(MÃ MÔ ĐUN TH 35) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

6 3K 66
(MÃ MÔ ĐUN TH 35) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(MÃ MÔ ĐUN TH 35) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  A . Mục tiêu: Nắm được những vấn đề lí luận cơ bản về công tác chủ nhiệm lớp và yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp ở tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Hiểu vị trí, vai trò quan trọng của GVCN đối với lớp chủ nhiệm trong phát triển giáo dục toàn diện học sinh trong giai đoạn hiện nay; Có kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm lớp. Hiểu và phân tích được nhiệm vụ chung của GVCN cần thực hiện trong năm học; Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh và cộng đồng. Có kĩ năng phân tích thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua các bài học kinh nghiệm bản thân. B . GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa: Học tập là hoạt động quan trọng nhất của học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chú ý: Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đùng giờ, bằng các biện pháp cụ thể sau: Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên tại lớp 10 phút trước giờ học mỗi ngày, đặc biệt là những ngày đầu tuần. Tổ chức 10 phút “ Ôn bài” đầu giờ học mỗi ngày. Ôn bài là biện pháp giúp nhau ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học mới. Truy bài đầu giờ còn là biện pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần được tổ chức tốt và duy trì lâu dài. Thành lập đội “Sao đỏ” của lớp để theo dõi thi đua giữa các tổ và tham gia trực tuần với các lớp trong trường. Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp sau: Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến trong các giờ học. Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày. Tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép và sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp. Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt những học sinh nghèo học giỏi. Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập.

(MÃ ĐUN TH 35) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG TIỂU HỌC  A Mục tiêu: - Nắm vấn đề lí luận công tác chủ nhiệm lớp yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp tiểu học giai đoạn - Hiểu vị trí, vai trò quan trọng GVCN lớp chủ nhiệm phát triển giáo dục toàn diện học sinh giai đoạn nay; - Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp - Hiểu phân tích nhiệm vụ chung GVCN cần thực năm học; - Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng - Có kĩ phân tích thực nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua học kinh nghiệm thân B GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh học khóa: Học tập hoạt động quan trọng học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải ý: Rèn cho học sinh thói quen học đầy đủ, đùng giờ, biện pháp cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày đầu tuần - Tổ chức 10 phút “ Ôn bài” đầu học ngày Ôn biện pháp giúp ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học Truy đầu biện pháp khắc phục tình trạng học muộn, cần tổ chức tốt trì lâu dài - Thành lập đội “Sao đỏ” lớp để theo dõi thi đua tổ tham gia trực tuần với lớp trường Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau: - Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến học - Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước học ngày - Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép sử dụng tài liệu thảo luận lớp - Nêu gương học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt học sinh nghèo học giỏi - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn học để hỗ trợ học tập Giáo viên chủ nhiệm với hoạt động lên lớp: Tiết cháo cờ, hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM a Với Tiết chào cờ đầu tuần: Sau tiết sinh hoạt cờ (tiết đầu tuần), GVCN nắm danh sách học sinh (HS) vắng có phép, không phép, trễ, vi phạm nội quy mang dép lê, áo khơng có phù hiệu, tóc tai xịt keo hay nhuộm màu… để GVCN làm việc với em, quán triệt nội quy hoath động lớp… b Với hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM: Phối hợp với Tổng phụ trách hoạt động Đội – Sao: - Mỗi tiết học hiệu nề nếp lớp học tốt Bởi vậy, cần phối hợp với ban thi đua yêu cầu chấm điểm nề nếp lớp học trao đổi hoạt động lên lớp phù hợp - Trong sinh hoạt 15 phút, GVCN định hướng cho em phụ trách (HS 4-5) đến giao lưu chi đội lớp số hoạt động giao tiếp hàng ngày đơn giản; hay kiểm tra bảng cửu chương, kỹ tính toán, thi vẽ tranh Vậy 15 phút sinh hoạt Sao đầu buổi học em rèn nhiều kỹ nhờ vào anh chị phụ trách Sao Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh buổi/ ngày Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày cơng người giáo viên nữa; xã hội phát triển, mặt trái kinh tế thị trường có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, bên cạnh để mưu sinh nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Vì vậy, thầy giáo chủ nhiệm giống người cha, người mẹ thứ hai em Chính mà cơng tác chủ nhiệm đòi hỏi thầy, phải có nhiều kinh nghiệm hy sinh cao * Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đồn, Đội đưa Bao gồm: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn + Học sinh khuyết tật + Học sinh cá biệt đạo đức + Học sinh yếu + Học sinh có lực đặc biệt - Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh - Đầu tư, tổ chức phong trào nhà trường - Nêu gương khen thưởng Vấn đề phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm người nắm rõ chủ trương, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, trở thành “nhịp cầu” trung gian trao đổi thông tin nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh Mặt khác, thu nhận thông tin, ý kiến, nguyện vọng cha mẹ học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường Từ gắn kết trách nhiệm nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Sự phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm thực có tổ chức theo kế hoạch chung nhà trường họp định kỳ Thông qua họp này, giáo viên chủ nhiệm ngồi việc truyền đạt chủ trương, thơng báo nhà trường, trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh thực trạng lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức học sinh Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám sát, gần gũi, có trách nhiệm tình thương để có nhận xét, đánh giá phân minh đối tượng - điều giúp phụ huynh học sinh tin tưởng việc giáo dục nhà trường kịp thời chấn chỉnh việc học tác phong đạo đức học sinh - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường giáo viên chủ nhiệm đến nhà trao đổi riêng, bàn bạc giải pháp giáo dục khắc phục sai phạm học sinh - Mỗi lớp có ban chấp hành chi hội, giáo viên chủ nhiệm tham vấn với ban chấp hành chi hội nhằm có hành động thiết thực để động viên, quan tâm mức với hoạt động lớp, trường Mặt khác, để nắm bắt hành động sát thực học sinh trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện chi hội tham gia sinh hoạt lớp, tiếng nói động viên, dặn phụ huynh học sinh có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức học sinh, hội gặp gỡ để phụ huynh học sinh trao đổi suy nghĩ, mong muốn gia đình việc giáo dục Sự phối hợp chặt chẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu cặn kẽ đối tượng học sinh có phương pháp phù hợp cho đối tượng (đặc biệt học sinh cá biệt, có hành vi, lối sống lệch chuẩn) - Gia đình nơi có trách nhiệm cao việc hình thành nhân cách học sinh Song có gia đình thiếu kiến thức sư phạm nên ngược lại với mục tiêu giáo dục nhà trường Do đó, giáo viên chủ nhiệm có liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh thống phương pháp giáo dục hiệu Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt a Thưc trạng vấn đề Từ thực tiễn nhà trường, học sinh cá biệt, chưa ngoan phổ biến trường chịu ảnh hưởng đối tượng học sinh phong trào chung lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết thi đua bạn bè tồn lớp Nhìn chung biểu em chưa có kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội Bên cạnh có nhiều ngun nhân khác gây ra: b Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt: - Các em học gia đình ép buộc - Do tác động xã hội, bị bè bạn khơng tốt lơi kéo - Sự kích động phim ảnh, trò trơi bạo lực từ game - Chưa có quan tâm cha mẹ đến việc học - Do gia đình giả, biết cung cấp tiền cho mà không quan tâm đến kết học tập mình, dẫn đến tính ỷ lại - Do hồn cảnh gia đình khó khăn, phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên bỏ học, học lực sa sút - Do cho mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán - Do lớp học có nhiều học sinh yếu, kém… Bên cạnh số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như: * Đối với giáo viên môn: - Do học yếu nên giáo viên môn phân biệt cư xử - Thường xuyên gọi trả - Cho nhiều điểm - So sánh học sinh với học sinh khác - Hâm dọa lại lớp … làm cho học sinh niềm tin dẫn đến bi oan, chán chường, không muốn học mơn đó… * Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Trong trình giáo dục học sinh cá biệt sử dụng tùy tiện phương pháp không phù hợp chưa khoa học - Xử lý học sinh lớp không công - Không xây dựng quy định riêng cho lớp - Xử lý không đến nơi, đến chốn - Chỉ nhắc nhỡ mà khơng có biện pháp cưỡng chế - Học sinh vi phạm lỗi nhẹ mời phụ huynh - Chưa kết hợp với phụ huynh, chưa thông báo kịp thời với phụ huynh - Có thái độ kỳ thị học sinh yếu, (cá biệt) - Không thường xuyên theo dõi lớp mà giao cho lớp trưởng quản lý - Bầu Ban cán lớp không đủ lực - Phạt học sinh vi phạm nặng - Chỉ nói mà khơng thực hiện… * Đối với học sinh cá biệt thường có biểu sau: - Bỏ học, cúp tiết, thường học trễ - Không đồng phục, phù hiệu - Đầu tóc, tác phong - Mất trật tự học - Không ý nghe thầy giảng dạy - Thiếu văn hóa (nói tục, chưỡi thề) - Đùa giỡn, chọc gẹo người khác mức - Sách vỡ không đầy đủ, thường xuyên không chép - Mê chơi game, lôi kéo, rủ rê bè bạn - Đi học nhà không - Thường nói dối - Khơng giữ vệ sinh trường lớp … Những giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học Công tác chủ nhiệm lớp hai công tác vô quan trọng người giáo viên, điều quan trọng đặt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” Để lớp chủ nhiệm thực thân thiện, học sinh thực tích cực, bên cạnh việc nắm vai trò, chức năng, nhiệm vụ người GVCN, GVCN có định hướng cụ thể cho cơng việc Đặc biệt để em xích lại gần hơn, để xây dựng tập thể lớp học đoàn kết, thân thiện GVCN đặc biệt trọng đến công việc sau *Về rèn nề nếp - Đây công tác đóng vai trò quan trọng, định đến học tập phong trào lớp lớp học có trật tự, có nề nếp tốt học sinh ý nghe giảng hiểu Điều tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc giúp học sinh lĩnh hội hết kiến thức tiết học Ngay từ nhận lớp, GVCN cho em học sinh học Nội quy học sinh yêu cầu em tìm hiểu cụ thể, chi tiết mục một, phân tích kỹ để em hiểu nội quy em q nhỏ, giáo viên nêu qua học sinh hiểu hết yêu cầu Nội quy - Trong trình lên lớp, học sinh phải trật tự giáo viên giảng, tuyệt đối khơng có tình trạng thầy nói - trò nói, khơng nghe Tuy nhiên, công tác phải nghiêm khắc cần phải nhẹ nhàng với em, học học, chơi chơi - Ngay từ đầu năm, GVCN đưa yêu cầu thi đua tổ cá nhân từ buổi học để em thi đua, phấn đấu - Ln trì đặn hoạt động thi đua tổ, cá nhân, có khen chê kịp thời lấy tiêu chí khen, động viên - Bên cạnh đó, GVCN ln giáo dục em ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp giúp cho có sức khoẻ tốt, hướng dẫn em cụ thể việc vệ sinh nơi quy định, vứt rác chỗ - Người GVCN ln đề cao vai trò cán lớp, em thực cô giáo nhỏ lớp học GVCN hướng dẫn em cách tự quản lớp học cách xử lí số tình thường xảy Đội ngũ cán lớp khơng có học sinh tiêu biểu mà có số em hiếu động lớp để em có ý thức tự giác, biết sửa chữa thân, hầu hết em có tiến trở thành học sinh gương mẫu - GVCN đề cao tinh thần tự quản em, khen ngợi tập thể cá nhân có ý thức tự quản tốt, từ giúp em có ý thức học tập lẫn để tiến - GVCN giành thời gian cho em tự bình bầu thi đua tổ, cá nhân vào tiết sinh hoạt cuối tuần tiến hành tổng kết thi đua vào cuối tháng Các tổ cá nhân xuất sắc tuyên dương, khen thưởng trước tập thể lớp - Do em nhỏ, ý ghi nhớ yêu cầu, nội quy lớp phải nhắc nhở đến em quen dần, đặc biệt một, hai tháng đầu giáo viên phải dẫn tỉ mỉ cho học sinh tí để em thực - Người GVCN thiết lập sổ Nhật ký giáo viên chủ nhiệm Nhật ký giáo viên chủ nhiệm khác với Sổ công tác chủ nhiệm Nhật ký chủ nhiệm để ghi học sinh ưu nhược điểm, tính cách, tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm giáo viên em, kỉ niệm, tượng học sinh Nhật ký chủ nhiệm giúp giáo viên có nguồn tư liệu đánh giá khoa học học sinh, tư liệu nghiên cứu tâm lý học * Về vấn đề học tập - Ngay từ đầu năm học, GVCN điều tra học lực em, phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng, ưu tiên đến học sinh yếu lớp, giành cho em câu hỏi đơn giản để em cảm thấy tự tin phát biểu ý kiến - GVCN ln tạo lớp khơng khí thi đua học tập tốt, sôi tiết dạy - Duy trì phong trào thi đua hoa điểm mười, phong trào Đôi bạn tiến - Khi xếp chỗ ngồi, người GVCN ý xếp xen kẽ HS với HS khá, giỏi để em tự giúp đỡ học tập, cuối tuần ln có bình bầu đơi bạn tiến tuần - Ngay đầu năm học hướng dẫn học sinh nắm ký hiệu bảng, cách giơ tay phát biểu, cách xếp đồ dùng học tập, cách đứng trả lời, từ rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn hoạt động - Duy trì nề nếp truy trao đầu kiểm tra tiết dạy giúp GV tiết kiệm thời gian hướng em vào mục tiêu tự đánh giá kết - Ln có kế hoạch kèm cặp em yếu kém, thường xuyên gọi em nhút nhát để em tự tin bạo dạn - Phát động phong trào thi đua học tập tổ, nhóm, cá nhân có tiến hành tổng kết tuyên dương, khen thưởng nhằm khuyến khích tinh thần học tập tiến em * Trong công tác phối kết hợp với quan đồn thể Điều tra lí lịch học sinh nắm hồn cảnh cá tính em có biện pháp giáo dục em cho phù hợp - Xây dựng thư viện riêng lớp để giúp đỡ học sinh thiếu sách giáo khoa học tập Cuối kỳ, cuối năm dùng toàn số sách với việc huy động thêm số sách không sử dụng học sinh để tặng cho nhà trường nhằm xây dựng “Thư viện thân thiện” - Làm tốt công tác bảo vệ cảnh quan môi trường Xây dựng bảo vệ sở vật chất nhà trường Thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Giáo viên với hội cha mẹ học sinh tập thể học sinh lớp quyên góp quà tiền mặt để thăm hỏi gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt) - Trong buổi họp phụ huynh đầu năm cần nêu rõ cho phụ huynh biết quy định mà lớp trường, đề nghị cha mẹ học sinh phối hợp thực nghiêm túc nhằm đạt hiệu giáo dục mong muốn - Tạo mối liên hệ gắn bó mật thiết với cha mẹ học sinh, trao đổi kịp thời với phụ huynh học sinh vấn đề có liên quan cơng tác giáo dục học sinh - Chủ động nắm bắt kế hoạch hàng tháng tổ chức Đoàn - Đội để xây dựng kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm tình hình lớp động viên em tích cực tham gia ... huynh học sinh tin tưởng việc giáo dục nhà trường kịp th i chấn chỉnh việc học tác phong đạo đức học sinh - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường giáo viên chủ nhiệm. .. giáo viên phải dẫn tỉ mỉ cho học sinh tí để em th c - Người GVCN thiết lập sổ Nhật ký giáo viên chủ nhiệm Nhật ký giáo viên chủ nhiệm khác với Sổ công tác chủ nhiệm Nhật ký chủ nhiệm để ghi học. .. hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm người nắm rõ chủ trương, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, trở th nh “nhịp cầu” trung gian trao đổi th ng tin nhà trường

Ngày đăng: 21/03/2018, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan