1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng quản lý và tổ chức sản xuất của hiệp hội tôm mỹ thanh

12 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 366,3 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN THẾ CƢỜNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA HIỆP HỘI TÔM MỸ THANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN THẾ CƢỜNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA HIỆP HỘI TÔM MỸ THANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts PHẠM MINH ĐỨC 2014 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA HIỆP HỘI TÔM MỸ THANH Phan Thế Cường1 Phạm Minh Đức2 Sinh viên Đại học Cần Thơ Khoa Thủy Sản Khóa 36 ABSTRACT The birth of the My Thanh shrimp Association is an important step in enhancing the development of brackish water shrimp farming in Soc Trang province The aim of this study was to provide data scientific on the current state of management and organization of production in My Thanh shrimp Association as a basis for promoting the development of brackish water shrimp farming thereby enhancing production efficiency of the My Thanh shrimp Association in Soc Trang Province The study was conducted from September to December 2014 at the headquarters of the My Thanh shrimp Association The data on the organizational structure and management; organization of production; Advantages and disadvantages of the My Thanh shrimp Association were collected by questions prepared and examined directly in My Thanh shrimp Association The results showed that the organizational structure and management of unity in the model online, functions, members are not clearly assigned, assumed positions While the pattern of production is organized according to the type of production lines, forming multiple machines combined with high productivity The activities of the My Thanh shrimp Association is very diverse, frequently organizes seminars and are responsed from many domestic and foreign experts Keywords: Shrimp farming, My Thanh shrimp Association Tittle: Current status of management and organization of production in My Thanh shrimp Association TÓM TẮT Sự đời Hiệp hội tôm Mỹ Thanh bước tiến quan trọng việc phát triển nâng cao ngành nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu nghiên cứu cung cấp liệu khoa học trạng quản lý tổ chức sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh làm sở đẩy mạnh phát triển nghề nuôi tôm nước lợ từ nâng cao hiệu sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12 năm 2014 trụ sở Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh Số liệu cấu tổ chức quản lý; tổ chức sản xuất; thuận lợi khó khăn Hiệp hội tôm Mỹ Thanh thu thập câu hỏi soạn sẵn khảo sát trực tiếp Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Kết nghiên cứu cho thấy cấu tổ chức quản lý có thống theo mô hình trực tuyến, chức năng, thành viên chưa phân công rõ ràng ,đảm nhận nhiều vị trí Trong mô hình tổ chức sản xuất tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền, hình thành nên nhiều máy móc liên hợp có suất cao Các hoạt động nuôi tôm Hiệp hội đa dạng, thường xuyên tổ chức hội thảo hưởng ứng từ nhiều chuyên gia nước Từ khóa: Nuôi tôm, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Tittle: Current status of management and organization of production in My Thanh shrimp Association GIỚI THIỆU Nuôi tôm nước lợ ngành nghề tiềm mang lại lợi nhuận cao cho nhiều hộ nuôi Năm 2013 nước có 30 tỉnh, thành phố nuôi tôm nước lợ, diện tích thả nuôi đạt 652.612 với sản lượng 475.854 Trong khu vực Đồng sông Cửu Long chiếm 92,5% diện tich 79,8% sản lượng nước, giá trị xuất tôm đạt 2,5 tỉ USD, chiếm 44% tổng giá trị xuất thủy sản nước (Minh Thư, 2013) Trong nhiều tổ chức sản xuất theo mô hình Hợp tác xã (HTX) Hiệp hội đóng góp lớn vào phát triển ngành thủy sản Việt Nam Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 2014, nước có khoảng 10.339 HTX nông nghiệp, có 594 Hợp tác xã Hiệp hội hoạt động lĩnh vực thủy sản, trung bình HTX Hiệp hội có 660 thành viên, không ngừng tăng lên qua năm Trong đó, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Hiệp hội nuôi tôm lớn Đồng sông Cửu Long, thành lập vào tháng năm 2005, với 100 thành viên diện tích nuôi tôm nước lợ 2000 Trong năm đầu cho thấy hiệu mô hình nuôi tôm cho suất cao, giảm chi phí đáng kể Tuy nhiên dịch bệnh bùng phát năm 2011-2012, người nuôi tôm thua lỗ nặng nề, tài Hiệp hội gặp nhiều khó khăn, nhân thiếu hụt làm ảnh hưởng tới hoạt động Hiệp hội Trong bối cảnh tình hình tôm có thay đổi người dân bỏ tôm sú chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng, nguồn nước nuôi bị ô nhiễm nguy dịch bệnh tiềm ẩn…Nhằm khắc phục vấn đề khó khăn nêu đưa giải pháp giúp cho công tác quy hoạch tổ chức lại sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh hợp lí, góp phần nâng cao hiệu tổ chức sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh thiết thực PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu Thời gian thực từ tháng đến tháng 12 năm 2014 Hiệp hội tôm Mỹ Thanh tỉnh Sóc Trăng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu cấu tổ chức quản lý; tổ chức sản xuất; thuận lợi khó khăn Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh thu thập phương pháp vấn cán quản lý Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh bảng câu hỏi soan sẵn báo cáo năm Hiệp hội (2012- 2013) Kỹ thuật nuôi khảo sát trực tiếp Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu Các số liệu vấn kiểm tra, mã hóa nhập vào máy tính xử lý phần mềm Microsoft excel phương pháp thống kê mô tả KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng cấu tổ chức quản lý nuôi tôm nƣớc lợ Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.1.1 Thông tin chung Hiệp hội tôm Mỹ Thanh mô hình hợp tác phát triển hộ nuôi tôm, sở sản xuất giống, thuốc thủy sản, sở chế biến xuất thủy sản đạo trực tiếp Sở Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng Trụ sở Hiệp hội tôm Mỹ Thanh nằm ấp Tổng Cáng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Nằm cửa sông Mỹ Thanh thành lập vào tháng năm 2005 qua Đại hội nhiệm kỳ I với 103 thành viên với diện tích 2200 Đến năm 2014, có 165 thành viên với tổng diện tích 2600 ha, sản lượng tôm năm đạt khoảng 20.000 Hiệp hội hoạt động suốt nhiệm kỳ I đến năm 2009 với điều kiện vô khó khăn thiếu thốn vật chất, chưa cập nhật kịp thời tiến khoa học kỹ thuật, chưa bắt kịp tình hình thị trường Đến tháng năm 2009, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II yêu cầu mở rộng nhiều thành phần gồm nhà khoa học, sở sản xuất thức ăn, kỹ sư thực hành, sở chế biến tôm xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh thành lập nâng cao từ Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh với tôn “Những người yêu thích nghề tôm đoàn kết lại” 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ theo mô hình trực tuyến, chức chủ tịch Hiệp hội người có quyền định cao nhất, hoạt động quản lý thống từ cấp cao xuống thấp (Hình 1), trì tính kỷ luật kiểm tra, liên hệ dễ dàng đơn giản, định nhanh chóng Sự tinh giản sơ đồ nhằm giảm chi phí quản lý, tăng hiệu hoạt động Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Nhưng mặt hạn chế cấu tổ chức nhiều vị trị đảm nhiệm nhiều vai trò Hiệp hội gây khó khăn công tác nghiệp vụ chuyên môn thành viên Chủ tịch Hiệp hội (thường trực Hiệp hội) Phó Chủ tịch (Sản xuất) Phó Chủ tịch (KH-KT) Thường vụ Hiệp hội Thường trực Hiệp hội (thư ký) Tổ chức hành Phòng thí nghiệm Phòng sản xuất Phó Chủ tịch (Thị trường) Phó Chủ tịch (Tài mậu) Phó Chủ tịch (An ninh) Thường vụ Hiệp hội Thường trực Hiệp hội(kỹ sư nuôi trồng) Cơ sở sản xuất giống, thuốc, thức ăn thủy sản Cơ sở chế biến, xuất thủy sản Các hộ nuôi tôm Hình Sơ đồ cấu tổ chức Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.1.3 Cơ cấu quyền hành Ban Quản lý gồm chủ tịch phó chủ tịch Chủ tịch có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ từ Thường vụ Hiệp hội trở xuống máy quản lý Hiệp hội; Tổ chức, chủ trì kỳ Đại hội, hội thảo định kỳ năm; Quyết định sách, kế hoạch hoạt động năm Hiệp hội; Ký kết văn nhân danh Hiệp hội; Quản lý đạo hoạt động máy quản lý Hiệp hội Hỗ trợ Chủ tịch Hiệp hội đạo công tác tổ chức Đại hội, hội thảo định kỳ Các phó chủ tịch thay mặt Chủ tịch Hiệp hội điều hành hoạt động Hiệp hội vắng mặt Chủ tịch; Phụ trách công tác tra, kiểm tra Ban thường trực: Giải công việc ngày, thường xuyên Hiệp hội, thực nhiệm vụ Hiệp hội giao cho; Thường xuyên túc trực trụ sở Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.1.4 Cơ cấu nhân Theo kết thu 165 thành viên Hiệp hội có 130 người nuôi tôm chiếm tỷ lệ 78,8 %, 10 nhà khoa học, kỹ sư thực hành chiếm 6,1%, sở thu mua chế biến xuất chiếm 4,8%, 10 nhà quản lý chiếm 6,1%, sở cung cấp dịch vụ, cung cấp giống thức ăn, thuốc…chiếm 4,2% (Hình 2) Đặc biệt có đại biểu tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre, Bình Thuận, Tiền Giang Đa số thành viên Hiệp hội hoạt động xung quanh gần với Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh Hình Cơ cấu nhân Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.1.5 Phương pháp quản lý Về mặt hành chính: quản lý theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, hội viên tự thảo luận, góp ý điểm yếu, hạn chế Hiệp hội Về mặt kỹ thuật: Ràng buộc tất hội viên tham gia tuân thủ kỹ thuật nuôi tôm mà trình tổ chức kỳ hop, hội thảo có chuyên gia tư vấn trình nuôi thực nghiệm trụ sở Hiệp hội 3.1.6 Quyền lợi Hội viên Được Hiệp hội tạo điều kiện mặt nguồn vốn vay ngân hàng, vận động hội viên giúp đỡ lẫn nhau; Được Hiệp hội tạo điều kiện để học tập, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật; Được tham dự hội thảo chuyên gia nước thuyết trình; Được quyền biểu chọn người đại diện cho Hiệp hội tôm Mỹ Thanh; Được Hiệp hội bảo vệ trước pháp luật quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 3.1.7 Nhiệm vụ hội viên Chấp hành nghị nhiệm kỳ Đại hội, Điều lệ, quy chế Hiêp hội tôm Mỹ Thanh, chịu kiểm tra ban quản lý Hiệp hội; Thực cam kết với Hiệp hội, học tập nâng cao chuyên môn, nắm vững sách luật pháp có liên quan đến nhiệm vụ giao Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, chung tay xây dựng thương hiệu tôm Mỹ Thanh; Chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn tính mạng cho người lao động quản lý, bảo vệ phương tiện, thiết bị, tài sản, công trình Hiệp hội; Hiệp hội tôm Mỹ Thanh hoạt động tinh thần tự nguyện, hộ nuôi tham gia phải tuân thủ theo phương pháp, kĩ thuật nuôi mà Hiệp hội đưa Các phương pháp kĩ thuật nuôi tôm đút kết rút kinh nghiệm từ hội thảo, cử người vùng khác có suất nuôi cao để thu thập mẫu, thí nghiệm từ ao nuôi sau hướng dẫn lại cho hội viên 3.2 Tổ chức sản xuất nuôi tôm nƣớc lợ Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.2.1 Các hoạch định năm trước tổ chức sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Tiếp tục xuất sang thị trường quen thuộc EU, Nhật Bản, Mỹ Kế hoạch mở rộng sang thị trường tiềm Hàn Quốc, Mexico, Australia; Sử dụng triệt để thông tin mạng, báo, tạp chí nuôi tôm nước để có hướng phòng ngừa Cho người thu thập số liệu từ vùng nuôi tôm khác nước; Tích cực vận động Hội viên đóng góp, hỗ trợ hoạt động Hiệp hội 3.2.3 Sơ đồ tổ chức sản xuất Xuất phát từ chức nhiệm vụ giao thông qua đạo trực tiếp từ Sở Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng mặt sách hỗ trợ mặt kỹ thuật trường Đại học Cần Thơ, Viện nghiên cứu thủy sản, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh xây dựng mô hình tổ chức sản xuất dây chuyền Trong người nuôi tôm phận trực tiếp tham gia sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Các phòng chức hỗ trợ mặt tìm hiểu kỹ thuật nuôi thông qua tổ trao đổi kỹ thuật để tổng kết lại từ hướng dẫn lại cho người nuôi tôm Người nuôi tôm cam kết mua sản phẩm từ sở giống, thức ăn, thuốc, hóa chất thành viên Hiệp hội sau thu hoạch bán lại cho sở thu mua chế biến Mặt khác Hiệp hội đảm bảo lợi ích kinh tế cung cấp tất tư liệu kỹ thuật nuôi tiên tiến mà ao nuôi thực nghiệm Hiệp hội áp dụng thành công (Hình 3) Trường Đại học Cần Thơ Sở Nông Nghiệp Sóc Trăng (chỉ đạo trực tiếp) Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Tổ chức hành Phòng thí nghiệm Viện Nuôi trồng thủy sản II Cơ sở giống, thức ăn Cơ sở thuốc, hóa chất Cơ sở thu mua, chế biến xuất Phòng sản xuất Tổ sản xuất, trao đổi kỹ thuật Hình Sơ đồ tổ chức sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh 3.2.3 Phân công lao động Phòng hành triển khai thực công tác đào tạo, bồi dưỡng hội viên kỹ thuật; Bố trí, xếp công tác Hiệp hội; Quản lý ngân sách sửa chữa, mua sắm thiết bị, phương tiện, hội thảo, Đại hội Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Phòng thí nghiệm nghiên cứu vấn đề tôm thẻ chân trắng bệnh tôm, mẫu nước, giống tôm Phòng sản xuất nuôi thực nghiệm, áp dụng kỹ thuật nuôi mới; Theo dõi tình hình sản xuất hội viên Hiệp hội để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mà Hiệp hội đề ra; Đánh giá chất lượng tôm mùa vụ, tìm nguyên nhân không đạt để đưa biện pháp khắc phục Tổ sản xuất gồm tổ, chia theo cụm khu vực gồm 130 người nuôi tôm phận sản xuất có chức trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, tình hình nuôi tôm 3.2.4 Các hoạt động tổ chức sản xuất Hoạt động nuôi tôm: Trong năm 2013 tổng diện tích thả nuôi đạt 30% 2700 diện tích, lại 70% treo ao dịch bệnh năm 2012 người dân vốn để sản xuất lo sợ dịch bệnh, hộ thả nuôi nuôi tôm thành công đến 80% Đến năm 2014 tổng diện tích thả nuôi 1350 chiếm 50% tổng số diện tích 2700 tăng 15% so với năm 2013 tổng diện tích thiệt hại đến 40% dịch bệnh đốm trắng (Hình 2) cho thấy nhiều khó khăn cách quản lý Hiệp hội , hộ thả nuôi chưa đồng bộ, chưa tin tưởng nhiều vào Hiệp hội, dịch bệnh chưa khống chế hoàn toàn, số hộ nuôi tự “xé rào” thả giống, tăng lượng sử dụng chất kháng sinh Hiện Hiệp hội chưa có biện pháp xử lí khống chế dịch bệnh chờ giải cứu từ quan chuyên ngành Hình Diện tích thả nuôi thiệt hại Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Công tác phòng chống dịch bệnh: tích cực phối hợp với nhiều công ty sản xuất thuốc lớn BAYER- Công ty A.P.C, công ty sinh học Phúc Trang, công ty REECO để chuyển giao công nghệ đo thông số môi trường, kiểm tra khí độc nước ao tôm Phân công thành viên Huyện nuôi tôm thành công xin mẫu nước, mẫu bùn, tôm để kiểm tra khí độc, kiểm tra vibrio, để so sánh yếu tố Giúp người nuôi hiểu thêm vấn đề xử lí ao nuôi (kiểm tra khí độc, tảo, vi khuẩn), xử lí đạt theo tiêu chuẩn thả tôm Gởi văn đề nghị đến Bộ Nông Nghiệp việc quản lí sở giống, sở thuốc, hóa chất cần phải tuân thủ đảm bảo chất lượng giống, thuốc, hóa chất Công tác tổ chức - xây dựng thương hiệu: Tổ chức họp tháng/lần, thành lập tổ thảo luận đầu ao có thu phí 500000 đ/người Trung bình năm tổ chức hội thảo với khoảng 600 lượt người tham dự Kết hợp với nhiều tờ báo lớn báo Tiền Phong, báo Kinh Tế Sài Gòn, tạp chí thủy sản Việt Nam, tạp chí thủy sản VASEP để trao đổi tin tức, tình hình nuôi tôm Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Về thủy lợi: Chưa có hệ thống thủy lợi riêng, người nuôi chủ yếu sử dụng kênh mương dẫn nước từ sông Mỹ Thanh vào, sử dụng hệ thống thủy lợi chung nên có ao bị dịch bệnh lây lan diện tích lớn Dự kiến nhiều công trình thủy lợi phục vụ sản xuất vùng nuôi tôm ven biển Sóc Trăng trị giá 260 tỷ đồng thi công vào năm 2015 Cơ sở hạ tầng: Xây dựng khu văn phòng với 6000m2, có hội trường với sức chứa 100 người, có khu nuôi thực nghiệm với 47.000m2 với diện tích mặt nước 30.000 m2, phận quan trắc môi trường với số vốn 70.000USD Nâng cấp, xây dựng lộ Tổng Cán với nhiều cầu kiên cố thoáng phục vụ cho hộ nuôi người dân lưu thông thuận lợi Hoạt động điện: Sử dụng điện pha để phục vụ sản xuất công nghiệp Hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Số hộ bán trực tiếp cho nhà máy chế biến 9%, bán cho sở thu mua 90% bán trực tiếp cho người tiêu thụ nhỏ lẻ 1% Nguyên nhân chủ yếu hộ nuôi bán cho sở thu mua cao nhà máy chế biến giá bán cao chi phí vận chuyển Giá bán tôm thương phẩm dao động từ 120.000 đồng/kg đến 170.000 đồng/kg Bảng Các công trình phục vụ sản xuất Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Diễn giải Đào vét kênh mương (tỷ đồng) Bộ phận quan trắc môi trường( USD) Khu văn phòng (m2) Khu nuôi thực nghiệm (m2) Số liệu 260 70.000 6000 47.000 3.2.5 Kỹ thuật nuôi Phần lớn hộ nuôi thả giống từ đến vụ/năm, thời điểm thả giống vụ từ tháng đến cuối tháng vụ từ tháng đến cuối tháng 7, vụ từ tháng đến tháng 11 Tuy nhiên vụ không quan chức khuyến khích thời điểm giao mùa nên hộ nuôi cần phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật Hiệp hội Diện tích nuôi trung bình khoảng 20 ha, kích cỡ ao trung bình khoảng 5000-6000 m2, độ sâu mực nước khoảng 1,5m, pH đất >6, độ mặn từ 15-30%o Thiết kế ao lắng khoảng 30% diện tích ao nuôi Giống thả nuôi nhập trực tiếp từ tỉnh miền Trung thông qua đại lý Mỹ Thanh( 90%), sở giống Hiệp hội tôm Mỹ Thanh( 10%) Chất lượng giống phải xác nhận từ quan kiểm định có phiếu xét nghiệm âm tính mầm bệnh đốm trắng, đầu vàng, IMNV, Taura, MBV…Kích cỡ giống thả dao động từ PL12-15 Mật độ thả tùy vào kinh tế hộ nuôi, hộ nuôi lớn có mật độ thả 100 con/m2, hộ nuôi nhỏ vào khoảng 50-60 con/m2 Thời gian nuôi trung bình 90 ngày/vụ tỉ lệ sống đạt 80% Tôm thẻ chân trắng liên tục cho ăn máy quay tự động cách 30 phút/lần từ sáng đến chiều Sản lượng thu hoạch theo mật độ nuôi dày đạt khoảng 15-16 tấn/ha, mật độ nuôi thưa tấn/ha Kích cỡ tôm thu hoạch dao động 40-50 con/kg Bảng Các yếu tố kỹ thuật Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Diễn giải Số liệu Diện tích ao nuôi (m2/ao) 5000-6000 Diện tích ao lắng 1200-1500 pH đất >6 Mật độ thả (con/m ) 50-100 Độ sâu mực nước ao (m) 1,5 Kích cỡ giống thả (PL) 12-15 Thời gian nuôi (ngày) 90 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 40-50 Tỉ lệ sống (%) 80 Năng suất (tấn/ha) 8-16 3.2.6 Hiệu kinh tế từ mô hình nuôi Hiệp hội tôm Mỹ Thanh Theo thống kê Hiệp hội tôm Mỹ Thanh từ hộ nuôi xung quanh trụ sở Hiệp hội năm 2013 số hộ nuôi thành công lên tới 90% Lợi nhuận trung bình 1,407 tỷ đồng/ha cao lợi nhuận từ năm 2012 60% cao 40% so với nghiên cứu Lê Phương Huệ (2011) 25% so với nghiên cứu Trần Chí Duẩn (2013) từ mô hình nuôi vùng khác tỉnh Sóc Trăng Giá thành tôm trung bình 175000 đồng/kg với kích cỡ thu hoạch 50 con/kg Chi phí biến đổi chiếm phần lớn cấu thành chi phí nuôi tôm 95% Tổng chi phí mô hình nuôi Hiệp hội tôm Mỹ Thanh cao 16 % so với nghiên cứu Trần Chí Duẩn (2013) Chi phí thức ăn chiếm cao với tỉ lệ khoảng 69% lý giá thành tăng cao, sở tự ý điều chỉnh mức giá, phần thức ăn có vốn đầu tư doanh nghiệp nước ngoài, nguyên liệu đầu vào nhập ngoại Tiếp theo chi phí giống 10,5 % chi phí thuốc hóa chất 8,4 % Phù hợp với kết khảo sát Nguyển Hữu Đức (2007) loại chi phí chiếm cao chi phí thức ăn, giống, thuốc hóa chất Kết nghiên cứu Lê Xuân Sinh (2006) cho thấy: giống, thức ăn, thuốc thủy sản khoản chi phí lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu nuôi tôm chất lượng tôm nguyên liệu Bảng Các yếu tố kinh tế mô hình Hiệp hội tôm tôm Mỹ Thanh Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ Diễn giải Trung bình Tỷ lệ(%) Chi phí cố định (đã khấu hao) 36,5 100 Công trình ao 21,9 Cánh quạt 13 35,6 Máy bơm 16,4 Hệ thống điện 2,5 6,8 Khác 19,2 Chi phí biến đổi 716,13 100 Chi phí thức ăn 497,13 69 Chi phí giống 75 10,5 Chi phí nhiên liệu 35 4,5 Chi phí thuốc hóa chất 60 8,4 Chi phí sên vết, cải tạo 13 1,8 Chi phí nhân công 10,5 1,5 Chi phí kiểm dịch giống 1,5 0,2 Chi phí khác 24 3,4 Tổng chi phí 752,6 Doanh Thu 2160 Lợi nhuận 1407,4 3.3.5 Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Chất lượng giống tốt, bệnh chủ yếu mua từ sở giống tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Áp dụng thành công kỹ thuật nuôi tiên tiến giới thông qua hỗ trợ trường Đại học, Viện nghiên cứu thủy sản, kỹ sư, nhà khoa học giỏi nước Nhờ sách cho vay tín dụng để giải cứu ngành thủy sản Chính phủ qua văn 1149 Con tôm bổ sung vào diện giải cứu Người dân có vốn để sản xuất Ứng dụng công nghệ việc xử lí nước, nên nguồn nước tương đối tốt, thích hợp cho việc nuôi tôm nước lợ Khó khăn Giá giống cao chi phí vận chuyển từ miền Trung vào Thiếu nguồn nhân lực trẻ trầm trọng, chủ yếu người lớn tuổi Người dân thường sử dụng thuốc kháng sinh phòng trừ dịch bệnh tôm, thuốc vật tư chất lượng Quyết định số 540/QĐ-TTg xử lý khoản nợ hạn nợ cấu khách hàng hộ dân, chủ trang trại, hợp tác xã nuôi tôm, cá tra gặp khó khăn sản xuất kinh doanh trả nợ tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2013, doanh nghiệp không hưởng KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Cơ cấu tổ chức quản lý có thống từ cấp cao xuống cấp thấp không cao, thành viên máy quản lý Hiệp hội tôm lớn tỉnh Sóc Trăng Các chức vụ chưa rõ ràng, đảm nhận nhiều vai trò phòng, gây khó khăn cho hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành thành viên Nhìn chung nhờ áp dụng mô hình tổ chức sản xuất dây chuyền nên kỹ thuật sản xuất tôm nước lợ nâng cao, hình thành máy móc thiết bị liên hợp suất cao, thuận lợi cho xu hướng giới hóa, tự động hóa sản xuất trình sản xuất Trên sở với phương châm “Những người yêu nghề tôm đoàn kết lại” Hiệp hội tôm Mỹ Thanh thực sách từ thành lập, thường xuyên tổ chức hội thảo, họp vấn đề nuôi tôm, uy tín ngày nâng cao nhiều người biết tới Nhưng thiều xót lớn Hiệp hội tôm Mỹ Thanh chưa thực công tác kiểm tra tài chính, hoạt động công tác tài mậu 4.2 Đề xuất Tích cực vận động hội viên đóng góp nhiều hơn, đề biện mang tính ràng buộc việc đóng phí trì hoạt động Hiệp hội Phân công chức vụ rõ ràng Thắt chặt việc quản lý tình hình sử dụng thuốc, hóa chất nuôi tôm hội viên Thường xuyên kiểm tra công tác thống kê tài hội viên sau vụ nuôi từ đưa giải pháp, nguyên nhân làm suy giảm sản lượng, chất lượng tôm nhằm hạn chế chi phí đầu vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2014 Giải thể 2500 Hợp tác xã Dương Minh Điện, 2010 Đánh giá công tác quản lý tổ chức sản xuất công ty TNHH công nghiêp thủy sản miền Nam Luân văn Tốt nghiệp Đại học Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ 82 trang Lê Phương Huệ, 2011 So sánh số tiêu tài kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú thâm canh tôm thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 68 trang Lê Xuân Sinh, 2006 Tác động mặt xã hội hoạt động NTTS mặn lợ ven biển ĐBSCL Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ Trang 220-234 Minh Thư 2013 Nuôi tôm nước lợ 2013: mùa, giá Đài truyền hình Việt Nam online http://vtv.vn Cập nhật 12/12/2013 Nguyễn Thanh Phương, Võ Nam Sơn Võ Văn Bé, 2008 Phân tích khia cạnh kỹ thuật kinh tế mô hình nuôi tôm sú thâm canh rải vụ Sóc Trăng Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ Trang 157-167 Trần Chí Duẩn, 2013 Phân tích yếu tố ảnh hường đến lụa chọn mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú công nghiệp Vĩnh Châu, Sóc Trăng Luận văn Thạc sĩ Ngành phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ 78 trang [...]... giới hóa, tự động hóa sản xuất quá trình sản xuất Trên cơ sở với phương châm “Những người yêu nghề tôm đoàn kết lại” Hiệp hội tôm Mỹ Thanh đã thực hiện đúng chính sách từ khi thành lập, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, các cuộc họp về vấn đề nuôi tôm, uy tín ngày càng được nâng cao và được nhiều người biết tới Nhưng thiều xót lớn nhất của Hiệp hội tôm Mỹ Thanh là chưa thực hiện được các công tác... phòng trừ dịch bệnh tôm, thuốc vật tư kém chất lượng Quyết định số 540/QĐ-TTg chỉ xử lý những khoản nợ quá hạn và nợ đã được cơ cấu của khách hàng là hộ dân, chủ trang trại, hợp tác xã nuôi tôm, cá tra gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và trả nợ tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2013, trong khi các doanh nghiệp không được hưởng 4 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Cơ cấu tổ chức và quản lý có sự thống nhất... tôm nhằm hạn chế chi phí đầu vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2014 Giải thể 2500 Hợp tác xã Dương Minh Điện, 2010 Đánh giá công tác quản lý và tổ chức sản xuất của công ty TNHH công nghiêp thủy sản miền Nam Luân văn Tốt nghiệp Đại học Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ 82 trang Lê Phương Huệ, 2011 So sánh một số chỉ tiêu tài chính kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và. .. thấp nhất nhưng không cao, các thành viên trong bộ máy quản lý còn khá ít đối với một Hiệp hội tôm lớn tại tỉnh Sóc Trăng Các chức vụ chưa rõ ràng, đảm nhận nhiều vai trò trong các phòng, gây khó khăn cho các hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành của các thành viên Nhìn chung nhờ áp dụng được mô hình tổ chức sản xuất dây chuyền nên kỹ thuật sản xuất tôm nước lợ tại đây được nâng cao, hình thành các máy móc... 4.2 Đề xuất Tích cực vận động các hội viên đóng góp nhiều hơn, đề ra các biện mang tính ràng buộc trong việc đóng phí duy trì hoạt động của Hiệp hội Phân công chức vụ rõ ràng Thắt chặt việc quản lý tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm của hội viên Thường xuyên kiểm tra các công tác thống kê tài chính của các hội viên sau mỗi vụ nuôi từ đó đưa ra các giải pháp, nguyên nhân làm suy giảm sản. ..Lê Phương Huệ (2011) và 25% so với nghiên cứu của Trần Chí Duẩn (2013) từ các mô hình nuôi tại vùng khác ở tỉnh Sóc Trăng Giá thành tôm trung bình là 175000 đồng/kg với kích cỡ thu hoạch là 50 con/kg Chi phí biến đổi chiếm phần lớn trong cấu thành chi phí nuôi tôm là 95% Tổng chi phí của mô hình nuôi tại Hiệp hội tôm Mỹ Thanh cao hơn 16 % so với nghiên cứu của Trần Chí Duẩn (2013) Chi phí... thức ăn, giống, thuốc và hóa chất Kết quả nghiên cứu của Lê Xuân Sinh (2006) cho thấy: giống, thức ăn, thuốc thủy sản là 3 khoản chi phí lớn nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả nuôi tôm cũng như chất lượng tôm nguyên liệu Bảng 3 Các yếu tố kinh tế của mô hình tại Hiệp hội tôm tôm Mỹ Thanh Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ Diễn giải Trung bình Tỷ lệ(%) Chi phí cố định (đã khấu hao) 36,5 100 Công trình ao... nước Nhờ chính sách cho vay tín dụng để giải cứu ngành thủy sản của Chính phủ qua văn bản 1149 Con tôm đã được bổ sung vào diện giải cứu Người dân có vốn để sản xuất Ứng dụng được các công nghệ về việc xử lí nước, nên nguồn nước tương đối tốt, thích hợp cho việc nuôi tôm nước lợ Khó khăn Giá con giống còn cao do chi phí vận chuyển từ miền Trung vào Thiếu nguồn nhân lực trẻ trầm trọng, chủ yếu những người... 69% lý do là giá thành tăng cao, các cơ sở tự ý điều chỉnh mức giá, một phần là do thức ăn hiện nay đều có vốn đầu tư doanh nghiệp nước ngoài, các nguyên liệu đầu vào đều nhập ngoại Tiếp theo là chi phí con giống 10,5 % và chi phí thuốc hóa chất 8,4 % Phù hợp với kết quả khảo sát của Nguyển Hữu Đức (2007) 3 loại chi phí chiếm cao nhất là chi phí thức ăn, giống, thuốc và hóa chất Kết quả nghiên cứu của. .. thâm canh và tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 68 trang Lê Xuân Sinh, 2006 Tác động về mặt xã hội của các hoạt động NTTS mặn lợ ven biển ĐBSCL Tạp chí khoa học, quyển 2 Đại học Cần Thơ Trang 220-234 Minh Thư 2013 Nuôi tôm nước lợ 2013: được mùa, được giá Đài truyền hình Việt Nam online http://vtv.vn Cập nhật 12/12/2013 Nguyễn Thanh Phương,

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w