1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo pháp luật hiện hành ở việt nam

71 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÙI VĂN MÃO LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM BÙI VĂN MÃO 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM BÙI VĂN MÃO CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 63080107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bùi Văn Mão LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo môn; thầy giáo, cô giáo khoa Luật kinh tế Viện đại học mở Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Đăng Hiếu dành nhiều thời gian, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hiện, nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Văn Mão DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HĐLĐ: Hợp đồng lao động; - NSDLĐ: Người sử dụng lao động; - NLĐ: Người lao động; - BLLĐ: Bộ luật lao động; - TAND: Tòa án nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2.1 Căn vào ý chí chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2.2 Căn vào nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.3 Ảnh hưởng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 10 1.3.1 Ảnh hưởng người lao động 10 1.3.2 Ảnh hưởng người sử dụng lao động 11 1.3.3 Ảnh hưởng nhà nước xã hội 12 Chương 2: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 13 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nội dung (căn cứ) 13 2.1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp 19 luật hình thức (thủ tục) 2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 22 2.2.1 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nội dung 22 2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hình thức (thủ tục) 25 2.2.3 Trường hợp NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ có thủ tục hợp pháp vi phạm Điều 39 BLLĐ 32 2.2.4 Trường hợp NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 33 2.3 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 36 2.3.1 Hậu pháp lý việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 36 2.3.2 Hậu pháp lý việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 38 2.3.3 Hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật 43 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VIỆC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 46 3.1 Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 46 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 55 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đời (1994) qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007) thay Bộ luật lao động 2012, quy định HĐLĐ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thông qua vai trò điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung Nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện quy định pháp luật HĐLĐ vấn đề liên quan đến để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước tồn xã hội Do vậy, nghiên cứu vấn đề: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo pháp luật hành Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước môi trường kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, lao động lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có cơng trình, viết khoa học giải tranh chấp lao động Tòa án liên quan đến tranh chấp lao động Tòa án cơng bố như: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Khoa luật, Đại học Xã hội Nhân văn quốc gia, 2000; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân Phạm Cơng Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; Luận văn Thạc sỹ luật học Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - số vấn đề lý luận thực tiễn Vũ Thị Thu Huyền thực năm 2002; Luận văn Tiến sĩ luật học Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng thực năm 2002; viết: Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006" Nguyễn Xuân Thu, Tạp chí Luật học, số /2007; Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện Lê Thị Hoài Thu; Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị Phạm Công Bảy, Tạp chí Luật học số 9/2009 Ngồi nhiều cơng trình, đề tài khoa học viết tác giả khác nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn Hợp đồng lao động Vì vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn để nâng cao hiệu lao động Hợp đồng lao động theo pháp luật hành Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích việc nghiên cứu đề tài mặt nhằm giúp phần hoàn thiện nhận thức chất pháp lý hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mặt khác tạo thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tìm điểm tồn pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Tại khoản Điều 42 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” Theo quy định nói trên, xác định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trái pháp luật dù NLĐ làm việc nơi khác họ có quyền yêu cầu NSDLĐ nhận họ trở lại làm việc theo hợp đồng ký phải bồi thường tiền lương thời gian bị chấm dứt HĐLĐ Vì NLĐ làm việc nơi khác, quan hệ lao động khơng có liên quan; dù tiền lương thấp cao so với tiền lương hợp đồng bị chấm dứt khơng coi để tính khoản bồi thường + Về quyền NSDLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường phí đào tạo: Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia nào, đào tạo nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Nhận thức vấn đề nêu trên, khoản Điều 43 BLLĐ Điều 62 BLLĐ đưa nguyên tắc bồi thường, hoàn trả phí đào tạo theo hướng NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo Đây coi đảm bảo mặt pháp lý cho NSDLĐ, để họ yên tâm đầu tư nguồn lực để đào tạo lao động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi sách lại hạn chế Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Điều 41 BLLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường phí đào tạo cho NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Điều hiểu là, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật rõ ràng khơng phải bồi thường phí đào tạo Trên thực tế, Bộ lao động Thương binh Xã hội hiểu theo hướng Tại Công văn số 3443/LĐTBXH-LĐVL ngày 49 26/9/2007 trả lời thư bạn đọc Website Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội trả lời dứt khoát trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo NLĐ phát sinh họ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nếu nguyên tắc bồi thường chi phí đào tạo hiểu thật khơng cơng cho NSDLĐ, NLĐ dễ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp lúc hồn cảnh mà cần thơng báo trước cho NSDLĐ 45 ngày Hiện nay, Việt Nam đối mặt với thực trạng nguồn nhân lực nhiều, chủ yếu lao động phổ thông thiếu trầm trọng lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật NLĐ có tay nghề cao Trên thực tế, để đào tạo cơng nhân thạo nghề, doanh nghiệp phải thời gian hàng tháng với chi phí khơng vài triệu đồng Để rèn luyện cán quản lý hay kỹ sư có khả làm việc độc lập, doanh nghiệp phải thời gian, tiền bạc nhiều Việc đào tạo chuyên gia quản lý cao cấp tốn nữa, chi phí khơng vài chục ngàn đô la Mỹ Nếu áp dụng quy định pháp luật, tức là, sau 45 ngày báo trước, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp bồi thường phí đào tạo Điều có nghĩa NSDLĐ khoản tiền lớn dựng để đào tạo NLĐ khơng chịu làm việc cho Phân tích tình cụ thể thực tế thấy bất cập quy định bồi thường phí đào tạo: “NLĐ làm việc doanh nghiệp theo HĐLĐ không xác định thời hạn Trong trình thực hợp đồng, bên ký kết hợp đồng đào tạo NLĐ cam kết sau đào tạo làm việc cho doanh nghiệp năm Sau đào tạo chưa làm hết thời hạn cam kết, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Vì HĐLĐ khơng xác định thời hạn, nên NLĐ thực nghĩa vụ báo trước theo quy định khoản Điều 37 BLLĐ 50 Trường hợp này, NLĐ có phải bồi thường phí đào tạo vi phạm cam kết thời gian làm việc sau đào tạo hay không?” Vấn đề có hai quan điểm: * Quan điểm thứ cho rằng, trường hợp NLĐ khơng phải bồi thường lý sau: Khoản Điều 43 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải hồn trả phí đào tạo theo quy định Điều 62 Bộ luật này” Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP tiết b, điểm 4, mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH quy định NLĐ phải bồi thường phí đào tạo nghề tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp chấm dứt theo quy định Điều 37 BLLĐ Như trường hợp NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đơn phương chấm dứt HĐLĐ có vi phạm cam kết thời hạn làm việc sau đào tạo, báo trước quy định khơng phải bồi thường phí đào tạo * Quan điểm thứ hai cho trường hợp này, NLĐ phải bồi thường Cá nhân tác giả đồng ý với quan điểm thứ hai Bởi lẽ, bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, sau NLĐ lại ký kết tiếp cam kết làm việc cho NSDLĐ thời hạn định sau đào tạo nghề Như cam kết có giá trị pháp lý bổ sung cho HĐLĐ Sau NLĐ đào tạo có nghĩa vụ phải làm việc cho NSDLĐ theo thời hạn cam kết Do thời hạn cam kết phải làm việc cho NSDLĐ Chỉ NLĐ chấm dứt hợp đồng theo quy định khoản 1,2 Điều 37 BLLĐ bồi thường Tuy nhiên, vấn đề phức tạp cần có hướng dẫn quan có thẩm quyền Thứ 4: Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ.Tại Điều 39 BLLĐ hành có quy định trường hợp NLĐ khơng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Riêng trường hợp chấm dứt HĐLĐ lao động nữ 51 dẫn chiếu đến khoản Điều 155 BLLĐ, sau: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động.” Quy định hiểu NSDLĐ không lấy lý lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, NSDLĐ lấy lý theo quy định khoản Điều 38 BLLĐ để thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai, nuôi 12 tháng tuổi Tác giả cho rằng, điểm hạn chế BLLĐ hành, lẽ: Đối chiếu với quy định BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động” Nếu hiểu theo quy định cũ thời gian lao động nữ mang thai, ni 12 tháng tuổi tạm hỗn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, vậy, NSDLĐ có lý quy định Điều 38 BLLĐ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ, khơng thực Điều hồn tồn phù hợp với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em theo tinh thần xây dựng BLLĐ Theo Khoản 3, Điều 155, Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi…”, khơng quy định tạm hỗn việc đơn phương chấm dứt 52 HĐLĐ lao động nữ mang thai, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Điều có nghĩa người sử dụng lao động không lấy lý lao động nữ kết hôn, mang thai, nuôi nhỏ 12 tháng để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nhưng lại quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp như: NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ, NLĐ ốm đau, tai nạn điều trị liên tục 12 tháng HĐLĐ không thời hạn, tháng liên tục HĐLĐ có thời hạn nửa thời gian hợp đồng NLĐ làm theo HĐLĐ mùa vụ… (theo Khoản 1, Điều 38, không loại trừ lao động mang thai, nuôi nhỏ) “Việc Bộ Luật Lao động 2012 khơng quy định tạm hỗn đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi kẽ hở, dễ bị doanh nghiệp lợi dụng để sa thải người lao động mang thai, nuôi nhỏ mà suất lao động giảm sút Quy định gây thiệt thòi, ảnh hưởng quyền lợi ích lao động nữ Do tác giả đề xuất cần bổ sung thêm Khoản 1, Điều 38: Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ “Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp như: a, NLĐ thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ, b, NLĐ ốm đau, tai nạn điều trị liên tục 12 tháng HĐLĐ không thời hạn, tháng liên tục HĐLĐ có thời hạn nửa thời gian hợp đồng NLĐ làm theo HĐLĐ mùa vụ… trừ lao động nữ có thai, nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi ” Thứ 5: Việc vi phạm thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ Khoản Điều 47 BLLĐ có quy định:“Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo đó, thời hạn 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định hết thời hạn, NLĐ phải NSDLĐ thơng báo văn biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ 53 Đây nghĩa vụ báo trước bắt buộc NSDLĐ phải tn thủ Nếu NSDLĐ khơng báo trước cho NLĐ 15 ngày trước HĐLĐ xác định thời hạn, mà sau NSDLĐ định chấm dứt HĐLĐ với NLĐ ðịnh chấm dứt ðó có bị xem trái pháp luật không? Ðối chiếu với quy ðịnh pháp luật trýờng hợp NSDLÐ chấm dứt HÐLÐ với NLÐ bị xem trái pháp luật, khơng có trường hợp vậy, NSDLĐ khơng thông báo trước 15 ngày cho NLĐ biết trước HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn khơng bị xem chấm dứt trái luật Và chế tài áp dụng trường hợp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động theo khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Mà theo đó, khoản Điều quy định: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.” So sánh với quy định trước vấn đề này, loại HĐLĐ xác định thời hạn, hợp đồng đương nhiên chấm dứt hết hạn hợp đồng, bên không cần báo trước cho việc có tiếp tục thực HĐLĐ hay không tiếp tục Với quy định bắt buộc NSDLĐ phải báo trước cho NLĐ biết việc có tiếp tục ký HĐLĐ hay khơng 15 ngày hết hạn HĐLĐ phần khắc phục hạn chế luật cũ Tuy nhiên, chế tài với mức phạt quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP lại chưa tương xứng với hành vi vi phạm NSDLĐ chưa bảo đảm quyền lợi NLĐ Từ luận điểm tác giả nhận thấy cần thiết bổ sung thêm khoản Điều 47 BLLĐ sau: Trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ: “1 Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động Nếu vi phạm thời gian NSDLĐ bị xử lý theo Điều 42 Luật ” 54 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Qua trình nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn áp dụng cho thấy tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến Điều đặt việc phải hồn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đồng thời phải đưa biện pháp để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, tầm hiểu biết hạn chế Bởi nguồn nhân lực đó, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết Thứ hai, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Để pháp luật lao động thực vào sống vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân không nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứ, thủ tục tự bảo vệ quyền lợi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ 55 trái pháp luật Công tác tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng hạn chế tình trạng sa thải trái pháp luật Tuy nhiên, thực tế, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thường quan tâm Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động ban hành văn hướng dẫn luật chưa phổ biến sâu rộng Mặt khác, hiệu công tác tuyên truyền phụ thuộc nhiều vào tuyên truyền viên số lượng tuyên truyền viên thường hạn chế số lượng trình độ, sách đãi ngộ họ chưa thỏa đáng Vì mà hiệu công tác tuyên truyền pháp luật chưa cao, phần lớn người lao động người sử dụng lao động chưa nắm vững quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, thời gian tới cần có phối hợp quan khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kiến thức pháp luật Mặt khác, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phải thực nhiều kênh thông tin khác thông qua lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng Thứ ba, Cần nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò Cơng đồn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải cú tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cỏn cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thực chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán công chức đứng bảo vệ NLĐ Mặt khác, Cơng đồn cần quan tâm trọng đến cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến NLĐ 56 nguyên nhân dẫn đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm pháp luật NLĐ không hiểu biết luật Và để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho người lao động cần phải nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy đươc hết vai trò Bởi vì, phía người lao động, họ chưa có ý thức vai trò cơng đồn họ khơng nhiệt tình tham gia tổ chức cơng đồn dẫn tới nhiều đơn vị lao động chưa có tổ chức cơng đồn Mặt khác, đa số thành viên cơng đồn người lao động chưa có kiến thức sâu rộng pháp luật lao động, họ lại bị phụ thuộc mặt kinh tế người sử dụng lao động nên khó độc lập bình đẳng quan hệ với người sử dụng lao động, nhiều cán cơng đồn ngược với lợi ích người lao động Chính vậy, để nâng cao hiệu vai trò cơng đồn cần: + Nâng cao nhận thức người lao động vai trò cơng đồn, làm sở cho việc thành lập tổ chức cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn để bảo vệ cho quyền lợi người lao động + Nâng cao chất lượng cán cơng đồn cách có kề hoạch bồ dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật lao động, tăng cường số lượng cán cơng đồn chun trách để có độc lập tương đối mối quan hệ với người sử dụng lao động, tận tâm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đồng thời phải có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho cán cộng đồn, tránh tình trạng bị người sử dụng lao động trù dập tham gia tích cực tổ chức cơng đồn Nâng cao cơng tác tra, kiểm tra xử lư kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ tư, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường coi trọng Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao 57 trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực cơng tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Thực tế, số lượng tra viên so với yêu cầu thực tế cần tra Bên cạnh việc tra chưa tiến hành thường xun Vì vậy, để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cách: tăng thêm số lần kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên; không ngừng nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên Đồng thời phải phối hợp với quan chun ngành khác để có kết luận xác Thứ năm, Nhà nước cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật tồn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, sáng tạo cần phải dựa nguyên tắc định là: nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ 58 Thứ sáu, để giải vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ, nhà làm luật nên bổ sung quy định dựa sở quy định BLLĐ cũ: “Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời giam xem xét kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động” Thứ bảy, hành vi vi phạm thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, chế tài áp dụng NSDLĐ không thực việc báo trước trường hợp bị xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Có thể thấy rằng, chế tài áp dụng hành vi vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe NSDLĐ chưa đề cập đến trường hợp NSDLĐ lúc vi phạm nhiều trường hợp mà theo quy định buộc phải thông báo trước cho NLĐ biết, điều chắn gây khó khăn cho NLĐ việc chủ động tìm kiếm việc làm Vì vậy, tác giả đề xuất, quan có thẩm quyền sớm xem xét sửa đổi, bổ sung nhằm tăng mức phạt hành vi không báo trước để khắc phục điểm hạn chế Mà theo đó, sau khoản Điều Nghị định 95/2013/ND-CP sửa đổi, viết lại sau: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho trường hợp người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.” PHẦN KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều 59 chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận cách khách quan vi phạm pháp luật lao động, phải kể tới tình trạng vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt trái pháp luật vi phạm chấm dứt, thủ tục chấm dứt thủ tục khác theo quy định pháp luật Nhưng dù chủ thể vi phạm hay lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích NLĐ, NSDLĐ, từ xâm phạm tời lợi ích Nhà nước tồn xã hội Giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề đơn giản, đòi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan Trên sở nghiên cứu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý, tác giả đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HÐLÐ phải phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 03/2007 Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động” Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Nguyễn Việt Cường (chủ biên), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – tóm tắt bình luận, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004 Đào Thị Hằng, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học số 4/2001 Trần Thị Thùy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Tòa Lao động - Tòa án nhân dân tối cao (2004), 72 vụ tranh chấp lao động điển hình - tóm tắt bình luận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Từ điển bách khoa, Từ điển Bách khoa, tập (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Từ điển Bách khoa (2002), tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb.CAND, Hà Nội, 1999 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 61 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động năm 2012; 15 Nghị định Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; 16 Nghị định Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 17.Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 18.Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết đướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 19.Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục Bộ luật lao động dạy nghề 20.Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 21.Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 Bộ lao động – Thương binh xã hội hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 22.Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 62 23.Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2006, 24 Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2007 25 Báo cáo công tác năm 2012, nhiệm vụ công tác 2013 TAND thành phố Hà Nội trang 41 26 Báo cáo công tác năm 2013, nhiệm vụ công tác 2014 TAND thành phố Hà Nội, trang 41 27 Báo cáo công tác năm 2014, nhiệm vụ công tác 2015 TAND thành phố Hà Nội, trang 41 28 http://doanhnghiepnet.com.vn/vu-viec-tranh-chap-hop-dong-lao-dongtai-cong-ty-aon-quyen-loi-nguoi-lao-dong-bi-xam-hai.html trang 28-30 29.Tài liệu tham khảo mạng Internet 63 ... TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm. .. LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 13 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp. .. ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2.1

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w