Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TÔ PHƯƠNG OANH
PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
Mã số: 62 31 03 01
HÀ NỘI – 2018
Trang 2Luận án được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Tấn
Phản biện 1:………
………
Phản biện 2: ………
………
Phản biện 3: ………
………
Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Vào hồi…… giờ……… ngày…… tháng…… năm 201
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Tô Phương Oanh (2016), Xu hướng phân tầng xã hội và luận bàn về phân
tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, (5)
2 Tô Phương Oanh (2016), i p cận các thuy t về phân tầng xã hội và quan
i m về phân tầng xã hội hợp thức và h ng hợp thức hiện nay – Tạp chí Ch u và
n Độ, (3).
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thành ph H i Dương t nh H i Dương n m tr n tr c qu c lộ 5, tr c giao thông động lực qu c gia, cách thủ đô Hà Nội 57 km và cách thành
ph H i Phòng 45 km Thành ph H i Dương hiện có 17 phường và 4 xã,
đ y là trung t m Chính trị - Kinh tế - Văn hóa - Khoa học kỹ thuật của t nh
H i Dương, có vị trí trung độ của t nh n n càng có lợi thế trong việc phát huy tính chất của một đô thị hành chính, kinh tế và là hạt nh n thúc đẩy quá trình đô thị hóa của t nh H i Dương Thành ph H i Dương n m trong vùng đồng b ng sông Hồng rộng lớn, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Vùng đất này giàu về năng lượng và tiềm năng du lịch, nhiều khu vực phát triển năng động với gia t c lớn Đ y đang là vùng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các khu công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp xuất khẩu, trung t m thương mại, du lịch, y tế, đào tạo tầm cỡ qu c gia Thành ph H i Dương đã triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội nhiệm kỳ 2010 - 2015 trong b i c nh có nhiều thuận lợi cũng không ít khó khăn Song với sự quan t m lãnh đạo của các cấp ủy đ ng, chính quyền cũng như sự giúp đỡ hỗ trợ của các sở, ban ngành, đoàn thể trong t nh, thành ph đã đạt được nhiều kết qu đáng khích lệ như kinh tế xã hội tiếp
t c phát triển, an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được b o
đ m, đời s ng vật chất tinh thần của nh n d n được n ng l n Tuy nhi n, trong thời gian qua việc ph n cấp thẩm quyền và trách nhiệm của thành
ph trong công tác qu n lý đô thị và qu n lý đầu tư x y dựng chưa đầy đủ, thiếu c thể; nguồn ng n sách của t nh đầu tư cho các công trình, dự án phát triển đô thị còn nhiều bất cập Công tác tuy n truyền, phổ biến các chủ trương, đường l i chính sách của Đ ng, pháp luật của nhà nước còn hạn chế, chưa thật hiệu qu Một s cấp ủy, chính quyền thiếu chủ động, sáng tạo trong triển khai thực hiện nhiệm v Doanh nghiệp tr n địa bàn thành ph đa s có quy mô nhỏ, nguồn lực yếu, chậm c i tiến, ứng d ng khoa học công nghệ vào s n xuất Đời s ng người d n còn gặp khó khăn
và chưa bắt kịp với xu hướng hội nhập với nền kinh tế qu c tế…
Những nghi n cứu trước đ y về ph n tầng xã hội (PTXH) ch dừng lại nghi n cứu PTXH tr n khía cạnh kinh tế (phần lớn là ph n tầng về mức
s ng); ở đ y có sự né tránh những khía cạnh khá nhạy c m như PTXH về mặt quyền lực và PTXH về mặt uy tín Do vậy, còn có những hạn chế nhất định trong việc nhận diện một cách đầy đủ tr n tổng thể các mặt về PTXH
Trang 5xã hội, ngược lại coi công b ng xã hội là nh n lõi cơ b n của PTXH hợp thức Những kiến gi i đó có ý nghĩa lý luận cấp bách, thiết thực đ i với công cuộc đổi mới hiện nay, góp phần phát triển lý luận cũng như làm sáng rõ những luận điểm cơ b n trong nghị quyết đại hội lần thứ XII của
Đ ng, góp phần hoàn thiện các chính sách pháp luật của đất nước
Nghi n cứu PTXH ở thành ph H i Dương t nh H i Dương là rất cần thiết để nắm bắt tình hình thực tế đời s ng d n cư, từ sự phát triển các điều kiện kinh tế, x y dựng uy tín, vị trí của cá nh n trong cộng đồng đến việc khẳng định vị thế quyền lực của cá nh n trong các tổ chức xã hội Nghi n cứu này có thể nhận diện đầy đủ, nhiều chiều, nhiều mặt PTXH ở thành
ph H i Dương nói ri ng và bức tranh chung về PTXH ở t nh H i Dương trong thời kỳ tiếp t c phát triển KTTT, hội nhập kinh tế qu c tế Với việc
đi s u ph n tích PTXH nh m giúp chúng ta ch ra được những mặt mạnh cần phát huy, những mặt yếu kém cần khắc ph c, những nguy cơ thách thức cần lường trước để đ i phó và những cơ hội cần nắm bắt để có thể định hướng điều ch nh, x y dựng PTXH phù hợp đ i với sự phát triển bền
vững của xã hội Chính vì thế, tác gi lựa chọn đề tài nghi n cứu: “Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay - hực trạng và xu hướng”
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng ph n tầng xã hội về kinh tế và cách nhìn nhận, đánh giá của người d n thành ph H i Dương đ i với ph n tầng xã hội về quyền lực và ph n tầng xã hội về uy tín Xác định các yếu t tác động đến ph n tầng xã hội tr n địa bàn điều tra, từ đó ch ra xu hướng ph n tầng xã hội và tìm ra một vài nét về sự hợp thức và bất hợp thức tr n các mặt của phân tầng xã hội theo đánh giá của người d n ở thành ph H i Dương
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ được cơ sở lý luận, căn cứ khoa học và các khái niệm cơ b n
về ph n tầng xã hội
Trang 6- Tìm hiểu thực trạng ph n tầng xã hội về kinh tế và phân tích thông qua đánh giá của người d n thực trạng ph n tầng xã hội về quyền lực và
ph n tầng xã hội về uy tín tr n địa bàn thành ph H i Dương
- Nghi n cứu sự tác động qua lại, nh hưởng lẫn nhau của 3 mặt: địa
vị kinh tế (tài s n), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) tr n địa bàn điều tra nghi n cứu
- Ph n tích một s yếu t của đặc điểm cá nh n tác động đến ph n tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i Dương
- Ch ra xu hướng ph n tầng xã hội tr n các mặt ở thành ph H i Dương và xu hướng về sự hợp thức và bất hợp thức theo đánh giá của người d n khu vực điều tra
3 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Ph n tầng xã hội ở thành ph H i Dương
hiện nay – Thực trạng và xu hướng
3.2 Khách thể nghiên cứu: Người d n thành ph H i Dương
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng ph n tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i
Dương hiện nay được thể hiện như thế nào tr n phương diện kinh tế? Người d n thành ph H i Dương c m nhận và đánh giá như thế nào với hiện tượng PTXH về mặt uy tín và PTXH về quyền lực?
Câu hỏi 2: Những yếu t nào của đặc điểm cá nh n nh hưởng đến
thực trạng ph n tầng xã hội ở thành ph H i Dương hiện nay?
Câu hỏi 3: Xu hướng biến đổi của hiện tượng PTXH diễn ra như thế
nào trong thời gian qua và dự báo cho thời gian tới theo đánh giá của người d n thành ph H i Dương? PTXH có tính hợp thức và không hợp thức diễn ra thế nào ở khu vực này?
4.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuy t 1: Thực trạng ph n tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i
Dương được thể hiện khá rõ tr n phương diện kinh tế qua thang đo về mức
Trang 7s ng; người d n đánh giá về uy tín thông qua việc xác định b n th n đóng góp ý kiến x y dựng cho cộng đồng và ph n loại quyền lực dựa vào việc thực thi các biện pháp
- Giả thuy t 2: Đặc điểm cá nhân là yếu t nh hưởng mạnh tới hiện
tượng phân tầng xã hội tại thành ph H i Dương Trong đó yếu t nhóm tuổi và nghề nghiệp là những yếu t có sự tác động mạnh mẽ và rõ ràng hơn c đến thực trạng PTXH ở khu vực này
- Giả thuy t 3: Xu hướng biến đổi của hiện tượng PTXH diễn ra khá
mạnh mẽ trong thời gian qua và theo đánh giá của người d n thì dự báo thời gian tới tiếp t c có những thay đổi tr n c 3 mặt PTXH hợp thức và PTXH không hợp thức đang song hành tồn tại ở thành ph H i Dương PTXH hợp thức là khuynh hướng chủ đạo và có xu hướng ngày càng khẳng định trong đời s ng xã hội
5 Khung phân tích và hệ các biến số
VÀ XU HƯỚNG
PHÂN TẦNG UY TÍN
- Tham gia ý kiến
- Đóng góp x y dựng cộng đồng
Trang 85.2 Hệ các biến số
*) Biến số độc lập
- Đặc trưng của cá nhân: tuổi, giới tính, nghề nghiệp
- Đặc i m hộ gia ình: Thế hệ sinh s ng, nguồn g c giai tầng
- Đặc i m cộng ồng: Điều kiện địa lý tự nhi n, vùng KTXH, truyền
th ng văn hóa, phong t c tập quán
*) Biến số phụ thuộc
Phân tầng xã hội ở thành ph H i Dương nhìn tr n 3 khía cạnh: kinh
tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội
- Về ịa vị inh t : loại nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, mức s ng, nguồn s ng
- Về ịa vị chính trị (quyền lực): Chức v (tổ chức trao quyền); Thực
thi biện pháp (Khen thưởng, xử phạt)
- Về ịa vị xã hội (uy tín): Đóng góp ý kiến và các hoạt động khác
cho cộng đồng
*) Biến số can thiệp
- Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách K XH của Nhà nước, của ỉnh và thành phố Hải Dương bao gồm: Chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, giáo d c về đào tạo; chính sách đào tạo nghề và gi i quyết việc làm cho người lao động; chính sách xóa đói gi m nghèo; chính sách
đ i với các giai tầng xã hội…
- Điều iện tự nhiên, inh t , xã hội của cộng ồng dân cư
- Các y u tố thuộc về thị trường như: Phát triển KTTT, quá trình CNH
HĐH và b i c nh hội nhập khu vực, qu c tế
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đóng vai trò nền t ng, cơ sở phương pháp luận của toàn bộ quá trình nghi n cứu Vận d ng phương pháp luận trong đề tài này đặt trong tiến trình nh hưởng của b i c nh đất nước chuyển từ nền kinh tế quan li u bao cấp sang nền kinh tế thị trường đến những biến đổi quy mô, cấu trúc tầng bậc xã hội
ở nước ta và t nh H i Dương
Phương pháp luận: Vận d ng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- L nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường l i của Đ ng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; Tiếp cận quan điểm một s nhà xã hội
học tr n thế giới và Việt Nam về PTXH, công b ng xã hội, tiến bộ xã hội và những vấn đề li n quan
Trang 96.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp phân tích tài liệu: được sử d ng trong su t quá trình
nghi n cứu, tuy nhi n sử dung nhiều nhất trong giai đoạn đầu khi tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghi n cứu Tìm hiểu về cách tiếp cận của các nhà xã hội học trong và ngoài nước về vấn đề PTXH; tìm hiểu đặc điểm tình hình thông qua báo cáo, nghi n cứu của địa bàn điều tra từ đó giúp tác gi ph n tích và lựa chọn mẫu điều tra phù hợp Đề tài sử d ng tài liệu chính (các kết qu kh o sát, các bài viết tr n sách, báo và tạp chí chuy n ngành, các công trình nghi n cứu trước, các báo cáo của cơ sở) Các thông tin thu thập, được kế thừa và sử d ng một cách có chọn lọc
- Phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm: nh m thu thập thông tin
về PTXH của người d n ở thành ph H i Dương Những phỏng vấn s u sẽ cung cấp chứng cứ và lý lẽ sát thực cho việc gi i thích kết qu các m i quan
hệ giữa các biến s thu được qua nghi n cứu định lượng, bổ sung, hoàn thiện cho nghi n cứu Các vấn đề không trực tiếp thu nhận được trong phiếu trưng cầu ý kiến được đưa vào nội dung của các phỏng vấn s u 15 phỏng vấn s u với người d n, 06 phỏng vấn s u với lãnh đạo qu n lý, 03 phỏng vấn s u chuy n gia, nhà khoa học và 3 th o luận nhóm
- Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi ( iều tra An et): Phương pháp
này thu thập thông tin định lượng để đo lường thực trạng và xu hướng PTXH hiện nay ở thành ph H i Dương Toàn bộ cuộc kh o sát tiến hành điều tra ngẫu nhi n tr n 600 mẫu nghi n cứu
Thành ph H i Dương gồm 17 phường và 4 xã, mỗi phường xã có đặc điểm kinh tế, s n xuất, kinh doanh, cơ cấu xã hội, l i s ng, t m lý xã hội khác nhau nhưng có m i li n hệ chặt chẽ, tác động và thúc đẩy lẫn nhau Theo cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu đề tài chọn lựa điều tra từ người
d n 3 phường: phường Trần Phú – phường l u năm và là trung t m của thành ph H i Dương; phường Việt Hòa – n m ở phía t y bắc thành ph
H i Dương và phường i Qu c - cách trung t m thành ph H i Dương 10
km về phía Đông bắc, là ngoại ô thành ph H i Dương
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1 Ý nghĩa lý luận
Cuộc nghi n cứu là sự tiếp nhận và vận d ng linh hoạt hệ th ng lý thuyết,
lý luận về PTXH tr n thế giới và ở Việt Nam Qua đó khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết này khi vận d ng vào thực tiễn cuộc s ng ở nước ta, góp phần phát triển, hoàn thiện lý thuyết về ph n tầng xã hội hợp thức và không
Trang 10hợp thức của GS,TS Nguyễn Đình Tấn và của các nhà xã hội học theo chủ thuyết này
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết qu của cuộc điều tra nghi n cứu cung cấp s liệu chứng cứ sát thực để giúp cho thành ph H i Dương t nh H i Dương có cái nhìn rõ hơn
về thực trạng ph n tầng xã hội hiện nay Từ đó đề xuất một s kiến nghị,
gi i pháp đ i với thành ph H i Dương t nh H i Dương; Đ ng, Nhà nước
về việc x y dựng một xã hội ph n tầng xã hội hợp thức thực hiện công
b ng xã hội và tiến bộ xã hội ở nước ta
Luận án là tài liệu tham kh o hữu ích trong nghi n cứu và gi ng dạy
về xã hội học Kinh tế, Qu n lý, xã hội học phát triển, góp phần làm sáng
tỏ, s u sắc các mặt của hiện tượng PTXH đang tồn tại và diễn biến đa dạng, phức tạp, từ đó đưa ra tiếng nói khẳng định việc x y dựng xã hội
tr n cơ sở của PTXH hợp thức hướng tới công b ng và tiến bộ xã hội
9 Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, 4 chương (11 tiết), kết luận, danh m c tài liệu tham kh o và ph l c
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC
Qua các công trình nghi n cứu ở một s nước phương T y và phương Đông cho thấy thực trạng vấn đề PTXH, sự ph n chia các giai tầng xã hội,
sự khác nhau về PTXH qua các nền văn hóa Các nghi n cứu về PTXH ở các nước này cho thấy sự quan t m của các tác gi tới nghề nghiệp, giáo
d c, y tế,… Khi ph n tích PTXH các tác gi tr n thế giới đều nhấn mạnh tới bất bình đẳng xã hội, các giai tầng xã hội, sự ph n kháng xã hội … Việc nghi n cứu các tài liệu tr n giúp luận án có thể so sánh với PTXH đang diễn ra ở Việt Nam, đồng thời có cách nhìn rộng mở trong nghi n cứu s u của mình
Trang 111.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
PTXH được các tác gi ở Việt Nam nghi n cứu từ những năm 1990 đến nay cho thấy các nghi n cứu đều chủ yếu tập trung dựa tr n mô hình
lý thuyết ph n tầng của chủ nghĩa Mác – Lênin, gắn PTXH với sự luận
gi i sự ph n hóa các nhóm xã hội, tầng lớp xã hội, sự ph n chia xã hội theo các giai cấp đ i kháng và tập trung mô t các loại hình cơ cấu xã hội cùng m i li n hệ giữa cơ cấu xã hội với PTXH Các nghi n cứu ph n tích theo các chiều cạnh kinh tế, uy tín, quyền lực gắn với lĩnh vực của đời
s ng xã hội như ph n tầng về giáo d c đào tạo, lao động việc làm… Tuy nhi n các tác gi khi nghi n cứu về hiện tượng PTXH đều tập trung chủ yếu vào chiều cạnh kinh tế và thường dùng khái niệm ph n tầng mức s ng hay ph n hóa giàu nghèo khi nói về PTXH ở Việt Nam Để tiếp cận và
ph n tích có cơ sở khoa học vững chắc về PTXH theo đúng nghĩa của từ này, cần dựa tr n nhiều thông tin và ch báo khác nữa, cũng như cần có
th m những cách tiếp cận thích hợp hơn Nó ít nhiều sẽ mang tính lý thuyết và vĩ mô hơn
Tóm lại, những đóng góp nổi bật của các công trình nghi n cứu PTXH
ở Việt Nam kể tr n đã ph n tích c thể quá trình biến đổi, phát triển về PTXH ở Việt Nam, từng bước gắn lý thuyết nghi n cứu PTXH với thực tiễn sinh động, biến đổi không ngừng Qua đó luận án có thể tiếp thu được
c về mặt lý luận và các phương pháp nghi n cứu, đánh giá về PTXH ở Việt Nam hiện nay từ đó đi s u ph n tích, làm rõ hơn, phong phú hơn để phát triển chủ thuyết này
Trong chương 1 tác gi đã ph n tích và làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu về ph n tầng xã hội ở các nước phương T y và các nước phương Đông để nhìn nhận, đánh giá về hiện tượng phân tầng xã hội qua lăng kính của các nhà nghiên cứu trên thế giới, đồng thời tìm hiểu các hướng nghiên cứu của các tác gi khi đề cập tới phân tầng xã hội ở Việt Nam Qua việc ph n tích làm rõ các cách tiếp cận của các nhà khoa học dày công nghi n cứu đã cho tác gi hiểu s u sắc và thấu đáo hơn lý luận và thực tiễn về PTXH từ đó tiếp thu và đi s u ph n tích, làm rõ hơn, phong phú hơn nh m phát triển chủ thuyết này và ứng d ng linh hoạt trong b i
c nh của đất nước Việt Nam Hy vọng đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ, sâu sắc các mặt của hiện tượng PTXH đang tồn tại và diễn biến đa dạng, phức tạp, góp phần đưa ra tiếng nói khẳng định việc xây dựng xã hội trên
cơ sở của PTXH hợp thức
Trang 12Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 2.1 KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI
2.1.1 Khái niệm của một số nhà xã hội học trên thế giới và Việt Nam
Trong luận án này tác gi sử d ng khái niệm ph n tầng xã hội của Viện
xã hội học – Học viện Chính trị - Hành chính qu c gia Hồ Chí Minh: PTXH
là sự bất bình ẳng mang tính cơ cấu của mọi xã hội loài người, trừ những
tổ chức xã hội sơ hai (thời ỳ ầu của xã hội c ng xã nguyên thủy) P XH
là sự phân chia, sự sắp x p các thành viên trong xã hội thành các tầng xã hội hác nhau Đó là sự hác nhau về ịa vị inh t hay tài sản, ịa vị chính trị hay quyền lực, ịa vị xã hội hay uy tín, cũng như hác nhau về trình ộ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, i u nhà ở,
nơi cư trú, thị hi u nghệ thuật, trình ộ tiêu dùng
2.1.2 Tháp phân tầng và các kiểu phân tầng xã hội
Một s tháp ph n tầng được đề cập đến như: Tháp hình nón; Tháp hình nón c t; Tháp hình thoi; Tháp hình tr ; Tháp hình “đĩa bay” Các kiểu
ph n tầng xã hội như: Ph n tầng đóng; Ph n tầng mở: Phân tầng xã hội hợp
thức và Phân tầng xã hội không hợp thức
2.2 NHỮNG CHỈ BÁO ĐO LƯỜNG VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
2.2.1 Phân tầng xã hội về Kinh tế (Tài sản)
Ch báo đo lường trong điều tra nghi n cứu: Điều kiện nhà ở; Sở hữu nhà đất khác; Tiện nghi trong nhà; Nguồn s ng; Mức s ng
2.2.2 Phân tầng xã hội về Quyền lực
Quyền lực địa vị: là loại quyền lực chính thức có được nhờ chức v , vị trí được giao từ cơ quan, tổ chức Quyền lực địa vị bao hàm quyền pháp lý, khuyến khích và quyền cưỡng bức
2.2.3 Phân tầng xã hội về Uy tín
Uy tín là kết qu tổng hợp của nhiều yếu t thuộc về sự nỗ lực chủ quan của một người tr n c hai mặt phẩm chất và năng lực
Ba nguy n nh n c t lõi của ph n tầng xã hội: sở hữu tài s n, quyền lực
và uy tín thường đi liền với nhau và có m i quan hệ tác động qua lại
Trong chương 2 tác gi tập trung tìm hiểu về khái niệm PTXH của
một s nhà xã hội học tr n thế giới và Việt Nam; luận án cũng đã nghi n cứu các loại tháp ph n tầng và các kiểu ph n tầng xã hội từ trước đến nay Trong chương này, tác gi tìm hiểu và x y dựng một s ch báo về PTXH ở góc độ kinh tế, quyền lực và uy tín để nghi n cứu từ lý luận và áp d ng khi
Trang 13ph n tích ở chương sau Tác gi nghi n cứu lý thuyết xã hội học áp d ng của C.Mac và M.Weber khi luận bàn về PTXH, từ đó làm sáng tỏ hơn cho nghi n cứu của mình Tác gi cũng tìm hiểu và ph n tích về tư tưởng của
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đ ng ta khi nhìn nhận đánh giá về hiện tượng ph n tầng xã hội trong thời gian qua và một s định hướng cho thời gian tới Qua những công trình nghi n cứu, tìm hiểu đã giúp tác gi thấy
r ng x y dựng, phát triển xã hội ph n tầng hợp thức là m c ti u cần đạt được
nh m đem lại sự công b ng và tiến bộ xã hội, đồng thời cũng là một thách thức ph i vượt qua trong b i c nh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập qu c tế s u rộng ở nước ta Những nghi n cứu này một lần nữa làm phong phú và s u sắc hơn cho nghi n cứu về PTXH, giúp tác gi triển khai được thông su t hơn cho chương sau
Chương 3 THỰC TRẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ
HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MỘT VÀI NÉT VỀ PHÂN TẦNG
XÃ HỘI HIỆN NAY
3.1.1 Phân tầng xã hội ở Việt Nam qua số liệu điều tra Quốc gia
Bất bình đẳng trong thu nhập ở nước ta ngày càng rõ nét và gay gắt,
tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu t bất lợi như điều kiện tự nhi n khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng kém, trình độ
d n trí thấp, trình độ s n xuất manh mún, sơ khai Ngoài ra, còn xuất hiện một s đ i tượng nghèo mới ở những vùng đang trong quá trình đô thị hóa
và nhóm lao động nhập cư vào đô thị, họ thường gặp khó khăn nhiều hơn
và ph i chấp nhận mức thu nhập thấp hơn lao động sở tại Đ y là những yếu t làm gia tăng tình trạng tái nghèo và tạo sự không đồng đều trong t c
độ gi m nghèo các vùng trong c nước
Nước ta đang có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển hội nhập nền kinh tế qu c tế, đời s ng người d n từng bước được n ng cao, xã hội ngày càng phát triển Tuy nhi n có không ít những chuyển biến ti u cực về
tư tưởng, đạo đức, l i s ng của một bộ phận người trong xã hội trong đó có lực lượng cán bộ, lãnh đạo, qu n lý, do vậy đã tác động đến hiện tượng
ph n tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.1.2 Một vài n t về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Dương
Kinh tế thành ph H i Dương phát triển với t c độ tăng trưởng khá,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, gi m dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch v Cơ cấu ngành công nghiệp