Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam

175 284 0
Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Giáo viên hướng dẫn Lương Thái Bảo Tác giả luận án Lương Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng - Tài chính, Viện Đào tạo Sau đại học giảng dạy trang bị cho kiến thức, kỹ nghiên cứu suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Lương Thái Bảo TS Nguyễn Thị Kim Thanh, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận án Sau xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình suốt trình học tập hoàn thành luận án Tác giả luận án Lương Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Những vấn đề tự hóa tài khoản vốn 1.1.2.“Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế” 20 1.1.3 Điều kiện để tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế 31 1.1.4 Lộ trình tự hóa tài khoản vốn theo quan điểm IMF 35 1.2 Tổng quan nghiên cứu tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế 37 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng liệu chéo liệu mảng 38 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm dựa vào liệu chuỗi thời gian 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN Ở VIỆT NAM 49 2.1 Chính sách tự hóa giao dịch tài khoản vốn Việt Nam 49 2.1.1 Các quy định pháp luật dòng vốn vào 49 2.1.2 Các quy định pháp luật dòng vốn 57 2.2 Thực trạng giao dịch tài khoản vốn Việt Nam giai đoạn 20002014 61 iv 2.2.1 Thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tài khoản vốn Việt Nam 62 2.2.2 Thực trạng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước FII tài khoản vốn Việt Nam 63 2.2.3 Thực trạng dòng vốn vay nước ngồi tài khoản vốn Việt Nam 65 2.2.4 Thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tài khoản vốn Việt Nam 67 2.2.5 Thực trạng dòng vốn đầu tư nước ngồi dạng tiền, tiền gửi tài khoản vốn Việt Nam 69 2.3 Đánh giá mức độ tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 70 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 77 3.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 77 3.2 Phân tích định tính tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 80 3.2.1 Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế thông qua tăng tổng vốn đầu tư xã hội hay tổng vốn đầu tư cho kinh tế 80 3.2.2 Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế thông qua phát triển tài 90 3.3 Phân tích định lượng tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 99 3.3.1 Biến số liệu 99 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 102 3.3.3 Kết nghiên cứu 106 3.3.4 Giải thích kết nghiên cứu 112 3.4 Phân tích điều kiện để tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 114 3.4.1 Sự phát triển tài 115 v 3.4.2 Chất lượng thể chế 119 3.4.3 Mức độ tự hóa thương mại 121 3.4.4 Chính sách kinh tế vĩ mơ 122 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 127 4.1 Kết luận chung kết nghiên cứu 127 4.1.1 Tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 127 4.1.2 Các điều kiện để tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 128 4.1.3 Mức độ tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 129 4.2 Quan điểm tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 131 4.3 Một số khuyến nghị 132 4.3.1 Xác định lộ trình tự hóa tài khoản vốn Việt Nam phù hợp 132 4.3.2 Tái cấu đổi mới, đại hóa hệ thống ngân hàng thương mại 134 4.3.3 Nâng cao chất lượng thể chế 138 4.3.4 Hồn thiện tăng cường phối hợp sách kinh tế vĩ mô 140 4.3.5 Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn FDI vốn vay nước 144 4.3.6 Tăng cường quản lý dòng vốn đầu tư gián tiếp nước 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 160 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế Asean AREAER : Báo cáo hàng năm kiểm soát ngoại hối Quỹ tiền tệ quốc tế BOP : Cán cân toán quốc tế CP : Chính phủ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước FII : Đầu tư gián tiếp nước FPI : Đầu tư danh mục nước ngồi IFS : Thống kê tài quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TPP : Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TTCK : Thị trường chứng khốn UBCKNN : Ủy ban chứng khoán Nhà nước UBGSTCQG : Ủy ban giám sát tài quốc gia WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 1.1: Nội dung tự hóa giao dịch tài khoản vốn 13 Bảng 1.2: Chỉ số Share số nước giai đoạn 1986-1995 16 Bảng 1.3 Ví dụ việc cho điểm Mỹ Ấn Độ dựa vào liệu IMF 1979 17 Bảng 1.4: Chỉ số Capital ∆capital số nước Châu Á 18 Bảng 1.5: Mức tăng trưởng trạng thái dừng biến 22 Bảng 1.6: Lộ trình tự hóa tài khoản vốn theo quan điểm IMF 35 Bảng 2.1: Dư nợ nước phân theo chủ thể thời hạn vay 66 Bảng 2.2: Đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2000-2014 68 Bảng 2.3: Chỉ số KAOPEN quốc gia giai đoạn 2000-2014 71 Bảng 3.1: Thị phần hoạt động ngân hàng giai đoạn 2005-2014 96 Bảng 3.2: Danh sách ngân hàng nước cổ đơng chiến lược nước ngồi 98 Bảng 3.3: Diễn giải biến mô hình 102 Bảng 3.4: Thống kê mô tả biến mô hình 102 Bảng 3.5: Kết kiểm tra tính dừng thơng qua kiểm định PP: 106 Bảng 3.6: Độ trễ lựa chọn theo tiêu chuẩn SC 107 Bảng 3.7: Kết kiểm định đường bao (Bounds Testing) 107 Bảng 3.8: Các hệ số dài hạn mơ hình ARDL 108 Bảng 3.9: Kết kiểm định tự tương quan (LM test) 109 Bảng 3.10: Tổng hợp kết nghiên cứu định lượng 112 Bảng 3.11: ROA, ROE hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2014: 118 Biểu đồ Đồ thị 1.1: Tự hóa tài khoản vốn trong“mơ hình tăng trưởng tân cổ điển” 23 Đồ thị 1.2.“Tác động tự hóa tài khoản vốn tới chi phí”vốn, đầu tư tăng trưởng 24 viii Biểu đồ 2.1: Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2000-2014 (đơn vị: triệu USD) 62 Biểu đồ 2.2: Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2005-2014 (đơn vị: triệu USD) 64 Biểu đồ 2.3: Dòng vốn vay nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2000-2014 66 Biểu đồ 2.4: Dòng tiền, tiền gửi nước ngồi Việt Nam giai đoạn 20002014 69 Biểu đồ 2.5 : Tổng tài sản khoản phải trả nước ngoài/GDP 73 Biểu đồ 2.6: Khoản phải trả nước ngoài/GDP 73 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2014 78 Biểu đồ 3.2: Tương quan dòng vốn nước ngồi vào với GDP thực tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2014 81 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2000-2014 82 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài/Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2000-2014 84 Biểu đồ 3.5: Đóng góp khu vực FDI vào GDP giai đoạn 2000-2014 85 Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng xuất nhập khu vực có vốn đầu tư nước so với tổng kim ngạch xuất nhập 86 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ vốn vay nước giải ngân/Tổng vốn đầu tư 89 Biểu đồ 3.8: Tương quan mức độ tự hóa tài khoản vốnvà độ sâu tài (1) 91 Biểu đồ 3.9: Tương quan mức độ tự hóa tài khoản vốn độ sâu tài (2) 92 Biểu đồ 3.10: Kiểm định CUSUM 110 Biểu đồ 3.11: Chất lượng thể chế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 120 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Tự hóa tài khoản vốn thúc đẩy phát triển thị trường vốn 28 Sơ đồ 1.2:“Điều kiện để tự hóa tài tác động tích cực tới tăng trưởng” 31 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tự hóa tài khoản vốn xu tất yếu quốc gia trình hội nhập Lý thuyết kinh tế tự hóa tài khoản vốn tạo điều kiện phân bổ vốn phạm vi quốc tế cách hiệu hơn, chi phí vốn giảm xuống từ thúc đẩy đầu tư tăng trưởng kinh tế (Fisher,1998) Ngồi ra, tự hóa tài khoản vốn góp phần tăng cường phát triển thị trường tài nước cung cấp động lực mạnh mẽ cho nhà hoạch định sách việc thực trì sách kinh tế vĩ mô vững mạnh (Egbuna cộng sự, 2013) Trên thực tế, dòng vốn quốc tế từ nước phát triển tới nước phát triển tăng lên đáng kể năm gần Nhiều nước phát triển thực chương trình tự hóa thương mại tài có tự hóa tài khoản vốn với hi vọng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển tài nước tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số quốc gia đón nhận dòng vốn nước ngồi khổng lồ nước Đông Á giai đoạn trước khủng hoảng (1997) phải trả giá đắt trước rút vốn ạt nhà đầu tư gián tiếp đầu tài Nhiều quốc gia, điển hình Malaysia nước Đơng Nam Á sau phải thực biện pháp kiểm soát vốn nghiêm ngặt để nhanh chóng khỏi khủng hoảng Nhiều nhà kinh tế học đặt câu hỏi lợi ích thực tự hóa tài khoản vốn nước, đặc biệt nước phát triển Một vấn đề trọng tâm tranh luận quốc tế cần thiết thực tự hóa tài khoản vốn nước phát triển mối quan hệ tích cực dòng vốn tăng trưởng kinh tế Theo Bailliu (2000) Bonfiglioli (2008), tự hóa tài khoản vốn tác động tới tăng trưởng kinh tế theo hai phương thức: Trực tiếp thông qua tác động tới quy mô vốn đầu tư; Gián tiếp thông qua tác động tới phát triển tài nước Tuy nhiên kết không thống nghiên cứu ngoại trừ số đề tài nghiên cứu tác động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu Quinn cộng (1997) tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng tất quốc gia; Klein Olivei (2008) cho mối quan hệ chiều xảy nước phát triển; Edward (2001) Chinn Ito (2006) lại cho tự hóa thúc đẩy tăng trưởng quốc gia đạt mức độ định phát triển kinh tế thể chế Ngược lại, Rodrik (1998) Kraay (1998) không tìm chứng mối quan hệ Ngồi ra, số tác giả nghiên cứu tác động tự hóa lên tăng trưởng kinh tế quốc gia nhóm quốc gia cụ thể kết có khác biệt Law Singh (2008) nghiên cứu trường hợp Malaysia cho tự hóa mang tính chất pháp lý (de jure) không thúc đẩy tăng trưởng, kết ngược lại dòng vốn thực tế (de facto), nhiên điều phụ thuộc vào chất lượng thể chế phát triển tài nước Phân tích Egbuna cộng (2013) cho thấy tự hóa Ghana Sierra tác động tích cực tới tăng trưởng dài hạn ngắn hạn tác động âm Gambia, Guinea, Liberia Nigeria Đồng thời, chứng thực nghiệm rằng, phát triển tài đóng góp vai trò quan trọng mối quan hệ tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế Một mặt, phát triển tài kênh dẫn nối để đạt mục tiêu cuối tăng trưởng kinh tế Mặt khác, phát triển tài điều kiện tiền đề cần thiết để quốc gia đặc biệt nước phát triển phát huy tác động tích cực tự hóa tài khoản vốn Việt Nam nước phát triển nằm Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asean So với số quốc gia khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia, Việt Nam thực mở cửa kinh tế giai đoạn muộn hội nhập quốc tế mang lại kết đáng ghi nhận, đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng vào tăng trưởng ổn định kinh tế Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2014, nước có 1.588 dự án đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 15,64 tỷ USD, tăng 9,6% so với kỳ năm 2013 Ngồi ra, có 594 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 4,58 tỷ USD 62,4% so với kỳ năm 2013 Đầu tư nước khu vực phát triển động với tốc độ tăng GDP cao tốc độ tăng trưởng nước, tỷ trọng đóng góp khu vực GDP tăng dần từ 2% GDP năm 1992 lên 20% năm 2014 Đặc biệt, kiện trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO năm 2007 gần việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 153 23 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/06/1999 ban hành quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi 24 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 Thủ tướng Chính phủ Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 25 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 26 Tô Trung Thành (2013), ”Cần tăng cường tính độc lập sách tiền tệ”, ndh.vn 27 Tô Đức Hạnh (2014), ”Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2015: Một chặng đường, nhiều giải pháp”, vnep.org.vn 28 Tổng cục Thống kê (2014), “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006-2011”, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 29 Trịnh Thị Hoa Mai (2011), “Tính bất ổn tự tài chính”, truy cập từ trang web http://dl.ueb.vnu.edu.vn/ ngày 11/04/2015 30 Trịnh Mai Vân Nguyễn Văn Đại (2014), ”Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước Việt Nam”, tapchitaichinh.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Adnanhye, Q.M & Wizarat, S (2013), “Impact of financial liberalization on economic growth: a case study of Pakistan”, Asian Economic and Financial Review 32 Alfaro,Chanda,Kalemli-Ozcan and Sayek (2004),“FDI and Economic Growth:The role of local Financial Markets”,Journal of International Economics,Vol 64 No 33 Al-Malkawi, Husam-Aldin N., Hazem A Marashdeh and Naziruddin Abdullah (2012), “Financial Development and Economic Growth in the UAE: Empirical Assessment Using ARDL Approach to Co-integration”, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No 5, pp 105-115 34 Anwar, S., & Nguyen, L P (2010), “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”, Asia Pacific business review, 16(1-2), 183-202 154 35 Anwar, S., & Nguyen, L P (2011), “Foreign direct investment and export spillovers: Evidence from Vietnam”, International Business Review, 20(2), 177-193 36 Anwar, S., & Nguyen, L P (2011), “Foreign direct investment and trade: The case of Vietnam”, Research in International Business and Finance, 25(1), 39-52 37 Arcand, Jean-Louis, Enrico Berkes, and Ugo Panizza (2012), "Too much finance?”, IMF Working Paper, WP/12/161 38 Artan, S (2007), "The Effects of Financial Development on Growth: Literature and Practice." Economy Management Finance Journal 22.252, 70-89 39 ARIầ, Kvanỗ Halil (2014), "The Effects of Financial Development on Economic Growth in the European Union: A Panel Data Analysis." International Journal of Economic Practices and Theories 4.4, 466-471 40 Arteta, C., Eichengreen, B and Wyplosz, C.(2001), “When does capital account liberalization help more than it hurts?”, NBER Working Paper Series 84 41 Athukorala, P C., & Tien, T Q (2012) Foreign direct investment in industrial transition: the experience of Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy,17(3), 446-463 42 Bailliu, J.N (2000), “Private Capital Flows, Financial Development and Economic Growth in Developing Countries”, Working Paper 2000-15, Bank of Canada 43 Berger, A N., DeYoung, R., Genay, H., & Udell, G F (2000) Globalization of financial institutions: Evidence from cross-border banking performance Brookings-Wharton papers on financial services, 2000(1), 23-120 44 Bekaert (G.), Harvey (C.R.), Lundblad (C.) (2001), “Does financial liberalization spur growth?”, National Bureau of Economic Research Working Paper, Series No.7763 45 Berthélemy, J C., & Demurger, S (2000) Foreign direct investment and economic growth: theory and application to China Review of development economics, 4(2), 140-155 46 Braun, Matias, and Claudio Raddatz, "Trade liberalization, capital account liberalization and the real effects of financial development." Journal of International Money and Finance 26.5 (2007): 730-761 155 47 Chanda, A (2005), “The influence of capital controls on long run growth: Where and how much?”, Journal of Development Economics, 77(2), 441-466 48 Chinn, Menzie D., and Hiro Ito (2002), “Capital account liberalization, institutions and financial development: cross country evidence”, National Bureau of Economic Research, No.w8967 49 Chinn (M.D.), Ito (H.) (2006), “What matters for financial development? Capital controls, institutions and interactions”, Journal of Development Economics, Vol 81 (2006), pages 163-19 50 Edison, H.J., Klein, M., Ricci, L and Slok, T (2002), “Capital Account Liberalization and Economic Performance: Survey and Synthesis”, IMF Working Paper, WP/02/120 51 “Edison, H J., Levine, R., Ricci, L., & Sløk, T (2002) International financial integration and economic growth Journal of international money and finance,21(6), 749-776” 52 “Edwards (S.) (1999), “How effective are Capital Controls?”, Journal of Economic Perspectives, Fall, Vol.13, No.4, pages 65-84” 53 Edwards, S (2001), “Capital mobility and Economic Performance: Are Emerging Economies different”, NBER Working Paper Series 8076 54 Egbuna, Oniwoduokit, Mansaray, Umo and Adenekan (2013), “Capital account liberalization and growth in WAMZ: An Empirical Analysis”, International Journal of Economics and Finance, Vol 5, No.12, ISSN 1916-917X 55 Eichengreen, B (2001), “Capital Account Liberalization: What Do Cross‐Country Studies Tell Us?” the world bank economic review, 15(3), 341-365 56 Eichengreen, B., Gullapalli, R and Panizza, U (2011), “Capital account liberalization, Financial Development and Industry Growth: A Synthetic View”, Journal of International Money and Finance Vol 30, Issue 6, Pages 1090-1106 57 Fisher (S.) (1998), “Capital Account Liberalization and the Role of IMF”, Princeton University, Essays in International Finance No.207, 1-10a 58 Furman, J., Stiglitz, J E., Bosworth, B P., & Radelet, S (1998), “Economic crises: evidence and insights from East Asia”, Brookings papers on economic activity, 1-135 156 59 Gantman, E R and Dabos P M (2012), “A Fragile Link? A New Empirical Analysis of the Relationship Between Financial Development and Economic Growth”, Oxford Development Studies, Vol 40, No 4: 517-532 60 Grick, R., Guo, X and Hutchison, M (2004), “Currency Crises, Capital Account Liberalization and Selection Bias”, Federal reserve bank of San Francisco Working Paper Series 61 Grilli, Vittorio and Gian Maria Milesi-Ferretti (1995), “Economic Effects and Structural Determinants of Capital Controls”, IMF Staff Papers, 42(3), 517-551 62 Henry, Peter Blair (2000), "Do stock market liberalizations cause investment booms?." Journal of Financial economics 58.1, 301-334 63 Henry, P B (2003), “Capital account liberalization, the cost of capital, and economic growth” (No w9488) National Bureau of Economic Research 64 Henry, Peter Blair (2007), “Capital Account Liberalization: Theory, Evidence, and Speculation”, Journal of Economic Literature Vol XLV, pp 887-935 65 Hermes, N., & Lensink, R (2003), “Foreign direct investment, financial development and economic Growth” The Journal of Development Studies,40(1), 142-163 66 Honig, Adam (2008) "Addressing causality in the effect of capital account liberalization on growth." Journal of Macroeconomics 30.4: 1602-1616 67 Ishii, S., Habermeier, K F., & Canales-Kriljenko, J I (2002), “ Capital accountliberalization and financial sector stability”, International Monetary Fund, Vol 211 68 Kaminsky and Schmukler (2007), “Short-Run Pain, Long-Run Gain: The effects of Financial Liberalization”, NBER Working Paper 2912 69 King, R and Levine R (1993), “Finance and Growth: Schumpeter Might be Right”, The Quarterly Journal of Economics, Vol 108, Issue 3, pp 717-737 70 Koojaroenprasit, S (2012), “The Impact of Foreign Direct Investment on Economic Growth: A Case Study of South Korea”, the Department 71 Khumalo, S A., & Kapingura, F M (2014), “Impact of Capital Account Liberalization on Economic Growth in Africa: A Case Study of South Africa”, Mediterranean Journal of Social Sciences, 5(20), 2753 157 72 Khadraoui, Noureddine and Smida M (2012), “Financial Development and Economic Growth: Static and Dynamic Panel Data Analysis”, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No 5, pp 94-104 73 Klein, M Olivei, J.P (2000), “Capital Account Liberalization, financial depth and economic growth”, Tufts University Working Paper 74 Klein, M Olivei, J.P (2008), “Capital Account Liberalization, financial depth and economic growth”, Journal of International Money and Finance 27 861-875 75 Kose, M A., Prasad, E S., & Terrones, M E (2008), “Does openness to international financial flows raise productivity growth?” (No w14558), National Bureau of Economic Research 76 Kose, M A., Prasad, E., Rogoff, K., & Wei, S J (2009), “Financial globalization: A reappraisal”, IMF Staff Papers, 8-62 77 Kraay, A (1998), “In search of the Macroeconomic Effects of Capital Account Liberalization”, unpublished 78 Krugman, P (1979), “A model of balance-of-payments crises Journal of money, credit and banking”, 311-325 79 Krugman (P.R.), Rogoff (K.S), Fischer 9S.), McDonough (W.J.) (1999), “Currency Crises”, National Bureau of Economic Research, Vol 0-226-24103-3 80 Lane, P R., & Milesi-Ferretti, G M (2001), “The external wealth of nations: measures of foreign assets and liabilities for industrial and developing countries”, Journal of international Economics, 55(2), 263-294 81 Lane, P R., & Milesti-Ferretti, G M (2005), “Financial globalization and exchange rates”, IMF Working Paper WP/05/3 82 Lane (P.R.), Milesti-Ferretti (G.M.) (2007), “The external wealth of nations mark II: revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004”, Journal of International Economics, No.73, pages 223-250 83 Law, S H., & Singh, N (2013), "Capital Account Liberalization And Economic Performance In Malaysia", The Singapore Economic Review, 58.03: 1350022 84 Law, S H., & Singh, N (2014), “ Does too much finance harm economic growth?”, Journal of Banking & Finance, 41, 36-44 158 85 Levine, R (1997), "Financial development and economic growth: views and agenda.", Journal of economic literature (1997): 688-726 86 Levine, R and Zervos S (1998), “Stock Markets, Banks and Economic Growth”, The American Economic Review, Vol 88, No 3: 537-558 87 Liu, X., Burridge, P., & Sinclair, P J (2002), “Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China”, Applied economics, 34(11), 1433-1440 88 Ma, X (2009), “An Empirical Analysis on the Impact of FDI on China's Economic Growth”, International Journal of Business and Management, 4(6), p76 89 O’ Donnell, Barry (2001), “Financial Openness and Economic Performance” , unpublished; Dublin, Ireland: Trinity College 90 Oyovwi, O Dickson, and S J Eshenake (2013) "Financial openness and economic growth in Nigeria: A vector error correction approach." African Research Review7.4: 79-92 91 Parthapratim, P (2006), “Foreign Porfolio Investment, Stock Market and Economic Development: A case study of India”, Draft Paper Submitted for the Annual Conference on Development and Change Mission: Promoting Development in a Globalized World, Sao Paulo, Brazil 92 Pesaran, M Hashem, Yongcheol Shin, and Ron P Smith (1999) "Pooled mean group estimation of dynamic heterogeneous panels." Journal of the American Statistical Association 94.446: 621-634 93 Pesaran, M Hashem, Yongcheol Shin, and Richard J Smith (2001) "Bounds testing approaches to the analysis of level relationships." Journal of applied econometrics 16.3: 289-326 94 Prasad E.S (2009), “India’s Approach to Capital Account Liberalization”, Discussion Paper Series IZA DP No.3927 95 Prasad E.S and Rajan R.G (2008), “A Pragmatic Approach to Capital Account Liberalization”, Discussion Paper Series IZA DP No.3475 96 Prochniak, M (2011), “Determinants of Economic Growth in Central and Eastern Europe: The Global Crisis Perspective”, Post-Communist Economies, Vol 23, No 4: 449-468 159 97 Schindler, M "Measuring financial integration: a new data set." IMF Staff Papers (2009): 222-238 98 Sobhee, S K (2012), “Quality of Institutions and Economic Growth in Developing Economies”, Available at SSRN 2176542 99 Soto, M (2003), “Taxing capital flows: an empirical comparative analysis”, Journal of Development Economics, 72(1), 203-221 100 Stultz, R.M (1999), “Globalization of equity markets and the cost of capital”, Prepared for the SBF/NYSE Conference on Global Equity Markets 101 Quinn, Dennis P., and Carla Inclan (1997) "The origins of financial openness: A study of current and capital account liberalization." American Journal of Political Science: 771-813 102 Quinn, Dennis P., and A Maria Toyoda (2008), "Does capital account liberalization lead to growth?." Review of Financial Studies 21.3: 1403-1449 103 RAY, D S (2012), “Impact of Foreign Direct Investment on Economic Growth in India: A Co integration Analysis”, Advances in Information Technology and Management, 2(1), 187-201 104 Rodrik, D (1998), “Who needs capital-account convertibility?”, Essays in international finance, 55-65 105 Tam Bang Vu (2005), “Capital Controls: The Case of Malaysia and Lessons for Vietnam”, East-West center working papers, No.19 106 Wang, D (2012), “Remedy or Poison? Exploring the Collateral Effect from Capital Account Liberalization”, International Review of Business Research Papers, Vol.8.No.4, 112-130 160 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ biểu diễn nguyên nhân khủng hoảng Đơng Á năm 1997 Hệ thống tài nội địa - Tập trung vào ngân hàng - Giám sát yếu - Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngồi chảy vào - Nợ mệnh giá ngoại tệ kỳ hạn ngắn gia tăng Phân bổ vốn sai lệch - Đầu tư mức - Bong bóng giá tài sản - Tham nhũng Chính sách kinh tế vĩ mơ Tỷ giá hối đối cố định Tình hình kinh tế vĩ mơ - Tỷ giá hối đối thực bị nâng giá - Thâm hụt thương mại gia tăng Tình hình tài - Tỷ lệ nợ khó đòi cao - Mất cân xứng kỳ hạn tài sản nợ tài sản có Khủng hoảng - Tấn cơng đầu - Vốn chảy - Ngân hàng doanh nghiệp phá sản 161 Phụ lục “Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/06/1999 Thủ tướng Chính phủ quy định tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam; Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 cho phép tổ chức, cá nhân nước mua, bán cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam; Quyết định số 238/QĐ-TTg ngày 29/09/2005 tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam;“Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC việc ban hành quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam; Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 quy định tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt”Nam;“Thông tư 213/2012hướng dẫn hoạt động nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam; Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng”khoán.” 162 Phụ lục Thay đổi văn pháp luật quản lý vay nợ nước Hoạt động vay trả nợ nước Việt Nam quản lý thông qua văn pháp luật sau: Nghị định 58/CP ngày 30/08/1993; Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998; Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế vay trả nợ nước ngoài; Luật quản lý nợ cơng có hiệu lực từ ngày 17/06/2009; gần Nghị định số 129/2013/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Sự thay đổi sách quản lý Nhà nước hoạt động vay trả nợ nước qua năm thể sau: Nghị định 58/CP ngày 30/08/1993 Thủ tướng Chính phủ quy định rõ: -Vay nước bao gồm:“Vay nước Chính phủ; Vay nước ngồi doanh nghiệp theo hình thức tự vay, tự trả” (bao gồm khoản vay lại từ nguồn vay nợ nước ngồi Chính phủ Ngân hàng);“Vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.” -“Chính phủ quản lý vay trả nợ nước theo kế hoạch hàng năm năm theo phân công cho quan: (i) Bộ Tài chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tổng hạn mức vay trả nợ nước ngồi Chính phủ; (ii) Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tổng hạn mức vay trả nợ nước doanh nghiệp.” -“Việc thực khoản vay nước theo phương thức tự vay, tự trả doanh nghiệp quốc doanh cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo đủ điều kiện: (i) Được NHNN xác nhận khoản vay nằm kế hoạch tổng hạn mức vay nước duyệt; (ii) Hoạt động sản xuất kinh doanh tài doanh nghiệp tình trạng bình thường; (iii) Phải có đánh giá, xét duyệt phương án chấp thuận mức vay vốn Chủ tịch uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (đối với doanh nghiệp địa phương) Bộ trưởng Bộ chủ quản (đối với doanh nghiệp Trung ương); (iv) Ngân hàng đồng ý bảo lãnh, 163 bên cho vay yêu cầu phải có bảo lãnh.” -“Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh vay nước theo phương thức tự vay, tự trả Trường hợp bên cho vay nước yêu cầu phải có bảo lãnh Ngân hàng thực theo quy chế bảo lãnh Ngân hàng.” Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ban hành ngày 07/11/1998 có số thay đổi, bổ sung so với Nghị định 58 sau: -“Quy chế thực phân loại vay nước ngồi theo tiêu chí thời gian thành khoản vay ngắn hạn (có thời hạn đến năm) khoản vay trung dài hạn (có thời hạn năm) Nội dung bổ sung Quy chế có ý nghĩa đặc biệt hoạt động quản lý dòng vốn vào Dòng vốn vào ngắn hạn bao gồm vốn đầu tư ngắn hạn vay ngắn hạn dễ gây tổn thương cho kinh tế so với dòng vốn vào dài hạn.” -“Vay nước phân loại theo chủ thể vay bao gồm: Vay nước ngồi Chính phủ Vay nước ngồi doanh nghiệp (bao gồm vay có bảo lãnh Chính phủ, vay có bảo lãnh ngân hàng hình thức đảm bảo khác, vay khơng có bảo lãnh bảo đảm) Như hình thức vay nước doanh nghiệp Nghị định 90 đa dạng so với Nghị định 58.” -“Cơ quan quản lý vay trả nợ nước bổ sung thêm Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tư pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược quốc gia vay trả nợ nước ngoài, tổng hợp kế hoạch dài hạn vay trả nợ nước nước phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ chiến lược quốc gia vay trả nợ nước ngoài; Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý thỏa thuận vay nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh tham gia ý kiến vấn đề pháp lý khác có liên quan theo đề nghị quan Nhà nước doanh nghiệp.” -“Quản lý vay trả nợ nước doanh nghiệp phân theo thời hạn khoản vay Đối với khoản vay nước trung, dài hạn (kể 164 hình thức phát hành trái phiếu quốc tế) doanh nghiệp phải nằm kế hoạch tổng hạn mức hàng năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đáp ứng điều kiện vay trung dài hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định thời kỳ, phải đăng ký với NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam xác nhận Các khoản vay nước ngắn hạn doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện vay nợ Thống đốc NHNN Việt Nam quy định cho thời kỳ Thống đốc NHNN Việt Nam trình Thủ tướng duyệt hạn mức dư nợ ngắn hạn hàng năm.” Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ban hành ngày 01/11/2005 có số thay đổi sau: -“Phân biệt nợ nước Việt Nam thành nợ nước khu vực công khu vực tư nhân (trong đó, cụ thể hóa thành nợ DNNN nợ doanh nghiệp tư nhân)” -“Công cụ quản lý nợ nước ngồi cụ thể hóa thơng qua Chiến lược nợ dài hạn, Chương trình quản lý nợ trung hạn Kế hoạch hàng năm vay, trả nợ nước quốc gia” -“Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp vay vốn nước theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ cho Bên cho vay theo điều kiện cam kết thỏa thuận vay Các khoản vay thương mại nước DNNN nằm kế hoạch tổng hạn mức vay thương mại hàng năm đáp ứng điều kiện NHNN quy định thời kỳ, phải đăng ký với NHNN Trường hợp DNNN vay vốn nước ngồi thơng qua phát hành trái phiếu quốc tế, phải lập đề án phát hành, lấy ý kiến Bộ Tài NHNN trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.” -“Đối với nợ nước ngồi doanh nghiệp tư nhân, chịu giám sát, theo dõi NHNN Doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký khoản vay với NHNN sau ký kết thỏa thuận vay với nước Đối với khoản vay trung dài hạn doanh nghiệp tư nhân, ngân hàng nước thực rút vốn chuyển tiền trả nợ cho nước khoản vay đăng ký theo quy định.” 165 “Đến năm 2009, Quốc hội ban hành Luật quản lý nợ công định nghĩa nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như khoản vay nước Chính phủ Chính phủ bảo lãnh phải thực theo Luật quản lý nợ công.” “Nghị định số 219/2013/NĐ-CP quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh quy định vấn đề vay nợ quản lý vay nợ doanh nghiệp doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hợp tác xã, liên minh hợp tác xã Theo đó, nguyên tắc quản lý tự vay, tự trả khuôn khổ quản lý nợ nước quốc gia, đảm bảo an tồn nợ giới hạn cấp có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo an ninh tài quốc gia cân đối vĩ mô kinh tế Bên vay tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc ký thực hợp đồng vay nước tự vay, tự trả Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực theo dõi tổng mức ký vay mới, mức rút vốn trả nợ khoản vay nước tự vay, tự trả trung, dài hạn; xây dựng giải pháp phù hợp quản lý vay nước tự vay, tự trả nhằm đảm bảo tổng số tiền vay ròng năm khoản vay nước trung, dài hạn nằm hạn mức vay nước ngồi tự vay tự trả Thủ tướng Chính phủ quy định.” 166 Phụ lục Báo cáo xác định độ trễ tối ưu cho biến mô hình Dependent Variable: Y_SA Method: ARDL Date: 11/02/16 Time: 11:16 Sample (adjusted): 2002Q1 2014Q2 Included observations: 50 after adjustments Maximum dependent lags: (Automatic selection) Model selection method: Schwarz criterion (SIC) Dynamic regressors (4 lags, automatic): CAL_SA FD_SA FD2_SA INV_SA OPEN_SA Fixed regressors: C Number of models evalulated: 25000 Selected Model: ARDL(8, 0, 3, 3, 4, 4) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Y_SA(-1) Y_SA(-2) Y_SA(-3) Y_SA(-4) Y_SA(-5) Y_SA(-6) Y_SA(-7) Y_SA(-8) CAL_SA FD_SA FD_SA(-1) FD_SA(-2) FD_SA(-3) FD2_SA FD2_SA(-1) FD2_SA(-2) FD2_SA(-3) INV_SA INV_SA(-1) INV_SA(-2) INV_SA(-3) INV_SA(-4) OPEN_SA OPEN_SA(-1) OPEN_SA(-2) OPEN_SA(-3) OPEN_SA(-4) C 0.041170 -0.228713 0.661343 -0.543735 -0.580411 -0.219818 -0.333972 -0.481930 0.013439 -0.004330 -0.004230 0.018621 -0.024437 -0.017095 0.022830 -0.056561 0.044590 0.052445 0.063726 0.042318 0.041997 0.057171 0.027829 -0.004418 -0.023139 0.003474 0.027317 0.072817 0.203420 0.209890 0.208543 0.212531 0.236854 0.316588 0.277336 0.263689 0.008394 0.007317 0.010733 0.008057 0.006081 0.007380 0.010408 0.011674 0.007805 0.017606 0.021764 0.019339 0.021665 0.018947 0.007699 0.012791 0.010755 0.012133 0.008901 0.025471 0.202391 -1.089680 3.171258 -2.558382 -2.450501 -0.694337 -1.204213 -1.827643 1.601028 -0.591840 -0.394146 2.311143 -4.018361 -2.316513 2.193454 -4.845173 5.713270 2.978820 2.928100 2.188287 1.938503 3.017416 3.614485 -0.345421 -2.151520 0.286343 3.068891 2.858837 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.919091 0.819793 0.006939 0.001059 198.1069 9.255908 0.000001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat *Note: p-values and any subsequent tests not account for model selection Prob.* 0.8415 0.2876 0.0044 0.0179 0.0227 0.4947 0.2413 0.0812 0.1236 0.5600 0.6973 0.0306 0.0006 0.0302 0.0391 0.0001 0.0000 0.0069 0.0078 0.0396 0.0655 0.0063 0.0015 0.7331 0.0427 0.7773 0.0056 0.0091 0.067413 0.016346 -6.804278 -5.733545 -6.396536 1.709876 167 Phụ lục Báo cáo xác định độ trễ tối ưu cho biến mơ hình Dependent Variable: Y_SA Method: ARDL Date: 11/02/16 Time: 11:19 Sample (adjusted): 2002Q1 2014Q2 Included observations: 50 after adjustments Maximum dependent lags: (Automatic selection) Model selection method: Schwarz criterion (SIC) Dynamic regressors (4 lags, automatic): FD_SA FD2_SA CAL2_SA INV_SA OPEN_SA Fixed regressors: C Number of models evalulated: 25000 Selected Model: ARDL(8, 3, 3, 0, 4, 4) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Y_SA(-1) Y_SA(-2) Y_SA(-3) Y_SA(-4) Y_SA(-5) Y_SA(-6) Y_SA(-7) Y_SA(-8) FD_SA FD_SA(-1) FD_SA(-2) FD_SA(-3) FD2_SA FD2_SA(-1) FD2_SA(-2) FD2_SA(-3) CAL2_SA INV_SA INV_SA(-1) INV_SA(-2) INV_SA(-3) INV_SA(-4) OPEN_SA OPEN_SA(-1) OPEN_SA(-2) OPEN_SA(-3) OPEN_SA(-4) C 0.058194 -0.235559 0.694917 -0.562554 -0.519114 -0.427576 -0.315918 -0.611596 -0.007202 -0.004601 0.018732 -0.021397 -0.018417 0.025502 -0.059840 0.045078 0.033394 0.053753 0.066343 0.051796 0.045739 0.058297 0.025334 -0.003875 -0.019030 -0.001188 0.032426 0.081448 0.195747 0.204478 0.203607 0.207661 0.231022 0.329960 0.270523 0.276315 0.006450 0.010361 0.007785 0.005295 0.007255 0.010404 0.011618 0.007589 0.016900 0.017179 0.021312 0.018467 0.020644 0.018029 0.007751 0.012323 0.010219 0.012110 0.009412 0.026023 0.297291 -1.152001 3.413031 -2.709001 -2.247036 -1.295844 -1.167803 -2.213405 -1.116581 -0.444122 2.406191 -4.040884 -2.538482 2.451225 -5.150441 5.939873 1.976015 3.129045 3.112877 2.804811 2.215588 3.233428 3.268328 -0.314452 -1.862187 -0.098084 3.445113 3.129888 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.923280 0.829124 0.006757 0.001004 199.4361 9.805840 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat *Note: p-values and any subsequent tests not account for model selection Prob.* 0.7690 0.2617 0.0025 0.0128 0.0350 0.2085 0.2554 0.0375 0.2762 0.6613 0.0250 0.0005 0.0187 0.0226 0.0000 0.0000 0.0608 0.0049 0.0051 0.0103 0.0374 0.0038 0.0035 0.7561 0.0760 0.9228 0.0023 0.0049 0.067413 0.016346 -6.857446 -5.786713 -6.449705 1.577913 ... cứu tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế phù hợp với điều kiện Việt Nam - Luận án đánh giá mức độ tự hóa tài khoản vốn, tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Việt. .. NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận tác động tự hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Những vấn đề tự hóa tài khoản vốn 1.1.1.1... để tự hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 128 4.1.3 Mức độ tự hóa tài khoản vốn Việt Nam 129 4.2 Quan điểm tự hóa tài khoản vốn tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 22/03/2018, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan