Tác động của XNM lên việc canh tác lúa trên địa bàn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng

66 97 1
Tác động của XNM lên việc canh tác lúa trên địa bàn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii TÓM TẮT .vi DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC BẢNG .ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dụng nghiên cứu 1.3.1 Thu thập tài liệu, số liệu 1.3.2 Xác định trạng canh tác lúa vụ giai đoạn từ năm 2010 - 2016 1.3.3 Đánh giá biến động mặn từ năm 2010 - 2016 .3 1.3.4 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường vùng canh tác lúa từ năm 2010 - 2016 Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .4 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1.1 Ngoài nước 2.1.2 Trong nước 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .6 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Đặc điểm địa hình 2.2.3 Điều kiện khí tượng thủy văn 2.2.3.1 Khí tượng 2.2.3.2 Chế độ thủy văn 10 2.2.4 Tài nguyên 10 2.2.4.1 Tài nguyên nước 10 -1 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -2.2.4.2 Tài nguyên đất 11 2.2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.2.5.1 Tăng trưởng kinh tế 12 2.2.5.2 Dân số 12 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 13 3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 14 3.2 Xử lý số liệu .16 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả .16 3.2.2 Công cụ GIS 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Hiện trạng canh tác lúa vụ giai đoạn từ năm 2010 - 2016 19 4.1.1 Lịch thời vụ canh tác lúa vụ .19 4.1.2 Hệ thống sông, kênh, cống điều tiết nước cho canh tác lúa vụ 22 4.2 Biến động mặn giai đoạn 2010 - 2016 23 4.3 Tác động XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa… 26 4.3.1 Tác động XNM khía cạnh kinh tế 27 4.3.2 Tác động XNM khía cạnh xã hội .33 4.3.2.1 Tác động XNM vấn đề di cư lao động 33 4.3.2.2 Tác động XNM vấn đề mâu thuẫn xã hội 36 4.3.3 Tác động XNM khía cạnh mơi trường .38 4.3.3.1 Tác động XNM đến môi trường nước 38 4.3.3.2 Tác động XNM đến môi trường đất .40 4.3.4 Tác động tổng hợp XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa 41 4.3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động XNM vùng canh tác lúa43 4.3.5.1 Giải pháp cơng trình 43 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -4.3.5.2 Giải pháp phi cơng trình .44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .50 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá biến động mặn tác động xâm nhập mặn đến canh tác lúa người dân vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (trường hợp nghiên cứu huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) Nghiên cứu sử dụng phương pháp kế thừa (thu thập số liệu thứ cấp) phương pháp vấn nông hộ (canh tác lúa vụ) vấn cán (tu thập số liệu sơ cấp) nhằm đánh giá điều tra biến động mặn tác động XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa (2 vụ) từ năm 2010 - 2016 Kết nghiên cứu cho thấy, LTV khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2016 diễn khơng đồng bộ, có chênh lệch nơng hộ có thay đổi phức tạp Vụ Hè Thu bắt đầu xuống giống từ tháng đến đầu tháng thu hoạch vào cuối tháng đến tháng, vụ Đông Xuân bắt đầu xuống giống từ tháng 10 đến tháng 11 thu hoạch vào cuối tháng đến đầu tháng Bên cạnh đó, giai đoạn này, hệ thống sông, kênh cống điều tiết nước giai đoạn thực nâng cấp sửa chữa thực hoàn thiện Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, mặn có biến động với xu hướng gia tăng nồng độ mặn thời gian xâm nhập mặn giai đoạn từ năm 2010 - 2016 cống Bà Xẩm cống Cái Xe (nhất vào năm 2016) Đặc biệt, xâm nhập mặn (2015 - 2016) ảnh hưởng nghiêm trọng đến khía cạnh kinh tế vụ Đơng Xn hệ thống canh tác lúa vụ Bên cạnh đó, vụ Hè Thu năm 2016 Đông Xuân năm 2016 2017 bị ảnh hưởng đáng kể đợt xâm nhập mặn 2015 - 2016 gây Ngoài ra, xâm nhập mặn số tác động nghiêm trọng như: làm tăng số lượng lao động di cư tự người dân gây việc thiếu lao động vùng nghiên cứu, làm phát sinh số mâu thuẫn xã hội Bên cạnh đó, xâm nhập mặn gây ảnh hưởng lớn đến môi trường (môi trường đất môi trường nước) khu vực nghiên cứu Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khu vực nghiên cứu Hình 2: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu .13 Hình 3: Thang đo Likert mức độ .17 Hình 4: LTV huyện Trần Đề giai đoạn 2010 - 2016 19 Hình 5: Sự thay đổi LTV vụ Hè Thu qua giai đoạn huyện Trần Đề từ năm 2010 2016 20 Hình 6: Sự thay đổi LTV vụ Đơng Xn qua giai đoạn huyện Trần Đề từ năm 2010 2016 21 Hình 7: Hiện trạng thủy lợi huyện Trần Đề giai đoạn 2010 - 2016 23 Hình 8: Diễn biến nồng độ mặn cống Bà Xẩm giai đoạn 2010 - 2016 .24 Hình 9: Diễn biến nồng độ mặn cống Cái Xe giai đoạn 2010 - 2016 .25 Hình 10: Diễn biến nồng độ mặn cống quan trắc giai đoạn 2010 - 2016 26 Hình 11: Các giai đoạn khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường bị tác động XNM giai đoạn năm 2010 - 2016 27 Hình 12: Diện tích lúa vụ Đông Xuân bị ảnh hưởng mặn năm 2015 - 2016 29 Hình 13: Năng suất lúa giai đoạn canh tác bình thường với giai đoạn canh tác bị tác động XNM .32 Hình 14: Hiệu đồng vốn giai đoạn bình thường giai đoạn bị tác động XNM vùng canh tác lúa vụ giai đoạn 2010 - 2016 33 Hình 15: Nguyên nhân di cư người dân vùng nghiên cứu 34 Hình 16: Hiệu khía cạnh di cư xã hội giai đoạn bình thường giai đoạn bị tác động XNM vùng canh tác lúa vụ 36 Hình 17: Một số mâu thuẫn phát sinh tác động XNM giai đoạn từ năm 2010 - 2016 37 Hình 18: Hiệu xã hội canh tác bình thường canh tác bị tác động XNM vùng canh tác lúa vụ giai đoạn 2010 - 2016 38 Hình 19: Hiệu canh tác bị tác động XNM môi trường nước giai đoạn canh tác bình thường giai đoạn canh tác bị tác động XNM 39 Hình 20: Hiệu mơi trường đất giai đoạn canh tác bình thường giai đoạn canh tác bị tác động XNM 41 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -Hình 21: Hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa giai đoạn canh tác bình thường giai đoạn canh tác bị tác động XNM 43 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tài liệu thu thập 14 Bảng 2: Tiêu chí chọn vùng nghiên cứu .15 Bảng 3: Các tiêu đánh giá kinh tế - xã hội - môi trường 16 Bảng 4: Kết phân tích kinh tế giai đoạn canh tác bình thường 28 Bảng 5: Kết phân tích kinh tế giai đoạn canh tác bị tác động XNM năm 2015 2016 30 Bảng 6: Kết phân tích kinh tế giai đoạn canh tác bị tác động XNM năm 2016 2017 31 Bảng 7: Hiệu kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa giai đoạn canh tác bình thường canh tác bị tác động XNM 41 Bảng 8: Tiến độ thực đề tài 46 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GIS Hệ thống thông tin địa lý KIP Phỏng vấn người am hiểu cung cấp thông tin LTV Lịch thời vụ LLLĐ Lực lượng lao động NBD Nước biển dâng NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường 10 TBNN Trung bình nhiều năm 11 XNM Xâm nhập mặn Tiếng Anh Geographic Information System Key Informant Panel Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng hạ lưu sông Mekong trước đổ Biển Đông (Van, 2009), nơi sản xuất lương thực thực phẩm lớn Việt Nam, đóng góp 53% sản lượng lúa gạo, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 75% nguồn trái cho nước (Tuan et al., 2013) Tuy nhiên, ĐBSCL lại nơi chịu tác động hai khối nước lớn nước sông Mekong thủy triều biển, ĐBSCL có chế độ thủy văn phức tạp Trong mùa cạn, nước từ thượng nguồn thấp, thủy triều xuất mang nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho sinh hoạt sản xuất, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), mực nước biển dâng cao dẫn đến nguy phần lớn đồng bị ngập lụt nhiễm mặn (Cục Quản lý tài nguyên nước, 2012) Bên cạnh đó, theo Syvitski et al., 2009 ĐBSCL khu vực chịu tổn thương lớn BĐKH nước biển dâng (NBD) giới, khu vực bị ảnh hưởng nặng hạn hán, xâm nhập mặn (XNM) (Tổng cục thủy lợi, 2016) Sóc Trăng tỉnh ven biển ĐBSCL, nằm phía Nam cửa sơng Hậu, có địa hình tương đối thấp phẳng với nhiều vùng sinh thái tự nhiên khác đặc trưng nguồn nước (mặt) - mặn - lợ, hệ thống đất giồng cát, đồng trũng tạo điều kiện đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, hệ thống canh tác lúa vụ, hoa màu, ăn trái, ni trồng thủy sản lợ - mặn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho người dân địa phương (Linh et al, 2014) Với vị trí vùng ven biển Sóc Trăng 10 tỉnh thuộc ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH NBD Đối với tỉnh Sóc Trăng, BĐKH làm cho mực NBD, hạn hán, ngập lụt xảy với tần suất ngày lớn hơn, yếu tố làm gia tăng ngập úng, XNM, lan tràn chua phèn,… BĐKH gây hạn hán, với NBD, dòng sơng cạn kiệt tác nhân đưa nước mặn từ biển xâm nhập sâu vào đất liền, vào hạ lưu sông Mỹ Thanh, sông Hậu (Trung tâm kỹ thuật môi trường) Trần Đề huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng, nằm cuối dòng sơng Hậu miền Nam Việt Nam, nằm trục giao thông Quốc lộ Nam sông Hậu mở nối liền thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, với tỉnh Bạc Liêu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 260 km Phần lớn diện tích đất nhiễm mặn với diện tích tự nhiên 37,875.98 km2, dân số 130,077 người, huyện thành lập 23/12/2009 thức vào hoạt động từ ngày 1/4/2010 (Cổng thông tin điện tử huyện Trần Đề) Là huyện ven biển bên cạnh hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản ngành cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp thương mại dịch vụ phát triển, đáng kể -1 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN sản xuất lúa Tuy nhiên huyện phải thường xuyên đối mặt với tình trạng khô hạn, thiếu nước vào mùa khô làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động canh tác lúa huyện.Theo Trung tâm kỹ thuật mơi trường hạ lưu sông Hậu sông Mỹ Thanh nơi thường xuyên bị nước mặn từ biển xâm nhập thông qua hai biển Trần Đề Mỹ Thanh mà huyện Trần Đề huyện có hai sông Hậu Mỹ Thanh đổ biển qua biển Trần Đề Mỹ Thanh Vì mà năm huyện Trần Đề ln đối mặt với tình trạng thiếu nước mặn xâm nhập vào nội đồng ảnh hưởng lớn đến canh tác nông nghiệp người dân huyện Vì vậy, nói tình trạng XNM tình trạng đáng báo động khu vực Từ vấn đề nêu trên, việc thực đánh giá “Tác động XNM lên việc canh tác lúa địa bàn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” cấp thiết nhằm đánh giá biến động mặn tác động XNM lên việc canh tác lúa, từ hỗ trợ nhà quản lý có nhìn cụ thể xu hướng thay đổi mặn tác động XNM đến canh tác lúa để đưa biện pháp, kế hạch nhằm góp phần giảm nhẹ tác động XNM đến canh tác người dân, giúp người dân có sống ổn định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá biến động mặn tác động XNM đến canh tác lúa địa bàn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 1.2.2 − − − Mục tiêu cụ thể Xác định trạng canh tác lúa vụ giai đoạn từ năm 2010 - 2016 Đánh giá biến động mặn từ 2010 - 2016 Đánh giá tác động XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường vùng canh tác lúa từ năm 2010 - 2016 1.3 Nội dụng nghiên cứu 1.3.1 Thu thập tài liệu, số liệu Các số liệu thứ cấp quan trắc độ mặn thu thập Chi cục Thủy lợi tỉnh Sóc Trăng, báo cáo đánh giá trạng thủy lợi vùng dự án tỉnh Sóc Trăng thu thập Cơng ty Cổ phần Thủy lợi Sóc Trăng Thu thập số liệu từ báo cáo XNM ĐBSCL từ Tổng cục thủy lợi Báo cáo XNM tỉnh Sóc Trăng thu thập Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng Thu thập báo cáo nông nghiệp huyện Trần Đề, báo cáo XNM huyện Trần Đề phòng nơng nghiệp huyện Trần Đề, Thu thập số liệu từ báo, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 1.3.2 Xác định trạng canh tác lúa vụ giai đoạn từ năm 2010 - 2016 -2 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN Nhờ hồ huyện Trần Đề chủ động giải vấn đề quan trọng cung cấp nước cho mùa khô XNM xảy ra, ngồi ra, hồ chứa điều tiết nước mùa lũ, rửa mặn, ém phèn b Hoàn thiện việc nâng cấp, sửa chữa thực dự án xây thêm cống ngăn mặn sơng Hệ thống cống ngăn mặn ngăn cản XNM sơng Bên cạnh đó, việc tích nước kênh tiêu, cung cấp nguồn nước tưới mùa khơ, ngăn cản q trình bốc mặn, phèn lên tầng mặt Chủ trương cuối mùa mưa ngăn nước, nước tích trữ sử dụng để điều hòa dòng chảy ngăn cản XNM c Nạo vết hệ thống sông, kênh rạch Hệ thống sông, kênh rạch bị bồi lắng sạt lở nhiều nơi Vì vậy, cần tiến hành nạo vét, khơi thơng dòng chảy nhằm tạo phạm vi chứa nước để sử dụng mùa khơ d Xây dựng hồn thiện hệ thống đê sơng, đê biển vững kết hợp với trồng rừng ngập mặn Có thể nói dự án lâu dài bền vững dọc theo bờ biển Đông sơng Hậu để ứng phó với nước biển dâng, đồng thời đường giao thông giúp người dân lưu thơng dễ dàng Bên cạnh đó, phía biển cần phải trồng rừng ngập mặn để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển Tuy biện pháp góp phần giải tác động XNM gây ra, giảm ảnh hưởng XNM canh tác, chủ động lượng nước tưới cung cấp cho vùng canh tác lúa 02 vụ khu vực, giúp cho người khu vực có sống ổn định Nhưng, để thực biện pháp cơng trình đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn, mà nguồn kinh phí để thực chưa đủ nên cơng trình chưa hồn thiện, tiến trình thực Đồng thời, muốn thực dự án, công trình cần phải có nguồn nhân lực dòi để thực Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, khai thác, vận hành bảo vệ công trình thủy lợi phân cơng chủ yếu cho cấp tỉnh, huyện, thị xã,…những cấp xã lại chưa phân chia quản lý, khai thác, vấn đề nan giải, cho thấy việc quản lý gặp nhiều khó khăn 4.3.5.2 Giải pháp phi cơng trình a Thay đổi lịch thời vụ lựa chọn giống trồng phù hợp -44 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN Bố trí LTV đồng bộ, khuyến khích nơng dân gieo sạ đồng loạt chọn giống lúa phù hợp cho địa bàn, thời vụ kết thúc sản xuất trước tháng năm, đầu tháng mặn thường lên cao, không lấy nước từ sông vào Việc thực LTV lựa chon giống lúa phù hợp giúp giảm tác động XNM đến canh tác người dân, giúp canh tác đạt hiệu mong đợi Tuy nhiên, LTV nơng hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như: không làm đất kịp cho canh tác khơng tranh thủ máy móc, nguồn nước khơng có đủ, mưa trễ mưa q nhiều ngập gây chết lúa phải gieo sạ lại Bên cạnh đó, giống lúa chịu giới hạn mặn 4‰, giống lúa chịu 4‰ khơng đạt hiệu suất b Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sử dụng tiết kiệm nguồn nước nhân dân Các cấp quyền địa phương nên thực tuyên truyền, giáo dục người dân biết bảo vệ môi trường tự nhiên nơi họ sản xuất sinh sống đặc biệt phải biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước bối cảnh XNM ngày nghiêm trọng thông qua buổi tập huấn, mit-tinh hoạt động thiết thực nhân dân Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn nước cho em học sinh trường học điều cần thiết Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận LTV cho canh tác lúa 02 vụ từ giai đoạn năm 2010 - 2016 khu vực nghiên cứu không đồng nông hộ, diễn biến LTV huyện Trần Đề vụ Hè Thu bắt đầu xuống giống từ tháng đến đầu tháng thu hoạch vào cuối tháng đến tháng 10 (dương lịch) năm, vụ Đông Xuân bắt đầu xuống giống từ tháng 10 đến tháng 11 thu hoạch vào cuối tháng đến đầu tháng (dương lịch) năm sau Và giai đoạn LTV có thay đổi thay đổi làm cho LTV không đồng bộ, xáo trộn nông -45 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN hộ gây khó khăn nhiều cho cơng tác quản lý, vấn đề nguồn nước Nguồn nước cung cấp cho canh tác lúa huyện Trần Đề chủ yếu lấy từ sông Hậu thông qua hệ thống sông Santard, sông Đinh hệ thống kênh Bà Xẩm - Gòi, kênh Cái Xe - Ngân Rơ, kênh Bang Long hệ thống cống nằm sông, kênh Trong đó, cống Bà Xẩm, cống Cái Xe cống Cái Oanh 03 cống cung cấp nước cho canh tác lúa huyện Trần Đề Tuy nhiên, giai đoạn năm 2010 - 2016 hệ thống cơng trình thủy lợi (sơng, kênh cống) điều tiết nước cho canh tác lúa làm nhiệm vụ ngăn mặn khu vực trình thực nâng cấp sửa chữa công tác nâng cấp sửa chữa thực hoàn thiện Nhưng bên cạnh đó, tình hình XNM sơng, kênh, rạch huyện Trần Đề lại có biến động phức tạp có xu hướng ngày gia tăng từ năm 2010 - 2016 Đặc biệt đỉnh điểm vào năm 2016, mặn gia tăng nồng độ mặn, thời gian XNM thời gian XNM liên tục, gây tình trạng thiếu nước cung cấp cho canh tác lúa cách nghiêm trọng Nhất 02 cống Bà Xẩm Cái Xe, biến động diễn rõ rệt XNM ảnh hưởng lớn đến canh tác lúa (lúa 02 vụ) người dân vùng nghiên cứu Theo đó, việc canh tác lúa gặp nhiều khó khăn điều kiện XNM kéo dài, với tình trạng mặn có xu hướng gia tăng ngày diễn biến phức tạp gây khó khăn nguồn nước tưới tiêu cho canh tác, ảnh hưởng nhiều tới khía cạnh liên quan tới việc canh tác vùng canh tác lúa Đặc biệt tình trạng mặn đến sớm vào cuối năm 2015 đột biến mặn năm 2016 kết hợp với nắng nóng kéo dài vào vụ Đơng Xn năm 2015 - 2016 gây tình trạng thiếu nước để cung cấp cho canh tác lúa cách trầm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế (làm giảm suất lúa, tăng chi phí đầu tư, giảm lợi nhuận dẫn đến làm giảm đáng kể hiệu sử dụng đồng vốn người nông dân) mà tác động mạnh mẽ đến mơi trường xã hội, làm cho hiệu môi trường xã hội ngày giảm xuống Bên cạnh đó, ảnh hưởng đợt XNM năm 2015 - 2016 mà hiệu môi trường ngày giảm ảnh hưởng đến vụ canh tác (Hè Thu 2016 Đông Xuân 2016 2017) làm cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường vùng canh tác lúa khó phục hồi 5.2 Kiến nghị Chính quyền địa phương cần có định hướng, chiến lược, giải pháp hợp lý kịp thời việc canh tác lúa để tăng khả thích ứng nơng hộ điều kiện XNM có xu hướng ngày gia tăng diễn biến phức tạp tương lai để góp phần giảm nhẹ tác động XNM đến canh tác đời sống -46 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN người dân khu vực Bên cạnh đó, người dân cần phải có tinh thần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để thực tốt định hướng, chiến lược giải pháp mà quyền địa phương đề ra, để thích ứng tốt với XNM, việc thực LTV cho đồng chọn giống trồng hợp lý để tăng khả thích ứng giảm nhẹ tác động XNM gây Ngoài ra, đề tài này, việc xem xét XNM có ảnh hưởng đến canh tác lúa dựa vào việc đánh giá biến động mặn dựa số liệu mặn cống (trạm quan trắc) để xem thời gian mặn có đủ nước cung cấp cho canh tác lúa, chưa xét đến yếu tố có liên quan đến mặn Để có đánh giá xác cụ thể tác động mà mặn mang lại cho canh tác cần đưa yếu tố có liên quan đến mặn vào Ví dụ đưa yếu tố mưa vào để xem xét phân tích xem vào thời gian XNM xảy lượng mưa nhiều hay có đủ để cung cấp nước cho canh tác lúa TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Đề tài thực từ tháng 7/2017 đến tháng 11/2017 huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Bảng 8: Tiến độ thực đề tài Tháng Nội dung thực 10 11 Lập đề cương Báo cáo đề cương Thực luận văn Xử lý số liệu, viết -47 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -Nộp báo cáo Bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cổng thông tin điện tử huyện Trần Đề Cục Quản lý tài nguyên nước, 2012 “Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp giảm thiểu” Tạp chí khí tượng Thủy văn số 634 tháng 10/2013 Lê HồngViệt, Châu Minh Khôi Đỗ Bá Tân, 2015 “Khảo sát trạng xâm nhập mặn nước đất sản xuất nông nghiệp huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ 38:48 - 54 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Mai Thị Hà Phạm Lê Mỹ Duyên, 2014 “Phân vùng sinh thái nơng nghiệp dựa đặc tính nước mặt tỉnh Sóc Trăng” Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ 30:84 - 93 Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển Văn Phạm Đăng Trí, 2017 “Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nơng nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ 50: 94 - 100 Nguyễn Quang Kim, 2007 - 2010 “Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phòng chống hạn xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long” Đề tài cấp nhà nước mã số KC08.11/06 10 Tổng cục thủy lợi, 2016 “ Xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long (2015-2016), -48 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN hạn hán miền Trung, Tây Nguyên giải pháp khắc phục” Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung Kanchit Likitdecharote, 2012 “Mô xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long tác động mực nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ 21b:141-150 Trần Thị Lệ Hằng, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Thành Tựu, 2015 “Động thái xâm nhập mặn hệ thống sơng vùng hạ lưu sơng Tiền tác động cơng trình cống Ba Lai” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ 139-149 Trung tâm kỹ thuật môi trường “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu, tính dễ tổn hại biến đổi khí hậu gây lượng mưa, bốc tiềm năng, lưu vực sông tài nguyên nước mặt, nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” Trung tâm kỹ thuật môi trường “Đánh giá tác động đến tài ngun mơi trường đất q trình xâm nhập mặn ngập úng tỉnh Sóc Trăng” Tài liệu tiếng anh Le Anh Tuan and Le Quang Tri, 2013 “A Pilot Project on Climate Change Adaptation and Rural Low Cost Water Supply for Hau Giang Province” Mahmoud A Abdelfattah, Shabbir A Shahid & Yasser R Othman, 2009 “Soil Salinity Mapping Model Developed Using RS and GIS – A Case Study from Abu Dhabi, United Arab Emirates” 26: 342-351 Syvitski, J.P.M., A.J Kettner, I Overeem, E.W.H Hutton, M.T Hannon, G.R Brakenridge, J Day, C Vörösmarty, Y Saito, L Giosan, and R J N 2009." Sinking deltas due to human activites" Nature Geoscience, 2(10), 681 - 686 http://doi.org/10.1038/ngeo629 Trinh Cong Van, 2009 “Identification Of Sea Level Rise Impacts on the Mekong Delta And Orientation Of Adaptation Activities VietNam National Commitee On Large Dams And Water Resousces Development.” -49 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn nông hộ canh tác lúa vụ bị tác động XNM Lược sử canh tác 1.1 Mơ hình canh tác mà gia đình Ơng/Bà áp dụng? a Chun lúa (… vụ/năm) b Lúa – Màu c Thủy sản e Khác: ……………… g Trồng rẫy 1.2 Diện tích canh tác tại: ……………ha …………… cơng (1000m2) 1.3 Vì Ơng/Bà lại áp dụng mơ hình canh tác này? a Quy hoạch địa phương b Thu nhập ổn định d Tập qn e Điều kiện tự nhiên thích hợp h Khơng biết c Đầu tư thấp g Khác: ……………… 1.4 Các mơ hình canh tác ơng bà áp dụng từ 2010 – 2017? Thời gian Loại hình canh tác Diện tích canh tác Lý chuyển đổi 2010 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 *Nếu áp dụng mơ hình canh tác ghi nhận kèm theo cột diện tích, sản phẩm lý Biến động nguồn nước định hướng (sử dụng đất) nông hộ 2.1 Nguồn nước mà Ông/Bà khai thác để sử dụng cho canh tác lúa vụ gia đình? Nguồn nước Sơng Mưa NDĐ Khác Hè Thu Đông Xuân * Nếu sử dụng nhiều nguồn: Đánh số theo mức độ (với nhiều nhất) 2.2 Lịch bơm xả nước: Vụ canh tác Thời gian canh tác Chu kỳ lấy nước (bao lâu/lần) Thời gian lấy nước (giờ/lần) -50 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -(1 vụ) Hè Thu … ngày … ngày … Đông Xuân … ngày … ngày … *Các só khoảng, không định phải số xác Ghi nhận thơng tin mơ hình trước chí khơng áp dụng Khu vực ông bà canh tác (trồng lúa) có bị ảnh hưởng mặn năm khơng? a Có, mặn vào vụ: ………………………… b Khơng (chuyển đến câu 2.7) 2.3 Số đợt mặn biến động nào? (giá trị bình quân) Vụ Số ngày/đợt mặn Số đợt mặn trung bình Hè Thu 2010 - 2014 Đông Xuân Hè Thu 2014 - 2017 Đông Xuân * Số đợt mặn số ngày nằm khoảng, khơng định phải số xác 2.4 Mặn gia tăng kéo dài vào thời điểm nào? Năm Vụ/Mơ hình canh tác 2.5 Ơng/bà có bị thiếu nước để sản xuất không? a Có b Khơng 2.6 Thời điểm thiếu nước xảy vào năm vụ nào? Năm Vụ/Mơ hình -51 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN 2.7 Nguyên nhân việc thiếu nước gì? a Giảm lượng nước thượng nguồn b Mặn kéo dài/xâm nhập mặn c Biến đổi khí hậu d Hạn hán e Khác: ……………… f Khơng biết 2.8 Ơng/Bà có giải pháp thời gian thiếu nước sản xuất? a Ngưng canh tác d Vẫn bơm f Khơng có giái pháp b Chờ nguồn nước c Bơm NDĐ e Chuyển đổi loại trồng/mơ hình canh tác 2.9 Trong điều kiện ơng/bà chuyển đổi mơ hình canh tác? a Nguồn nước thay đổi (mặn, ô nhiễm …) c Quy hoạch địa phương b Thu nhập không ổn định d Khác: …………………… 2.10 Trong thời gian tới, Ơng/Bà có dự định chuyển sang áp dụng mơ hình canh tác khác hay mở rộng thêm diện tích canh tác khơng? Thời gian (năm) Loại hình canh tác Diện tích canh tác Lý chuyển đổi 2.11 Trong điều kiện mặn gia tăng phức tạp hơn, vào thời điểm canh tác gặp phải tác động mặn, ơng/bà làm gì? a Thay đổi mơ hình canh tác (……….) d Chuyển ngành nghề khác (……….) b Thay đổi lịch thời vụ (.……) c Bỏ vụ mặn e Khơng có giải pháp 2.12 Các khó khăn ông/bà gặp phải phải chuyển đổi mô hình canh tác gì? a Thiếu kỹ thuật canh tác c Nguồn vốn đầu tư b Nguồn nước không phù hợp d Khác e Không biết Tác động thay đổi nguồn nước tới canh tác (lịch thời vụ) 3.1 Lịch thời vụ ông/bà thay đổi năm gần đây? (chú ý âm lịch/dương lịch) -52 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -Vụ 2010 - 2015 2015- 2016 2016 – 2017 10 11 12 Hè Thu Đông Xuân Hè Thu Đông Xuân Hè Thu Đông Xuân 3.2 Cụ thể, năm thay đổi lịch xuống giống/mơ hình năm nào? Liệt kê……………………………………………………………………………………… 3.3 Những vụ/mơ hình canh tác phải thay đổi lịch xuống giống năm nêu trên? Năm Vụ/Mơ hình Mức độ thay đổi (trễ/sớm hơn) 3.4 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi lịch thời vụ/mô hình? Vụ Nguyên nhân Năm ………… Hè Thu Năm ………… Năm ………… -53 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN -Năm ………… Đông Xuân Năm ………… Năm ………… Năm ………… Năm ………… Năm ………… Tác động XNM đến khía cạnh kinh tế - xã hội – môi trường 4.1 Hệ việc canh tác bị XNM tác động đến suất: Hè Thu: ….……………./cơng (vụ bình thường) Đơng Xn: … ……………./cơng (vụ bình thường) Thời gian Vụ bị tác động Năm 4.2 Năng suất (kg/công) Năng suất vụ bị tác động Nguyên nhân thay đổi suất Hệ việc canh tác bị tác động XNM đến lợi nhuận: i Đầu tư Hè Thu: ………………./công (vụ bị tác động) ………………/cơng (vụ bình thường) Đơng Xn: ………… /cơng (vụ bị tác động) ………………/cơng (vụ bình thường) Thời gian Đầu tư bị thay đổi lịch canh tác (nghìn đồng/cơng) Đầu tư khơng bị tác động (nghìn đồng/cơng) -54 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN Vụ bị tác động Năm Số lần xuống giống Phân Làm Thuỷ Phân Giống Giống thuốc đất lợi thuốc L m đ ấ t T h u ỷ l ợ i Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần ii Thu nhập Hè Thu: ….……………… /cơng (vụ bình thường) giá lúa: …………….……… /kg Đơng Xn: … ………… /cơng (vụ bình thường) giá lúa: ………………………/kg Thời gian Năm Vụ bị tác động Thu nhập (triệu đồng/cơng) Giá lúa (nghìn đồng/kg) Thu nhập vụ bị tác động Nguyên nhân thay đổi thu nhập -55 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN iii Lợi nhuận a Tăng b Giảm c Vẫn Thời gian Năm Lợi nhuận (triệu đồng /công) Vụ bị tác động Lợi nhuận vụ bị tác động Nguyên nhân thay đổi suất 4.3 Tại địa phương nơi ơng bà sinh sống có xảy tình trạng di cư nơi khác khơng? a Có b Khơng c Khơng biết d Khơng quan tâm 4.4 Thời điểm mà người địa phương thường di cư năm (tháng vụ nào)? …………………………………………………………………………………………… 4.5 Nguyên nhân dẫn đến việc di cư gì? a Phát triển kinh tế d Khác: …………………… b Dời nơi e Không biết c Canh tác không hiệu 4.6 Trong năm mặn ảnh hưởng đến sản xuất, lượng người lao động di cư nào? a Bình thường/Khơng thay đổi e Rất nhiều b Rất c Tương đối d Nhiều 4.7 Thời gian di cư lao động trung bình khoảng (tháng/năm): ………… 4.8 Tác động/Các khó khăn việc di cư nào? i Đất đai canh tác nơng hộ có đủ lao động: a Có b Khơng ii Vấn đề giáo dục đối tượng di cư bị ảnh hưởng nào? a Không ảnh hưởng e Rất nhiều b Rất c Tương đối d Ảnh hưởng nhiều -56 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN iii Nguồn lao động địa phương có đủ: a Có b Khơng iv Kinh tế hộ gia đình có người di cư có cải thiện: a Có b Khơng 4.9 Trong năm lịch canh tác thay đổi bị tác động xâm nhập mặn, địa phương có xảy mâu thuẫn canh tác khơng? a Có b Khơng c Khơng biết 4.10 Mâu thuẫn …………………………………………………………………… 4.11 Ngun nhân dẫn đến mâu thuẫn………………………………………………… 4.12 Cách giải mẫu thuẫn: a Thương lượng b Nhờ CQĐP hoà giải c Thưa kiệ d Khác: ………… 4.13 Hiện nay, địa phương tổn nhiều tình trạng tệ nạn (trộm cắp, …) Liệt kê: …………………………………………………………………………………… 4.14 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này: 4.15 Theo ông/bà, năm canh tác không hiệu quả, vấn đề an ninh trật tự có bị ảnh hưởng? a Khơng ảnh hưởng b Rất c Tương đối d Ảnh hưởng nhiều e Rất nhiều 4.16 Đất canh tác ơng/bà có bị nhiễm phèn không? Mức độ nào? a Khơng b Rất c Tương đối d Nhiều e Rất nhiều 4.17 Nếu có, nguyên nhân ……………………………………………………………… 4.18 Đất canh tác ơng/bà có bị nhiễm mặn khơng? Mức độ nào? a Khơng b Rất c Tương đối d Nhiều e Rất nhiều 4.19 Nếu có, nguyên nhân là: ……………………………………………………… 4.20 Nguồn nước mà ông/bà sử dụng cho canh tác có thay đổi gì? a Ô nhiễm b Mặn hoá c Phèn hoá e Khác: …………… f Khơng biết d Ngọt hố 4.21 Mức độ thay đổi (tích vào ơ)? Vấn đề thay đổi Kể từ năm nào? Mức độ thay đổi Khơng có Rất Tương đối Nhiều Rất nhiều -57 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành KTTNN 4.22 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi: ………………………………………………… -58 ... đến canh tác nông nghiệp người dân huyện Vì vậy, nói tình trạng XNM tình trạng đáng báo động khu vực Từ vấn đề nêu trên, việc thực đánh giá Tác động XNM lên việc canh tác lúa địa bàn huyện Trần. .. huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng cấp thiết nhằm đánh giá biến động mặn tác động XNM lên việc canh tác lúa, từ hỗ trợ nhà quản lý có nhìn cụ thể xu hướng thay đổi mặn tác động XNM đến canh tác lúa để... canh tác bị tác động XNM vùng canh tác lúa vụ giai đoạn 2010 - 2016 38 Hình 19: Hiệu canh tác bị tác động XNM mơi trường nước giai đoạn canh tác bình thường giai đoạn canh tác bị tác động

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Nội dụng nghiên cứu

        • 1.3.1 Thu thập các tài liệu, số liệu

        • 1.3.2 Xác định hiện trạng canh tác lúa 2 vụ trong giai đoạn từ năm 2010 - 2016

        • 1.3.3 Đánh giá biến động mặn từ năm 2010 - 2016

        • 1.3.4 Đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến các khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường trong vùng canh tác lúa từ năm 2010 - 2016

        • Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

          • 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

            • 2.1.1 Ngoài nước

            • 2.1.2 Trong nước

            • 2.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

              • 2.2.1 Vị trí địa lý

                • Hình 1: Khu vực nghiên cứu

                • 2.2.2 Đặc điểm địa hình

                • 2.2.3 Điều kiện khí tượng thủy văn

                  • 2.2.3.1 Khí tượng

                  • 2.2.3.2 Chế độ thủy văn

                  • 2.2.4 Tài nguyên

                    • 2.2.4.1 Tài nguyên nước

                    • 2.2.4.2 Tài nguyên đất

                    • 2.2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội

                      • 2.2.5.1 Tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan