1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kinh tế vi mô 2 chuong 2 van dung LT lua chon cua nguoi tieu dung

36 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

CHƯƠNG II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Tài liệu đọc: 1, Gregory Mankiw - Chương 21 2, David Begg – Chương 3, Jack Hirshleifer – Chương 3, 4, Nội dung Tác động thay tác động thu nhập Đường cầu thông thường đường cầu đền bù Phân tích chương trình trợ cấp Phân tích hình lao động – nghỉ ngơi để giải thích chất đường cung lao động hình tiêu dùng theo thời gian Chỉ số giá tiêu dùng Ngoại tác mạng lưới Tác động thay tác động thu nhập Y Khi giá hàng hóa tăng, * Tác động thay thế: X1X2 < * Tác động thu nhập: X2X3 < a Hàng hóa bình thường K I Tác động tổng: X1X3 = X1X2 +X2X3< ●C ●B ●A U1 U2 X3 X2 I’ X1 Tác động thu nhập Tác động thay K’ L X Khi giá hàng hóa tăng, b Hàng hóa cấp thấp Y K * Tác động thay thế: I X1X2 < * Tác động thu nhập: X2X3 > * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 + X2X3 < ●C ●A U1 L ●B U2 X2 X3 I’ X1 K’ X Hàng hóa Giffen Khi giá hàng hóa tăng, Y K * Tác động thay thế: I X1X2 < * Tác động thu nhập: X2X3 > ●C ●A ●B * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 + X2X3> X2 X1 X3 U1 L U2 I’ K’ Đường cầu thông thường đường cầu đền bù • Đường cầu đền bù đường cầu cho biết người tiêu dùng mua hàng hóa mức giá đền bù hoàn toàn thiệt hại tác động thu nhập thay đổi giá • Để vẽ đường cầu đền bù ta cần loại bỏ tác động thu nhập từ tác động tổng tăng giá Đường cầu đền bù Y hàng hóa bình thường K * Đường cầu thơng I thường (đường cầu •C Mashall) nối hai điểm •A A’ B’, đường cầu •B U1 đền bù (đường cầu Hick) U2 L nối điểm A’ C’ X3 X2 I’X1 K’ X Px * Đối với hàng hóa bình thường đường cầu đền P2 B’ • •C’ Đường cầu thơng thường bù có độ dốc lớn so •A’ P1 với đường cầu thơng Đường cầu đền bù thường X3 X2 X1 X Đường cầu đền bù hàng hóa cấp thấp - Tăng giá hàng X làm điểm cân di chuyển từ A đến Y B, lượng hàng X giảm từ X1 xuống X3 - Nếu đền bù lại cho họ phần thu nhập bị tăng giá X họ di chuyển đến C, họ mua hàng X so với B (có thể dành tiền đền bù để mua Y – hàng thơngPX thường nhiều hơn) P2 - vậy, đường cầu đền bù hàng hóa cấp thấp có độ P1 dốc nhỏ so với đường cầu thông thường •C •A •B U1 U2 X2 X3 X1 X C’• •B’ •A’ Đường cầu đền bù Đường cầu thơng thường X2 X3 X1 X Phân tích chương trình trợ cấp Hàng khác, Y Hàng khác, Y I’ • I •F •B •A X1 X2 I’’ U2 •E U1 Giáo dục, X a Giá ưu đãi cho giáo dục U2 U1 X1 X2 K K’ Giáo dục, X b Trợ cấp cho giáo dục Người ta thích trợ cấp tiền mặt hay vật? Hàng khác Hàng khác I’• I• I’ (a) •I’’ U3 U2 U1 (b) •C •B I •A U3 U2 U1 L X1 X2 X3 K Giáo dục X1 K L Giáo dục(b): Jane cha mẹ dành cho quĩ (a): Sam khơng thích học Anh ta ủy thác để học đại học, quĩ có điểm tối ưu I, Sam hoàn toàn không tiêu dùng giáo dục thể chi tiêu cho việc học Nếu sử dụng quĩ khơng hạn chế Trợ cấp vật đường chuyển đến điểm đến điểm C ngân sách I’L điểm tối ưu Jane đường U3, ta I’’, người tiêu dùng chi chuyển tới điểm B đường U2 tiêu toàn khoản trợ cấp cho giáo di ủy thác chi dùng cho dục tiêu dùng hàng hóa khác quĩ 10 hàng hóa khác Điều làm giảm lợi với khối lượng trước • Những thay đổi lãi suất 22 Tác động tăng lãi suất người vay B● ●A 23 Tác động tăng lãi suất người tiết ●B A● ●C kiệm 24 Chỉ số giá tiêu dùng • Chỉ số giá tiêu dùng coi thước đo giá sinh hoạt Những số dùng rộng rãi để phân tích kinh tế khu vực tư công • dụ: - Mức công ty trao đổi hàng hóa với thường điều chỉnh để phản ánh thay đổi số CPI - Công đoàn thường đòi hỏi điều chỉnh mức lương để phản ánh thay đổi số CPI - Cuối cùng, phủ dùng CPI để điều chỉnh nhiều khoản toán (ví dụ, cho người hưu) theo lạm phát 25 Khi tính số CPI, ta cần làm gì? • dụ: Giả đònh: • U(X, Y) = XY (và có người tiêu dùng) • Năm 1: Cho trước M1 = $480 PX1 = $3 PY1 = $8 Giaûi ta coù: X1 = 80, Y1 = 30, U = 2400 • Năm 2: PX2 = $6 PY2 = $9 Tính lượng hàng X Y với giả định mức thỏa mãn người tiêu dùng khơng đổi • Với U = 2400, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu X2 = 60 Y2 = 40 Kết làm cho tổng chi tiêu $720 • Nhớ lại: XY = 2400 = u* PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9 26 B A 27 • Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế tổng chi tiêu cần có để làm cho người tiêu dùng sung sướng năm hai năm Do vậy, CPII = $720/$480 = 1,5 • “Chi tiêu phải tăng 50% để làm cho người tiêu dùng sung sướng năm hai năm một” 28 • Ta gọi CPIL số giá Laspeyres CPIP số giá Paasche • CPIL = (PX2X1+PY2Y1)/(PX1X1+PY1Y1) = [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = 750/480 = 1,5625 • “Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua rổ hàng hóa ban đầu với mức giá mới” • CPIP = (PX2X2+PY2Y2)/(PX1X2+PY1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)] = 720/500 = 1,44 • “Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua rổ hàng hóa cuối với mức giá mới” • Chỉ số Laspeyres luôn thổi phồng số giá sinh hoạt lý tưởng • Chỉ số Paasche luôn hạ thấp số giá sinh hoạt lý tưởng 29 • Liệu định tiêu dùng có ln chịu ảnh hưởng thân người tiêu dùng hay khơng? 30 Ngoại tác mạng lưới • Đònh nghóa: Nếu cầu hàng người tiêu dùng thay đổi với số lượng người tiêu dùng khác mua hàng đó, ta có ngoại tác mạng lưới • Nếu cầu cá nhân tăng với số lượng người tiêu dùng khác, ta có ngoại tác thuận • Nếu cầu cá nhân giảm với số lượng người tiêu dùng khác, ta có ngoại tác nghòch 31 Hiệu ứng trào lưu (số lượng cầu tăng có nhiều người tiêu dùng mua hơn) Tác động giá Hiệu ứng trào lưu Cầu thò trường đơn vò 32 Hiệu ứng thích chơi trội (số lượng cầu giảm có nhiều người tiêu dùng mua hơn) Cầu thò trường Hiệu ứng thích chơi trội Tác động giá đơn vò 33 Phương pháp Larange lý thuyết cầu • Lý thuyết cầu dựa tiền đề người tiêu dùng tối đa hóa tính hữu dụng theo ràng buộc ngân sách Lý thuyết giả định số lượng hàng hóa tiêu dùng tăng hữu dụng tăng hữu dụng biên giảm dần Khi có loại hàng X Y tốn tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng viết sau: U(X,Y) → max (1) phụ thuộc vào ràng buộc gồm toàn thu nhập chi tiêu cho mặt hàng này: PX X + PYY = I (2) với PX PY giá loại hàng X Y, I thu nhập Bài toán tối ưu đượch giải theo phương pháp số nhân Lagrang: Cho phương trình cực đại hữu dụng U(X,Y) lệ thuộc vào ràng buộc PXX + PYY = I PX, PY I số Về mặt kỹ thuật ta xây dựng số cực tạo có dạng sau: Φ = U(X,Y) - (PX X + PYY - I) → max (3) 34 Ta thực bước phương pháp Lagrange sau: - Tính đạo hàm hàm Lagrange theo biến số X, Y  - Cho tất đạo hàm bậc khơng Ta có:  U   PX  X X  U   PY  Y Y   PX X  PY Y  I   MU X MU Y   PX PY MU X  PX MU Y  PY (4) PX X  PY Y  I MU X PX   MRS MU Y PY (5) 35 ● Ý nghĩa số nhân Lagrange: lấy vi phân tồn phần hàm U = U(X,Y) theo I ta có: dU dU dX dU dY  dI dX dI dY dI mặt khác dI = PXdX + PYdY dU PX dX  PY dY dX dY dI  PX  PY  ( )     dI dI dI dI dI (4) (5) Như  tính hữu dụng bổ sung sinh có thay đổi thu nhập Mặt khác, từ (5) ta có: dU dU (6) dU dX dY    dI dU dI dX dY  Vậy tỷ số lợi ích – chi phí, cho biết bỏ thêm đồng chi phí (hay thu nhập) thu thêm đơn vị lợi ích 36 ... Y1 = 30, U = 24 00 • Năm 2: PX2 = $6 PY2 = $9 Tính lượng hàng X Y với giả định mức thỏa mãn người tiêu dùng khơng đổi • Với U = 24 00, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu X2 = 60 Y2 = 40 Kết làm... [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = 750/480 = 1,5 625 • “Tổng chi tiêu phải tăng 56 ,25 % để mua rổ hàng hóa ban đầu với mức giá mới” • CPIP = (PX2X2+PY2Y2)/(PX1X2+PY1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)] = 720 /500 = 1,44 • “Tổng... thế: I X1X2 < * Tác động thu nhập: X2X3 > * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 + X2X3 < ●C ●A U1 L ●B U2 X2 X3 I’ X1 K’ X Hàng hóa Giffen Khi giá hàng hóa tăng, Y K * Tác động thay thế: I X1X2 < * Tác

Ngày đăng: 21/03/2018, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN