Nghiên cứu sử dụng enzyme ecotru polaert xử lý nước ao nuôi cá thuộc đại học nông lâm thái nguyên

73 172 0
Nghiên cứu sử dụng enzyme ecotru polaert xử lý nước ao nuôi cá thuộc đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYM ECOTRU POLAVERT XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THUỘC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYM ECOTRU POLAVERT XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THUỘC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN Chủ tịch Hội đồng xem lại luận văn Học viên sửa PGS.TS Đào Châu Thu THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập Công ty TNHH đầu tư phát triển nông nghiệp Đông Bắc với đề tài: "Nghiên cứu sử dụng enzyme Ecotru Polaert xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nơng Lâm Thái Ngun" Trong q trình thực tập hoàn thiện đề tài, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Đỗ Thị Lan giúp đỡ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Và em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Công ty TNHH Đầu tư phát triển nông nghiệp Đông Bắc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập công ty Do điều kiện thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo trường đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN HẢI NAM ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3 Giới thiệu chung chế phẩm EcoTru Polavert 15 1.3.1 Đặc tính chế phẩm EcoTru Polavert 15 1.3.2 Tác dụng chủ yếu chế phẩm EcoTru Polavert 15 1.3.3 Ứng dụng chế phẩm EcoTru Polavert 15 1.3.4 Tác dụng nhóm vi sinh vật men chế phẩm EcoTru Polavert 16 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chế phẩm EcoTru Polavert 17 1.3.6 Ứng dụng công nghệ EcoTru Polavert 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp 18 iii 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực tế, thực địa 18 2.3.3 Phương pháp lấy, bảo quản mẫu phân tích phòng thí nghiệm 19 2.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.5 Phương pháp tổng hợp so sánh 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Giới thiệu chung ao cá thuộc Đại học Nông Lâm 24 3.2 Chất lượng môi trường nước ao cá thuộc Đại học Nông Lâm (8000m3) trước sau xử lý bằng EnZym Ecotru Polavert 24 3.2.1 Diễn biến tiêu pH 25 3.2.2 Diễn biến tiêu DO 26 3.2.3 Diễn biến tiêu độ đục 27 3.2.4 Diễn biến tiêu Fe (Tổng lượng sắt ) 27 3.2.5 Diễn biến tiêu TSS (Tổng lượng chất rắn lơ lửng ) 28 3.2.6 Diễn biến tiêu NO3 – (Nitrat ) 28 3.2.7 Diễn biến tiêu COD (Chỉ số oxy hóa học ) 29 3.2.8 Diễn biến tiêu BOD5 (Chỉ số oxy sinh học ) 29 3.3 Chất lượng nước ao nuôi cá 1000m3 thuộc Đại học Nông Lâm trước sau xử lý bằng EnZym Ecotru 30 3.3.1 Diễn biến tiêu pH 31 3.3.2 Diễn biến tiêu DO 31 3.3.3 Diễn biến tiêu độ đục 32 3.3.4 Diễn biến tiêu TSS 32 3.3.5 Diễn biến tiêu NO3- 33 3.3.6 Diễn biến tiêu COD 33 3.3.7 Diễn biến tiêu BOD5 34 3.3.8 Diễn biến tiêu Fe 34 3.4 Chất lượng môi trường nước ao xử lý phòng thí nghiệm trước sau xử lý bằng EnZym Ecotru Polavert 35 3.4.1 Chỉ tiêu pH 36 3.4.2 Hàm lượng oxy hòa tan DO 36 iv 3.4.3 Chỉ tiêu độ đục 37 3.4.4 Hàm lượng TSS 37 3.4.5 Hàm lượng NO3- 38 3.4.6 Hàm lượng COD 38 3.4.7 Hàm lượng BOD5 39 3.4.8 Fe ( Tổng lượng sắt ) 39 3.5 Chất lượng môi trường nước thải kí túc xá nguồn xả vào ao nuôi cá trước sau xử lý bằng EnZym Ecotru Polavert phòng thí nghiệm 40 3.5.1 pH 41 3.5.2 DO 42 3.5.3 Độ đục 42 3.5.4 TSS 43 3.5.5 NO3 – 43 3.5.6 COD 44 3.5.7 BOD5 44 3.5.8 Fe 45 3.6 Hiệu việc dùng chế phẩm ECOTRU Polavert phương pháp sử lý khác 48 3.6.1.Thời gian dọn tẩy 45 3.6.2 Hiệu dọn bỏ chất thải lợi ích 49 3.6.3.Ảnh hưởng đến môi trường xã hội 47 3.6.4.Chi phí kinh tế xử lý 1000m3 51 3.6.5 Các hiệu khác 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến Nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp lấy bảo quản mẫu nước 19 Bảng 2.2 Vị trí tần suất lấy mẫu ao thủy sản 8000 m3 20 Bảng 2.3 Vị trí tần suất lấy mẫu ao thủy sản 1000 m3 21 Bảng 2.4 Lấy mẫu phòng thí nghiệm 21 Bảng 2.5: Các tiêu phương pháp phân tích 21 Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu nước ao cá 8000 m3 24 Bảng 3.2 Kết phân tích nước ao 1000 m3 trước sau xử lý bằng chế phẩm Ecotru 30 Bảng 3.3 Kết phân tích nước ao xử lý phòng thí nghiệm 35 Bảng 3.4 Kết phân tích nước thải khu kí túc xá nguồn thải vào ao ni cá tiến hành phòng thí nghiệm 40 Bảng 3.5 Thời gian thực Ecotru polavert so với phương pháp khác 46 Bảng 3.6 Hiệu qủa dọn bỏ chất thải lợi ích Ecotru polavert so với phương pháp khác 47 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đến môi trường xã hội Ecotru polavert so với phương pháp khác 48 Bảng 3.8: Chi phí kinh tế xử lý 1000m3của Ecotru polavert so với phương pháp khác 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khu vực lấy mẫu nước ao thủy sản 8000m3 19 Hình 2.2 Ao thủy sản 1000m3 20 Hình 3.1 Diễn biến tiêu pH theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 25 Hình 3.2 Diễn biến tiêu DO theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 26 Hình 3.3 Diễn biến tiêu độ đục theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 27 Hình 3.4 Diễn biến tiêu Fe theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 27 Hình 3.5 Diễn biến tiêu TSS theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 28 Hình 3.6 Diễn biến tiêu NO3 – theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 28 Hình 3.7 Diễn biến tiêu COD theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 29 Hình 3.8 Diễn biến tiêu BOD5 theo dõi tháng Ao lớn 8000 m3 29 Hình 3.9 Chỉ tiêu pH theo dõi tháng Ao 1000m3 31 Hình 3.10 Chỉ tiêu DO theo dõi tháng Ao 1000m3 31 Hình 3.11 Chỉ tiêu độ đục theo dõi tháng Ao 1000m3 32 Hình 3.12 Chỉ tiêu TSS theo dõi tháng Ao 1000m3 32 Hình 3.13 Chỉ tiêu NO3- theo dõi tháng Ao 1000m3 33 Hình 3.14 Chỉ tiêu COD theo dõi tháng Ao 1000m3 33 Hình 3.15 Chỉ tiêu BOD5 theo dõi tháng Ao 1000m3 34 Hình 3.16 Chỉ tiêu Fe theo dõi tháng Ao 1000m3 34 Hình 3.17 Diễn biễn tiêu pH nước ao xử lý phòng thí nghiệm 36 Hình 3.18 Diễn biễn tiêu DO nước ao xử lý phòng thí nghiệm 36 Hình 3.19 Diễn biễn tiêu độ đục nước ao xử lý phòng thí nghiệm 37 Hình 3.20 Diễn biễn tiêu TSS nước ao xử lý phòng thí nghiệm 37 Hình 3.21 Diễn biễn tiêu NO3- nước ao xử lý phòng thí nghiệm 38 Hình 3.22 Diễn biễn tiêu COD nước ao xử lý phòng thí nghiệm 38 Hình 3.23 Diễn biễn tiêu BOD5 nước ao xử lý phòng thí nghiệm 39 Hình 3.24 Diễn biễn tiêu Fe nước ao xử lý phòng thí nghiệm 39 Hình 3.25 Trước sau sử dụng chế phẩm Ecotru nước ao lấy từ ao 1000m3 (trong bình 10 lít ) phòng thí nghiệm sau 30 ngày 40 vii Hình 3.26 Chỉ tiêu pH tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao ni cá xử lý phòng thí nghiệm 41 Hình 3.27 Chỉ tiêu DO tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao nuôi cá xử lý phòng thí nghiệm 42 Hình 3.28 Chỉ tiêu FNU tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao ni cá xử lý phòng thí nghiệm 42 Hình 3.29 Chỉ tiêu TSS tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao ni cá xử lý phòng thí nghiệm 43 Hình 3.30 Chỉ tiêu NO3- tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao nuôi cá xử lý phòng thí nghiệm 43 Hình 3.31 Chỉ tiêu COD tháng theo dõi nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao ni cá phòng thí nghiệm 44 Hình 3.32 Chỉ tiêu BOD5 tháng theo dõi nước thải kí túc xá sinh viên xử lý phòng thí nghiệm 44 Hình 3.33 Chỉ tiêu Fe tháng theo dõi nước nước thải khu kí túc xá nguồn thả vào ao ni cá xử lý phòng thí nghiệm 45 Hình 3.34 Trước sau sử dụng chế phẩm Ecotru polavert nước thải khu kí túc xá nguồn thải vào ao nuôi cá phòng thí nghiệm sau 30 ngày 45 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Từ viết tắt ADG Tốc độ tăng trọng BNN Bộ nông nghiệp BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học CP Chính phủ EM Vi sinh vật hữu hiệu- Effective microorganisms 10 FRC Feed Conversion Rate (tỷ lệ chuyển đổi thức ăn) 11 KTX Kí Túc Xá 12 M 1-8 Ký hiệu mẫu tới mẫu 13 NĐ Nghị định 14 NTTS Nuôi trồng thủy sản 15 PGS.Ts Phó Giáo Sư Tiến Sĩ 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 QĐ Quyết định 18 QH Quốc hội 19 RNA Axít ribonucleic 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TDS tổng chất rắn hòa tan - Total Dissolved Solids 22 TT Thông tư 23 TTg Thủ tướng 49 3.6.4.Chi phí kinh tế xử lý 1000m3 Bảng 3.8: Chi phí kinh tế xử lý 1000m3của Ecotru polavert so với phương pháp khác Chi phí Giá thành Ecotru Phương pháp Phương pháp Polavert nạo vét dọn tẩy khô Phương Phường pháp dọn tẩy pháp Cấp ướt nước cho ao 1000g Ecotru - Tiền máy xúc - Mua chổi giấy - Mua chổi - Thuê máy xử lý 500.000 vnd/h nilon bàn chải giấy nilon bàn bơm + tiền 1000m3 xử lý x5h= 2.500.000 hóa chất chải hóa chất điện vòng -Chi phí phát sinh 1.000.000 vnd 1.000.000 vnd =300.000x3= tháng với giá 500.000 vnd - Chi phí lặt vặt - Chi phí khác 900.000vnd 500.000 vnd 500.000vnd - Chi phí tiền 1000g x1.200.000vn khác 500.000 d(49.50$) vnd Nhân 200.000vnd(1 200.000vnd(5 Nhân công Nhân công công người) người)x3 ngày 200.000 vnd/ 200.000 vnd/ = 3.000.000 vnd người x5 = người x2 = 1.000.000x 400.000x =3.000.000 =1.200.000 vnd vnd Tiền 180.000 200.000 200.000vnd/ 200.000vnd 200.000vnd/c thuê vnd/1kg vnd/chuyến / 10 chuyến/ /chuyến huyến 4.700.000 vnd 4.700.000 vnd 2.800.000 chuyến vận =2.000.000 chuyển Tổng 1.580.000 vnd 5.000.000vnd vnd Dựa Làm thực tế Hỏi người Hỏi Hỏi Hỏi từng xử lý người từng người từng người từng bằng phương xử lý bằng xử lý bằng xử lý bằng pháp phương pháp phương pháp phương pháp trên (Nguồn: Tổng hợp từ thực tế làm, tham khảo báo chí wedsite, hỏi người làm………… ) 50 3.6.5 Các hiệu khác - Việc sử dụng chế phẩm sinh học ECOTRU Polavert tích kiệm cơng sức lao động phương pháp khác (giảm 5,6 lần ) - Cải tạo nước ao, hồ bằng chế phẩm ECOTRU Polavert giúp tiết kiệm thời gian, nhanh phương pháp truyền thống 1,5 - lần - Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học ECOTRU Polavert 100% nguồn gốc tự nhiên khơng độc hại an tồn cho thể người - Tiết kiệm nguồn nước sạch, việc cải tạo bằng chế phẩm ECOTRU Polavert cải tạo nguồn nước bị nhiễm So với phương pháp cải tạo ao hồ khác đổ thải nguồn ô nhiễm sông, suối … thay vào lượng nước tương ứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Ecotru để xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tơi có số kết luận sau: - Chất lượng môi trường nước cá 8000m3 trước sau xử lý bằng enzyme Ecotru Polavert: + Mẫu nước lấy trực tiếp từ ao, nước khơng có mùi lạ + Các tiêu pH, DO, độ đục, Fe, TSS, NO3-, COD, BOD5 mẫu nước ao nuôi 8000m3 đạt mức giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 + Sau trình xử lý bằng chế phẩm ECOTRU Polavert, hàm lượng oxy hòa tan nước DO tăng 1,3 lần + Sau xử lý bằng chế phẩm sinh học số tiêu độ đục, Fe, TSS, NO3-, COD, BOD5 mẫu nước nghiên cứu giảm Cụ thể: độ đục giảm so với trước xử lý 1,7 lần; Fe giảm 3,0 lần; TSS giảm 1,3 lần; NO3giảm 1,8 lần; COD giảm 1,5 lần; BOD5 giảm 1,5 lần + Hàm lượng oxy hòa tan nước DO thấp mức giới hạn cho phép QCVN 02-15:2009/BNNPTNT 1,2 lần Sau 15 ngày xử lý bằng chế phẩm Ecotru, hàm lượng DO tăng lên đạt mức giới hạn cho phép Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chất lượng nước để sản xuất cá giống - Chất lượng môi trường nước cá 1000m3 trước sau xử lý bằng enzyme Ecotru Polavert: + Mẫu nước lấy trực tiếp từ ao, theo cảm quan, nước khơng có mùi lạ + Các tiêu pH, DO, độ đục, TSS, NO3-, COD, Fe nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 + Sau 30 ngày xử lý bằng chế phẩm sinh học, tiêu pH hàm lượng DO nước tăng (sau q trình xử lý, pH nước có tính axit tăng lên tạo mơi trường có tính kiềm) + Hàm lượng BOD5 nước ao chưa xử lý vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 1,2 lần Sau 10 ngày xử lý, hàm lượng giảm vượt mức giới hạn B1 không đáng kể Sau 30 ngày xử lý, hàm lượng BOD5 hoàn toàn nằm giới hạn cho phép + Hàm lượng DO thấp mức giới hạn cho phép QCVN 0215:2009/BNNPTNT 1,2 lần Sau 25 ngày xử lý bằng chế phẩm Ecotru, hàm lượng DO tăng lên đạt mức giới hạn cho phép Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chất lượng nước để sản xuất cá giống Các tiêu pH, độ đục, Fe, TSS, NO3-, COD, BOD5 mẫu nước ao nuôi cá cải thiện đáng kể sau dùng chế phẩm Ecotru - Chất lượng môi trường nước ao xử lý phòng thí nghiệm trước sau xử lý bằng enzyme Ecotru Polavert: + Theo cảm quan nước khơng có mùi lạ + Các tiêu pH, DO, độ đục, TSS, NO3-, COD, Fe nằm mức giới hạn cho phép QCVN 08:2015 cột B1 Chỉ tiêu BOD5 nước ao trước xử lý vượt quy chuẩn không đáng kể (vượt QCVN 08:2015 1,2 lần) + Sau trình xử lý bằng chế phẩm ECOTRU Polavert, tiêu pH hàm lượng DO nước ao nuôi tăng không đáng kể Các tiêu độ đục, TSS, NO3-, COD, BOD5, Fe giảm sau trình tiến hành xử lý + Hàm lượng oxy hòa tan nước DO thấp mức giới hạn cho phép QCVN 02-15:2009/BNNPTNT 1,2 lần Khi tiến hành thực nghiệm phòng thí nghiệm, sau trình xử lý mẫu nước ao 30 ngày, hàm lượng DO có tăng chưa đảm bảo mức giới hạn cho phép Các yếu tố khác cải thiện - Chất lượng môi trường nước thải ký túc xá nguồn xả vào ao nuôi cá trước sau xử lý bằng enzyme Ecotru Polavert phòng thí nghiệm: + Mẫu nước lấy trực tiếp từ hệ thống xả nước thải khu kí túc xá sinh viên, theo cảm quan nước có mùi hôi màu đen + Các tiêu pH, DO, NO3-, COD, BOD5 nước thải kí túc xá sinh viên nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 + Riêng hàm lượng TSS Fe mẫu nước thải vượt giới hạn cho phép mức B1 không đáng kể (TSS vượt QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 1,1 lần; Fe vượt QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 1,2 lần) + Sau tiến hành xử lý mẫu nước thải trước chảy vào ao cá, tất tiêu NO3-, COD, BOD5, TSS, Fe giảm; hàm lượng DO giá trị pH tăng + Nguồn nước thải từ ký túc xá sinh viên có hàm lượng DO Fe khơng đạt mực giới hạn theo QCVN 02-15:2009/BNNPTNT Sau tiến hành xử lý phòng thí nghiệm hàm lượng Fe đạt yêu cầu, hàm lượng DO có tăng chưa đảm bảo yêu cầu - Hiệu việc dùng chế phẩm Ecotru phương pháp xử lý khác (phương pháp nạo vét, phương pháp dọn tẩy khô, phương pháp dọn tẩy ướt, phương pháp cấp nước cho ao): Dùng chế phẩm Ecotru có hiệu thời gian, kinh tế, môi trường, xã hội so với phương pháp Kiến Nghị - Việc xử lý chất gây ô nhiễm nước bằng enzym ECOTRU Polavert mang lại hiệu cao, thiết thực Đề nghị áp dụng rộng rãi nhiều nơi với quy mô lớn - Ngày nâng cao chất lượng enzym ECOTRU Polavert - Dần dần thay việc cải tạo ao, hồ…bằng chế phẩm sinh học ECOTRU Polavert (vì lợi ích kinh tế, tiết kiệm sức người, sức của, thời gian …) - Việc thay dần từ phương pháp cải thiện nguồn nước thơ sơ bằng enzym sinh học ECOTRU Polavert có lợi cho môi trường bước tiến việc cải tạo nguồn nước ta - Quảng bá giới thiệu rộng dãi chế phẩm sinh học ECOTRU Polavert cho người dân lợi ích chế phẩm ECOTRU mang lại so với biện pháp cải tạo nguồn nước ta thường sử dụng - Ứng dụng Công nghệ sinh học ECOTRU Polavert nuôi trồng thủy sản coi hướng công nghệ sinh học giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2009), Giáo trình Vi sinh vật, Nxb Giáo dục Hải Đăng (2016), Giàu to nhờ nuôi tôm chế phẩm sinh học, Báo Điện tử Dân Việt Ngọc Hà (2016), Sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Lê Hải (2017), Sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản cho đúng?, Hội Nông dân Việt Nam - Tiếng nói Nhà Nơng Trịnh Lê Hùng (209), Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật Tài nguyên Nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Lê Thành Nguyên (2011), Một số biện pháp xử lý nước ao nuôi tôm, cá, Báo Nơng nghiệp Việt Nam Hồng Văn Phong (2011), Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản phương pháp sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Thị Phượng (2010), Nghiên cứu chất lượng nước đầm nuôi tôm vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định số biện pháp sinh học làm nước đầm nuôi tôm, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Kim Tiến (2017), Nuôi tôm chế phẩm sinh học, Chuyên trang Thủy sản Việt Nam 12 Vũ Thị Thứ (2004), Lên men chế phẩm sinh học BioF ứng dụng nuôi trồng thủy sản, Tuyển tập hội thảo Quốc tế Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi trồng thủy sản 13 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trung tâm Thông tin Thủy Sản, Chuyên đề “Ứng dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản”, Tổng cục Thủy sản II Tiếng Anh 15 Austin (1995), A probiotic strain of Vibrio alginolyticus effective in reducingdiseases caused by Aeromonas salminicida, Vibrio anguillarum and Vibrio ordalii J Fish Dis 18: 93–96 16 Kennedy (1998), Current methodology for the use of probiotic bacteria in the culture of marine fishlarvae Aquaculture '98 Book of Abstracts, 286 17 Vaseeharan (2003), Control of pathogenic Vibrio spp.by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon Lett Appl Microbiol 36: 83–87 18 Verschuere (2000), Probioticbacteria as biological control agents in aquaculture Microbiology and Molecular Biology Review 64, 655–671 19 Wang,Y.B (2007), Effect of probiotics on growth performance and digestiveenzyme activity of the shrimp Penaeus vannamei III Tài liệu website 20 Huỳnh Như (2017), Phương pháp xử lý nước thải ao nuôi thủy sản, https://tepbac.com/tin-tuc/full/Phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-ao-nuoi-thuysan-21730.html PHỤ LỤC QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (National technical regulation on surface water quality) Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 32 Tổng bon hữu (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform 2500 5000 7500 10000 36 E.coli 20 50 100 200 MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 02-15: 2009/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN - ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM, AN TỒN SINH HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG National technical regulation Fisheries seed production - condition for food safety, biosecurity and environment Bảng 1: Chất lượng nước để sản xuất giống TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Mức tiêu Độ muối ‰ 3 : Quá trình ủ chế phẩm Hình 4: Pha chế phẩm sinh học ECOTRU Hình 5-6: Phân tích phòng thí nghiệm Hình 7-8: Phân tích phòng thí nghiệm Hình 9: Lấy mẫu nước bằng thiết bị ... Polavert xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sử dụng Enzyme Ecotru Polavert xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nơng Lâm Thái Ngun...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HẢI NAM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYM ECOTRU POLAVERT XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THUỘC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi... trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập Công ty TNHH đầu tư phát triển nông nghiệp Đông Bắc với đề tài: "Nghiên cứu sử dụng enzyme Ecotru Polaert xử lý nước ao nuôi cá thuộc Đại học Nông Lâm

Ngày đăng: 22/03/2018, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan