thuế, yêu cầu NNT điều chỉnh kịp thời nếuphát hiện kê khai không đúng quy định, thực hiện việc điều chỉnh số liệu vềnghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi nhận được tờ khai điều chỉnh, các quyếtđịnh xử lý hành chính về thuế hooawcj thông tin của NNT theo quy định.

Xử lý và kiến nghị xử lý các vi phạm của NNT và thủ tục đăng ký thuế,nộp hò sơ kê khai thuế, ngưng nghỉ kinh doanh, bỏ địa bàn kinh doanh thuộcphạm vi quản lý

Tiếp nhận và đề xuất xử lý các hồ sơ xin gia hạn thời hạn kê khai thuế,thời hạn nộp

Phân loại, xử lý các hồ sơ miễn giảm, hoàn thuế theo quy định

Tính tiền thuế và thông báo số thuế phải nộp ấn định thuế đối với cáctrường hợp NNT không nộp tờ khai

Phối hợp với các cơ quan chức năng đối chiếu xác nhận kết quả thựchiện nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước của NNT, đề xuất giải quyếtcác hồ sơ xin gia hạn thời hạn kê khai, nộp thuế

Thực hiện công tác kế toán đối với NNT gồm: Kế toán thuế người NTT,

kế toán tài khoản tạm thu, Kế toán tài khoản tạm giữ, thoái trả tiền thuế, thựchiện các chế độ báo cáo kế toán thuế, thống kê thuế

Tổ chức thực hiện công tác bảo quản, lưu trữ hồ sơ, chứng từ và các vănbản pháp quy của Nhà nước

2.1.4 Các chính sách kế toán áp dụng tại chi cục thuế TP Phủ Lý

2.1.4.1 Các văn bản, thông tư áp dụng

Chi cục thuế TP Phủ lý áp dụng Thông tư 219/2013/TT-BTC Thông tưhướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT Quyết định 879/QĐ-TCT ngày 15/05/2015

về việc ban hành quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế,

Đơn vị chưa áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1544/QĐ-BTCngày 07/07/2014

Trang 36

2.1.4.2 Hình thức ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán áp dụng tại chi cục thuế Thành phố Phủ Lý là hìnhthức kế toán trên máy vi tính được thiết kế theo nguyên tắc hình thức kế toánChứng từ ghi sổ thông qua ứng dụng quản lý thuế tập trung TMS_là hệ thốngquản lý thuế tích hợp cho phép quản lý và lưu trữ tập trung thông tin quản lýtất cả các sắc thuế trên phạm vi toàn quốc để đáp ứng các nghiệp vụ quản lýthuế tập trung Với chức năng hỗ trợ đăng ký thuế, MST, quản lý hồ sơ, tờkhai thuế, xử lý kê khai, quyết toán thuế, kế toán nội địa, quản lý nợ Các bộphận trong đơn vị đều xử lý thông tin trên cùng hệ thống quản lý thuế này tùytheo phân cấp của ngành Ngoài ra hệ thống quản lý thuế tập trung TMS còn

có chức năng trao đổi thông tin, chứng từ kế toán với Ngân hàng, Kho bạc vàkết nối thông tin doanh nghiệp với sở KHĐT

2.1.4.3 Phần mềm kế toán sử dụng

Hệ thống quản lý thuế tập trung TMS được xây dựng trên phần mềmSAP gồm 2 thành phần :

- XLTK_TMS (SAP_PORTAL): Là cổng thông tin cho phép nhập và xử

lý tờ khai qua web Đáp ứng nghiệp vụ Xử lý tờ khai (Nhập/Tra cứu/Xử lý chitiết đến từng chỉ tiêu trên Tờ Khai/Quyết toán)

- TMS (SAP_GUI: SAP - Giao diện đồ họa): Là phần ứng dụng cài trênmáy trạm, thông qua các màn hình ứng dụng để kết nối đến máy chủ Đápứng nghiệp vụ ĐKT, Xử lý tờ khai, Quản lý nợ và Kế toán thuế

Trang 37

2.2 Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế GTGT tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý

Năm 2016 Chi cục thuế thành phố Phủ Lý đã nhận được sự quan tâmchỉ đạo của Thành ủy, HĐND – UBND thành phố, Cục thuế tỉnh, cấp ủy,chính quyền địa phương các cấp, các ngành, sự nỗ lực trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh Chi cục thuế thành phốPhủ Lý đã thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần trách nhiệm cao trên tất cả cáclĩnh vực

nghiệp ngoài quốc

Trang 38

Thu cấp quyền khai

thác khoáng sản

Bảng 2.2 Tổng hợp thu NSNN chi tiết theo từng sắc thuế

Năm 2016 tình hình kinh tế nói chung có nhiều khởi sắc dẫn đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức đạt hiệu quả caotăng doanh thu so với năm 2015 Sự nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, duytrì, ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tuân thủ phát luật thuếđại đa số NNT trên địa bàn thành phố Phủ Lý ngày một tăng cao từ đó đónggóp nguồn thu quan trọng cho NSNN

Cơ chế chính sách trong năm 2016 có nhiều sự thay đổi kịp thời, phùhợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế đất nước tạo thuận lợi cho CQT vàNNT trong việc vận dụng các quy định của pháp luật thuế

2.2.1.1 Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT

Thực hiện cải cách thủ tục hành chính đảm bảo phấn đấu hoàn thànhvượt mức dự toán doanh thu năm 2016 Ngay từ đầu năm Chi cục thuế TPPhủ Lý đã thực hiện phối hợp với các phòng tư pháp thành phố xây dựng kếhoạch tuyên truyền hỗ trợ NNT về các chính sách và thủ tục hành chính Thuế Đội đã tích cực tăng cường tuyên truyền, phổ biến để giúp NNT biếtđược những lợi ích thiết thực của việc kê khai, nộp thuế điện tử, tạo thuận lợicho NNT …

Kịp thời tôn vinh, tuyên dương các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanhthực hiện nghĩa vụ thuế tốt, đồng thời phê phán, xử lý nghiêm đối với hành vi

vi phạm pháp luật thuế, trốn thuế

Kết quả của công tác tuyên truyền:

Năm 2016 Chi cục thuế thành phố Phủ Lý đã đẩy mạnh công tác tuyêntruyền từ đó đạt được những hiệu quả khó rõ rết, cụ thuể:

Giải đáp kịp thời những vướng mắc của NNT

Ngày đăng: 23/03/2018, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w