Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn tại tỉnh hải dương

82 189 0
Địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn tại tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM VĂN GIANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG PHẠM VĂN GIANG 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG PHẠM VĂN GIANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Viện Đại học Mở Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng trực tiếp hướng dẫn tơi q trình hình thành hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa sau Đại học, khoa phòng ban Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực hiện, dù có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, q anh, chị bạn bè quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Giang CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung cụ thể BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài……………………………….……………………… …1 Tình hình nghiên cứu………………………………………………………… .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….…… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thiết chế bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 1.1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam .5 1.1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam .6 1.1.2 Khái quát thiết chế bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 13 1.1.2.1 Khái niệm thiết chế bảo vệ người tiêu dùng 13 1.1.2.2 Các thiết chế bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 15 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng… 19 1.2.1 Khái niệm địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 19 1.2.2 Nội dung địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 20 1.2.2.1 Chức trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Trung ương việc bảo vệ người tiêu dùng 20 1.2.2.2 Chức trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng địa phương việc bảo vệ người tiêu dùng 25 1.3 Kinh nghiệm bảo vệ người tiêu dùng quan nhà nước số nước giới 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 35 2.1 Đặc thù việc bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương……… 35 2.2 Chức trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương việc bảo vệ người tiêu dùng 36 2.2.1 Trách nhiệm, quyền hạn Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương .36 2.2.2 Trách nhiệm, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp huyện Hải Dương 39 2.2.3 Trách nhiệm, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp xã Hải Dương 40 2.3 Đánh giá thực tiễn hoạt động quan nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương .41 2.3.1 Những kết đạt công tác bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương .41 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế công tác bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương .48 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo vệ người tiêu dùng 53 2.3.3.1 Thuận lợi 53 2.3.3.2 Khó khăn 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 56 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tỉnh Hải Dương 58 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 58 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương 60 3.2.3 Kiến nghị đề xuất .64 3.2.3.1 Với Chính phủ bộ, ngành Trung ương .64 3.2.3.2 Với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mở cửa thị trường, người tiêu dùng (NTD) ngày có thêm nhiều hội lựa chọn hàng hóa dịch vụ đồng thời đối mặt với nhiều rủi ro từ nguy sử dụng hàng hóa, dịch vụ thiếu an tồn, khơng đạt tiêu chuẩn, đặc biệt thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Ngày có thêm nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bị phát Hiện trạng cho thấy, quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung người tiêu dùng địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng bị xâm phạm nghiêm trọng Tuy vậy, nhiều người tiêu dùng chưa biết đến quyền nghĩa vụ nên quyền lợi bị xâm phạm họ khơng biết cách để tự bảo vệ Đối với cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ, nhiều trường họp mục tiêu lợi nhuận mà bỏ qua nghĩa vụ tuân thủ pháp luật trách nhiệm xã hội Trong bối cảnh đó, diện sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, với ý nghĩa rào chắn an toàn cho thỏa thuận không công áp đảo bên vô quan trọng cần thiết, lâu dài, việc thực thi quy định pháp luật nói khơng mang lại lợi ích cho cộng đồng người tiêu dùng, tức toàn thể nhân dân Việt Nam, mà góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế, hướng tới xây dựng kinh tế phát triển bền vững Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ NTD Đảng, Nhà nước coi vấn đề quan trọng đường hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững đất nước Chính vậy, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ người tiêu dùng đánh giá nhanh đồng so với nhiều hệ thống văn pháp luật khác, góp phần tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam KẾT LUẬN Trong trình hồn thành luận văn, tác giả rút kết luận số nội dung sau đây: Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tương đối đầy đủ đồng bộ, để đảm bảo quy định pháp luật nói thực thi nghiêm chỉnh thực tế, nhà nước thừa nhận tồn thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giữ vai trò chủ đạo hệ thống quan nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng địa bàn tỉnh Sở Công thương Hải Dương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương trường hợp cụ thể có thẩm quyền định việc bảo vệ người tiêu dùng địa phương Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương vào văn pháp luật hành tổ chức nhiều hoạt động nhằm thực chức quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế hoạt động quan tồn nhiều khó khăn, bất cập, thể cấu, tổ chức hoạt động hệ thống quan Cuối cùng, sơ sở phân tích bất cập, hạn chế q trình thực thi pháp luật bảo vệ NTD quan quản lý nhà nước Hải Dương, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hệ thống quan Những kiến nghị chủ yếu tập trung vào việc bổ sung qui phạm pháp luật quy định cụ thể cấu tổ chức quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD; Tăng cường phân công, phối hợp vơi quan khác; Tăng cường nguồn nhân lực quan số lượng chất lượng, tăng cường nguồn vật lực, sở vật chất hy vọng rằng, thời gian tới hoạt động thi hành pháp luật quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD có 69 chuyển biến tích cực để đóng góp nhiều vào công tác bảo vệ NTD địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 17/11/2010 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 19/2012/NĐ-CP Chính phủ qui định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 16/3/2012 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 124/2015/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 19/11/2015 II Sách, báo, tạp chí Báo cáo nghiên cứu “Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện” Báo cáo Tổng kết năm 2014 - 2015 Sở Công thương tỉnh Hải Dương Báo cáo Tổng kết công tác quản lý thị trường tỉnh Hải Dương năm 2014 - 2015 Bộ Công thương 2015, Báo cáo Tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn 2011 - 2015 10 Bộ Tư pháp (2008) Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng” 11 Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn 2011 - 2015 71 12 Điều Nghị định 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương 13 Quyết định số 848/QĐ-BCT Bộ Công thương, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Điều 14 Quyết định số 104/2009/QĐ-TTg ngày 12/08/2009 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 15 Quyết đinh số 48/2008/QĐ-BYT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế 16 Quyển 6, Bộ Tài liệu giới thiệu Luật bảo vệ quyền lợi NTD, dự án hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương phối hợp thực 17 Nguyễn Thị Vân Anh (2009), “Luật bảo vệ người tiêu dùng Malaisia”, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, số 12/2009 18 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên, 2014) “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 19 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ nhiệm, 2014), đề tài khoa học cấp Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 20 Minh Giang (2015), “Vụ chai nước có ruồi: Tuyên phạt bị cáo năm tù”, báo Dân trí địa chỉ: http://dantri.com.vn/phap-luat/vu-chai-nuoc-co-ruoi-tuyenphat-bi-cao-7-nara-tu-2015121815070106.htm ngày truy cập 18/12/2015 21 GS.TS Lê Hồng Hạnh; TS Dương Thị Thanh Mai; TS Đinh Sỹ Dung; TS Nguyên Thị Ánh Vân; TS Vũ Thị Bạch Nga cộng (2009), “Báo cáo rà soát hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” 72 22 Luật sư Nguyễn Văn Hậu - Phó Chủ tịch Hội Luật gia Thành phố Hồ Chí Minh, “Quyền người tiêu dùng bóng mờ Hội” (báo Người lao động), số ngày 19/3/2015 23 Uyên Hương, “Vô vàn khó khăn thực Luật bảo vệ người tiêu dùng”, báo Điện tử Việt Nam ngày 28/10/2014 24 Thái Ngọc (2015), “Hơn 2000 gọi đến tổng đài tư vấn người tiêu dùng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn chỉ: địa http://www.thesaigontimes.vn/127704/hon-2000-cuoc-goi-den-tong-dai-tu-vannguoi-tieu- dung.html/, truy cập ngày 17/08/2015 25 Hai nghiên cứu chuyên đề, “So sánh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới - học kinh nghiệm đề xuất nội dung Dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” (116 trang) “Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiên” (127 trang) 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân, trang 51 27 Trang tin điện tử Tổng quan Hải Dương, https://haiduong.eregulations.org/menu/47?l=vn 28 Trang tin điện tử Sở Công thương Hải Dương, http://sct.haiduong.gov.vn/ 29 http://vinastas.org/hoi-tieu-chuan-va-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-tinh-haiduong-ntd117.aspx 30 Sở Công Thương Hải Dương, Báo cáo Kết triển công tác bảo vệ quyền lợi NTD năm 2014 73 ... Chương1: Địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam hành Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hải Dương. .. Kinh nghiệm bảo vệ người tiêu dùng quan nhà nước số nước giới 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 35... giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tỉnh Hải Dương CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan