HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm giá trị và nguồn gốc của giá trị. Bài làm 1. Khái niệm giá trị. Quan niệm về giá trị được hình thành từ rất sớm trong lịch sử. Trong triết học cổ đại Trung Quốc, các nhà triết học thuộc trường phái Mặc gia cho rằng, nguyên tắc đạo đức là mưu cầu lợi ích căn bản cho dân, cho nước. Tuân Tử thuộc phái Nho gia cũng xuất phát từ lợi ích lâu dài của mọi người để bàn về căn cứ đạo đức. Trong Thiên Lễ luận đã cho rằng, người ta sống thì có mong muốn, mong muốn không đuợc thì không thể không cầu xin, cầu xin quá mức độ giới hạn thì phải tranh giành, tranh giành sẽ sinh loạn, mà loạn thì hết. Tiên vương vì ghét loạn cho nên định ra 1ễ nghĩa mà phân phát cho mọi người. Nhân, lễ,nghĩa, nhạc là để lo thay cho thiên hạ, lo cho các dân sinh trong thiên hạ, sau đó mới giữ được đến muôn đời. Có nghĩa là các vị thánh vương vì lo cho lợi ích lâu dài của mọi người mà định ra những nguyên tắc đạo đức. Đạo đức trở thành sự thỏa mãn lợi ích lâu dài của mọi người. Như vậy, điểm qua quan điểm của phái Mặc gia và Nho gia về giá trị bước đầu đã cho thấy cả hai phái này đã xác lập giá trị dựa trên quan hệ giữa người với người trong xã hội. Aristotle cho rằng giá trị chính là sự thoả mãn nhu cầu. Điều này được thể hiện rõ khi ông bàn về cái thiện. Theo ông, thiện có hai tầng hàm nghĩa: một là tự thân là thiện và hai là thông qua cái khác để có thiện, có nghĩa là thiện có thể chia ra làm hai loại: thiện của tính mục đích và thiện của tính công cụ. Thiện của tính mục đích không lấy cái thiện khác làm mục đích, không làm công cụ để đạt tới cái thiện khác mà tự thân nó đã là mục đích, nó là một thứ thuộc về bản thân, sẵn có, không thể tước đoạt. Thiện của tính công cụ làm công cụ, phương tiện để đạt được cái thiện khác. Trong cuốn Ý chí của tín ngưỡng, nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng người Mỹ, W. James đã cho rằng, bản chất của cái thiện, nói đơn giản là thoả mãn nhu cầu. Trong Bàn về gía trị nói chung, Ralph Barton Perry đã viết: giá trị là lất cả “những sự vật có ích. Sau đó, ông còn đi sâu vào giá trị trong tám lĩnh vực: đạo đức, tôn giáo, khoa học, kinh tế học, chính trị, pháp luật và tập tục. Hàm nghĩa giá trị với ý nghĩa thoả mãn nhu cầu của con người chỉ là theo nghĩa hẹp. Vì nó chỉ có nghĩa theo sự thoả mãn nhu cầu của chủ thể tức là giá trị công cụ hay giá trị sử dụng của đối tượng trong quan hệ với con người. Trên thực tế theo nghĩa rộng, ngoài sụ thoả mãn nhu cầu, giá trị còn hàm nghĩa sâu rộng hơn. Phần thoả mãn nhu cầu nào đó của con người được coi là hàm nghĩa cơ bản và đó mới chỉ là phần giá trị sử dụng. Phần hàm nghĩa sâu sấc của giá trị là đặc tính ưu việt, là giá trị bên trong của sự vật, hiện tượng. Bàn về giá trị bên trong, nhà triết học người Anh, G.E. Moore cho rằng, giá trị bên trong là khách quan, trên mức độ nào đó không dựa vào sự tồn tại của chú thể, do thuộc tính của sự vật tự quyết định. Nói về sự khác nhau của hai loại giá trị, H. Tetus cho rằng, giá trị bên trong là một loại giá trị tự đầy đủ, không cần nhờ vào vật bên ngoài mới có giá trị, bản thân nó đã từ hoàn thiện. Giá trị bèn ngoài phải nhờ vào một sự vật khác để thu đuợc giá trị bên trong của sự vật khác, hoặc bản thân nó có ích cho sự vật khác mới có giá trị. Theo A.J. Baimen, giá trị bên trong là giá trị tự có trong bản thân một vật nào đó. Nếu vật nào đó tự nó có giá trị bên trong, khi định giá trị sẽ không cần nhờ vào một sự vật khác. Giá trị bên trong có trong vật có giá trị. Giá trị bên ngoài là thứ giá trị có đuợc nhờ vào kết quả quan hệ với các sự vật khác. Nếu một thứ nào đó có giá trị bên ngoài thì giá trị này phải là từ sự vật khác đem đến. Theo ông, giá trị bên trong cùng tồn tại với giá trị sử dụng (giá trị công cụ). Ông chủ trương nếu không có đủ cả hai phương diện giá trị bên trong và giá trị sử dụng thì không tồn tại bất cứ sự vật nào. Có lúc giá trị bên trong giữ vai trò chủ yếu, có lúc giá trị sử dụng giữ vai trò chủ yếu, nhưng không có sự vật nào chỉ thuần túy có giá trị bên trong hoặc chỉ có thuần tuý giá trị sử dụng.
BDTX Module 36 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT LÊ THANH HIỀN MODULE 36 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG 1: CÁC KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ, CHUẨN GIÁ TRỊ, ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ Họ tên giáo viên: Tổ chun mơn: VÕ THÀNH CƠNG Sinh – Cơng nghệ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm giá trị nguồn gốc giá trị Bài làm Khái niệm giá trị Quan niệm giá trị hình thành từ sớm lịch sử Trong triết học cổ đại Trung Quốc, nhà triết học thuộc trường phái Mặc gia cho rằng, nguyên tắc đạo đức mưu cầu lợi ích cho dân, cho nước Tuân Tử thuộc phái Nho gia xuất phát từ lợi ích lâu dài người để bàn đạo đức Trong Thiên Lễ luận cho rằng, người ta sống có mong muốn, mong muốn khơng đuợc khơng thể khơng cầu xin, cầu xin q mức độ giới hạn phải tranh giành, tranh giành sinh loạn, mà loạn hết Tiên vương ghét loạn định 1ễ nghĩa mà phân phát cho người Nhân, lễ,nghĩa, nhạc để lo thay cho thiên hạ, lo cho dân sinh thiên hạ, sau giữ đến mn đời Có nghĩa vị thánh vương lo cho lợi ích lâu dài người mà định nguyên tắc đạo đức Đạo đức trở thành thỏa mãn lợi ích lâu dài người Như vậy, điểm qua quan điểm phái Mặc gia Nho gia giá trị bước đầu cho thấy hai phái xác lập giá trị dựa quan hệ người với người xã hội Aristotle cho giá trị thoả mãn nhu cầu Điều thể rõ ông bàn thiện Theo ơng, thiện có hai tầng hàm nghĩa: tự thân thiện hai thơng qua khác để có thiện, có nghĩa thiện chia làm hai loại: thiện tính mục đích thiện tính cơng cụ Thiện tính mục đích khơng lấy thiện khác làm mục đích, khơng làm cơng cụ để đạt tới thiện khác mà tự thân mục đích, thứ thuộc thân, sẵn có, khơng thể tước đoạt Thiện tính cơng cụ làm công cụ, phương tiện để đạt thiện khác Trong Ý chí tín ngưỡng, nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng người Mỹ, W James cho rằng, chất thiện, nói đơn giản thoả mãn nhu cầu Trong Bàn gía trị nói chung, Ralph Barton Perry viết: giá trị lất “những vật có ích" Sau đó, ơng sâu vào giá trị tám lĩnh vực: đạo đức, tơn giáo, khoa học, kinh tế học, trị, pháp luật tập tục Hàm nghĩa giá trị với ý nghĩa thoả mãn nhu cầu người theo nghĩa hẹp Vì có nghĩa theo thoả mãn nhu cầu chủ thể tức giá trị công cụ hay giá trị sử dụng đối tượng quan hệ với người Trên thực tế theo nghĩa rộng, sụ thoả mãn nhu cầu, giá trị hàm nghĩa sâu rộng Phần thoả mãn nhu cầu người coi hàm nghĩa phần giá trị sử dụng Phần hàm nghĩa sâu sấc giá trị đặc tính ưu việt, giá trị bên vật, tượng Bàn giá trị bên trong, nhà triết học người Anh, G.E Moore cho rằng, giá trị bên khách quan, mức độ khơng dựa vào tồn thể, thuộc tính vật tự định Nói khác hai loại giá trị, H Tetus cho rằng, giá trị bên loại giá trị tự đầy đủ, khơng cần nhờ vào vật bên ngồi có giá trị, thân từ hồn thiện Giá trị phải nhờ vào vật khác để thu đuợc giá trị bên vật khác, thân có ích cho vật khác có giá trị Trang BDTX Module 36 Theo A.J Baimen, giá trị bên giá trị tự có thân vật Nếu vật tự có giá trị bên trong, định giá trị không cần nhờ vào vật khác Giá trị bên có vật có giá trị Giá trị bên thứ giá trị có đuợc nhờ vào kết quan hệ với vật khác Nếu thứ có giá trị bên ngồi giá trị phải từ vật khác đem đến Theo ông, giá trị bên tồn với giá trị sử dụng (giá trị cơng cụ) Ơng chủ trương khơng có đủ hai phương diện giá trị bên giá trị sử dụng khơng tồn vật Có lúc giá trị bên giữ vai trò chủ yếu, có lúc giá trị sử dụng giữ vai trò chủ yếu, khơng có vật túy có giá trị bên có tuý giá trị sử dụng Giáo sư B Shashidhar người Ấn Độ viết: “Giá trị mục tiêu cuối ý định Đó lựa chọn khẳng định hành động quán" Như vậy, để hiểu rõ khái niệm giá trị theo nghĩa rộng, ý nghĩa giá trị sử dụng làm thỏa mãn nhu cầu đó, cần ý đến giá trị bên để hiểu rõ khái niệm giá trị tầng sâu Khái niệm giá trị bên đuợc đề cập theo bốn phương diện sau: Một là, giá trị bên giá trị công cụ (sử dung), hàm nghĩa cụ thể tự thân đối tượng loại mục đích có giá trị bên Hai là, giá trị bên đối tượng giá trị nói thuộc tính, đặc trung - tính chất bên đối tượng Ba là, tính có sẵn giá trị bên Giá trị bên cửa vật khơng phải lồi người sáng tạo ra, người gán ghép cho, mà thân đối tượng có sẵn, sinh với đối tượng, tồn đối tượng đối tượng Con người quy định giá trị bên đối tượng mà sử dụng mà thơi Trước sử dụng giá trị bên có Bốn là, giá trị bên giá trị khách quan, không tuỳ thuộc vào đánh giá người bình luận Mặc cho người đánh giá bình luận, thử nghiệm nào, kể nhận thức, thái độ, thị hiếu kinh nghiệm phán đoán cửa người phán đốn giá trị bên sinh theo lôgic tự nhiên sinh cách tất nhiên Do đó, giá trị bên khách quan Giá trị bên giá trị tự có giới tự nhiên, khơng phụ thuộc vào đánh giá người Điều có nghĩa là, giá trị tự nhiên không giá trị sinh mệnh khác mà có giá trị thân giới tự nhiên để tự sinh tồn phát triển Khi bàn đến khái niệm giá trị, V.P Tugarinov- nhà khoa học người Nga cho rằng: “Giá trị khách thể, tượng thuộc tính chúng, cần thiết cho người (tất yếu, có lợi, hứng thú ) xã hội hay nhóm cá nhân riêng lẻ, với tư cách phương tiện thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ, đồng thời tư tưởng ý định với tư cách chuẩn mực, mục đích hay lí tường" Trong Từ điển Triết học, nhà triết học Liên Xô M.M Roaentan viết: “Giá trị - định nghĩa mặt xã hội khách thể giới chung quanh, nhằm nêu bật tác dụng tích cực tiêu cực khách thể người xã hội (cái lợi, thiện ác, đẹp, xấu nằm tượng đời sống xã hội tự nhiên)" - John Maciology (Mĩ) cho lằng: “Giá trị quy chuẩn mà qua thành viên văn hóa xác định điều đáng mong muốn, điều khơng đáng mong muốn, điều tốt hay dở, điều đẹp hay xấu" - Trên sở quan điểm mácxít, nhà nghiên cứu Viện Lịch sử kinh điển Leipzig (Đức) nêu định nghĩa giá trị: “Giá trị điểm tích tụ tư tưởng giai cấp, chế độ xã hội định Do nhiều trường hợp, giá trị thể cách lịch sử cụ thể mục tiêu, quy tắc, lí tường lợi ích xã hội, yêu cầu chế độ xã hội giai cấp định Do đó, nhiều trường hợp, giá trị định hướng phát triển cở đời sống tinh thần nhân loại giai đoạn lịch sử định - Tác giả Trần Trọng Thuỷ cho rằng: “Giá trị tượng xã hội điển hình, biểu thị vật, Trang BDTX Module 36 tượng, thuộc tính quan hệ thực, tư tưởng chuẩn mực, mục đích, lí tưởng, tượng tự nhiên xã hội người tạo không người tạo ra, phục vụ cho tiến xã hội phát triển cá nhân người" - Tác giả Lê Đức Phúc cho rằng: “Giá trị có ý nghĩa xã hội, tập thể cá nhân, phản ánh moi quan hệ chủ thể - khách thể đánh giá xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội thực tế phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Khi nhận thức, đánh giá, lựa chọn, giá trị trở nên động lực thúc đẩy người theo xu hướng định"1 Nói đến giá trị, phân tích rõ nội hầm khái niệm sau: Thứ nhất, giá trị ý nghĩa tượng tinh thần có khả thỏa mãn nhu cầu tích cực người góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Thứ hai, giá trị bao gồm yếu tố nhận thức, tình cảm hành vi chủ thể mối quan hệ với tượng mang giá trị, thể lựa chọn, đánh giá chủ thể Thứ ba, giá trị xác định mối quan hệ thực tiễn với người, xác định đánh giá đứng đắn người, xuất phát từ thực tiễn kiểm nghiệm qua thực tiễn Thứ tư, giá trị ln mang tính lịch sử khách quan, nghĩa xuất hiện, tồn hay giá trị khơng phụ thuộc vào ý thức người mà phụ thuộc vào xuất hiện, tồn hay nhu cầu người yêu cầu thực tiễn, có người sống hoạt động Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, hành vi ứng xử, thái độ biểu có giá trị cá nhân, cộng đồng lại khơng có giá trị cá nhân, cộng đồng khác, có giá trị điều kiện lịch sử lại khơng có giá trị điều kiện lịch sử khác, có giá trị dạng tiềm ẩn vật tượng mà người chưa khám phá Do đó, cần hiểu rằng, giá trị ý nghĩa tích cực quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử thân quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử Do đó, tất các quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử có giá trị có ý nghĩa tích cực với người người đánh giá, thừa nhận Nói cách khác, người ta thật khó hình dung có hành vi hay biến cố xảy đời sống xã hội mà lại không mang đơn vị giá trị người Bất cần phải thẩm định mặt giá trị" HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích phải định hướng giá trị cho HS Bài làm Định hướng giá trị Khái niệm định hướng giá trị định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác Dưới số hướng tiếp cận phổ biến: * Hướng thứ sử dụng Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết xem xét định hướng giá trị sở đánh giá chủ thể thực Theo đó, “Định hướng giá trị" là: - Cơ sở tư tưởng, trị, đạo đức, thẩm mĩ giúp chủ thể đánh giá thực xung quanh định hướng thực - Phương pháp phân loại khách thể cá nhân theo giá trị chúng Định hướng giá trị hình thành thơng qua chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội thể mục đích, tư tưởng, kiến, ham muốn nhân cách Trong cấu trúc hoạt động người, định hướng giá trị gắn liền đặc điểm nhận thức ý chí nhân cách Hệ thống định hướng giá trị tạo thành nội dung xu hướng nhân cách sở bên mối quan hệ cá nhân với thực * Hướng thứ hai xem xét định hướng giá trị với tư cách thành tố co cấu nhân cách điều chỉnh hành vi người, cho rằng: “Định hướng giá trị biến đổi rõ nét đặc trưng xu hướng nhân cách có ý nghĩa hướng dẫn hoạt động Trang BDTX Module 36 người Nó mang đậm nét tính xã hội - lịch sử chung cộng đồng, nét riêng dân tộc, nét đặc thù nhóm xã hội, nhóm lứa tuổi, giới nghề nghiệp, tơn giáo, địa phương khác nhau" * Hướng thứ ba tiếp cận định hướng giá trị thái độ cá nhân: “Định hướng giá trị thái độ lựa chọn người giá trị vật chất tinh thần; hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích biểu hành vi người Đó lực ý thức, nhận thức đánh giá hoạt động sản phẩm xã hội khác nhau" * Hướng thứ tư “Định hướng giá trị - định hướng cá nhân hay nhóm xã hội tới hệ thống giá trị hay giá trị khác, tượng vật chất tinh thần, xuất với tư cách giá trị, có khả thoả mãn nhu cầu lợi ích họ" * Hướng thứ năm tìếp cận giá trị theo quan hệ hai chiều tính khách quan chủ quan giá trị đại diện cho hướng tiếp cận H Rickert (1S63 - 1936) Ông cho rằng: “Các giá trị lí tưởng, thực lí tưởng có ảnh hường điều khiển chuẩn hố hành vi người." Định hướng giá trị xem động lực thúc đẩy người hướng tới giá trị Việc cá nhân hướng vào giá trị hay giá trị khác tạo nên định hướng giá trị họ Mỗi cá nhân hành xử với chuẩn mực xã hội định hướng giá trị họ Cụ thể cá nhân tiến hành lựa chọn giá trị, chuẩn bị tâm thế, niềm tin để thực hoá giá trị họ hành vi cụ thể Định hương giá trị khơng q trình nhận thức mà trình hành động, điều chỉnh hành vi theo giá trị Như vậy, định hướng giá trị bao hàm hai nội dung; là, lựa chọn giá trị hay hệ giá trị cá nhân hay cộng đồng; hai là, giáo dục giá trị cho cộng đồng, cá nhân Định hướng giá trị có ý nghĩa quan trọng gia đình, xã hội nhà trường Phải định hướng giá trị vì: Giá trị mà người dựa vào để xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động cho Giá trị sở để đánh giá thái độ hành vi đứng sai, nên có khơng nên có người Giá trị trở thành sở chuẩn mực, quy tắc xác định cách thức hành động, điều chỉnh hành vi lĩnh vực Mỗi người phải dựa vào giá trị xã hội đuợc chấp thuận để lựa chọn cách thức suy nghĩ hành động phù hợp Các giá trị làm hình thành động cơ, thái độ, tâm sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn, vươn tới mục đích, thúc đẩy hoạt động người, “nói đến giá trị muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp; nói đến có khả thơi thúc người nổ lực hành động nổ lực vươn tới" Giá trị hệ thống chuẩn mực, tiêu chuẩn nhằm định hướng cho việc đánh giá phát triển mặt đời sống xã hội Hệ thống giá trị thể hệ chuẩn mực bản, bao hàm định chuẩn phổ quát chứa đựng tính quy định, tính thơng tin phương tiện giao tiếp chứa tín hiệu mà thể chế, cộng đồng yêu cầu, đòi hỏi cá nhân phải chấp nhận tự phát hay tự giác Hệ chuẩn mực lớn đan kết định hướng, kiểm tra hành vi cá nhân, nhóm xã hội, xác định mẫu mực, mơ hình chi phối mục tiêu, giới hạn, hình thức ứng xử tạo nên diện mạo tương đối ổn định đời sống văn hoá xã hội Giá trị có tính định hướng, tức giá trị có vai trò dẫn dắt, điều chỉnh hành vi người Vì vậy, định hướng giá trị yêu cầu tất yếu lĩnh vực đời sống xã hội Một điều cần lưu ý là, giá trị thứ thành bất biến, xem xét giá trị với tư cách yếu tố định hướng cho hoạt động chủ thể cần thiết phải nhấn mạnh đến hoàn cánh cụ thể, tính khách quan giá trị Trang BDTX Module 36 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm hệ giá trị, thang giá trị chuẩn giá trị Bài làm Khái niệm hệ giá trị Hệ giá trị (hệ thống giá trị) tổ hợp giá trị khác xếp, hệ thống lại theo nguyên tắc định thành tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống, thực chức đặc thù việc đánh giá người theo phương thức vận hành định giá trị Thông thường hệ giá trị đuợc mô tả sau: - Các thành phần hệ giá trị - Các mối quan hệ thành phần - Chức chung chúng Hệ giá trị ln mang tính lịch sử Trong hệ giá trị có chứa đứng nhân tố khứ, nhân tố có tương lai, giá trị truyền thống, giá trị thời đại, giá trị có tính nhân loại, giá trị có tính dân tộc, giá trị có tính cộng đồng, tính giai cấp, giá trị có tính lí tưởng tính thực Khái niệm thang giá trị Thang giá trị (thước đo giá trị) trật tự ưu tiên giá trị hệ giá trị - Thang giá trị hình thành, thay đổi theo thời gian với phát triển, biến đổi xã hội loài người, dân tộc, cộng đồng, cá nhân - Thang giá trị sở nhận thức đánh giá, lựa chọn chấp nhận giá trị, người vận dụng mối quan hệ với thân, xã hội tụ nhiên - Thang giá trị vấn đề có tính nhân loại, tính thời đại, tính dân tộc Trong giá trị sống cốt lõi nhân loại bao gồm: hòa bình, tơn trọng, u thương, khoan dung, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, khiêm tốn, trung thực, giản dị, tự do, đồn kết, hồ bình giá trị xếp thứ hồ bình lịch sử nhân loại yếu tố đuợc người dân tiến mong muốn nhiều - Thang giá trị xã hội, cộng đồng, nhóm hệ quy chiếu thước đo giá trị người Trong lịch sử, miêu tả đẹp thể chất người phụ nữ, nhân dân ta xuất phát từ quan niệm lành mạnh: đẹp phải gắn với lao động, với thiên nhiên đất nước “Cái đẹp sống" (Tchemyshevski) Đó đẹp khỏe mạnh, tươi tắn, bình dị, gần gũi, tự nhiên gắn bó với sống lao động, cho nên, miêu tả đẹp, văn học dân gian ca dao, tục ngữ đưa thang giá trị để đánh giá đẹp người phụ nữ - Thang giá trị nhân tố có vai trò quan trọng điều chỉnh hành vi người Trong chừng mực đó, hành vi người vận hành thang giá trị gia đình, nhà trường, xã hội trang bị từ nhỏ Ngược lại, trình sống, học tập, lao động, người tự có nhu cầu khẳng định, củng cố, phát huy, bổ sung, hoàn thiện thay đổi thang giá trị Thơng thường, trưởng thành, người có lựa chọn cho hệ giá trị thang giá trị riêng Khái niệm chuẩn giá trị Chuấn giá trị việc xây dựng giá trị theo chuẩn mực định kinh tế, trị, đạo đức, xã hội, thẫm mĩ - Giá trị chuẩn: Trong hệ thống giá trị đuợc xếp theo trình tự định, thứ tự ưu tiên có giá trị giữ vị trí giá trị cốt lõi, chuẩn mực chung cho nhiều người, chiếm vị trí cao then chốt gọi giá trị chuẩn - Theo nhà giáo dục T Makiguchi: “ Đặt đối tượng lên bàn cân thiện – ác ta đo giá trị đạo đức nó, đặt lên bàn cân lợi – hại, lời – lỗ ta xác định giá trị kinh tế nó, bàn cân đẹp – xấu đối tượng lại đo lường giá trị mĩ học Tất tiêu chuẩn đánh giá định” Trang BDTX Module 36 NỘI DUNG 2: PHÂN LOẠI VÀ QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích sở để phân loại giá trị Bài làm * Thời cổ đại, chân – thiện – mĩ ba giá trị văn minh Hi-La, sau trở thành phổ quát giới phương Tây Trong “chân” thuộc lĩnh vực khoa học nhận thức, “thiện” thuộc lĩnh vực đạo đức học Còn “mĩ” thuộc lĩnh vực mĩ học Khoa học nhận thức giúp người phân biệt – sai, thật – giả Đạo đức học giúp người phân biệt thiện – ác, xấu – tốt Mĩ học giúp người phân biệt đẹp – xấu, cao - thấp hèn Đến thời đại, bên cạnh giá trị phổ quát đó, quốc gia xây dựng cho riêng hệ giá trị riêng Chẳng hạn, cách mạng tư sản, nước Pháp đề cao giá trị: tự do, bình đẳng, bác Trong đó, Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc thời cổ đại, bảng giá trị có phần phong phú Bảng giá trị nhu cầu người có ngũ phúc ( phúc, lộc, thọ, khang, ninh) sau rút gọn thành tam đa (phúc, lộc, thọ); bảng giá trị nhân cách người quân tử gồm ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Tuy nhiên, thời đại, bảng giá trị có thay đổi Chẳng hạn, Nhật Bản là: thiện, ích, mĩ; Singapor là: quốc gia hết, gia đình gốc, đề cao cá nhân, tôn giáo khoan dung, dân tộc hài hòa Ở Việt Nam, Gs Trần Văn Giàu đưa bảng giá trị dân tộc Việt Nam gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa * Theo góc độ giá trị, Mark Lilla, nhà triết học Mĩ, phân biệt bốn giá trị: lí trí, danh dự, phẩm giá, đạo đức Còn F.M Wuketits (Áo), lại đề cao vai trò ý thức, bao gồm tự ý thức * Các hệ giá trị tồn nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, địa lí, xã hội, mơi trường khác nhau, tạo nên sở phân chia khác - Theo phương pháp tiếp cận hệ thống, giá trị phân loại theo cấp độ: + Hệ giá trị phổ quát nhân loại + Hệ giá trị xã hội đại + Hệ giá trị xã hội thời kì độ + Hệ giá trị thành phần theo cấu xã hội + Hệ giá trị nhóm - Cũng chia theo cách khác: + Hệ giá trị phổ quát toàn nhân loại + Hệ giá trị khu vực (phương Đông, phương Tây) + Hệ giá trị hình thái kinh tế xã hội (phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa ) + Hệ giá trị dân tộc + Hệ giá trị thời đại - Tác giả Đoàn Văn Chúc Hoàng Vinh cú vào lĩnh vực khác đời sống người mà chia giá trị thành lĩnh vực, kiểu loại Đoàn Văn Chúc chia giá trị thành loại: + Giá trị thuộc phẩm chất tự nhiên, tức tương tác người với tự nhiên để tạo ước muốn người, khỏe mạnh, sống lâu + Giá trị thuộc trật tự kinh tế, tam đa, ngũ phúc + Giá trị thuộc trật tự lâm linh, tức vũ trụ quan, nhân sinh quan theo triết học phương Đông + Giá trị thuộc trật tự đạo đức + Giá trị thuộc trật tự thẩm mĩ - Tác giả Hoàng Vinh chia giá trị thành lĩnh vực: Giá trị thuộc lĩnh vực tự nhiên Giá trị thuộc lĩnh vực kinh tế Giá trị thuộc lĩnh vực tri thức Giá trị thuộc lĩnh vực trị Trang BDTX Module 36 Giá trị thuộc lĩnh vực thẩm mĩ Giá trị thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng * Liên quan đến việc phân loại giá trị,cũng cần đề cập đến khái niệm cấu trúc giá trị Cấu trúc giá trị đuợc xác định theo khung quan niệm cấu trúc nhân cách cá nhân hay cấu trúc xã hội Các quan niệm cá nhân hay xã hội xác định cấu trúc giá trị tương ứng Tác giả Mạc Văn Trang, Lê Đức Phúc tổng hợp số cấu trúc sau: - Cấu trúc theo bình diện sống (theo Alvin TofHer Làn sóng thứ ba): + Bình diện kỉ thuật + Bình diện thơng tin + Bình diện xã hội + Bình diện tâm lí - Cấu trúc theo mặt người (Theo Values Education for the filippino): + Giá trị kinh tế + Giá trị xã hội + Giá trị thể chất + Giá trị tinh thần + Giá trị tri thức + Giá trị đạo đức + Giá trị trị Mỗi giá trị nói lại bao gồm biểu hàng loạt giá trị cụ thể thực tiễn đời sống - Cấu trúc theo mặt hoạt động, sinh sống (theo H.D Schrmidt Phác thảo tầm lí học nhân cách ): + Sản xuất + Tiêu dùng + Giao thông + Chổ ở, sinh hoạt gia đình + Phạm vi thời gian nhàn rỗi * Mỗi quốc gia lại có quan niệm cấu trúc giá trị riêng Chẳng hạn, giá trị thể dân chủ Thuỵ Điển là: • Cơng • Hợp tác • Đồn kết • Hồ bình • Tự • An tồn xã hội • Đùm bọc, che chở lẫn * Mỗi lịch sử xã hội lồi người có biến động lớn, người ta lại phải xây dựng giá trị, hệ giá trị mới, tạo chuẩn mực xã hội từ để người hành động theo Một số giá trị khơng phù hợp với điều kiện lịch sử bị loại bỏ khỏi sống Ví dụ: “trung quân - trung với vua" giá trị thời phong kiến, khơng phù hợp với thời đại Chú tịch Hồ Chí Minh thay đổi giá trị thành “trung với nước", phù hợp với hoàn cánh lịch sử Như vậy, việc xác định giá trị phải theo nguyên tắc lôgic lịch sử cụ thể, đặt giá trị vào hồn cánh lịch sử cụ thể, khơng gian văn hóa cụ thể chủ thể lịch sử cụ thể Như vậy, vào cấu trúc xã hội, cấu trúc nhân cách; vào nguyên tắc lôgic - lịch sử, có cách phân chia giá trị theo hệ sau: + Hệ giá trị truyền thống-giá trị đại + Hệ giá trị phổ quát-giá trị cục Trang BDTX Module 36 + Hệ giá trị dân tộc-giá trị toàn cầu + Hệ giá trị cá nhân-giá trị xã hội Trong hệ giá trị đó, bao hàm cấp độ giá trị nhỏ HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích mối quan hệ giá trị Bài làm * Các giá trị tồn không độc lập, tách rời mà chúng tồn quan hệ hữu với Quan hệ giá trị quan hệ bên cấu trúc nhân cách, cấu trúc xã hội quy định, yếu tố ràng buộc yếu tố kia, khơng có yếu tố tách rời yếu tố Một giá trị bị phá bỏ, có kéo theo phá bỏ hệ giá trị * Các giá trị quan hệ với theo kết cấu ngang kết cấu dọc Giá trị truyền thống tách rời giá trị đại, giá trị tinh thần tách rời giá trị vật chất, giá trị phổ quát tách rời giá trị cục bộ, giá trị dân tộc tách rời giá trị tồn cầu * Có nhiều cách phân loại khác tuỳ theo mục đích tiếp cận: - Trong Sự tận triết học, Mark Lilla (Mĩ) nêu lên bốn giá trị: lí trí, tình cảm, vinh dự, phẩm chất đạo đức Đó giá trị phân biệt người với vật - J.H Fichter (Mĩ) dùng để phân loại giá trị: + Nhân cách + Xã hội + Văn hoá - Theo M Popon J R William, vào giá trị chi phối hành vi thể, nhân cách, văn hoá xã hội phân loại thành giá trị sau: + Giá trị tồn sinh học; + Các giá trị tính cách; + Các giá trị văn hoá; + Các giá trị xã hội - Theo cách tiếp cận hệ thống, cấp độ hoá hệ giá trị theo lát cắt sau: + Lát cắt thứ nhất: • Hệ giá trị phổ quát nhân loại • Hệ giá trị xã hội đại • Hệ giá trị xã hội thời kì q độ • Hệ giá trị thành phần theo cấu xã hội • Hệ giá trị nhóm + Theo lát cắt khác: • Hệ giá trị phổ qt tồn nhân loại • Hệ giá trị khu vực (phương Đơng, phương Tây) • Hệ giá trị hình thái kinh tế - xã hội (phong kiến, tư ) • Hệ giá trị dân tộc • Hệ giá trị thời đại (thời đại phục hưng, thời đại) - Theo cấu trúc giá trị nhân cách hay hệ giá trị cá nhân xã hội: + Cấu trúc chia theo bình diện sống: • Bình diện kỉ thuật • Bình diện thơng tin • Bình diện xã hội • Bình diện tâm lí + Cấu trúc chia theo mặt người: • Giá trị kinh tế • Giá trị xã hội • Giá trị thể chất Trang BDTX Module 36 Giá trị tinh thần Giá trị tri thức Giá trị đạo đức Giá trị trị + Cấu trúc theo mặt hoạt động, sinh sống: • Sản xuất • Tiêu dùng • Giao thông • Chổ ở, sinh hoạt gia đình • Thời gian rỗi Tóm lại, xem xét phân loại giá trị, cần xác định moi giá trị cấu trúc, hệ thống có thứ bậc, đồng thời ý tính đa dạng biểu sinh động giá trị Do vậy, giáo dục giá trị cần có nhìn tồn diện, cần có kết hợp giá trị truyền thống giá trị đại, giá trị tinh thần với giá trị vật chất, giá trị phổ quát với giá trị cục Đồng thời, cần nhìn thấy phát sinh, phát triển, tiêu vong giá trị hoàn cánh lịch sử cụ thể NỘI DUNG 3: MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích mục tiêu giáo dục giá trị cho học sinh phổ thơng • • • • Bài làm * Theo GS Phạm Minh Hạc, mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông truyền đạt cho HS: - Hiểu giá trị người – mình, tù có trách nhiệm với thân, với xã hội; thống nhất: nhận thức- thái độ - hành vi giá trị - Ý thức đuợc giá trị cá thể gắn bó chặt chẽ với cộng đồng xã hội; tạo lập sống hài hòa mơi trường: gia đình, nhà trường, quốc gia, quốc tế - Hình thành phát triển hệ giá trị người thân tạo thông qua hoạt động giao tiếp với hỗ trợ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội - Thể giá trị thân vào sống Nhà trường cần giúp HS tự chủ, tự tin, tự giác việc định giải vấn đề hiệu - Phân biệt giá trị, đánh giá giá trị thân người khác Để thực đuợc mục tiêu trên, điều quan trọng bồi dưỡng cho HS TH PT lực xác định giá trị * Theo Hartman, lực xác định giá trị người bao gồm: - Đồng cảm: lực thấy đánh giá giá trị bên người khác, tức nhận thấy chấp nhận người khác, có khả đặt vào vị trí người khác - Năng lực thực tiễn: lực nhận thấy đánh giá giá trị vật chất, giá trị chức năng, tư thực tiễn theo tiêu chí chung; có tư so sánh, có lực nhận thấy điều đánh giá tổ chức xã hội chuẩn mực xã hội, điều xã hội muốn - Phán đoán hệ thống: lực nhận thấy đánh giá hệ thống, thứ tự, cấu trúc, thích hợp uy tín; có tư lí luận, phân tích cấu trúc, có tổ chức kế hoạch, theo quy chuẩn nguyên tắc tổ chức - Lòng tự tin: lực nhìn nhận đánh giá điều đáng giá độc đáo thân, chân chính, xác thực, lương thiện, đánh giá khả hạn chế cách thực chất - Ý thức vai trò thân: lực nhận thấy đánh giá vị trí chức thân xã hội, thân có chức có ích, có đóng góp; cảm thấy tự tin thực hồn thành cơng việc, cảm thấy thoả mãn có hành động Trang BDTX Module 36 - Năng lực xác định phương hướng thân: lực nhận thấy đánh giá ý tưởng suy nghĩ thân; cảm thấy có nhiệm vụ, trung thành với cam kết giá trị tin đúng, kiên trì theo đuổi phương hướng xác định HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích ý nghĩa giáo dục giá trị cho học sinh phổ thông Bài làm Bên cạnh việc học kiến thức, HS THPT cần biết làm để ứng phó trước tình huống, quản lí cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh; làm để giải mâu thuẫn; làm để thể thân cách tích cực, lành mạnh Đặc biệt, HS THPT cần nhận biết ứng phò tích cực phải đối mặt trước tình thử thách, mơi trường sống tiêu cực Muốn vậy, HS cần có tảng giá trị vững Khơng có tảng giá trị vững chắc, HS THPT cách tôn trọng thân người khác, cách hợp tác, khơng biết cách xây dựng trì tình đồn kết, khơng biết cách thích ứng trước đổi thay, có tỏ ích kỉ, ngạo mạn Khơng có tảng giá trị vững chắc, HS THPT dễ bị ảnh hường giá trị vật chất, sớm muộn định hình chúng thành mục đích sống, đơi đưa đến toan tính vị kỉ, lối sống thực dụng, có tảng giá trị vững chắc, HS THPT không sa đà vào thú vui vật chất tầm thường mà biết sống hướng thượng, biết hướng tới giá trị nhân văn cao cả, tự cảm thấy thân có nghĩa vụ, có đủ khả tạo dựng sống cho thân giới xung quanh trở nên tốt đẹp Những giá trị tích cực móng vững giúp em ổn định, vững vàng giông bão đời Nền tảng giá trị vững vàng, chắn động lực để khuyến khích em khám phá, tìm hiểu phát triển giá trị kĩ sống, thái độ sống, nhằm giúp họ phát huy hết tiềm sẵn có Dạy HS THPT giá trị khó, khuyến khích em tự giác thực hành sống, học tập, lao động theo giá trị khó Nếu dạy thảo luận giá trị thơi chưa đủ, cần trang bị cho em có kỉ để ứng dụng giá trị vào thực tế Các em cần đuợc trải nghiệm cảm giác tích cực có từ giá trị, thấy kết hành vi ứng xử theo chuẩn giá trị Do vậy, GV cần động viên, khích lệ, ủng hộ, quan tâm tạo điều kiện để em có hội phát huy tối đa tiềm HS THPT lứa tuổi ham tìm tòi, ham khám phá, ham thực hành Đây điều kiện thuận lợi để GV gợi mở, hướng dẫn em ứng dụng hành vi tảng giá trị vào sống, chia chúng với gia đình, xã hội Bên cạnh việc khuyến khích em thường xuyên thực hành, ứng dụng kĩ sống dựa tảng giá trị để trải nghiệm, nhận thức kết thân xã hội, cần khuyến khích em xem xét, đánh giá hành động cá nhân cá nhân khác với cộng đồng HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích nguyên tắc thực giáo dục giá trị cho HS THPT Bài làm Giá trị đuợc hình thành thơng qua hoạt động xã hội, có tương tác người với người Thông qua họat động xã hội, HS có hội thể giá trị thân xem xét, đánh giá hành vi người khác Do vậy, để tổ chức giáo dục giá trị có hiệu quả, nhà truờng cần tổ chức hoạt động xã hội có tính tương tác cao Giáo dục giá trị cần thực nhiều môi trường khác (như môi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng ) thời điểm khác thực sớm tốt Người tổ chức giáo dục giá trị không thiết GV lớp mà thầy cơ, bạn học, hay thành viên khác cộng đồng Giá trị khơng đuợc hình thành ý thức mà cần phải trải nghiệm qua tình Trang 10 BDTX Module 36 thực tế Thơng qua tình đa dạng, phức tạp thực tế mà HS đuợc tham gia, em có điều kiện trải nghiệm hình thành rõ nét giá trị, từ điều chỉnh hành vi phù hợp với thực tế Do vậy, GV cần tổ chức hoạt động giáo dục học cho HS có hội thể giá trị thân, tự trải nghiệm, biết phân tích giá trị thân người khác Nói cách khác, tạo điều kiện để HS áp dụng kiến thức, kỉ vào tình có thực tình giả định sống Để hình thành hệ giá trị cho HS cần có q trình: nhận thức - hình thành thái độ hành vi - nhận thức - hình thành thái độ - hành vi Đó vòng tròn mà GV tác động vào vị trí để thay đổi nhận thức thay đổi hành vi thay đổi thái độ HS Giáo dục giá trị nhằm giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực, tác động đến việc định hướng giá trị Thay đổi giá trị, thái độ, hành vi người giống hình thành thói quen mới, tập qn mới, q trình khó khăn Do vậy, tổ chức hoạt động giáo dục cần diễn thường xuyên, liên tục, với nhiều phuơng pháp, kỉ thuật khác nhằm khắc sâu nhận thức HS trì thỏi quen Khuyến khích, động viên, tạo động lực, ủng hộ giá trị mới, hành vi mới, thái độ HS việc làm cần thiết NỘI DUNG 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG 1: Khái quát việc giáo dục giá trị số nước tiêu biểu giới Bài làm Tại Anh Giáo dục giá trị tiến hành theo bước: (1) đọc danh ngôn suy nghĩ tuần; (2) tĩnh tâm suy nghĩ; (3) hát tốp ca; (4) kể chuyện; (5) hoạt động nhóm, trải nghiệm chuyển hố vào vốn giá trị thân Bộ Giáo dục Anh nhắc nhở trường học phải dạy HS tôn trọng đa dạng hệ giá trị, đặc biệt giá trị: dân chủ, tự do, cơng lí, công bằng, dạy HS Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948, giá trị thòi kì Khai sáng (lí trí, khoa học, sáng tạo, nhân quyền ) Tại Mĩ Chiến lược giáo dục giá trị ơt bậc phổ thông gồm điểm sau: (1)Giáo dục người toàn diện, tập trung vào tri thức, hành vi tình cảm (2)Giới thiệu gương để HS suy nghĩ giá trị họ (3)Sử dụng tài liệu thích hợp (4)Thầy giáo tiếp xúc với HS chân thành, sáng, tin tưởng tất em tiến (5)Tôn trọng em, ý ngôn ngữ giao tiếp với em (6)Xây dựng không khí hồ thuận, giải ổn thoả xích mích nội (7)Kịp thời khuyến khích việc làm tốt (S) Chỉnh đốn, sửa sai lầm (9) Tổ chức hợp tác làm số việc, tham gia công tác xã hội; (10) Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội (11) Dạy dỗ không thuyết giáo (12) Xây dụng 10 giá trị để trường học tham khảo xây dựng hệ giá trị trường: thương người, can đảm, lịch thiệp, chơi đẹp, lương thiện, tử tế, trung thành, nhẫn nại, lòng kính trọng tinh thần trách nhiệm Từ chiến lược tổng thể này, tùng bang, tùng trường cụ thể hố chi tiết, lên chương trình hành động cho phù hợp với thực tế Chẳng hạn, Hội đồng giáo dục bang Georgia, Hoa Kì, soạn hệ giá trị bao gồm 26 giá trị: can đảm, yêu nước, tinh thần công dân, trực, lịch thiệp, kính trọng người khác, 1ễ độ, hợp tác, tự trọng – tự kiểm soát thân, nhã nhặn, thương người, khoan dung, chuyên cần, rộng lượng, giờ, sẽ, vui vẻ, tự hào trường mình, bảo vệ mơi trường, có tính sáng tạo, tơn trọng người sáng tạo, kiên trì, nhẫn nại, yêu thể thao, trung thành, đức hạnh Trang 11 BDTX Module 36 Tại Singapore Đầu năm học 2004 - 2005, Bộ Giáo dục công bố hệ giáo dục ngành, gồm nội dung sau: Sứ mệnh: phục vụ em, cung cấp cho em giáo dục toàn diện, cân đối, phát triển hết tiềm năng, giáo dục em thành cơng dân tốt, có ý thức với gia đình, xã hội đất nước Tầm nhìn: xây dụng nhà trường tư duy, quốc gia độc lập, làm cho Singapore trở thành quốc gia tư cam kết làm cho cơng dân có khả đóng góp cho đất nước tiếp tục lớn mạnh, thịnh vượng Hệ thống giáo dục mưu cầu giúp HS thành người sáng tạo, học suốt đời nhà lãnh đạo có khả đổi thay Để thực sứ mệnh tầm nhìn đó, Bộ Giáo dục công bố hệ giá trị ngành sau: + Chính trực: lấy trực làm sở- có tinh thần dũng cảm, đạo đức thẳng thắn, nói làm đắn + Con người: lấy người làm trung tâm, phát huy tốt người + Học tập: đam mê học tập, lấy học tập làm đường đời, ln sẵn sàng đón nhận tương lai + Chất lượng: theo đuổi chất lượng- tốt có thể, cố gắng cải tiến việc làm Có thể thấy, giáo dục giá trị Singapor đặt giáo dục đạo đức lên hàng đầu, người mục tiêu, học tập biện pháp mang lại chất lượng Ngoài ra, nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có hệ giá trị riêng, chiến lược giáo dục giá trị riêng HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích nội dung giá dục giá trị cho HS THPT Việt Nam Bài làm * điều Bác Hồ dạy giá trị cốt lõi giáo dục giá trị cho HS THPT: Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt Điều 3: Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt Điều 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Trong điều Bác Hồ dạy bao gồm 10 giá trị: yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, lao động, đoàn kết, kĩ luật, vệ sinh, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Đây giá trị có kết hợp truyền thống đại * Nhóm tác giả Lê Đức Phúc, Nguyễn Thạc Mạc Văn Trang chưong trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước KX07-03 đề xuất 24 giá trị xác định sở cấu trúc nhân cách người nói chung hệ trẻ Việt Nam nói riêng Cấu trúc bao gồm: Trí tuệ, đạo đức, thể lực, kinh tế; trị - xã hội, văn hóa – thẩm mỹ Bảng giá trị xác định bao gồm: Tự Tình u 13 Giàu sang 19 Lí tưởng Hồ bình An ninh 14 Địa vị 20 Tự lập Cơng lí Cái đẹp 15 Trung thục 21 Tự trọng Việc làm 10 Niềm tin 16 Trách nhiệm 22 Năng động Học vấn 11 Gia đình 17 Vị tha 23 Sáng tạo Chân lí 12 Sức khỏe 18 Tình nghĩa 24 Hữu nghị Tuy nhiên, qua thập kỉ kỉ XXI, cấu trúc nhân cách người Việt Nam có thay đổi, bảng giá trị cần có thay đổi nhiều * Giáo dục giá trị cho HS THPT kết hợp giáo dục: Trang 12 BDTX Module 36 - Giá trị truyền thống- giá trị đại Giá trị phổ quát-giá trị cục Giá trị dân tộc-giá trị toàn cầu Giá trị cá nhân-giá trị cộng đồng Bảng giá trị theo tiêu chí trên: Giá trị truyền thống Giá trị đại Giá trị truyền thống Giá trị đại Yêu nước (Tổ quốc) Tự lập Dũng cảm Hạnh phúc Yêu đồng bào Lí tưởng Sức khỏe Trung thực Gia đình Năng động Khoan dung Cơng lí Cần cù Duy lí Nhân Hồ bình Sángtạo Hiệu Vị tha Tôn trọng Hiếu học Khoa học Hữu nghị Dân chủ Siêng Chân lí Biết ơn Trách nhiệm Hiếu thảo Kỉ luật Giản dị Hợp tác Khiêm tốn Tự Cái thiện Cái đẹp Đồn kết Bình đẳng Trong bảng giá trị nêu trên, bao hàm 12 giá trị sống phổ quát nhân loại, là: 1/ Hòa bình; 2/ Tơn trọng; 3/ u thuơng; 4/ Khoan dung; 5/ Hạnh phúc; 6/ Trách nhiệm; 7/ Hợp tác; 8/ Khiêm tốn; 9/ Trung thực; 10/ Giản dị; 11/ Tự do; 12/ Đoàn kết Trong 12 giá trị này, có số giá trị trùng với giá trị đuợc chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát, khiêm tốn, thật (trung thực), đoàn kết Các giá trị lại, theo kết điều tra nhóm nghiên cứu đề tài KX07.04 nhiều tầng lớp người, với nhiều lứa tuổi khác lựa chọn với tỉ lệ cao NỘI DUNG 5: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG 1: Nêu cách tiếp cận phương pháp giáo dục giá trị cho HS THPT Việt Nam Bài làm Việc giáo dục giá trị cho HS THPT đuợc thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động giáo dục lồng ghép, tích hợp thêm giá trị vào nội dung môn học hoạt động giáo dục mà sử dụng phương pháp kỉ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm giá trị trình học tập Mỗi phuơng pháp dạy học nhấn mạnh đến góc độ chế dạy- học Điều cho thấy, dù phương pháp dạy học cổ điển hay đại phát huy vai trò người thầy tác động lên học trò phuơng diện Điều đồng nghĩa với việc, phương pháp có mặt mạnh, mặt yếu nên người thầy lớp cần vào mục tiêu, chất nội dung cần truyền đạt, phù hợp với thành phần nhóm học, phù hợp với nguồn lực, phuơng tiện dạy- học để vận dụng Tiến trình chung * Việc giáo dục giá trị cho HS cần diễn không khuôn viên nhà trường, lớp học, mà bên ngồi nhà trường, khơng loại trừ cộng đồng, gia đình Tiến hành giáo dục giá trị Trang 13 BDTX Module 36 nên theo bước cho HS : - Nhận thức giá trị - Hiểu giá trị xác định vị trí - Quyết định hành động hay khơng - Lập kế hoạch học - hành cho giá trị, lên bước hoạt động cụ thể - Thực kế hoạch - Suy nghĩ hoạt động thực hiện, đánh giá xem xét hoạt động * Phương pháp giáo dục giá trị cần tuân thủ giai đoạn Cụ thể : - Đối với giai đoạn nhận thức, cần cho HS tiếp thu giá trị chuẩn mực giá trị xã hội; thơng qua phân tích, tổng hợp, khái qt kiện làm sáng tỏ giá trị nó, nói cách khác đánh giá giá trị GV làm mẫu, HS noi theo, từ bước định hình tư em giá trị hệ giá trị đuợc định hướng Đây bước chuẩn bị cho HS có lựa chọn, đánh giá giá trị đúngsai, tốt- xấu, thiện- ác - Đối với giai đbạn thái độ, sau em có chuẩn bị mặt nhận thức, cần biểu thái độ, thơng qua tầng bậc tâm lí: ước muốn, đồng tình, phản đối, trí, tn theo, phê phán - Đối với giai đoạn hành động, GV cần khuyến khích HS tự giác chuyển hố từ nhận thức, thái độ đến hành động theo hệ giá trị chuẩn mực Sau thực bước nói trên, cần có đánh giá Việc đánh giá hướng tới phân tích tác động hoạt động giáo dục giá trị hoạt động thực tiễn HS đem lại hiệu nào, có đạt đuợc mục tiêu đề khơng, HS chuyển hoá từ nhận thức sang hành vi hay khơng Việc đánh giá cần cụ thể hố phép đo công cụ đo, mô tả Do đó, từ triển khai kế hoạch giáo dục giá trị, cần phải thiết lập số đo hành vi để đo đuợc kết hành vi biểu thị Ngoài ra, khuyến khích HS tự đánh giá thân Khi HS tự nhận thức thân hội để họ tụ điều chỉnh làm chủ thân * Theo lí luận giáo dục, tiếp cận giá trị trải qua bước, cấp độ sau đây: - Cấp độ nhận thức thể hai mức độ : + Mức độ biết: Thể mức độ giới hạn khái niệm, kiện thuật ngữ Cần phải chuyển sang mức độ hiểu sâu chất bên khái niệm, kiện ý nghĩa việc nắm đuợc khái niệm, chuẩn mực, quy tắc thể giá trị + Mức độ hiểu: Mức độ thể hiểu sâu chất giá trị để thể hành vi phù hợp Trong trình thảo luận cần đảm bảo rằng: HS giá trị, mà cần hiểu chất giá trị hình thái thể sống, hoạt động nghề nghiệp người GV, đồng thời cần hiểu sở khoa học hệ thống giá trị Cấp độ tình cảm: Nếu có biết hiểu chưa đảm bảo giá trị, yêu cầu, chuẩn mực nội tâm hố tích hợp với hệ thống vốn kinh nghiệm có để trở thành tài sản riêng cá nhân Bước đảm bảo giá trị cá nhân lựa chọn qua kinh nghiệm, suy ngẫm khẳng định; nuôi dưỡng trở thành động hành vi, mục tiêu lí tưởng sống Giá trị đuợc nội tâm hoá giá trị lựa chọn cách tự nguyện thông qua cách lựa chọn, đánh giá khác nhờ cọ sát ý kiến trình thảo luận trải nghiệm thực tiễn từ gương thầy, giáo Cấp độ hành động: Các giá trị nội tâm hoá dẫn tới định hướng cho hành vi cá nhân Trên sở nội tâm hoá giá trị, yêu cầu đạo đức HS có tình cảm tích cực, ý thức trách nhiệm sống tu dưỡng để trở thành cơng dân tương lai có hành vi phù hợp sống Điều diễn cách tự nhiên, cần thiết phải trải nghiệm giá trị rèn luyện qua hoạt động thực tiễn Trang 14 BDTX Module 36 Các cấp độ theo cách tiếp cận giá trị tn theo lơgic trên, thay đổi trật tự đan xen cách biện chứng Cơ chế tiếp nhận giá trị nêu cần quan tâm tổ chức giáo dục giá trị cho HS để đồng thời HS vừa có hiểu biết giá trị hệ thống chuẩn mực hành vi vừa có tình cảm niềm tin vào cần thiết ý nghĩa nó, để niềm tin vào giá trị định hướng kiểm soát hành vi HS tương lai Giáo dục giá trị thông qua môn học Việc giáo dục hệ giá trị cần xem phần toàn học vấn HS mà nhà trường cần trang bị Đối với mơn học, ngồi việc trang bị tốt đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỉ cần kết hợp với mục tiêu giáo dục giá trị Trong việc giáo dục giá trị, môn khoa học xã hội Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc có ưu đặc biệt Lịch sử giúp HS rút học kinh nghiệm, áp dụng kiến thức lịch sử vào việc lựa chọn hoạt động, phê phán Âm nhạc, Văn học góp phần xây dựng tảng cần thiết cho việc nâng cao óc thẩm mĩ Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mơi trường hữu hiệu cho việc nhận thức, luyện tập, thực hành hành vi Thể dục giúp HS nâng cao nhận thức giá trị sức khỏe, sinh mạng người 3.Giáo dục giá trị môn học độc lập Hiện tại, điều kiện thực tế nước ta nay, phương pháp chưa thể thực Tuy nhiên, chương trình khung, môn học hướng tới việc trang bị cho HS khái niệm giá trị học, giá trị, định hướng giá trị, vị trí cửa giá trị hoạt động người, trình hình thành giá trị, sở phát triển giá trị, giá trị chấp nhận xã hội Thông qua kiến thức vậy, HS tự nhận thức giá trị thân, đánh giá giá trị mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, tự giác lựa chọn giá trị phát triển riêng phê phán chấp nhận 4.Giáo dục giá trị thơng qua phương pháp dạy học tích cực Trong hoạt động giáo dục giá trị, phương pháp giáo dục kỉ thuật dạy học có ưu việc phát huy tính tích cực học tập HS Dưới xin trình bày số phuơng pháp giáo dục kỉ thuật dạy học tích cực tiêu biểu, có ưu cao việc phát huy tính tích cực HS giáo dục giá trị: - Phương pháp dạy học nhóm - Kĩ thuật động não - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển - Kĩ thuật “Trình bày phút" hình - Kĩ thuật “Chúng em biết 3" - Phương pháp giải vấn đề - Kĩ thuật “Hỏi trả lời" - Phương pháp đóng vai - Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia" - Phương pháp trò chơi - Kĩ thuật “Bản đồ tư duy" - Dạy học theo dự án (Phuơng pháp dự án) - Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ" - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật “Viết tích cực" - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật “Đọc hợp tác" (còn gọi “Đọc tích - Kĩ thuật đặt câu đối cực") - Kĩ thuật “ Khăn trải bàn" - Kĩ thuật “Nói cách khác" - Kĩ thuật “Phòng tranh" - Phân tích phim - Kĩ thuật “Cơng đoạn" - Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm - Kĩ thuật “Mảnh ghép" Trang 15 HOẠT ĐỘNG 2: Thiết kế h.động giáo dục giá trị sống cho HS THPT Việt Nam Bài làm Giáo dục giá trị cho HS THPT cần có kết hợp nhiều hình thức phương pháp truyền đạt tạo sinh động, hấp dẫn em HS tham gia Do vậy, GV cần có đầu tư thời gian, cơng sức, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để tạo giảng, hoạt động giáo dục giá trị cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi Khơng có giáo án cụ thể cho giáo dục giá trị cụ thể nào, nhiên, số bước gợi ý: - Bước 1: GV cần tìm hiểu rõ nội hàm giá trị, biểu giá trị thực tế, lịch sử - Bước 2: GV lên kế hoạch dạy học, bao gồm: chất liệu (kiến thức văn học, âm nhạc, hội hoạ, lịch sử ), phương pháp thể (thuyết giảng, thảo luận nhóm, múa, hát ), bước tiến hành, kết mong đợi, công cụ đo Trong chương trình mơn học, lồng ghép dạy “Cái đẹp", hoạt động đuợc thiết kế để gợi mở, nêu vấn đề cho HS tham gia tìm hiểu “Cái đẹp" học kích thích HS tự tìm hiểu, thể hiện, chia sẽ, trao đổi hiểu biết kiến thức đuợc học; xây dựng test câu hỏi để kiểm tra, đánh giá tiếp thu, vận dụng kiến thức HS - Bước 3: Soạn giáo án chi tiết tiến hành dạy học Cụ thể, GV chọn phương pháp kỉ thuật dạy học phù hợp Ở đây, cần lưu ý rằng, khơng có phuơng pháp, kỉ thuật dạy học đáp ứng cho đối tượng HS, mà thực tế giảng dạy GV cần linh hoạt ứng phó cho phù hợp GV thiết kế, chuẩn bị hoạt động để HS áp dụng, luyện tập, vận dụng, thực hành kiến thức học vào tình mới, bổi cảnh GV giám sát diễn biến hoạt động lớp, định hướng, điều chỉnh nhận thức hành vi chưa - Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết Đây việc làm thường xuyên, trở trở lại nhiều lần để tạo thành thói quen cho HS THỰC HÀNH SOẠN MỘT GIÁO ÁN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH THPT VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN FACEBOOK I MỤC TIÊU Học xong này, HS có khả năng: 1.1 Về kiến thức - Hiểu văn hóa, ứng xử, ứng xử có văn hóa - Những lợi ích ảnh hưởng sử dụng trang mạng xã hội (Facebook) - Biết giải tình nhằm khơng để xảy gây gỗ đánh Về kỹ - Biết cách ứng xử có văn hóa sử dụng Facebook trang mạng xã hội - Sống tích cực, thân thiện góp phần xây dựng nhà trường nơi chốn thứ hai em sống bình yên, tươi vui, phát triển toàn diện Về thái độ - Có lối sống đẹp, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, xã hội - Thực tốt nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành nội quy, kỉ luật, pháp luật II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư phê phán, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp - Phân tích, xử lí tình - Thảo luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ - Phim tự làm, phim, tranh ảnh, viết, đánh giá, bình luận văn hóa ứng xử Facebook mạng internet Học sinh: ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: (1') Kiểm tra cũ: Bài mới: Ứng xử có văn hóa nếp sống văn minh cần người coi trọng Tuy nhiên, tồn phận khơng nhỏ có cách hành xử thiếu văn hóa đưa nhiều hình ảnh nhạy cảm, chửi nhau, đến em nữ sinh đánh nhau, quay clip tung lên Facebook làm thấy cần phải bàn văn hóa ứng xử Facebook (1') Hoạt động GV - HS Nội dung học Hoạt động 1: Cá nhân (10’) 1.Văn hóa ứng xử GV: yêu cầu HS nêu vài câu ca dao, tục ngữ a Văn hóa dân tộc nét đẹp ứng xử có văn hóa Văn hóa tổng thể nói chung giá trị người Việt? vật chất tinh thần người sáng tạo - HS cho vài ví dụ q trình lịch sử" Văn hóa thể - GV: Cổ nhân dạy “Lời nói khơng tiền trình độ phát triển chung đất nước, mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” để thực thời đại, văn hóa thể khát vọng giao tiếp giao tiếp cách lịch sự, sống người hướng tới đẹp cần dùng ngôn xưng cho phù hợp với đối tượng môi trường tiếp xúc - Theo từ điền tiếng Việt, văn hóa định nghĩa: Văn hóa tổng thể nói chung giái trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử" Văn hóa có vai trò quan trọng đời sống người, nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại, văn hóa thể khát vọng sống người hướng tới Chân - Thiện- Mỹ - Ứng xử phản ứng người b Ứng xử: tác động người khác đến tình Ứng xử phản ứng người cụ thể định Ứng xử phản ứng có tác động người khác đến lựa chọn tính tốn, cách nói tùy vào tri tình cụ thể định Ứng xử phản thức kinh nghiệm nhân cách người ứng có lựa chọn tính tốn, cách nói nhằm đạt kết cao giao tiếp tùy vào tri thức kinh nghiệm nhân cách - GV giới thiệu cho HS số quy định giao người nhằm đạt kết cao tiếp hàng ngày HS cần biết giáo dục em giao tiếp thực tốt để trở thành ý thức em ( từ cách tuân thủ họp hành, xếp hàng, ăn mặc, giày dép, đầu tóc, ) -> Tuân thủ luật lệ, quy định ứng xử chung xã hội tình huống, nơi đông người chốn riêng tư: + Tôn trọng giấc chung + Gọi điện thoại lúc, ngôn ngữ từ tốn, mạch lạc + Giữ vệ sinh chung: không khạc nhổ, vứt rác bừa bãi + Cách ăn mặc: phù hợp với lứa tuổi hồn cảnh giao tiếp + Biết nói lời cảm ơn xin lỗi + Biết quan tâm giúp đỡ người khó khăn Hoạt động 2: Cá nhân nhóm (17') - GV giới thiệu clip ( giới thiệu đời Facebook, mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng chính, tình hình sử dụng Facebook Việt Nam nay) để HS suy nghĩ - GV: Facebook mang lại lợi ích cho học sinh chúng ta? - HS trả lời, GV bổ sung minh họa tư liệu, hình ảnh - GV: để hiểu rõ ảnh hưởng Facebook thaỏ luận vấn đề qua câu hỏi GV đặt cho nhóm (4 phút): Nhóm 1: Bạn thường làm lên Facebook? Nhóm 2: Khi sử dụng Facebook, sống cá nhân bạn nào? Nhóm 3: Có phải Facebook riêng cá nhân muốn làm làm? Nhóm 4: Bạn nghĩ tới nguy hại sử dụng Facebook? - Các nhóm thảo luận trả lời, phản biện cố vấn GV - GV minh họa thêm hình ảnh, tư liệu, clip 2, GV chốt ý lại ảnh hưởng khơng tốt Facebook Hoạt động 3: Cả lớp (13') - GV: Từ khái niệm văn hóa, ứng xử truyền thống văn hóa Việt Nam, theo em làm cách để ứng xử có văn hóa Facebook?(5') - HS suy nghĩ thảo luận trả lời ý kiến - GV liên kết lại mục 1, hướng dẫn cho HS hiểu phân loại chủ thể hoạt động ứng xử có văn hóa Facebook HS, đối tượng HS giao tiếp ai, để đạt hiệu giao tiếp tốt để người khác đánh giá tôn trọng nhân cách HS (cư xử có văn hóa thói quen trở thành ý thức người trở thành văn hóa) - GV giải thích hậu tag, like, comment, khoe thân thiếu suy nghĩ (khoa thân: thân thể, 2.Việc sử dụng Facebook a Lợi ích Facebook HS: - Là cơng cụ để cải thiện đời sống tinh thần, giao lưu, trao đổi việc học tập, giảm stress - Giúp PHHS, GV, nhà trường HS xích lại gần b Ảnh hưởng tiêu cực Facebook: - Làm cho đời sống thực bị chi phối giới "ảo" - Ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, kết học tập, định hướng hành vi, nhận thức non nớt HS - Làm cho khả giao tiếp, gắn kết gia đình, bạn bè giảm Xây dựng cách ứng xử có văn hóa Facebook a Kiểm soát thân: - Xác định mục đích sử dụng Facebook khơng lún sâu vào Facebook (để làm gì? thời lượng truy cập?) - Chỉ nên quan tâm thứ thực quan tâm (trao đổi phục vụ việc học tập, giải trí với bạn bè thân thiết) thân thế, hình ảnh nhạy cảm, tâm sự, đời sống b Tôn trọng người: riêng tư, địa vị, tài sản, tài khoản) - Không trích, phán xét, làm tổn thương người khác - Chỉ nên cho lời khuyên người khác có lời đề nghị - Không nên khoe thân, tag, like, comment thiếu suy nghĩ để bị hiểu lầm làm giá trị thân 4.Củng cố học: GV đặt câu hỏi: Em nghĩ lần lên Facebook sau em cư xử nào? (gợi ý: lên để làm gì? Lên lúc để khơng ảnh hưởng việc học, thời gian? Cách ứng xử có thận trọng không?) (2') Các phụ lục - Bài viết khiến thiên hạ rủ bỏ Facebook - Vì tơi bỏ Facebook? - Đăng ảnh hở hang lên Facebook 'ngốc' - Có nên xử phạt người ứng xử vơ văn hóa facebook? - “Văn hóa chợ” Facebook - Ứng xử Facebook - Lại câu chuyện Văn hóa ứng xử - 10 "nét văn hóa" Facebook bạn chưa biết - điều tối kỵ không nên "bô bô" Facebook An Hữu, ngày tháng năm Người viết Võ Thành Công PHẦN CHẤM ĐIỂM TT Người chấm Phần (5 điểm) Phần (5 điểm) Tổng cộng Cá nhân 4.0 4.0 8.0 TTCM Nhận xét ký tên Điều chỉnh ... * Giáo dục giá trị cho HS THPT kết hợp giáo dục: Trang 12 BDTX Module 36 - Giá trị truyền thống- giá trị đại Giá trị phổ quát -giá trị cục Giá trị dân tộc -giá trị toàn cầu Giá trị cá nhân -giá trị. .. HIỆN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG 1: Nêu cách tiếp cận phương pháp giáo dục giá trị cho HS THPT Việt Nam Bài làm Việc giáo dục giá trị cho HS THPT đuợc thực thông. .. tiêu vong giá trị hoàn cánh lịch sử cụ thể NỘI DUNG 3: MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HOẠT ĐỘNG 1: Phân tích mục tiêu giáo dục giá trị cho học sinh phổ thơng