1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH May Thái Dương

84 771 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 189,01 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tàiTrước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và Quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thử thách lớn cho các Doanh nghiệp. Do đó, mỗi Doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt thông tin, số liệu cần thiết và chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp. Có thể công khai tài chính thu hút các nhà đầu tư.Đặc biệt, các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ nói chung và Công ty Cổ phần Phú Hà Thành nói riêng càng phải cố gắng nhiều hơn để thể hiện vị thế của mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong nước, khu vực và trên thế giới. Muốn làm được điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến kết quả kinh doanh của mình hơn nữa, vì lúc này kết quả kinh doanh đã trở thành thông tin quan trọng được nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp quan tâm như các nhà quản trị, các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán, các nhà cung cấp, ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhà nước… Kết quả kinh doanh không chỉ nói lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn có vai trò giúp doanh nghiệp, có thể huy động vốn dễ dàng và nhanh chóng thông qua thị trường chứng khoán, ngân hàng hay các nhà đầu tư tài chính. Của công tác quản trị doanh nghiệp. Mọi hoạt động , mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều được hạch toán để đi đến công việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh. Do đó kế toán xác định lết quả kinh doanh trở thành một trong những công cụ quan ttrong trong công tác quản lý và hoạch định kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.Kế toán xác định kết quả kinh doanh là một công việc rất quan trọng ttrong hệ thống kế toán của doanh nghiệp: cung cấp các thông tin về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thực hiện công tá kiểm tra, tổng kết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lương. Qua những năm hoạt động công ty từng bước khẳng định mình trên thị trường và việc đẩy mạnh công tác kế toán chi phí, doanh thi, xác định kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Điều đó không những giúp cho nhà quản lý đưa ra những biện pháp tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo tồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho Doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cho Doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh.Bởi vậy, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nói riêng luôn đặt ra với mục đích nhằm tổ chức khoa học, hợp lý, làm cơ sở cho các thông tin kế toán cung cấp đảm bảo tinh đúng đắn và đáng tin cậy.Xuất phát từ tầm quan trọng trên và qua thực tế tìm hiểu công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Phú Hà Thành cho thấy hạch toán doanh thu, chi phí tại công ty còn một số vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, em xin chọn đề tài “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành” làm khóa luận tốt nghiệp.1.2.Tổng quan tài liệu nghiên cứuTrong thời gian gần đây, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về đề tài doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam. Các đề tài có thể ở phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng hầu hết đề chỉ ra được những tồn tại chủ yếu của công tác kế toán nói chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế và đạt được mục tiêu nghiên cứu của mỗi đề tài.Qua tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu em nhận thấy rằng các đề tài đã có những đóng góp thiết thực cho sự phát triển công tác kế toán. Nhìn chung, về mặt cơ sở lý luận, các đề tài đã hệ thống hóa được những lý luận căn bản của kế toán tài chính và hầu hết đều cho rằng hệ thống CSLL hiện tại là khá đầy đủ, hợp lý không có nhiều các ý kiến phản đối mà là những gợi ý bổ sung về mặt lý luận. Tuy nhiên, ở mỗi đề tài vẫn còn những hạn chế riêng mà theo em cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu hơn. Ví dụ: (1)Đề tài “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Thương mại và dịch vụ Tâm Việt” Trần Thanh Tùng Đại học Kinh tế Đà Nẵng( 2014)Ưu điểm:Tác giả đã nghiêm túc tìm hiểu và nắm rõ thực trạng về Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công tyNhững giải pháp, kiến nghị tác giả đề xuất thực sự cần thiết và khả thi với tình hình công tác kế toán của Công ty lúc bấy giờNhược điểm:Vẫn còn lan man những ý kiến không cần thiếtĐưa ra quá nhiều thông tin về Doanh nghiệp mà không phục vụ cho bài luận(2)Khóa luận “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tiên Phong” Đào Lê Ngọc Anh Đại học Nông nghiệp 2015.Ưu điểm:Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh được xác định đầy đủ, chặt chẽĐề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và hạch toán nghiệp vụ để xác định kết quả kinh doanh, sử dụng phương pháp so sánh theo chiều ngang và theo chiều dọc , phương pháp phân tích tỷ số để phân tích kết quả kinh doanh. Nhược điểm:Tác giả áp dụng lý luận vào thực tế một cách rời rạc, không nhất quánKhông đưa ra nhận xét chính xác về tình hình kế toán tại Công ty, từ đó những giải pháp, kiến nghị tác giả đề xuất không phù hợp, không hiệu quả với tình hình kinh tế tại Công ty(3)Đề tài “ hoàn thiện kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Công ty TNHH May Thái Dương” Ngô Xuân Hồng – Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Hải Dương 2014.Ưu điểm:Tác giả đã đưa ra được những đặc điểm về chi phí, doanh thu của công ty Những bất cập trong việc giảm thiểu chi phí sản xuất của Công ty, tác giả đã nêu được trong bài viết của mìnhĐề ra được biện pháp giúp Công ty giải quyết vấn đề chi phí sản xuất quá cao để thúc đẩy Doanh thu bán hàng, cải thiện kết quả kinh doanhNhược điểm:Phần bao quát chung về đề tài còn sơ sài, khiến người đọc không nắm bắt rõ về bài viết của tác giảĐề nghị và biện pháp khắc phục vẫn còn chung chungChưa ghi rõ quá trình ghi sổ chi tiết(4)Đề tài “ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế trên địa bàn Hà Nội” Nguyễn Thị Kim Oanh năm 2007.Ưu điểm:Về mặt cơ sở lý luận, các đề tài đã hệ thống hóa được những lý luận căn bản của kế toán tài chính và hầu hết đều cho rằng hệ thống cơ sở lý luận hiện tại là khá đầy đủ, hợp lý.Tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thực tiễn và từ đó đưa ra được các giải pháp hoàn thiện cụ thể về kế toán tài chính kết hợp kế toán quản trị.

Trang 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

LỜI CAM ĐOAN

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2

1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 11

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11

1.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 12

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 12

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 12

1.4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 12

1.4.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 13

1.5 Kết cấu của khóa luận 14

1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 14

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, 16

CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 16

2.1 Khái quát về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 16

2.1.1 Khái niệm về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 16

2.1.1.1 Doanh thu 16

2.1.1.2 Chi phí 16

2.1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh 17

2.1.2 Vai trò của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 17

2.1.3 Yêu cầu của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 17

2.2 Kế toán doanh thu 19

2.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 19

2.2.1.1 Chứng từ kế toán 19

Trang 2

2.2.1.3 Báo cáo, sổ sách kế toán 19

2.2.1.4.Hạch toán kế toán 19

2.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu 22

2.2.2.1 Chứng từ kế toán 22

2.2.2.2 Tài khoản kế toán 22

2.2.2.3 Báo cáo, sổ sách kế toán 22

2.2.2.4 Hạch toán kế toán 23

2.2.3 Doanh thu hoạt động tài chính 23

2.2.3.1 Chứng từ kế toán 23

2.2.3.2 Tài khoản kế toán 23

2.2.3.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 24

2.2.3.4 Hạch toán kế toán 24

2.2.4 Thu nhập khác 25

2.2.4.1 Chứng từ kế toán 25

2.2.4.2 Tài khoản kế toán 25

2.2.4.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 26

2.2.4.4 Hạch toán kế toán 26

2.3 Kế toán chi phí 27

2.3.1.Giá vốn hàng bán 27

2.3.1.1 Chứng từ kế toán 27

2.3.1.2 Tài khoản kế toán 28

2.3.1.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 28

2.3.1.4 Hạch toán kế toán 28

2.3.2 Chi phí quản lý kinh doanh 29

2.3.2.1 Chứng từ kế toán 29

2.3.2.2 Tài khoản kế toán 29

2.3.2.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 29

2.3.2.4 Hạch toán kế toán 29

Trang 3

2.3.4.1 Chứng từ kế toán 31

2.3.4.2 Tài khoản kế toán 31

2.3.4.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 32

2.3.4.4 Hạch toán kế toán 32

2.3.5 Chi phí khác 33

2.3.5.1 Chứng từ kế toán 33

2.3.5.2 Tài khoản kế toán 33

2.3.5.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 33

2.3.5.4 Hạch toán kế toán 33

2.3.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 34

2.3.6.1 Chứng từ kế toán 35

2.3.6.2 Tài khoản kế toán 35

2.3.6.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 36

2.3.6.4 Hạch toán kế toán 36

2.4 Xác định kết quả kinh doanh 36

2.4.1 Chứng từ kế toán 36

2.4.2 Tài khoản kế toán 36

2.4.3 Sổ sách, báo cáo kế toán 36

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ 39

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 39

PHÚ HÀ THÀNH 39

3.1 Khái quát về công ty Cổ phần Phú Hà Thành 39

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 39

3.1.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 39

3.1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 39

3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 41

3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 42

Trang 4

3.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 44

3.1.5 Khái quát về bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 45

3.1.6 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 46

3.1.6.1 Chính sách kế toán chung 46

3.1.6.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 47

3.1.6.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 47

3.1.6.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 48

3.1.6.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 49

3.1.6.6 Tình hình hoạt động kinh doanh và những kết quả đạt được của Công ty trong 2 năm gần đây 49

3.2 Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành 52

3.2.1 Kế toán doanh thu 52

3.2.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 52

3.2.1.2 Kế toán doanh thu tài chính 53

3.2.1.3 Kế toán thu nhập khác 55

3.2.2 Chi phí 56

3.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 56

3.2.2.2 Kế toán chi phí tài chính 57

3.2.2.3 Kế toán chi phí kinh doanh 58

3.2.2.4 Kế toán chi phí khác 60

3.2.2.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 61

3.2.3 Xác định kết quả kinh doanh 62

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ HÀ THÀNH 65

Trang 5

4.1.1 Ưu điểm 65

4.1.1.1 Đối với công tác kế toán 65

4.1.1.2 Đối với kinh doanh 67

4.1.2 Nhược điểm 68

4.1.2.1 Tài khoản sử dụng 68

4.1.2.2 Luân chuyển chứng từ 68

4.1.2.3.Trình tự hạch toán 68

4.1.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán 68

4.1.2.5 Về trích lập các khoản dự phòng 69

4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 69

4.2.1 Tài khoản sử dụng 70

4.2.2.Luân chuyển chứng từ 70

4.2.3.Trình tự hạch toán 71

4.2.5 Trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi 71

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Phụ lục 01) 22

Sơ đồ 2.2: Kế toán tổng hợp tài khoản 521 – các khoản giảm trừ doanh thu ( Phụ lục 02) 23

Sơ đồ 2.3: Kế toán tổng hợp TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

( Phụ lục 03) 26

Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp TK 711 – Thu nhập khác ( Phụ lục 04) 27

Sơ đồ 2.5: Kế toán tổng hợp tài khoản 632- Giá vốn hàng bán ( Phụ lục 5 ) 29

Sơ đồ 2.6 : Kế toán tổng hợp tài khoản 642- Chi phí kinh doanh(Phụ lục

06 ) 32

Sơ đồ 2.7: Kế toán tổng hợp tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính 33 ( Phụ lục 07) 33

Sơ đồ 2.8: Kế toán tổng hợp tài khoản 811- Chi phí khác ( Phụ lục 08) 34

Sơ đồ 2.9: Kế toán tổng hợp tài khoản 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ( Phụ lục 09) 36

Sơ đồ 2.10: Kế toán tổng hợp tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh 38 ( Phụ lục 10) 38

Sơ đồ 3.2: Quy trình tổ chức kinh doanh Công ty Cổ phần Phú Hà Thành ( Phụ lục 11) 44

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Phú Hà Thành ( Phụ lục 12) 45 Bảng 3.1.Bảng tài khoản ( Phụ lục 13) 48

Sơ đồ 3.4: Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký chung ( Phụ lục 14) 49 Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 của Công ty CP Phú Hà Thành ( Phụ lục 15) 49

Trang 7

Sơ đồ 3.6: Quy trình luân chuyển chứng từ thu nhập khác ( Phụ lục 30) 55

Sơ đồ 3.7: Quy trình luân chuyển chứng từ giá vốn hàng bán ( Phụ lục 31) 56

Sơ đồ 3.8: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí tài chính ( Phụ lục 33).58

Sơ đồ 3.9: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí quản lý kinh doanh( Phụ lục 36) 59

Sơ đồ 3.10: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí khác( Phụ lục 40) 60 Báo cáo doanh thu tiêu thụ( Phụ lục 45)……….71

Trang 8

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài

Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu, mức độ cạnh tranh

về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước

và Quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO, điều này đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thử tháchlớn cho các Doanh nghiệp Do đó, mỗi Doanh nghiệp không những phải tự lựcvươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà phải biết phát huy tối đa tiềmnăng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất

Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phảinắm bắt thông tin, số liệu cần thiết và chính xác về tình hình hoạt động kinhdoanh của Doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp Có thể công khai tàichính thu hút các nhà đầu tư

Đặc biệt, các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụnói chung và Công ty Cổ phần Phú Hà Thành nói riêng càng phải cố gắng nhiềuhơn để thể hiện vị thế của mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trongnước, khu vực và trên thế giới Muốn làm được điều đó, đòi hỏi các doanhnghiệp phải quan tâm đến kết quả kinh doanh của mình hơn nữa, vì lúc này kếtquả kinh doanh đã trở thành thông tin quan trọng được nhiều đối tượng trong vàngoài doanh nghiệp quan tâm như các nhà quản trị, các nhà đầu tư vào thịtrường chứng khoán, các nhà cung cấp, ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhànước… Kết quả kinh doanh không chỉ nói lên hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp mà còn có vai trò giúp doanh nghiệp, có thể huy động vốn dễ dàng vànhanh chóng thông qua thị trường chứng khoán, ngân hàng hay các nhà đầu tưtài chính Của công tác quản trị doanh nghiệp Mọi hoạt động , mọi nghiệp vụphát sinh trong doanh nghiệp đều được hạch toán để đi đến công việc cuối cùng

là xác định kết quả kinh doanh Do đó kế toán xác định lết quả kinh doanh trở

Trang 9

thành một trong những công cụ quan ttrong trong công tác quản lý và hoạchđịnh kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh là một công việc rất quan trọng ttrong

hệ thống kế toán của doanh nghiệp: cung cấp các thông tin về chi phí, doanh thu,lợi nhuận, thực hiện công tá kiểm tra, tổng kết các hoạt động kinh tế trong doanhnghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lương

Qua những năm hoạt động công ty từng bước khẳng định mình trên thịtrường và việc đẩy mạnh công tác kế toán chi phí, doanh thi, xác định kết quảkinh doanh là vấn đề có ý nghĩa thiết thực Điều đó không những giúp cho nhàquản lý đưa ra những biện pháp tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo tồn vốn, đẩynhanh vòng quay vốn, đem đến cho Doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao mà còngiúp cho Doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh

Bởi vậy, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nói riêngluôn đặt ra với mục đích nhằm tổ chức khoa học, hợp lý, làm cơ sở cho cácthông tin kế toán cung cấp đảm bảo tinh đúng đắn và đáng tin cậy

Xuất phát từ tầm quan trọng trên và qua thực tế tìm hiểu công tác kế toán ởCông ty Cổ phần Phú Hà Thành cho thấy hạch toán doanh thu, chi phí tại công

ty còn một số vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý Nhằm góp phần

nâng cao hiệu quả quản lý, em xin chọn đề tài “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành” làm khóa

luận tốt nghiệp

1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về đề tài doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam Các đềtài có thể ở phạm vi nghiên cứu khác nhau nhưng hầu hết đề chỉ ra được nhữngtồn tại chủ yếu của công tác kế toán nói chung về kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh nói riêng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế vàđạt được mục tiêu nghiên cứu của mỗi đề tài

Trang 10

Qua tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu em nhận thấy rằng các đề tài đã

có những đóng góp thiết thực cho sự phát triển công tác kế toán Nhìn chung, vềmặt cơ sở lý luận, các đề tài đã hệ thống hóa được những lý luận căn bản của kếtoán tài chính và hầu hết đều cho rằng hệ thống CSLL hiện tại là khá đầy đủ,hợp lý không có nhiều các ý kiến phản đối mà là những gợi ý bổ sung về mặt lýluận Tuy nhiên, ở mỗi đề tài vẫn còn những hạn chế riêng mà theo em cần tiếptục đi sâu nghiên cứu hơn Ví dụ:

(1) Đề tài “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Thương mại và dịch vụ Tâm Việt”- Trần Thanh Tùng- Đại học Kinh tế Đà Nẵng( 2014)

- Vẫn còn lan man những ý kiến không cần thiết

- Đưa ra quá nhiều thông tin về Doanh nghiệp mà không phục vụ cho bàiluận

(2) Khóa luận “ Kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tiên Phong” - Đào Lê Ngọc Anh- Đại học Nông nghiệp 2015.

Trang 11

Nhược điểm:

- Tác giả áp dụng lý luận vào thực tế một cách rời rạc, không nhất quán

- Không đưa ra nhận xét chính xác về tình hình kế toán tại Công ty, từ đónhững giải pháp, kiến nghị tác giả đề xuất không phù hợp, không hiệu quả vớitình hình kinh tế tại Công ty

(3) Đề tài “ hoàn thiện kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Công ty TNHH May Thái Dương” - Ngô Xuân Hồng – Đại học kinh

tế kỹ thuật công nghiệp Hải Dương 2014.

Ưu điểm:

- Tác giả đã đưa ra được những đặc điểm về chi phí, doanh thu của công ty

- Những bất cập trong việc giảm thiểu chi phí sản xuất của Công ty, tác giả

đã nêu được trong bài viết của mình

- Đề ra được biện pháp giúp Công ty giải quyết vấn đề chi phí sản xuất quácao để thúc đẩy Doanh thu bán hàng, cải thiện kết quả kinh doanh

Nhược điểm:

- Phần bao quát chung về đề tài còn sơ sài, khiến người đọc không nắm bắt

rõ về bài viết của tác giả

- Đề nghị và biện pháp khắc phục vẫn còn chung chung

- Chưa ghi rõ quá trình ghi sổ chi tiết

(4) Đề tài “ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế trên địa bàn Hà Nội” - Nguyễn Thị Kim Oanh năm 2007.

Trang 12

Nhược điểm:

- Tác giả chủ yếu đi sâu về chi phí ngoài sản xuất, chưa đi sâu vào chi phísản phẩm

- Tác giả không đề cập đến hoạt động tài chính và hoạt động khác

- Phương pháp tiết kiệm chi phí mà tác giả kiến nghị chỉ mới dừng lại vềmặt giảm giá trị, chưa có phương pháp cụ thể về kiểm soát chi phí hiệu quả

(5) Khóa luận “ kế toán xác định kết quả kinh doanh công ty Cổ phần Công nghệ và Truyền thông Biển xanh” - Nguyễn Thị Thùy Dương – Đại học kinh tế Quốc dân năm 2010.

Ưu điểm:

- Tác giả phân tích khá chi tiết về các thông tin liên quan đến quá trình pháttriển của Công ty, tình hình tài chính cũng như cả về tình hình lao động củaCông ty

- Khi nói đến công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinhdoanh, em cũng đưa vào các ví dụ và minh họa qui trình hạch toán nghiệp vụ chiphí, doanh thu bằng các chứng từ, các sổ sách liên quan đầy đủ và rõ ràng

- Đặc biệt, tac giả không đánh số các sơ đồ, bảng biểu, không lập danh mục

từ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biếu đã sử dụng trong bài Như vậy người đọc

sẽ khó khăn trong việc tiếp cận, nghiên cứu khóa luận

- Những kiến nghị mà tác giả đã đưa ra trong chương 3 mặc dù có tính khảthi cao, nhưng lại không đúng trọng tâm nhằm hoàn thiện kế toán xác định kếtquả kinh doanh mà nghiêng về hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm

Trang 13

(6) Chuyên đề” Tổ chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH MTV kỹ thuật và dịch vụ LTK”- Bùi Thu Thúy – Học viện tài chính Hà Nội năm 2013.

Ưu điểm:

- Chương 1 khi nêu lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh, tác giả đã viết rõ ràng, mạch lạc, hệ thống hóa cơ sở lý luận một cáclogic, toàn diện, đầy đủ và không bị thừa quá nhiều thông tin, bào chuyên đềkhông bị loãng như đa số các khóa luận khác gặp phải

Nhược điểm:

- Sang chương 2, chuyên đề không liền mạch, đứt quãng, số liệu khôngkhớp nhau và có những sai sót nghiêm trọng Cụ thể là khi phân tích tình hìnhtài chính của Công ty, tác giả dùng số liệu năm 2015, năm 2010, nhưng khi phântích công tác kế toán em lại dung số liệu năm 2013 Khi lập bảng kê tiền lương

và các khoản trích theo lương, tác giả ghi tháng 9 năm 2013 nhưng tỷ lệ cáckhoản trích theo lương trong bảng lại được tính theo năm 2010 Điều này chothấy bài chuyên đề đã sử dụng số liệu không đúng với thực tế Các số liệu trongbài bị cắt ghép, chỉnh sửa cẩu thả

- Trong chuyên đề, tác giả không đánh số các bảng biểu, sơ đồ sử dụng vàkhông lập danh mục sơ đồ, bảng biểu

- Các chứng từ, sổ sách đưa ra cũng chưa đầy đủ Sau khi viết về phần hànhxác định kết quả kinh doanh, tác giả mới nói về chi phí và dooanh thu, thu nhậpliên quan, nên viết phần này trước để người đọc đẽ theo dõi và phân tích

- Tên chương 3 trong lời mở đầu và mục lục không khớp với chương 3trong nội dung chuyên đề Phần nhận xét, kiến nghị trong chương 3 khá ngắn,chưa sát với công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côngty

Trang 14

(7) Khóa luận “ Hoàn thiện hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Truyền thông NCS”- Đặng Thị Trang – Trường Đại học Dân lập Hải Phòng năm 2014.

Ưu điểm:

- Đã phản ánh chi tiết cách thức hạch toán các nghiệp vụ chi phí, doanh thucủa Công ty từ chứng từ vào sổ sách cũng như việc tổng hợp doanh thu, chi phí

để kết chuyển kết quả kinh doanh của Công ty

- Tác giả đã đưa ra những lý luận về chi phí, doanh thu và xác định kết quảkinhd oanh đầy đủ và chi tiết, đồng thời nhấn mạnh vào việc đưa ra nhưng lýluận về hạch toán chi phí, doanh thu trong doanh nghiệp thông tin truyền thông

- Tác giả cũng liệt kê chi tiết các khoản chi phí, thu nhập hay doanh thu liênquan, các tài khoản sử dụng về kế toán xác định kết quả kinh doanh

- Ở chương tiếp theo của bài luận, công ty truyền thông NCS được giớithiệu sơ lược về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, bộ máy kếtoán, các chế độ và nguyên tắc kế toán được áp dụng tại công ty

- Ở phần kế toán xác định kết quả kinh doanh, tác giả đã liệt kê và cho ví

dụ minh họa cho các khoản chi phí Doanh thu, chi phí quản lý doanh nghiệpcùng các chứng từ, sổ sách kế toán liên quan Sau đó, tác giả đưa vào các phiếu

kế toán được dùng để kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh cùng sổ cái củacác tài khoản liên quan

- Các ưu, nhược điểm được đưa ra bám sát vào phần hành kế toán chi phí,doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Tác giả đã đưa ra các ưu điểm mộtcách rõ ràng trên các khía cạnh

- Chương cuối, tác giả đưa ra định hướng phát triển của Công ty trong thờigian tới và những kiến nghị của bản than giúp hoàn thiện công tác kế toán chiphí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty truyền thông NCS

Trang 15

Nhược điểm:

- Ở chương thực trạng, phần kế toán xác định kết quả kinh doanh, tác giảchưa đưa ra được thuế thu nhập doanh nghiệ, chưa xác định công thức tính kếtquả kinh doanh cuối kỳ của Công ty cũng như lợi nhuận trước thuế, lợi nhuậnsau thuế của Công ty

(8) Khóa luận “ Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần truyền thông thủ đô” - Phạm Minh Anh – Viện đại học MỞ Hà Nội năm 2013.

Ưu điểm:

- Khóa luận đã đánh giá thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Truyền thông thủ đô từ đó đưa ra cácgiải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại đây

- Các đánh giá tại chương 3 được đưa ra phù hợp với thực trạng công việc

kế toán Dựa vào những ý kiến đánh giá này, tác giả cũng đưa ra được một vài ýkiến nhằm hoàn thiện hơn

- Khóa luận vẫn còn mắc một số lỗi trình bày, trong khóa luận dung hai fontchữ khác nhau, đôi chỗ bị sai chính tả, các dấu ngắt câu được dung tùy tiện, một

số sơ đồ kẻ lệch, mất nét Chứng từ của Công ty được scan lên quá mờ, khôngđọc được số liệu

(9) Khóa luận “ Hoàn thiện công tác kế toán, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Cường Phương” -

Vũ Thị Loan – Đại học kinh tế Quốc dân năm 2011.

Trang 16

Ưu điểm:

- Bài khóa luận trình bày bố cục rõ ràng, nêu đầy đủ chi tiết về cơ sở lýluận về công tác kế toán chi phí, doanh thu trong doanh nghiệp, tác giả đã trìnhbày được phương pháp hạch toán, quy trình ghi sổ kế toán chi phí, doanh thu vàxác định kết quả kinh doanh

- Khai thác phân tích đầy đủ nội dung về thực trạng trong công tác tổ chức

bộ kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kih doanh tại Công ty Đưa rađược một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán hơn nữa

- Tác giả đề xuất giải pháp mở thêm sổ chi tiết để theo dõi riêng biệt giávốn của từng mặt hàng để nâng cao hiệu quả quản lý, điều này rất phù hợp vóiđiều kiện nội tại doanh nghiệp

Nhược điểm:

- Tuy vậy, bài luận vẫn bị hạn chế về mặt sổ sách, chứng từ thực tế Cần chỉ

ra các nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế trong công tác tập hợp chi phí, cần cócác bài toán phân bổ chi phí

- Giải pháp vẫn bị hạn chế bởi nhiều yếu tố, mà yếu tố chủ đọa ở đây chính

là việc em chưa có sự tìm hiều kỹ về điều kiện doanh nghiệp

(10) Khóa luận “ Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Hương Giang” -

Nguyễn Thị Thu Hằng – Viện đại học Mở Hà Nội năm 2011

Ưu điểm:

- Bài luận đã đưa ra những nễ hiểu không khiến nội dung cần thiết bám sát

đề tài, phương thức trình bày khoa học dễ hiểu không khiến người đọc cảm thấyquá lan man về lý thuyết mà vẫn đứng với chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Phần thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Thương mại Hương Giang tác giả trình bày chi tiết rõràng, lột tả được hết công tác kế toán tại Doanh nghiệp

Trang 17

- Tác giả thực hiện lấy dẫn chứng từ các chứng từ thực tế phát sinh và tiếnhành quy trình ghi sổ trên phần mềm kế toán, có cả phần hỉnh ảnh minh họa làmcho bài khóa luận thêm sinh động, khoa học và mang tính hiệu quả cao.

- Tác giả cũng chỉ ra được những hạn chế từ phía doanh nghiệp cần phảikhắc phục đó là doanh nghệp chưa phân bổ chi phí kinh doanh trong kỳ, từ hạnchế tác giả đã đề xuất ra các giải pháp phân bổ, phương pháp hạch toán có sứcthuyết phục cao Tác giả đã trình bày cả phần ví dụ mô phỏng cho nghiệp vụphát sinh phân bổ chi phí Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất phương pháp chínhsách tiêu thụ hàng hóa, sử dụng các khoản chiết khấu thương mại kích thích tiêuthụ, tăng doanh thu cho doanh nghiệp

Nhược điểm:

- Tác giả chỉ đưa ra hình ảnh màn hình nhập liệu cho mỗi nghiệp vụ kinh tếphát sinh nhưng lại không có sự mô tả sơ qua, nếu ai chưa biết về phần mềm kếtoán thì sẽ rất khó hiểu

Kết luận

Qua quá trình tham khảo rút kinh nghiệm các khóa luận cùng đề tài kể trên,

em đã ứng dụng vào khóa luận của bản thân như sau:

Các ưu điểm cần phát huy:

- Các chương có sự liên quan tương ứng với nhau

- Đi đúng vào trọng tâm của đề tài “ Kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh của công ty”

- Các giải pháp đưa ra có tính khả thi, chi phí thấp và tương ứng với thực tếcủa doanh nghiệp

Khắc phục các nhược điểm:

- Chỉ đính kèm chứng từ gốc của công ty mà không hạch toán cụ thể

- Không làm nổi bật được tính cấp thiết, vai trò quan trọng của đề tài đốivới sự phát triển của Công ty

- Sơ đồ, bảng biểu không đưa xuống phụ lục cho khoa học và tiện theo dõi

Trang 18

1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu.

- Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành, từ đó đưa ra cácnhận xét, giải pháp giúp bộ máy kế toán nói chung và bộ máy kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng có hoạt động hiệu quả

và toàn cầu hóa

Trang 19

+ Về kế toán xác địn kết quả kinh doanh: Khảo sát, nghiên cứu về Doanhthu, chi phí, thu nhập khác và chi phí khác.

- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu, khảo sát, thu thập

số liệu về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty

Cổ phần Phú Hà Thành trong thời gian 5 tháng ( tháng 1/2016 – tháng 5/2016)

1.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là cơ sở lý luận và thực tiễn của kếtoán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu

1.4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Đối với dữ liệu sơ cấp:

Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, em sử dụng bảng hỏi đượcchuẩn bị trước, nội dung chứa đựng lượng thông tin lớn liên qua đến kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đề phỏng vấn

Ngoài ra, em cũng sử dụng bảng hỏi để thực hiện phỏng vấn đối với cáckiểm toán viên ở các Công ty kiểm toán độ lập đã từng thực hiện kiểm toán đốivới Công ty Cổ phần Phú Hà Thành Em cũng thực hiện phỏng vấn đối với giámđốc và phó giám đốc của công ty để thu thập các dữ liệu liên quan đến kế toánDoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Để thu thập thêm các thông tin liên quan, em thực hiện phỏng vấn khôngcấu trúc đối với một số nhà quản lý Nhà nước đối với hoạt động này Em cũng

sử dụng phương pháp khảo sát, ghi chép để nghiên cứu đối với hệ thống sổ sách,

cơ sở vật chất thực hiện kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh của Công ty Cổ phần Phú Hà Thành

Đối với dữ liệu thứ cấp:

Em thu thập thông tin qua các thông tin có sẵn: Báo cáo tài chính, Niêngiám thống kê Ngoài ra em còn thực hiện khai thác thông tin từ nhiều nguồn

Trang 20

khác nhau gồm: Tổng cục Thống kê điều tra và phát hành, một số trang web củacác tổ chức hành nghề kiểm toán.

Khóa luận cũng tham khảo kết quả điều tra, phân tích về kế toán Doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ở một số khóa luận tốt nghiệp, luận

án tiến sĩ, để tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học cho việc vận dụng vào kếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong Công ty Cổ phầnPhú Hà Thành

1.4.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

Số liệu thu được từ điều tra, quan sát, phỏng vấn, ghi chép, được em tổnghợp lại, phương pháp phân tích thống kế sẽ được sử dụng để xử lý thông tin.Trên cơ sở đó em thực hiện đánh giá, phân tích thực trạng kế toán Doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành, mặtmạnh, mặt yếu, các nguyên nhân chủ quan, khách quan, Để từ đó em đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện kế toán Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành

Khóa luận cũng vận dụng các phương pháp cụ thể trong quá trình nghiêncứu như: phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh, phương pháp thống kế đểphân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó đánh giá và ra kết luận

từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi

- Phương pháp thống kê mô tả: Sau khi thu thập được các thông tin liênquan đến đề tài, em tóm tắt và trình bày lại để mô tả các đặc trưng khác nhau đểphản ánh tổng quát đối tượng nghiên cứu được sử dụng để mô tả thực trạng kếtoán, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Phú

Hà Thành

- Phương pháp so sánh: Căn cứ vào các số liệu đã thu thập được ( Báo cáokết quả kinh doanh, bảng cân đối tài sản, danh sách lao động,…) em tiến hànhtính toán chênh lệch các dữ liệu giữa các năm và so sánh tình hình doanh thu,chi phí tại Công ty qua các năm để có thể thấy được thực trạng và tình hình kinhdoanh của Công ty qua các năm Đồng thời, em tiến hành so sánh giữa việc thực

Trang 21

hiện công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh nói riêng của công ty với chế độ kế toán hiện hành (quyết định48/QĐ-BTC được Bộ Tài Chính ban hành ngày 14/9/2006), chuẩn mực kế toán

có liên quan và các kiến thức đã được học để đưa ra đánh giá và nhận xét vềthực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của công ty

từ đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp hoàn thiện

- Phương pháp tổng hợp: Từ những bảng hỏi và phỏng vấn tại Công ty Cổphần Phú Hà Thành,… trong quá trình tìm hiểu tại Công ty, em tiến hành tổnghợp lại thành một bản tổng quát các câu trả lời để từ đó có thể năm bắt rõ hơnđặc điểm hoạt động kinh doanh và tình hình hoạt động hiện tại của Công ty nóichung và tình hoạt động tại bộ phận kế toán nói riêng

1.5 Kết cấu của khóa luận.

Đề tài “ Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công

ty Cổ phần Phú Hà Thành” có kết cấu gồm 4 chương, cụ thể là:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh

Chương 3: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành

Chương 4: Đánh giá, giải pháp, kiến nghị về kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phú Hà Thành

1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta:

- Nắm rõ hơn về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp

- Đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán doanh thu, chiphí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng của doanh nghiệp như thế nào.Việc hạch toán đó có khác với ở trường đã học hay không

Trang 22

- Rút ra được những ưu, nhược điểm của hệ thống kế toán doanh thu, chiphí và xácđịnh kết quả kinh doanh, đồng thờiđưa ra một số kiến nghị nhằm gópphần hoàn thiện kế toán về xác định kết quả kinh doanh để hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả

Trang 23

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

2.1 Khái quát về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 2.1.1 Khái niệm về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

2.1.1.1 Doanh thu

a/ Khái niệm

Theo chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” ban hành

và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộtrưởng Bộ tài chính quy định như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh

tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sởhữu”

Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường

b/ Điều kiện ghi nhận doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, doanh thu bán hàng được ghinhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

2.1.1.2 Chi phí

Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí bằng lao động vật hóa phátsinh trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp

Trang 24

Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác.

2.1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp là kết quả cuối cùng củacác hoạt động trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định ( tháng, quý,năm) được thực hiện bằng tiền lãi lỗ, bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác

2.1.2 Vai trò của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là một trongnhững phần hành quan trọng của doanh nghiệp Trên thực tế quản lý doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh là việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thựctrạng về việc sử dụng các nguồn vốn và chi phí, từ đó đưa ra các quyết địnhngắn hạn cũng như dài hạn của Công ty Thông qua các thông tin kinh tế vềdoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các đốitượng sử dụng thông tin sẽ đánh giá được trình độ, tổ chức kinh doanh, hiệu quảkinh doanh, khả năng cạnh trang, chiếm lĩnh thị trường, tiềm năng phát triển củaDoanh nghiệp Thường xuyên tổ chức đánh giá tính hợp pháp, hợp lý, sự biếnđộng của doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đã ghi nhận ở doanhnghiệp sẽ góp phần tằn cường quản lý tài sản, tiết kiệm chi phí, hạ thấp giáthành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh Với tầm quan trọng của công tác kếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, bộ máy kế toán cầnđược doanh nghiệp tổ chức một cách hợp lý, trang thiết bị và ứng dụng côngnghệ quản lý, tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại

2.1.3 Yêu cầu của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Để thông tin kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh làcông cụ tốt trong điều hành và quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

và phục vụ cho các nhu cầu khác của đối tượng khác ngoài doanh nghiệp thì

Trang 25

quản lý công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh phảiđáp ứng yêu cầu sau:

Phải xác định đúng đắn, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh nhằm cung cấp thông tin chính xác, đầy chínhxác cho các nhà quản trị Việc xác định kịp thời, đúng đắn, chính xác các khoảndoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh sẽ quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp

Phải quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh theo từnghoạt động, từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Việc theo dõi chính xácdoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh sẽ xác định được những hoạtđộng kinh doanh đem lại hiệu quả thấp cũng như những hoạt động kinh doanhđem lại lợi nhuận cao Để từ đó có những phương án thúc đẩy những hoạt độngkinh doanh đem lại hiệu quả cao, khắc phục hoặc thay đổi phương án kinhdoanh đem lại hiệu quả thấp

Cung cấp thông tin doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhphục vụ cho việc kiểm tra, giám sát doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó các nhà quản trị ra quyết định phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị

Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh và phục vụ cho việc ra quyết định củacác nhà quản trị doanh nghiệp Việc lập kế hoạch nhằm xây dựng mục tiêu đạtđược trong tương lai và phương án để thực hiện kế hoạch đó

Có thể nói, kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp giữ vai trò then chốt trong việc tạo dựng hệ thống thôngtin kinh tế tài chính cung cấp cho quản lý Chất lượng thông tin của kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh được coi là một trong nhữngtiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự an toàn và khả năng mang lại thắng lợicho các quyết định kinh doanh

Trang 26

2.2 Kế toán doanh thu.

2.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc

sẽ thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồm cả các khoản phụ thu

và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ =

Số lượng sản phẩm, hànghóa tiêu thụ trong kỳ x Đơn giá

2.2.1.1 Chứng từ kế toán.

- Phiếu xuất kho

- Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng

- Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo có, giấy báo nợ

- Hợp đồng kinh tế, các giấy tờ có liên quan khác

2.2.1.2 Tài khoản kế toán

- Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hoá

+ Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

+ Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

+ Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

+ Tài khoản 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

Tài khoản 511

2.2.1.3 Báo cáo, sổ sách kế toá

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

2.2.1.4.Hạch toán kế toán

- Số thuế tiêu thụđạc biệt hoặc

thuế xuất khẩu phải nộp

Trang 27

a/ Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

c/ Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp đối với sản phẩm,hàng hoá, tính thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

d/ Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp đối với sản phẩm,hàng hoá, tính thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

e/ Trường hợp bán hàng thông qua các đại lý bán đúng giá hưởng hoahồng:

- Kế toán ở đơn vị giao hàng đại lý:

+ Khi hàng hoá giao cho các đại lý đã bán được

- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

Trang 28

+ Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trựctiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Kế toán ở đơn vị nhận đại lý, bán đúng giá hưởng hoa hồng:

+ Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng,ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

f/ Xác định thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu

g/ Cuối kỳ, kế toán tính toán, xác định thuế GTGT phải nộp theo phươngpháp trực tiếp đối với hoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

h/ Kế toán doanh thu từ các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước cho doanhnghiệp:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

i/ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại, khoảngiảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ trừ vào doanhthu thực tế trong kỳ để xác định doanh thu thuần, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 5213 - Hàng bán bị trả lại

Có TK 5212 - Giảm giá hàng bán

Có TK 5211 - Chiết khấu thương mại

Trang 29

k/ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu thuần sang Tài khoản 911 “Xácđịnh kết quả kinh doanh”, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ ( Phụ lục 01)

2.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu: gồm có Chiết khấu thương mại là khoản

DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn Giảmgiá hàng bán là khoản giảm trừ cho khách hàng do hàng kém phẩm chất, sai quycách hoặc lạc hậu thị hiếu Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàngbán đã xác định là bán hoàn thành bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

2.2.2.1 Chứng từ kế toán.

- Chiết khấu thương mại: Hợp đồng chiết khấu, bảng tính chiết khấu, hóađơn giá trị gia tăng, hóa đơn chiết khấu

- Giảm giá hàng bán: Hóa đơn, biên bản giảm giá

- Hàng bán bị trả lại: Biên bản hàng bán trả lại, Hóa đơn hàng bán trả lại

2.2.2.2 Tài khoản kế toán.

Tài khoản 521: Các khoản giảm trừ doanh thu

+ Tài khoản 5211: Chiết khấu thương mại

+ Tài khoản 5212: Hàng bán bị trả lại

+ Tài khoản 5213: Giảm giá hàng bán

Tài khoản 521

2.2.2.3 Báo cáo, sổ sách kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

- Khoản giảm trừ doanh thu đã

giảm cho khách hàng

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn

bộ các khoản giảm trừ doanh thu sang

TK 511

Trang 30

2.2.2.4 Hạch toán kế toán.

a/ Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 521 - Giảm trừ doanh thu

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT được khấu trừ (33311) (Nếu có)

Có các TK 111, 112, 131,

b/ Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu đã chấp thuận chongười mua phát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 - Giảm trừ doanh thu

Sơ đồ 2.2: Kế toán tổng hợp tài khoản 521 – các khoản giảm trừ doanh thu( Phụ lục 02)

2.2.3 Doanh thu hoạt động tài chính.

Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạtđộng tài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh nghiệp như: thulãi, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động đầu tư, muabán chứng khoán thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia…

2.2.3.1 Chứng từ kế toán.

- Giấy báo có, phiếu thu

- Bảng tính tiền lãi

2.2.3.2 Tài khoản kế toán.

Tài khoản 515: Doanh thu hoạt động tài chính

Tài khoản 515

- Số thuế GTGT phải nộp tính

theo phương pháp trực tiếp (nếu

có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt

động tài chính thuần sang Tài

khoản 911 - “Xác định kết quả

kinh doanh”

- Doanh thu hoạt động tàichính phát sinh trong kỳ

Trang 31

2.2.3.3 Sổ sách, báo cáo kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kế

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

b/ Định kỳ, tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu hoặc nhận được thôngbáo về cổ tức, lợi nhuận được hưởng:

- Trường hợp nhận lãi bằng tiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 138,

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

- Trường hợp dùng cổ tức và lợi nhuận được chia để bổ sung vốn góp, ghi:

Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

c/ Kế toán bán ngoại tệ (của hoạt động kinh doanh) nếu có lãi, ghi:

Nợ các TK 111 , 112 (Tổng giá thanh toán - Tỷ giá thực tế bán)

Có các TK 111 , 112 (Theo tỷ giá trên sổ kế toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

d/ Theo định kỳ tính lãi, tính toán xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳtheo khế ước vay, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Trang 32

e/ Các khoản thu lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

f/ Số tiền chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

g/ Hàng kỳ, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi đối với các khoảncho vay hoặc mua trái phiếu nhận lãi trước, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

h/ Cuối kỳ kế toán, xác định thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháptrực tiếp đối với hoạt động tài chính (Nếu có), ghi:

Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

2.2.4.1 Chứng từ kế toán

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

- Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế

- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ đi đầu tư

- Quyết định của chi cục/ cục thuế, hải quan, các chứng từ khác

2.2.4.2 Tài khoản kế toán.

Tài khoản 711: Thu nhập khác

Trang 33

Tài khoản 711

2.2.4.3 Sổ sách, báo cáo kế toán.

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

2.2.4.4 Hạch toán kế toán.

a/ Thu nhập khác phát sinh từ nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ ghi:

- Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ

tiếp đối với các khoản thu nhập

khác ở doanh nghiệp nộp thuế

GTGT tính theo phương pháp

trực tiếp

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển

các khoản thu nhập khác phát

sinh trong kỳ sang Tài khoản 911

“Xác định kết quả kinh doanh”

- Các khoản thu nhập khácphát sinh trong kỳ

Trang 34

d/ Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK911

Nợ TK 711: Thu nhập khác

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp TK 711 – Thu nhập khác ( Phụ lục 04)

2.3 Kế toán chi phí.

2.3.1 Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí để tạo ra thành phẩm Đối với công tyThương mại thì giá vốn hàng bán là tổng chi phí cần thiết để hàng có mặt tạikho Đối với công ty sản xuất thì cũng tương tụ nhưng phức tạp hơn do đầu vàocủa nó là nguyên liệu chứ chưa phải thành phẩm

Các phương pháp tính giá vốn hàng bán: Nhập trước xuất trước ( LIFO),nhập sau xuất trước ( FIFO), bình quân gia quyền, thực tế đích danh

Phương pháp nhập trước - xuất trước: Hàng hóa nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từnglần nhập do vậy hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng hóa đãmua vào trong kỳ

Phương pháp nhập sau - xuất trước: Hàng hóa nào mua vào sau cùng sẽđược xuất trước, phương pháp này ngược với phương pháp trên

Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá xuất khohàng hóa được tính theo đơn giá bình quân ( bình quân cả kỳ dữ trữ, bình quâncuối kỳ trước, bình quân sau mỗi lần nhập)

Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư,hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng

đó để tính

2.3.1.1 Chứng từ kế toán.

- Phiếu xuất kho

- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT

Trang 35

2.3.1.2 Tài khoản kế toán

Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

Tài khoản 632

2.3.1.3 Sổ sách, báo cáo kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

b/ Hàng bán bị trả lại nhập kho, ghi:

- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên

giá hàng tồn kho ( năm nay lớn

hơn năm trước)

- Kết chuyển giá vốn sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ, sang tàikhoản 911

- Hoàn nhập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho ( năm nay nhởhơn năm trước)

Trang 36

c/ Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ vào TK 911, ghi

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

Sơ đồ 2.5: Kế toán tổng hợp tài khoản 632- Giá vốn hàng bán ( Phụ lục 5 )

2.3.2 Chi phí quản lý kinh doanh

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chungđến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng được cho bất

kỳ hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viênquản lý, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch

vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác

2.3.2.1 Chứng từ kế toán

- Hóa đơn GTGT

- Giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu thu, phiếu chi

- Bảng kê thanh toán tạm ứng, các chứng từ liên quan khác,…

2.3.2.2 Tài khoản kế toán

Tài khoản 642 : Chi phí quản lý kinh doanh

- Tài khoản 6421 - Chi phí bán hàng

- Tài khoản 6422–Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642

2.3.2.3 Sổ sách, báo cáo kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

2.3.2.4 Hạch toán kế toán

- Các chi phí kinh doanh thực tế

phát sinh trong kỳ;

- Số dự phòng phải thu khó đòi,

dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số

dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số

sử dụng hết);

- Kết chuyển chi phí kinh danhvào Tài khoản 911 “Xác định kết quảkinh doanh”

Trang 37

- Trường hợp sử dụng pp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

+ Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí bán hàng

Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng

Có TK 335: Chi phí phải trả+ Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh

Nợ TK 335: Chi phí phải trả

Có TK 331, 241, 111, 112, 152,

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản 911

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 6421: Chi phí bán hàng

b/ Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Tính tiền lương, phụ cấp, trích bảo hiểm XH, YT, TN, KPCĐ cho nhanviên phục vụ trực tiếp cho quá trình quản lý doanh nghiệp

Trang 38

Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Trích khấu hao TSCĐ tại bộ phận quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 2.6 : Kế toán tổng hợp tài khoản 642- Chi phí kinh doanh(Phụ lục 06 )

2.3.4 Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là các chi phí liên quan đến hoạt động tàichính, gồm: chi phí đi vay, chi phí phát sinh khi cho vay vốn, chiết khấu thanhtoán cho người mua, chi phí đầu tư tài chính, lỗ tỷ giá hối đoái, lỗ, chi phí phátsinh khi bán chứng khoán, dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

2.3.4.1 Chứng từ kế toán

Giấy báo nợ, phiếu chi, phiếu tính lãi,

2.3.4.2 Tài khoản kế toán

Tài khoản 635: Chi phí hoạt động tài chính

Trang 39

Tài khoản 635

2.3.4.3 Sổ sách, báo cáo kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyểntoàn bộ chi phí tài chính phát sinhtrong kỳ để xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh

- Các khoản chi phí liên

quán đến hoạt động đầu tư tài

chính phát sinh trong kỳ

Trang 40

f/ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính sang tài khoản 911

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

bỏ sót năm trước nay phát hiện được

2.3.5.1 Chứng từ kế toán

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

- Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế

- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ đi đầu tư

- Quyết định của chi cục/ cụ thuế, hải quan, các chứng từ khác

2.3.5.2 Tài khoản kế toán

Tài khoản 811: Chi phí khác

Tài khoản 811

2.3.5.3 Sổ sách, báo cáo kế toán

Sổ chi tiết, sổ cái, sổ tổng hợp

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn

bộ chi phí khác phát sinh sang tài khoản 911

Ngày đăng: 23/03/2018, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w