Nghiên cứu chủng vi khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn vibrio gây bệnh cho tôm

46 215 0
Nghiên cứu chủng vi khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn vibrio gây bệnh cho tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Vibrio GÂY BỆNH CHO TÔM Người hướng dẫn : TS Kiều Thị Quỳnh Hoa Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp : 13-02 Hà Nội - 2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Vibrio GÂY BỆNH CHO TÔM Người hướng dẫn : TS Kiều Thị Quỳnh Hoa Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp : 13-02 Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội cho em hội học tập với giảng hay nhiệt tình, tận tình hướng dẫn bảo em thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Kiều Thị Quỳnh Hoa, Trưởng phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam ln tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln bên em, ln ủng hộ, động viên khích lệ em suốt q trình học tập để em có kết tốt ngày hôm Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 10 PHẦN I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni tơm giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình ni tôm giới 1.1.2 Tình hình ni tơm Việt Nam 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất nuôi tôm 1.2.1 Mật độ giống 1.2.2 Các yếu tố vật lý hóa học 1.2.3 Ô nhiễm nguồn nước 1.3 Vi sinh vật gây hại nước nuôi tôm 1.3.1 Vi sinh vật gây hại trực tiếp cho tôm  Vi rút gây bệnh cho tôm 13  Nấm gây bệnh cho tôm 13  Ký sinh trùng gây bệnh cho tôm 13 1.3.2 Tảo vi khuẩn gây hại gián tiếp cho tôm 13 1.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn kháng Vibrio gây bệnh cho nuôi tôm 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.4.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn kháng Vibrio gây bệnh cho tôm Việt Nam 15 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 VẬT LIỆU 16 2.1.1 Chủng vi khuẩn nghiên cứu 16 2.1.2 Hóa chất 16 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Môi trường nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn có khả kháng Vibrio 17 2.2.3 Phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, xác định Gram hình thành bào tử vi khuẩn nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp bảo quản giống vi khuẩn 19 2.2.5 Xác định phát triển vi khuẩn theo mật độ quang 19 2.2.6 Phương pháp đánh giá khả kháng Vibrio vi khuẩn lựa chọn 19 2.2.7 Phương pháp phân loại vi khuẩn kháng Vibrio phân tích trình tự gen 16S rRNA 20 2.2.8 Phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả kháng Vibrio vi khuẩn lựa chọn 20 PHẦN 3: KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào vi khuẩn kháng Vibrio 22 3.2 Lựa chọn chủng vi khuẩn có khả kháng Vibrio 23 3.2 Phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phân tích trinh tự gen 16S rRNA 26 3.3 Động thái sinh trưởng khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 26 3.4 Ảnh hưởng yếu tố đến khả kháng V parahaemolyticus chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 29 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 29 3.4.2 Ảnh hưởng pH 30 3.4.3 Ảnh hưởng NaCl 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GOAL Liên minh Ni trồng thủy sản tồn cầu EU Liên minh nước Châu Âu BOD Nhu cầu oxy sinh học HKTS Hiếu khí tổng số VSV Vi sinh vật DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sản lượng tơm Việt Nam (2012-2014) Hình 1.2 Hình thái tế bào vi khuẩn Vibrio spp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 10 Hình 1.3 Biểu tơm bị bệnh EMS 11 Hình 3.1: Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn AH-VT3-6 môi trường HKTS 25 Hình 3.2: Hình thái tế bào chủng AH-VT3-6 kính hiển vi quang học Olympus (Nhật) (1000 x) 25 Hình 3.3: Chủng AH-VT3-6 sinh trưởng phát triển sau sốc nhiệt 26 Hình 3.4: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 27 Hình 3.5: Khả đối kháng với V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 mơi trường thạch HKTS 27 Hình 3.6: Sự sinh trưởng khả kháng V vulnificus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 28 Hình 3.7: Khả đối kháng với V vulnificus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 môi trường thạch HKTS 28 Hình 3.8: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 nhiệt độ khác 29 Hình 3.9: Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 30 Hình 3.10: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 pH khác 31 Hình 3.11: Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 31 Hình 3.12: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng AH-VT3-6 nồng độ NaCl khác 33 Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các chủng vi sinh vật thu từ mẫu bùn nước Thanh Hóa 22 Bảng 3.2 Các chủng vi sinh vật có khả kháng Vibrio .24 MỞ ĐẦU Ngành thủy sản nói chung ngành ni tơm nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua sản xuất thủy sản đạt thành tựu đáng kể góp phần tăng trưởng GDP nước Năm 2016, tổng giá trị kim ngạch xuất tính riêng ngành tôm 3,1 tỉ USD tăng khoảng 4% so với năm 2015, đưa tổng giá trị xuất thủy sản nước cán đích tỉ USD Tuy nhiên, ngành nuôi tôm gặp phải vấn đề bất cập như: ô nhiễm nước nuôi tôm nước thải dư thừa thức ăn, chất hữu dẫn đến xuất vi sinh vật gây bệnh làm tôm chết hàng loạt Các vi sinh vật (VSV) chủ yếu gây bệnh cho tôm phải kể đến vi rút, vi khuẩn, nguyên sinh động vật, ký sinh trùng Trong đó, vi khuẩn Vibrio số VSV gây bệnh nguy hiểm Hầu tất lồi động vật thủy sản ni nước lợ mặn bị nhiễm chịu tác hại bệnh vi khuẩn Vibrio gây Nhóm vi khuẩn yếu tố kìm hãm phát triển mở rộng sản xuất nuôi trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng Chúng gây bệnh nguy hiểm bệnh phát sáng ấu trùng tôm, bệnh nhiễm khuẩn hoại tử gan tụy tơm Vì vậy, việc nghiên cứu vi khuẩn kháng vi khuẩn gây bệnh cho tơm nói chung kháng Vibrio nói riêng giúp nâng cao sản lượng tơm cần thiết Xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm chủng VSV hữu ích ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh cho tôm, đảm bảo cân môi trường sinh thái giúp nâng cao sản lượng tôm thương phẩm, đề tài luận văn: “Nghiên cứu chủng vi khuẩn có khả kháng vi khuẩn Vibrio gây bệnh cho tôm’’ tiến hành Mục tiêu đề tài nhằm lựa chọn chủng vi khuẩn kháng Vibrio gây bệnh cho tơm nhằm giải khó khăn ngành ni trồng thủy sản nói chung ngành ni tơm cơng nghiệp nói riêng  Mục tiêu nghiên cứu: - Lựa chọn chủng vi khuẩn kháng Vibrio gây bệnh cho tôm - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa chọn - Đánh giá khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa chọn điều kiện phù hợp  Nội dung nghiên cứu: - Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio - Phân loại chủng vi khuẩng kháng vi khuẩn Vibrio lựa chọn - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa chọn - Đánh giá khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa chọn với điều kiện nuôi cấy phù hợp Bảng 3.2 Các chủng vi khuẩn có khả kháng Vibrio Chủng vi khuẩn Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) V parahaemolyticus V vulnificus AH-VT1-1 15 17 AH-VT-12 0 AH-VT1-3 13 14 AH-VT1-4 0 AH-VT1-5 0 AH-VT1-7 0 AH-VT2-6 11 11 AH-VT3-6 24 25 AHX-6 15 16 AHX-7 0 AH-B-1 0 AH-B-2 0 AH-B-3 0 AH-B-4 11 12 AH-B-5 10 12 AH-B-6 0 AH-B-7 0 Từ 17 chủng vi khuẩn phân lập ao nuôi tôm Hoằng Phụ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa, có chủng vi khuẩn có khả kháng Vibrio Trong đó, chủng AH-VT3-6 có khả kháng Vibrio tốt Đường kính vòng kháng khuẩn tạo nghiên cứu đối kháng chủng với hai chủng V parahaemolyticus V vulnificus 24 25 mm Vì vậy, chúng tơi chọn chủng vi khuẩn AH-VT3-6 cho thí nghiệm Chủng AH-VT3-6 chủng vi khuẩn Gram (+) bắt màu xanh tím với thuốc nhuộm gram Chủng vi khuẩn tiến hành xác định khả hình thành bào tử sốc nhiệt 80oC 15 phút Kết sau sốc 24 nhiệt cho thấy, chủng AH-VT3-6 mọc môi trường thạch đĩa sau nuôi cấy 30oC 24-48 Điều chứng tỏ chủng AH-VT3-6 chủng Gram (+), có khả hình thành bào tử Hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào kết sốc nhiệt chủng AH-VT3-6 minh họa Hình 3.1, 3.2 3.3 Hình 3.1: Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn AH-VT3-6 mơi trường HKTS Hình 3.2: Hình thái tế bào chủng AH-VT3-6 kính hiển vi quang học Olympus (Nhật) (1000 x) 25 Hình 3.3: Chủng AH-VT3-6 sinh trưởng phát triển sau sốc nhiệt 3.2 Phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phân tích trinh tự gen 16S rRNA Để xác định vị trí phân loại, chủng vi khuẩn AH-VT3-6 phân tích trình tự 16S rDNA so sánh trình tự thu với GenBank để tìm lồi có trình tự tương đồng với chủng nghiên cứu Kết cho thấy, trình tự 16S rDNA chủng AH-VT3-6 tương đồng 99% với loài Bacillus amyloliquefaciens Vậy chủng vi khuẩn AH-VT3-6 ký hiệu lại B amyloliquefaciens AH-VT3-6 3.3 Động thái sinh trưởng khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Khả kháng Vibrio vi khuẩn khác thời điểm khác khơng giống Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thời điểm mà chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 kháng Vibrio tốt Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 ni lắc 300C, 200 vòng/phút Sau đó, tiến hành lấy mẫu theo thời gian để đo mật độ tế bào bước sóng 600 nm đồng thời kiểm tra hoạt tính kháng V parahaemolyticus 26 V vulnificus theo thời gian tương ứng Kết thí nghiệm thể 30 25 2.5 20 15 1.5 10 0.5 0 12 16 20 22 24 28 OD 600nm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Hình 3.4, 3.5, 3.6 3.7 32 Thời gian (giờ) Hình 3.4: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Hình 3.5: Khả đối kháng với V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 mơi trường thạch HKTS Hình 3.4 3.5 cho thấy chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 có khả kháng V parahaemolyticus thời điểm khác không giống Sinh khối chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 đạt cực đại với mật độ tế bào OD 2,72 sau 22 ni cấy (Hình 3.4) Khả đối kháng V 27 parahaemolyticus, tốt sau 20 - 24 ni cấy với đường kính vòng kháng khuẩn cao so với thời điểm khác, 23, 25, 22 mm Như vậy, kết luận chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 có khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus tốt sau 22 nuôi cấy với đường 30 25 2.5 20 15 1.5 10 OD 600nm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) kính vòng kháng khuẩn lên tới 25 mm số OD 600 nm đạt 2,72 0.5 0 12 16 20 22 24 28 32 Thời gian (giờ) Hình 3.6: Sự sinh trưởng khả kháng V vulnificus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Hình 3.7: Khả đối kháng với V vulnificus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 môi trường thạch HKTS 28 Hình 3.6 3.7 cho thấy, chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 có khả kháng V vulnificus tốt sau 20 – 24 nuôi cấy với số OD 600nm đạt từ 2,6 – 2,72 đường kính vòng kháng khuẩn tạo tương ứng từ 20 – 24 mm Trong đó, vòng kháng khuẩn tạo lớn (24 mm) sau 22 nuôi cấy Qua động thái sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus V vulnificus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6, thời điểm nuôi cấy sau 22 lựa chọn để tiến hành thí nghiệm 3.4 Ảnh hưởng yếu tố đến khả kháng V parahaemolyticus chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Để đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus, chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 nuôi cấy môi trường HKTS pH với nhiệt độ 20, 30, 37, 45 55oC Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 xác định sinh khối khả kháng chủng V parahaemolyticus theo thời gian (từ đến 32 giờ) nhiệt độ khác Kết thể Hình 3.8 Hình 3.9 20 25 2.5 20 15 1.5 30 37 10 OD 600nm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) 30 45 55 20 30 37 0.5 0 12 16 20 22 24 28 45 55 32 Thời gian (giờ) Hình 3.8: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 nhiệt độ khác 29 Hình 3.9: Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Hình 3.8 3.9 cho thấy chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng tốt dải nhiệt độ 20 - 37oC Ở dải nhiệt độ trên, chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 bắt đầu sinh trưởng sau ni cấy suy thối sau 24 giờ, mật độ tế bào cao sau 22 với OD 600 nm đo từ 2,6 - 2,72 đường kính vòng kháng V parahaemolyticus tạo từ 23 - 26 mm Trong đó, 30oC chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng mạnh với số OD 600 nm 2,72 đường kính vòng kháng khuẩn tạo lớn 26 mm sau 22 nuôi cấy Như vậy, 30 oC nhiệt độ phù hợp cho chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio Do đó, nhiệt độ lựa chọn cho thí nghiệm 3.4.2 Ảnh hưởng pH Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 phân lập từ nước ao nuôi tôm công nghiệp ven biển Vì vậy, pH nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả kháng Vibrio chủng Để đánh giá ảnh hưởng pH tới sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus, chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 nuôi cấy 30 môi trường HKTS 300C với giá trị pH = 5, 6, 7, Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 xác định khả sinh trưởng kháng vi khuẩn V parahaemolyticus theo thời gian (từ đến 32 giờ) pH 30 25 2.5 20 15 1.5 10 OD 600nm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) khác Kết thể Hình 3.10 3.11 0.5 0 12 16 20 22 24 28 32 Thời gian (giờ) Hình 3.10: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 pH khác Hình 3.11: Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 31 Kết (Hình 3.10 3.11) cho thấy, chủng Bacillus amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng V parahaemolyticus dải pH rộng từ - Ở dải pH chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng khoảng thời gian từ đến 24 nuôi cấy Khả kháng Vibrio mật độ tế bào chủng cao sau 22 nuôi cấy với số OD 600 nm đạt 2,35 - 2,77 đường kính vòng kháng khuẩn đạt từ 13 - 27 mm Trong đó, chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng Vibrio mạnh giá trị pH sau 22 nuôi cấy với số OD 600 nm đạt 2,77 đường kính vòng kháng khuẩn tạo 27 mm Như vậy, pH = phù hợp cho chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng Vibrio Vì vậy, giá trị pH lựa chọn cho thí nghiệm 3.4.3 Ảnh hưởng NaCl Bên cạnh nhiệt độ, pH, nồng độ NaCl yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng kháng Vibrio chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Để đánh giá ảnh hưởng nồng độ NaCl tới sinh trưởng khả kháng Vibrio chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6, chủng nuôi cấy môi trường HKTS 30oC, pH = với nồng độ NaCl 0, 1, 3% Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 xác định theo thời gian (từ đến 32 giờ) nồng độ NaCl khác Kết thể Hình 3.12 3.13 32 25 2.5 20 15 1.5 10 0% 0.5 1% OD 600nm Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) 30 2% 3% 0% 1% 2% 3% 0 12 16 20 22 24 28 32 Thời gian (giờ) Hình 3.12: Sự sinh trưởng khả kháng V parahaemolyticus chủng AH-VT3-6 nồng độ NaCl khác Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 Hình 3.12 3.13 cho thấy chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 có khả sinh trưởng kháng V parahaemolyticus với nồng độ NaCl từ 03% Ở nồng độ NaCl chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng từ đến 24 nuôi cấy Mật độ tế bào đường kính vòng kháng 33 khuẩn chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 đạt sau 22 nuôi cấy 2,41 - 2,75 17 - 24mm Trong đó, nồng độ NaCl 1% chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng V parahaemolyticus mạnh sau 22 giời nuôi cấy với số OD đạt 2,75 đường kính vòng kháng khuẩn 24mm Như vậy, với nồng độ NaCl 1% phù hợp cho chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng Vibrio 34 KẾT LUẬN - Từ mẫu bùn nước thu ao nuôi tôm Hoằng Phụ, Thanh Hóa, phân lập 17 chủng vi khuẩn, có chủng vi khuẩn kháng hai loại Vibrio gây bệnh cho tôm V parahaemolyticus V vulnificus (AH-VT1-1, AH-VT1-3, AH-VT2-6, AH-VT3-6, AHX-6, AH-B-4, AH-B-5) Trong số chủng kháng Vibrio thu được, chủng vi khuẩn AH-VT3-6 có khả kháng V parahaemolyticus V vulnificus tốt sau 22 nuôi cấy với vòng kháng khuẩn 24 25 mm Dựa vào đặc điểm hình thái phân tích trình tự gen16S rRNA chủng vi khuẩn AH-VT3-6, xác định chủng AH-VT3-6 thuộc loài Bacillus amyloliquefaciens AH-VT3-6 với độ tương đồng 99 % - Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng V parahaemolyticus tốt dải nhiệt độ 20 - 37℃, tốt 30oC với số OD 2,72 đường kính vòng kháng khuẩn 26 mm sau 22 nuôi cấy - Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng V parahaemolyticus dải pH rộng từ – 9, tốt pH = với số OD đạt 2,77 đường kính vòng kháng V parahaemolyticus 27 mm sau 22 nuôi cấy - Chủng B amyloliquefaciens AH-VT3-6 sinh trưởng kháng V parahaemolyticus với nồng độ NaCl từ - 2%, tốt nồng độ NaCl 1% với số OD đạt 2,75 đường kính vòng kháng V parahaemolyticus 24 mm sau 22 nuôi cấy 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: 1.Bùi Quang Tề (2003), “Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị” Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 184 trang 2.Dương Thị Hoàng Oanh, Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Thị Kim Liên, (2014): “Mối liên hệ sức khỏe tôm biến động quần thể Phytoplankaton ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh”, Tạp chí khoa học – Trường đại học Cần Thơ Êgrorov N X, (1976), “Thực tập vi sinh vật học”, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983) Giáo trình Chẩn đốn nhanh trị bệnh vi khuẩn, nấm động vật thủy sản nuôi nước – MĐ 04 ( Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ) 5.Giáo trình phòng bệnh cho tơm thẻ chân trắng _Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn - MĐ 05 ( T16 ) 6.Giáo trình Phòng trị bệnh ấu trùng tơm_ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn – MĐ 06: Sản xuất giống tơm sú (T14) 7.Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản (Số 1/2014) 8.Tổng quan bệnh nấm động vật thủy sản_Tạp chí Khoa học 2010: 16b 88-97 (Trường Đại học Cần Thơ) 9.Tuyển tập hội nghị_Một số vấn đề Địa lý học đới bờ biển Việt Nam 10.Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Minh Hà, Lê Doanh Toại, Nguyễn Trường Sơn, Lê Trần Vinh, Đào Thị Thanh Xuân, “ Lên men chế phẩm sinh học BioF ứng dụng nuôi trồng thủy sản” (8) Tuyển tập hội 36 thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản Tài liệu tiếng anh 11 Hernandez, D.; Cardell, E and Zarate, V,(2005) “Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus plantarum TF711 Journal of Applied Microbiology” 99:77-84 doi: 10.1111/j.1365-2672.2005.02576.x 12 Lai Thuy Hien, Do Thu Phuong, Vu phuong Anh, Dang Phuong Nga, Pham Thi Hang, Vuong Thi Nga, Nguyen Ba Tu (2005), “ Application of probiotic for bioremediation of industrial shrimp farming area in Hoang Hoa , Thanh Hoa”, Regional Symposium on Chemical Engineering 2005, pp 311-355 13 Moriarty, D.J.W (1998), “Control of luminous Vibrio sp in penaeid aquaculture ponds” Aquaculture 164:351-358 14 Phillips C J., Smith Z., Embley M., Proser J, (1999) “ Phylogenetic differeces between particle-associated and plank tonic ammoniaoxidizing bacteria of the ß-subdivision of the class Proteobacteria in the Northwestern mediterranean sea”, Applied and Environmental Microbiology, 65 (2) ,pp 779-786 15 Renata Albuquerque Costa (2013), “Escherichia coli in seafood: A brief overview, Advances in Bioscience and Biotechnolog”, 4, 450454 16 Surendraraj, A., Thampuran, N and Joseph, T.C, (2010) “Molecular screening, isolation, and characterization of enterohemorrhagic Escherichia coli O157:H7 from retail shrimp Journal of Food Protection” 73, 97-103 37 17 Teophilo, G.N.D., Vieira, R.H.S.F., Rodrigues, D.P and Menezes, F.G.R, (2002) “Escherichia coli isolated from seafood: Toxicity and plasmid profiles International Microbiology”, 5, 11-14 doi:10.1007/s10123-002-0052-5 18 Wang X.H., Lijun J S., XuHuai S O., “ Application of probitics in Aquaculture” Nguồn internet 19.http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=30272 20.http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 21.http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1203_46881/Xuat-khau-tom-phuc-hoitich-cuc-trong-nam-2016.htm 22.https://tongcucthuysan.gov.vn/th%C6%B0%C6%A1ngm%E1%BA%A1i-th%E1%BB%A7ys%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADpkh%E1%BA%A9u/doc-tin/006822/2017-01-10/xuat-khau-tom-nam2016-du-bao-2017 23.http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1082_47636/FAO-San-luong-tomnuoi-the-gioi-nam-2016-giam.htm 24.tuvanthuysan.net/ky-thuat-nuoi-trong/ky-thuat-nuoi-tom/tong-quannuoi-tom-the-chan-trang-tren-the-gioi-va-viet-nam 38 ... Mục tiêu nghiên cứu: - Lựa chọn chủng vi khuẩn kháng Vibrio gây bệnh cho tôm - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa chọn - Đánh giá khả kháng Vibrio chủng vi khuẩn lựa... dung nghiên cứu: - Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio - Phân loại chủng vi khuẩng kháng vi khuẩn Vibrio lựa chọn - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả kháng. .. Vi sinh vật gây hại trực tiếp cho tôm  Vi khuẩn gây bệnh cho tôm  Vi khuẩn Vibrio Vibrio nhóm vi khuẩn gây bệnh trực tiếp cho tôm Vibrio thuộc họ Vibrionaceae, Vibrionales, lớp Gammaproteobacteria,

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan