CS TRE THEO NGUYEN TAC GIA DINH

23 80 0
CS TRE THEO NGUYEN TAC GIA DINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHĂM SÓC TRẺ EM THEO NGUYÊN TẮC Y HỌC GIA ĐÌNH MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Mơ tả chăm sóc trẻ theo nguyên tắc y học gia đình bệnh phổ biến: sốt cao co giật; tiêu chảy cấp; nhiễm khuẩn hô hấp suy dinh dưỡng Áp dụng kiến thức việc thực hành chăm sóc trẻ mắc bệnh phổ biến bệnh viện huyện trạm y tế xã Có thái độ tốt tận tâm cơng tác chăm sóc trẻ em NỘI DUNG Chăm sóc trẻ sốt cao co giật 1.1 Khái niệm Sốt tình trạng tăng nhiệt độ thể ngưỡng bình thường, sốt đáp ứng mặt sinh học, qua trung gian kiểm soát hệ thần kinh trung ương Nhiệt độ trẻ bình thường kiểm sốt trung tâm điều nhiệt vùng hạ đồi Trẻ gọi sốt khi: - Đo nhiệt độ miệng > 37,50 C - Đo nhiệt độ tai > 380 C - Đo nhiệt độ nách > 37,20 C - Đo nhiệt độ trực tràng > 380 C 1.2 Lợi ích bất lợi sốt - Lợi ích sốt: Sốt phản ứng có lợi thể vì: + Hoạt động đề kháng thể tăng: tăng thực bào, tăng tổng hợp kháng thể, + Giảm lượng sắt huyết đồng thời tăng lượng protein gắn sắt làm giảm nồng độ sắt tự Vì vậy, làm giảm sinh sản vi khuẩn - Bất lợi sốt: + Rối loạn chuyển hóa: chuyển hóa lượng, glucid, protid vitamin + Rối loạn chức năng: thần kinh, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa 1.3 Lâm sàng trẻ co giật sốt cao Co giật sốt cao rối loạn co giật phổ biến trẻ em, thường xảy trẻ tuổi từ tháng đến 60 tháng Đi kèm với sốt mà nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương nguyên nhân khác Co giật sốt trẻ tuổi chiếm tỉ lệ 2-5% 1.3.1 Lâm sàng sốt cao co giật - Co giật sốt cao đơn (đơn giản): + Thân nhiệt thường cao > 390 C + Co giật toàn thân ngắn (dưới 15 phút) + Xảy lần 24h trẻ bị sốt + Không nhiễm trùng nội sọ, khơng rối loạn chuyển hóa + Khơng có tiền sử co giật sốt cao - Co giật sốt cao phức tạp: + Nhiệt độ khoảng 380 C + Kiểu co giật cục toàn thể + Số co giật : > cơn/24h + Thời gian co giật: kéo dài 15 phút + Có tiền sử thần kinh hay chậm phát triển tinh thần 1.4 Chăm sóc trẻ co giật sốt cao 1.4.1 Chăm sóc liên tục - Theo dõi mạch, nhiệt độ nhịp thở 15 phút/lần đến trẻ cắt sốt theo dõi giờ/lần Với trẻ em nên cặp nhiệt độ nách - Theo dõi dấu hiệu nước trẻ: tinh thần, mắt, dấu hiệu khát, nếp véo da - Theo dõi lượng nước vào trẻ - Theo dõi nguyên nhân gây kích gợi co giật (điện giải đồ, đường máu, ) - Theo dõi đáp ứng thể trẻ với thuốc hạ sốt, thuốc an thần 1.4.2 Chăm sóc tồn diện - Phòng chấn thương thời gian trẻ co giật + Đặt trẻ nằm mặt phẳng + Đặt trẻ nằm bàn/ giường chuyên dụng có song chắn + Cho trẻ nằm ngửa, nghiêm mặt sang bên + Đặt đè lưỡi có quấn gạc hàm trẻ + Không giữ/ ôm chặt trẻ thời gian trẻ co giật - Thông đường thở hỗ trợ hô hấp + Lấy dị vật miệng (nếu có) + Hút đờm, chất nơn miệng (nếu có) + Thở oxy theo y lệnh - Hạ sốt cho trẻ + Nằm phòng thống mát + Thực y lệnh thuốc hạ sốt Đường uống: Acetaminophen 10 - 15 mg/kg/lần, -6 trẻ sốt; Ibuprofen 5-10 mg/kg/lần 6-8 trẻ sốt Đường hậu môn: Acetaminophen 10 - 20 mg/kg/mỗi -6 + Lau mát hạ sốt cho trẻ kĩ thuật - Thuốc cắt co giật + Đường hậu môn: Seduxen thụt hậu môn trực tràng: Dùng bơm tiêm ml lấy nửa ống (đối với trẻ < tuổi) ống (đối với trẻ tuổi) Seduxen 10mg, bỏ kim sau bơm vào hậu môn trực tràng dùng tay ép giữ mông trẻ lại vòng – phút + Nếu khơng cắt giật dùng Seduxen tiêm tĩnh mạch: Lấy 0,3 - 0,5 mg/kg Seduxen pha với 20 ml Glucoza 10%, bơm thật chậm vào tĩnh mạch, vừa bơm vừa theo dõi bệnh nhi, trẻ hết giật ngừng tiêm Tiêm tĩnh mạch Seduxen cho trẻ em gây ngừng thở (ức chế trung tâm hơ hấp), cần phải chuẩn bị bóp bóng ambu trẻ ngừng thở Có thể tiêm nhắc lại 0,1mg/kg/lần sau 15 phút chưa cắt co giật + Hoặc dùng Phenobacbital - 10mg/kg/lần Thuốc thường dùng đường tiêm bắp Nhắc lại 3mg/kg/lần sau 20 phút chưa cắt giật 1.4.3 Chăm sóc phối hợp Chăm sóc phối hợp thân nhân trẻ cán y tế để phòng biến chứng xảy trẻ sốt cao co giật 1.4.4 Chăm sóc cộng đồng - Khơng để trẻ nhà - Nếu trẻ co giật/ sốt cần có người nhà giúp đỡ chăm sóc - Giáo dục cho cộng đồng biết cách chăm sóc trẻ sốt cao, co giật - Giáo dục cho cộng đồng phòng ngừa nguyên nhân gây sốt + Cách tốt để ngăn lây nhiễm rửa tay thường xuyên + Giữ không gian nhà nơi làm việc + Tránh tiếp xúc với người bệnh + Không dùng chung cốc/chén đồ đựng thức ăn với người nhiễm bệnh + Bảo đảm trẻ tiêm ngừa đầy đủ mang theo thuốc phòng ngừa thích hợp du lịch xa + Sau tập luyện nặng, cố gắng không để nước, mặc quần áo mát, nghỉ ngơi đặn hạ nhiệt thể sau hoàn tất tập 1.4.5 Chăm sóc phòng bệnh - Cung cấp kiến thức cho thân nhân cách đo nhiệt độ đọc kết - Phòng cho trẻ sốt cao co giật: + Cho uống nhiều nước bú nhiều bình thường + Để trẻ chỗ thoáng cởi bỏ quần áo khơng bọc kín - Cung cấp kiến thức cho thân nhân dùng thuốc hạ sốt: + Đường hậu môn: Paracetamon 15-20mg/kg - Cung cấp kiến thức cho thân nhân kỹ thuật lau mát hạ sốt: Dùng khăn nhúng nước ấm lau người trẻ nhiều lần vùng nách bẹn để hạ nhiệt, làm mát môi trường xung quanh, hạn chế người quanh trẻ, mở thơng thống cửa sổ - Cung cấp kiến thức cho thân nhân xử trí nhà trẻ bị co giật sốt + Để trẻ nằm yên tránh kích thích nhiều + Trong co giật để trẻ nằm ngửa đầu nghiêng sang bên, cởi bỏ hết quần áo để trẻ dễ thở hạ thân nhiệt 5 + Dùng vật mềm đặt hàm để trẻ khỏi cắn phải lưỡi Tuyệt đối không dùng vật cứng ngáng miệng trẻ để tránh gãy răng, không giữ chặt trẻ để tránh gãy xương + Khi ngưng co giật phải đưa trẻ tư an toàn (lật nghiêng trẻ sang bên, đầu ngửa sau) để có nơn chất nơn khơng trào ngược vào đường hơ hấp + Đưa trẻ đến sở y tế - Dinh dưỡng cho trẻ + Trong giật: Không cho trẻ ăn uống thứ qua miệng kể thuốc hạ sốt + Sau giật: Cho trẻ bú/ ăn bình thường Chọn thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu hóa, phù hợp với lứa tuổi bệnh, theo ô vuông thức ăn Uống thêm nhiều nước đề phòng nước sốt Hạn chế uống nước ngọt, nước có ga/cafein, nước trà đặc, làm trẻ đầy bụng, khó tiêu 1.4.6 Chăm sóc gia đình - Chăm sóc trẻ nhà sau co giật: + Để trẻ ngủ yên 1-2 + Lau chùi đàm nhớt chất nôn miệng + Đo lại nhiệt độ, cố gắng cho trẻ uống paracetamol dạng sirơ để trì khơng sốt 10-15mg/1kg + Cho trẻ uống nhiều nước sau co giật + Đưa trẻ đến bệnh viện sau co giật để theo dõi đánh giá - Hướng dẫn gia đình tái khám theo lịch hẹn bác sĩ để bảo đảm nguyên nhân gây sốt trị hết, vài ngày đến vài tuần sau lần đến khám đầu tiên, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh 6 - Hướng dẫn gia đình triệu chứng nặng hơn, sốt kéo dài ngày điều trị, sốt kéo dài tuần không điều trị, đưa trẻ đến sở y tế Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 2.1 Định nghĩa Tiêu chảy xác định trẻ phân lỏng nhiều nước từ lần/ngày trở lên - Nếu tiêu chảy thời gian 14 ngày gọi tiêu chảy cấp - Nếu tiêu chảy thời gian 14 ngày gọi tiêu chảy kéo dài - Tiêu chảy có máu phân có nhày máu gọi lỵ 2.2 Nguyên nhân tiêu chảy 2.2.1 Do virus - Rotavirus tác nhân gây tiêu chảy nặng đe dọa tính mạng trẻ em tuổi Virus nhân lên liên bào ruột non, phá hủy cấu trúc liên bào làm cùn nhung mao, gây tổn thương men tiêu hóa đường đơi làm giảm hấp thu đường đôi sữa - Các virus khác: Adenovirus, Norwalk virus gây tiêu chảy 2.2.2 Do vi khuẩn - E Coli - Salmonella không gây thương hàn - Lỵ trực trùng Shigella - Vi khuẩn tả Vibrio Cholerae 01 - Campylobacter 2.2.3 Do ký sinh khuẩn: Entamoeba histolytica; Giardia lambia; Cryptosporidium 2.2.4 Các yếu tố nguy Có nhiều yếu tố nguy làm trẻ dễ bị bệnh, yếu tố nguy là: -Trẻ nhỏ dễ bị mắc bệnh bị bệnh dễ dẫn tới bệnh nặng -Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bị suy nhược, suy kiệt bệnh khác dễ bị tiêu chảy -Chế độ ăn: +Không có sữa mẹ +Ni nhân tạo khơng phương pháp +Cho trẻ ăn thức ăn không phù hợp với lứa tuổi +Ăn sam sớm (trước tháng tuổi) -Chế độ vệ sinh: +Thức ăn, nước uống, dụng cụ cho ăn không +Vệ sinh cá nhân không -Cách nhiễm khuẩn ngồi ruột gây ỉa chảy như: +Viêm phổi +Viêm tai giữa, viêm tai xương chũm +Sởi, thuỷ đậu -Dùng kháng sinh bừa bãi thường gây ỉa chảy (loạn khuẩn) 2.3 Phân loại nước Phân loại mức độ nước theo chương trình xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ nhỏ - IMCI (Intergrated Management of Childhood Illness ) Các dấu hiệu Hai dấu hiệu sau: Phân loại Hướng xử trí - Li bì khó đánh thức - Mắt trũng Mất nước nặng - Không uống uống Bù dịch theo phác đồ C - Nếp véo da chậm > giây Hai dấu hiệu sau: - Vật vã, kích thích - Mắt trũng Có nước Bù dịch theo phác đồ - Uống háo hức, khát B - Nếp véo da chậm < giây Không đủ dấu hiệu để phân loại Khơng nước Bù dịch theo phác đồ có nước nước nặng - Khi trẻ bị tiêu chảy từ 14 ngày trở A Tiêu chảy kéo dài lên : gọi tiêu chảy kéo dài nặng - Có nước nước nặng Khơng nước Tiêu chảy kéo dài Có máu phân Lỵ Bù dịch, kháng sinh 2.4 Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp theo nguyên tắc y học gia đình 2.4.1 Chăm sóc tồn diện chăm sóc liên tục Tùy tình trạng bệnh mức độ nước mà đưa chăm sóc thích hợp * Chăm sóc trẻ không nước (bù dịch theo phác đồ A): Bù nước nhà theo nguyên tắc - Nguyên tắc 1: bù dịch cho trẻ uống Oresol dịch khác thay sau lần với số lượng: Trẻ tuổi: Uống 50- 100ml sau lần tiêu chảy Trẻ tử - tuổi: Uống 100-200ml sau lần tiêu chảy Trẻ > tuổi: Uống theo nhu cầu + Hướng dẫn bà mẹ cách pha ORS: Hồ tan gói Oresol lần với lượng nước sôi để nguội theo hướng dẫn bao bì Dung dịch pha dùng 24 + Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ uống ORS: Cho trẻ uống một, trẻ > tuổi - phút uống thìa nhỏ Trẻ > tuổi uống ngụm cốc - Nguyên tắc 2: Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để đề phòng suy dinh dưỡng + Nếu trẻ bú mẹ, khuyên bà mẹ cho trẻ bú thường xuyên bú bữa lâu + Nếu trẻ ăn dặm, cho trẻ ăn bình thường khơng kiếng khem + Nếu trẻ lớn, khuyến khích cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, phải kiên trì hỗ trợ trẻ ăn + Chế biến thức ăn đảm bảo theo ô vuông thức ăn, hợp vị với trẻ + Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ ngày, bữa/ngày + Tránh cho trẻ ăn q ngọt, chất có gia, chất kích thích + Khuyến khích cho trẻ ăn thêm hoa quả, rau cung cấp nhiều kali chuối, nho, đu đủ, cà rốt, + Khi hết tiêu chảy: cần cho trẻ ăn tăng thêm bữa ngày tuần đến cân nặng trẻ phục hồi trước bị bệnh - Nguyên tắc 3: bổ sung kẽm đường uống: trẻ < tháng: 10mg/ngày; trẻ > tháng 20 mg/ngày 9 - Nguyên tắc 4: Hướng dẫn người nhà theo dõi trẻ nhà, khám lại sau ngày thấy triệu chứng sau phải mang trẻ đến khám ngay: trẻ sốt cao, khát nước nhiều, ăn kém/bú kém, phân trẻ có máu, trẻ nơn nhiều lần, phân trẻ nhiều nước đại tiện nhiều lần * Chăm sóc trẻ có dấu hiệu nước (bù nước theo phác đồ B): Tại tuyến sở - Bù dịch điện giải cách uống dung dịch Oresol thời gian Lượng dịch ORS tính theo cơng thức: M (ml) = 75 ml x P (kg) Cách uống: + Cho trẻ uống một, trẻ >2 tuổi - phút uống thìa nhỏ, trẻ >2 tuổi uống ngụm cốc + Uống hết lượng Oresol qui định + Nếu trẻ nôn dừng - 10 phút, sau lại uống tiếp với tốc độ chậm - Đánh giá tình trạng nước trẻ sau + Nếu tình trạng nước khơng cải thiện, trẻ có dấu hiệu nước cho trẻ uống Oresol với khối lượng tốc độ + Nếu tình trạng nước giảm, trẻ khơng tình trạng nước bù dịch theo phác đồ A + Nếu tình trạng nước nặng hơn, bù dịch theo phác đồ C => chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh - Thực y lệnh bổ sung kẽm (như phác đồ A) - Trong thời gian điều trị tuyến y tế sở cần theo dõi: + Theo dõi dấu hiệu nước: Tinh thần, mắt trũng, khát nước, nếp véo da + Theo dõi dấu hiệu rối loạn điện giải: Theo dõi điện giải đồ, dấu hiệu tê bì chân tay, chướng bụng + Theo dõi dấu hiệu bệnh tiêu chảy: Đi phân lỏng, nơn 2.4.2 Chăm sóc phòng bệnh chăm sóc cộng đồng - Tổ chức tuyên truyền lợi ích việc ni sữa mẹ: Sữa mẹ có kháng thể IgA, vơ khuẩn Bú mẹ hồn tồn 4-6 tháng đầu sau đẻ kéo dài đến 24 tháng trẻ mắc tiêu chảy 10 - Cải thiện tập quán ăn bổ xung: Sau tháng, thức ăn cần nghiền nhỏ, ninh nhừ, ăn theo ô vuông thức ăn, cho trẻ ăn sau chế biến thức ăn - Sử dụng nguồn nước sạch: Do đường dây truyền bệnh chủ yếu qua đường uống nhiễm bẩn, nguồn nước nước máy, nước giếng khoan, nước giếng, nguồn phân gia súc phải cách xa nguồn nước - Rửa tay sạch: Bằng nước xà phòng giúp trẻ có nguy mắc bệnh tiêu chảy mắc lỵ - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh: Là hố xí ngăn hay hố xí tự hoại, không đổ bừa bãi môi trường xung quanh - Xử lí phân trẻ: Bằng cách chơn sâu xuống đất, đổ vào hố xí tự hoại, khơng đổ bừa bãi môi trường xung quanh - Tiêm phòng sởi: Những trẻ mắc sởi mắc sởi vòng tháng dễ mắc bệnh tiêu chảy biện pháp đơn giản hữu hiệu đề phòng tiêu chảy cho trẻ tiêm phòng sởi tuổi 2.4.3 Chăm sóc phối hợp chăm sóc gia đình * Chăm sóc dinh dưỡng: Hầu hết trẻ tiêu chảy bị sụt cân, biếng ăn, thiếu hụt dinh dưỡng - Sau bù đủ dịch, hướng dẫn bà mẹ tiếp tục cho trẻ bú, cho trẻ ăn phù hợp với lứa tuổi - Tăng thêm bữa so với bình thường thời gian tuần - Hướng dẫn gia đình cung cấp chế độ ăn thức ăn phù hợp theo lứa tuổi theo sở thích trẻ, đảm bảo theo ô vuông thức ăn - Hướng dẫn gia đình cách theo dõi ghi lại đáp ứng vấn đề nuôi dưỡng để đánh giá việc dung nạp thức ăn *Chăm sóc vệ sinh phòng lây lan nhiễm trùng cho trẻ khác, cho thành viên gia đình cho cộng đồng - Thực biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng bao gồm: xử lý đồ vải, xử lý phân, đồ dùng, vệ sinh tay, nhằm giảm lây lan - Duy trì rửa tay trước sau cho trẻ ăn, trước sau vệ sinh trẻ ỉa - Sử dụng bỉm, thay bỉm sau lần ỉa 11 - Giữ vệ sinh tay, chân, thể trẻ sạch, để đồ vật xa vùng nhiễm bẩn - Hướng dẫn trẻ (nếu tuổi phù hợp) rửa tay sau ỉa - Hướng dẫn gia đình người đến thăm trẻ biện pháp cách ly * Chăm sóc tổn thương da vùng hậu môn trẻ - Thay tã thường xuyên/sau lần đại tiện - Khun gia đình nên đóng bỉm cho trẻ - Rửa xà phòng trung tính, lau khô sau lần vệ sinh - Khi da bị hăm sử dụng mỡ oxyd kẽm, xanh methylen vào vùng da bị tổn thương - Hướng dẫn cách theo dõi dấu hiệu tổn thương da vùng mông * Tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho gia đình cộng đồng bệnh tiêu chảy cấp - Động viên gia đình - Cung cấp thông tin bệnh tiêu chảy, triệu chứng, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết nước, dấu hiệu bệnh nặng kế hoạch điều trị - Hỗ trợ gia đình chăm sóc trẻ - Tun truyền thực tiêm phòng bệnh cho trẻ - Phát ổ dịch bệnh báo cáo xử lý kịp thời Chăm sóc trẻ bệnh lý đường hơ hấp cấp 3.1 Khái niệm Nhiễm khuẩn hô hấp cấp bao gồm nhiễm trùng vị trí đường hô hấp, bao gồm mũi, tai, họng, quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi Thời gian bị bệnh không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân gây bệnh Vi khuẩn: Phế cầu khuẩn; Hemophilus influenzae; Tụ cầu vàng; Liên cầu beta tan huyết nhóm A; Moraxella catarrhalis; Mycoplasma pneumoniae Virus: RSV (Virus hợp bào hô hấp); Parainfluenzae (type 1,2,3); Adenovirus; Influenza virus (type A,B,C); Rhinovirus; Coxackie Virus nhóm A; Herpes virus 12 3.2.2 Các yếu tố nguy Trẻ đẻ có cân nặng thấp (dưới 2500g); Suy dinh dưỡng yếu tố dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ bình thường bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thời gian điều trị kéo dài hơn, tiên lượng xấu Không nuôi dưỡng sữa mẹ Ơ nhiễm mơi trường, khói bụi nhà làm ảnh hưởng đến hoạt động bảo vê niêm mạc hô hấp, lơng rung, q trình tiết chất nhầy hoạt động đại thực bào, sản sinh globulin miễn dịch, trẻ dễ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Khói thuốc yếu tố gây nhiễm khơng khí nguy hiểm cho trẻ nhỏ Thời tiết lạnh, thay đổi điều kiên thuận lợi gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em Ngồi yếu tố trên, nhà chật chội, thiếu vê sinh, đời sống kinh tế thấp, thiếu vitamin A điều kiên làm trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 3 Phân loại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 3.3.1 Dựa tác nhân gây bệnh Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ số bệnh nặng viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi adenovirus trẻ nhỏ, dẫn đến tử vong, đa số trường hợp không cần đến kháng sinh Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính vi khuẩn: Phần lớn nguy hiểm cần đến kháng sinh Ðặc biệt nguy hiểm viêm phổi tụ cầu vàng, viêm nắp quản H influenzae 3.3.2 Dựa vị trí giải phẫu học tổn thương Nhiễm khuẩn hơ hấp trên: Bao gồm bệnh lý viêm nhiễm quản: Viêm mũi họng cấp; Viêm họng cấp viêm họng - amiđan cấp; Viêm xoang cấp; Viêm tai cấp 13 Nhiễm khuẩn hô hấp dưới: Bao gồm bệnh lý viêm nhiễm từ quản trở xuống: Viêm quản virus bạch hầu; Viêm nắp quản H Influenzae; Viêm khí phế quản cấp; Viêm phế quản cấp; Viêm phổi loại; Viêm tiểu phế quản cấp 3.3.3 Dựa mức độ bệnh Các dấu hiệu - Bất kì dấu hiệu nguy hiểm toàn thân Phân loại mức độ Viêm phổi nặng - Rút lõm lồng ngực hoặc bệnh nặng - Thở rít nằm yên Thở nhanh nếu: - Trẻ < tháng: nhịp thở > 60 lần/phút Viêm phổi - Trẻ - 12 tháng: nhịp thở > 50 lần/phút - Trẻ 12 - tuổi: nhịp thở > 40 lần/phút Khơng có dấu hiệu viêm phổi bệnh nặng Không viêm phổi: ho cảm lạnh Triệu chứng lâm sàng - Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, li bì, tím quang mơi, gốc mũi, - Trẻ ho: ho khan, ho có đờm, - Trẻ sốt: sốt nhẹ, sốt cao, sốt cao - Chảy nước mũi: nước mũi đục/trong/xanh, đơi có chảy mủ tai - Đếm nhịp thở: Đếm nhịp thở phút để xác định trẻ có dấu hiệu thở nhanh khơng? Trẻ có thở nhanh thở khác thường? thở nhanh khi: Trẻ < tháng: nhịp thở  60 lần/phút Trẻ tháng đến

Ngày đăng: 20/03/2018, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan