Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần Tổng công ty May Bắc Giang năm 2018 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Mã hàng: Áo Jacket nam 2 lớp T181JP310P Khách hàng: MSHQ 1. Mô tả học phần Học phần yêu cầu sinh viên đi thực tế ngoài doanh nghiệp Tìm hiểu cơ cấu, bộ máy tổ chức và quy chế thực hiện, tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh của những công ty sản xuất hàng may mặc trong công nghiệp. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị, phòng ban, mỗi vị trí làm việc. Nghiên cứu quá trình triển khai sản xuất tất cả các công đoạn may công nghiệp tại đơn vị thực tập ( một đơn hàng cụ thể). Nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty. Làm tiền đề cho quá trình công tác chuyên môn.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quátrình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, conngười ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thỏa mãn các nhucầu từ tối thiểu đến xa xỉ của đời sống xã hội Do đó, đời sống xã hội ngàycàng nâng cao và nhu cầu làm đẹp của con người ngày càng tăng lên Điều đó
đã thúc đẩy ngày may mặc và thời trang phát triển, không những đáp ứng nhucầu trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi mẫu mã
và kiểu cách để cho ngành mình luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người vàphù hợp với thị hiếu của thị trường
Ngành may mặc nước ta ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khuvực cũng như trên thế giới Do đó để ngành may giữ được vị trí và khôngngừng phát triển hiện tại cũng như trong trong tương lai thì điều cầu cấp báchđặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghềđông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏicác kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tế yếukém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế củamình – là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, hằngnăm giá trị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốcdân
Ở nước ta, khi xác định những quan điểm lớn về công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VIII đã khẳng định “Pháthuy lợi thế so sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng ngành, từnglĩnh vực trong từng thời kỳ nhất định Không ngừng nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường trong nước, khu vực và thế giới” thực hiện đường lối đổi mới
do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua thương mại Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Để phát huy những thành tích đã đạtđược, khắc phục những khó khăn mà nền kinh tế nước ta nói chung và hoạtđộng thương mại nói riêng cần phải đương đầu Đồng thời đẩy mạnh quá trìnhhội nhập kinh tế thế giới và khu vực Việc đẩy mạnh các sản phẩm xuất khẩutrong đó có sản phẩm dệt may là rất cần thiết
May mặc là ngành công nghiệp sạch không gây ô nhiễm môi trường, giảiquyết vấn đề lao động đặc biệt là trên địa bàn thành phố Bắc Giang phù hợpvới tình hình kinh tế xã hội nước ta hiện nay
Qua ba năm học tập, rèn luyện và tu dưỡng tại trường Đại học Côngnghiệp Hà Nội – Khoa Công nghệ May & Thiết kế thời trang Được sự giảngdạy tận tình chu đáo của các thầy, các cô trong trường, bản thân em đã nắmbắt được những kiến thức cơ bản về công tác triển khai mã hàng sản xuất
Trang 2Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế Để làm sáng tỏ và cũng là
bổ sung, củng cố thêm cho những phần học đã tiếp thu trên lớp học Nay em
đã được nhà trường cùng các cô chú, anh chị trong Công ty đã tạo điều kiệncho em được thực tập tại quý công ty cổ phần – Tổng công ty may Bắc Giang.Qua 2 tháng thực tập tại Công ty cổ phần – Tổng công ty May BắcGiang, với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộcông nhân viên công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy
giáo Nguyễn Trọng Tuấn, bản thân em đã tiếp nhận thêm được một số kiến
thức nhất định về thực tiễn sản xuất bổ ích và có ích cho công việc của mìnhsau này Tuy nhiên do hạn chế thời gian thực tế, báo cáo sẽ không tránh khỏinhững thiếu xót và những điểm cần bổ sung Vậy em rất mong nhận được sựđóng góp và đánh giá của các thầy cô giáo để báo cáo thực tập tốt nghiệp của
em được hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Trọng Tuấn đã hướng dẫn em trongquá trình nghiên cứu và em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kỹthuật cùng các bộ phận khác có liên quan tại công ty cổ phần – Tổng công tymay Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong khóa thực tập tốtnghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!Bắc Giang, ngày 25 tháng 2 năm
2018Sinh viên thực hiện
Mai
Lê Thị Ngọc Mai
Trang 3LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2018
Giáo viên hướng dẫn
Trang 4Nguyễn Trọng Tuấn
PHẦN I: MỤC TIÊU BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1 Mô tả học phần
Học phần yêu cầu sinh viên đi thực tế ngoài doanh nghiệp
- Tìm hiểu cơ cấu, bộ máy tổ chức và quy chế thực hiện, tình hình hoạtđộng và sản xuất kinh doanh của những công ty sản xuất hàng may mặc trongcông nghiệp Chức năng, nhiệm vụ cụ thể từng đơn vị, phòng ban, mỗi vị trílàm việc
- Nghiên cứu quá trình triển khai sản xuất tất cả các công đoạn may côngnghiệp tại đơn vị thực tập ( một đơn hàng cụ thể)
- Nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty
- Làm tiền đề cho quá trình công tác chuyên môn
2 Kiến thức
- Trình bày được cơ cấu, bộ máy tổ chức và quy chế của mọt công ty sảnxuất hàng may mặc trong công nghiệp Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từngđơn vị, phòng ban, mỗi vị trí làm việc
- Trình bày được quy trình và phương phá thực hiện ở tất cả các côngđoạn trong sản xuất tại doanh nghiệp, so sánh giữa lý thuyết với thực tiễn từ
đó rút ra những ưu, nhược điểm và ý kiến đề xuất, chọn lọc để vận dụng trongcông tác
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY 1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may Bắc Giang
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY MAY
BẮC GIANG
- Tên tiếng Anh: BAC GIANG GARMENT CORPORATION
- Trụ sở chính: 349 Đường Giáp Hải, Phường Dĩnh Kế, Thành phố
Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang, Việt Nam
- Điện thoại +84 204 3558402
- Website: www.bgg.vn
- Email: contact@bgg.vn
- Giấy CNĐKKD: Số 2400111910 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Bắc Giang cấp lần đầu ngày 01/04/2005 và đăng kíthay đổi lần thứ 11 ngày 31/03/2017
- Tài khoản mở tại: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi
nhánh Bắc Giang (Vietcombank)
- Số tài khoản:
- Vốn điều lệ:
0351000121024300.309.600.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm tỷ batrăm lẻ chín triệu sáu trăm nghìn đồng)
- Ngành nghề kinh doanh:
ngành
1 Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)
Chi tiết: Sản xuất hàng dệt may trong nước, xuất khẩu
1322(chính)
2 Giáo dục nghề nghiệp
Chi tiết: Đào tạo nghề may công nghiệp
8532
3 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng khác
Chi tiết: Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp
4659
4 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Mua bán nguyên phụ liệu may trong nước và
xuất khẩu
4669
5 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
Chi tiết: Mua bán hàng dệt may trong nước, xuất khẩu
4641
Trang 61.1.2 Quá trình hình thành và phát triến của công ty cổ phần may Bắc
Giang
Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Bắc giang tiền thân là Xí nghiệpmay Hà Bắc được thành lập năm 1972 với qui mô nhỏ và chủ yếu là gia côngmay mặc hàng Quân nhu phục vụ cho bộ đội
Đến tháng 05/1997: Theo quyết định của UBND tỉnh Bắc Giang đổi tên
thành “Công ty may Bắc Giang” là doanh nghiệp Nhà nước.
Đến tháng 04/2005: thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước Công ty may Bắc Giang chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần và đổi tên thành “Công ty Cổ phần may Bắc Giang” với số vốn điều lệ
là 8.200.000.000 đồng (tám tỷ hai trăm triệu đồng)
Tháng 11/2014: Công ty cổ phần May Bắc Giang chính thức chuyển
sang mô hình Tổng công ty và đổi tên thành “ Công ty cổ phần - Tổng Công
ty may Bắc Giang” Hiện tại, vốn điều lệ của Công ty là 300.309.600.000
đồng (Ba trăm tỷ, ba trăm linh chín triệu, sáu trăm nghìn đồng)
Hơn 45 năm hình thành và phát triển, Công ty cổ phần Tổng công tymay Bắc Giang với tổng số lao động toàn công ty khoảng 13.000 người.Trong đó:
+ Khu vực Bắc Giang: Có 6 xí nghiệp với số lao động 3.500 người.+ Chi nhánh may Lục Nam: Đi vào hoạt động từ năm 2008, đến nay có
4 Xí nghiệp với số lao động khoảng 3.000 người
+ Chi nhánh may Lạng Giang: Đi vào hoạt động từ năm 2011, đến nay
có 4 Xí nghiệp với số lao động khoảng 3.500 người
+ Công ty CP PT Daehan Global Yên Dũng (Công ty liên doanh) đivào hoạt động từ 2016, hiện tại có 1 Xí nghiệp với khoảng 1.000 lao động
+ Công ty TNHH may Yên Thế (góp vốn với Công ty C&MTRADING CO LTD của Hàn Quốc) và bắt đầu hoạt động với tên mới từ năm
2016 với khoảng 2.000 lao động
Trang 7Công ty cổ phần may Bắc Giang thuộc tổng công ty May Việt Nam Sảnphẩm chủ yếu là áo sơ mi cao cấp, áo jacket, quần jéan, quần âu các loại.Tổng số vốn kinh doanh tới chục tỷ đồng, năng lực sản xuất hàng năm trên 7triệu sơ mi quy đổi.
Nhiệm vụ của công ty là sản xuất những sản phẩm may mặc phục vụ nhucầu của con người ở trong nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài Thị trườngxuất khẩu gồm một số nước như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, HồngKông Hệ thống mạng lưới tiêu thụ gồm nhiều đại lý ở các tỉnh và thành phốkhắp trong nước
Trụ sở của Công ty cổ phần may Bắc Giang được đặt tại Đường GiápHải, Phố Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Đây là vị trí thuận lợicho việc cung cấp cũng như vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩmcũng như nắm bắt kịp thời về các thông tin kinh tế thị trường tạo đà cho sựphát triển bền vững của công ty
Năm 1988 công ty cổ phần may Bắc Giang ngày nay được hình thànhvới một số vốn nhỏ cùng một dãy nhà cấp 4 đã xuống cấp, một khu đất chưaxây dựng và gần 200 công nhân chưa có tay nghề, ít hiểu biết về nghành may.Chính thức ngày 23/02/1990 Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyếtđịnh số 102/CNN- TCLD về việc tổ chức phân xưởng may thành “ tư nghiệpsản xuất và dịch vụ may dĩnh kế ” Bởi phân xưởng may đang hoạt động trênđịa bàn xã Dĩnh Kế Tỉnh Bắc Giang Tổng mức vốn kinh doanh dược giao là1.265 triệu đồng, trong đó:
Trang 8phân xưởng, xí nghiệp cùng một đội ngũ công nhân viên lành nghề Trong vàinăm gần đây có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường may mặc, do vậy muốntồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp may phải có sự đầu tư lớn vềtrang thiết bị sản xuất hiện đại với việc nâng cao trình độ tay nghề cho độingũ cán bộ cũng như công nhân lao động.
Với phương châm “ đầu tư lớn cho chiến lược con người ” để thực hiệnmục tiêu tăng tốc của ngành dệt may, năm 2002 công ty cổ phần may BắcGiang đã cử tiếp hai cán bộ trẻ học tập trung lớp đào tạo quản lý doanhnghiệp, hai cán bộ đi học tại chức Anh văn, 8 cán bộ, công nhân học cáctrường như: Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Bách Khoa, Đại học Luật…Ngoài ra, còn có 4 cán bộ chủ chốt học lớp cao cấp lý luận, 3 cán bộ kỹ thuậthọc năm thứ 3 Đại học Mỹ Thuật Thời Trang, cùng 26 cán bộ công nhân cótrình độ Đại học và trung cấp kỹ thuật giúp công ty cơ bản đáp ứng về nhucầu kỹ thuật trong cơ chế thị trường đầy khó khăn
Nâng cao tay nghề thôi chưa đủ mà điều kiện quan trọng là yếu tố sứckhoẻ của người công nhân có được nâng cao thì lao động mới có năng suất vàchất lượng
Công ty cổ phần may Bắc Giang là một trong những lá cờ đầu hàngmay mặc của thành phố Có chỗ đứng quan trọng trong Ngành Dệt May ViệtNam và đang có xu thế phát triển hơn nữa
Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Giám Đốc và ban cố vấn, kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty đã tăng nhanh qua các năm
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH QUA CÁC NĂM
ĐV: 1000 VNĐSTT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Ghi chú
01 Số vốn kinh doanh 13.705.400 14.804.000 15.955.958
02 Doanh thu bán hàng 51.672.430 44.977.592 44.977.592
03 Thu nhập chịu thuế 10.768.864 11.395.860 17.569.086
Trang 9của Doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng năm 2003 là 51.672.430.000 tới năm 2004 là44.997.592.000 và năm 2005 là 44.997.592.000 con số này nói lên một điềurằng nền may mặc Việt Nam đang chuyển đổi và biến động, đòi hỏi Công ty
cổ phần may Bắc Giang thích ứng kịp thời nền kinh tế đưa công ty mình ngàycàng vươn xa hơn
Thu nhập chịu thuế thu nhập của doanh nghiệp mỗi năm một tăng Năm
2003 là 10.768.864.000 tới năm 2004 tăng khoảng 6% đạt 11.395.860.000.Qua năm 2005 tăng tởi 63% tức 17.569.086.000 Công ty cổ phần may BắcGiang là một trong những doanh nghiệp giỏi, có đóng góp lớn cho xã hội
Số công nhân viên ngày càng tăng nhanh, từ 650 người năm 2003 tớinăm 2004 tăng lên tới 700 và năm 2005 tăng 796 công nhân Thu nhập bìnhquân cũng như chế độ ưu đãi với công nhân viên là một yếu tố quan trọng đểthu hút nguồn lực lao động Công ty cổ phần may Bắc Giang đã giải quyếtviệc làm cho nhiều người dân lao động trên địa bàn tỉnh cũng như tỉnh bạn
Từ những chỉ tiêu đã đạt được trong những năm qua Công ty cổ phầnmay Bắc Giang đã được tặng thưởng huân chương lao động hạng II và III vàonhững năm 1998-1999 Mới đây công ty cổ phần may Bắc Giang đã được Bộ
Trang 10Công Nghiệp tặng bằng khen và thành tích trong phong trào thi đua lao độngnăm 2001.
1.1.3 Các giải thưởng đạt được:
Với sự nỗ lực không ngừng, trong những năm qua Công ty Cổ phầnTổng Công ty May Bắc Giang đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý củaĐảng, Nhà nước và các cơ quan hữu quan trao tặng: Huân chương lao độngHạng nhì, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và hàng trăm bằng khen, giấykhen các loại của Bộ Thương Mại, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bảo hiểm
xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Ủy ban Nhândân tỉnh Bắc Giang, Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, Đảng ủy Khối Doanhnghiệp Tỉnh Bắc Giang
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần – Tổng công ty may Bắc Giang với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngành nghế kinh doanh của công ty cổ phần may Bắc Giang là chuyênsản xuất các sản phẩm chủ yếu trong ngành may mặc như áo sơmi, áo jacket,quần jeans……
Xây dựng các mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do nhànứơc đề ra, sản xuất kinh doanh đúng nghành nghề đã được đăng ký, đảm bảohoạt động đúng mục đích thành lập doanh nghiệp như đã quy định ở phạm vikinh doanh
Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý kinh
tế tài chính, quản lý quá trình thực hiện sản xuất và phải thực hiện nghiêmchỉnh các hợp đồng công ty đã ký kết với các bạn hàng trong và ngoài nước.Quản lý và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh
có lãi
Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao sản xuất vàchất lượng sản phẩm do công ty sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnhtranh và mở rộng thị trường trong và ngoài nước
Trang 11Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà nước, các tổ chức cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường sinh thái,điều kiện làm việc và an toàn cho công nhân, phòng cháy và các quy định cóliên quan đến công ty
Thực hiện các quy định, luật pháp của nhà nước về chế độ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh trật tự
1.3 Công tác tổ chức quản lý của Công ty cổ phần – Tổng công ty may Bắc Giang.
Công ty cổ phần may Bắc Giang tổ chức quản lý theo kiểu “ tham mưutrực tuyến ” Có nghĩa là các phòng ban tham mưu cho giám đốc đốc theotừng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp cho giám đốc ra quyết định có lợicho công ty
1.3.1 Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần may Bắc Giang
Hiện tại, Công ty đang đăng ký 1 trụ sở chính, 04 chi nhánh và góp vốnvào 02 Công ty liên doanh, cụ thể như sau:
* Chi nhánh may Lục Nam:
- Tên Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Bắc Giangtại Lục Nam
- Địa chỉ: Thị trấn Đồi Ngô, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang, Việt Nam
* Chi nhánh may Lạng Giang:
- Tên Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Bắc Giangtại Lạng Giang
Trang 12- Địa chỉ: Thôn Bằng, Xã Nghĩa Hòa, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang,Việt Nam.
* Chi nhánh tại Hải Phòng:
- Tên Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Bắc Giangtại Hải Phòng
- Địa chỉ: Số 437 Đà Nẵng, Phường Đông Hải 1, Quận Hải An, Thành phốHải Phòng, Việt Nam
* Chi nhánh tại Hà Nội:
- Tên Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Bắc Giangtại Hà Nội
- Địa chỉ: 25C8 Láng Hạ, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Thành phố
Hà Nội, Việt Nam
* Công ty Cổ phần PT Dae han Global Yên Dũng:
- Là Công ty liên doanh giữa Công ty Cổ phần – Tổng Công ty may BắcGiang với các nhà đầu tư Hàn Quốc với tổng số vốn điều lệ là 140 tỷ đồngtrong đó phần vốn góp của Công ty Cổ phần Tổng Công ty may BắcGiang chiếm tỷ lệ 40%
- Địa chỉ: Nham Sơn, xã Yên Lư, huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang, ViệtNam
* Công ty TNHH may Yên Thế:
- Là Công ty liên doanh giữa Công ty Cổ phần – Tổng Công ty may BắcGiang với Công ty C&M TRADING CO LTD với tổng số vốn điều lệ là166.4 tỷ đồng trong đó phần vốn góp của Công ty Cổ phần Tổng Công tymay Bắc Giang chiếm tỷ lệ 51%
- Địa chỉ: Thành Chung, xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang,Việt Nam
Công ty cổ phần – Tổng công ty May Bắc Giang được tổ chức và hoạtđộng theo mô hình Công ty cổ phần, tuân theo luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
Trang 13ngày 26/11/2014 Cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng theo cấu trúc chứcnăng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động và được mô tả theo sơ đồ:
* Cơ cấu bộ máy quản lý công ty:
Cơ cấu tổ chức quản lý và kiểm soát của Công ty gồm có:
Đại Hội Đồng Cổ Đông gồm tất cả các Cổ Đông, là cơ quan quyếtđịnhcao nhất của Công ty, hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổđông thường niên hoặc bất thường Đại Hội Đồng Cổ Đông sẽ bầu hoặc bãinhiệm Hội đồng quản trị và ban Kiểm soát
Trang 14Hội Đồng Quản Trị do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra Hoạt động kinhdoanh và các công việc khác của Công ty phải được quản lý hoặc chịu sự điềuhành của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất củaCông ty giữa hai kỳ Đại Hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Dưới đây là các thành viên Hội Đồng Quản trị ( HĐQT) của Công ty Cổphần – Tổng Công ty May Bắc Giang:
-Ban Kiểm Soát:
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm có 3 thành viên,nhiệm kỳ của Kiểm soát viên không quá 05 năm và kiểm soát viên Là tổchức thanh mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị vàđiều hành của công ty
Các thành viên Ban kiểm soát không phải là người có liên quan với cácthành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành và các cán bộ quản lýkhác của công ty Ban kiểm soát phải có ít nhất một (01) thành viên là kế toánviên hoặc kiểm toán viên.X
- Ban Tổng Giám Đốc:
Ban tổng giám đốc do Hội Đồng quản trị bổ nhiệm và bãi miễn Hiện tạiBan Tổng Giám Đốc của Công ty bao gồm Tổng giám đốc – Người đại diệntheo pháp luật của Công ty và 07 Phó Tổng giám đốc như sau:
1 Nguyễn Hữu Phải Chủ tịch HĐQT Điều hành
2 Trần Huy học Phó CT HĐQT Điều hành
3 Hoàng văn Lược Thành viên Điều hành
4 Lưu Tiến Chung Thành viên Điều hành
5 Nguyễn Văn Thiện Thành viên Điều hành
Trang 15STT Họ và tên Chức danh
1 Nguyễn Hữu Phải Tổng Giám Đốc
2 Trần Huy học Phó Tổng Giám đốc
3 Hoàng văn Lược Phó Tổng Giám đốc - Kiêm kế toán trưởng
4 Lưu Tiến Chung Phó Tổng Giám đốc
5 Nguyễn Văn Thiện Phó Tổng Giám đốc
6 Nguyễn Văn Thắng Phó Tổng Giám đốc
7 Nguyễn Văn Tứ Phó Tổng Giám đốc
8 Nguyễn Hữu Hùng Phó Tổng Giám đốc
Phân công công tác cụ thể của Tổng Giám Đốc và Phó Tổng Giám Đốccủa công ty như sau:
- Tổng Giám Đốc – Nguyễn Hữu Phải:
Là người đại diện theo pháp luật, điều hành mọi hoạt động hàng ngàycủa Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết của Hội đồngquản trị, phù hợp với điều lệ Tổng công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hộiđồng cổ đông, Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được gia theo Điều lệ, quy chế của Tổng công ty và cácquy định hiện hành của pháp luật Xây dựng chiến lược phát triển, tổ chứcthực hiện kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư của Tổng công ty;
Giám đốc trong hoạt động điều hành Công ty trong mảng công việc đượcgiao
- Nhóm tác nghiệp: Nhóm tác nghiệp nhằm hỗ trợ cho Ban Tổng Giám Đốc
trong việc quản lý, điều hành có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Phòng Tổ chức hành chính:
Thực hiện công tác quản trị hành chính, văn phòng, quản lý và lưu trữtoàn bộ các tài liệu, công văn, giấy tờ, hồ sơ pháp lý của Công ty; Thực hiệncác chính sách nhân sự, lao động, tiền lương, các chính sách bảo hiểm xã hội– y tế; Tìm kiếm, tuyển dụng những nhân sự có năng lực, đạo đức vào các vị
Trang 16trí theo yêu cầu của Ban Giám Đốc; Tham mưu cho Ban Giám đốc Sắp xếp
bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công
ty Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực cho Công ty
* Phòng Kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch tổng thể của Tổng công ty Xây dựng và triển khai
kế hoạch sản xuất sản phẩm may mặc Quản lý các hợp đồng hàng gia công
Tổ chức triển khai công tác xuất nhập khẩu hàng hóa Xác định giá gia côngcho tất cả các đơn hàng Phát triển, tìm kiếm các khách hàng mới góp phầnthúc đẩy sự phát triển của Công ty
* Phòng Xuất nhập khẩu:
Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác xuất, nhập khẩu , Phòng Xuấtnhập khẩu có nhiệm vụ: Thực hiện nghiệp vụ xuất, nhập khẩu hàng hoá
* Phòng Kế toán: Quản lý công tác tài chính, kế toán, thống kê của
Công ty Phòng Kế toán có nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác kế toán của Công ty;
- Đáp ứng đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty;
- Theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ của Công ty;
- Kiểm tra thanh, quyết toán và quản lý giá thành xây dựng cơ bản;
- Quản lý giá thành sản xuất của toàn Công ty;
- Quản lý quĩ tiền mặt của Công ty;
- Kiểm tra, tổng hợp báo cáo thống kê tháng, quí, năm toàn Công ty;
- Kiểm tra, tổng hợp và phân tích báo cáo quyết toán tài chính tháng, quí,năm toàn Công ty;
- Tổng hợp, phân tích tỷ lệ các khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm;
- Phối hợp với các đơn vị xây dựng và giao kế hoạch SXKD hàng năm;
- Xây dựng qui chế quản lý tài chính của Công ty
Trang 17* Phòng Kỹ thuật:
Thiết kế mặt bằng sản xuất Quản lý công tác kỹ thuật và công nghệtrong lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc Nghiên cứu kỹ thuật công nghệmay và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cho cácđơn hàng sản xuất ở các Xí nghiệp Tham mưu cho Ban Giám đốc về việcmua sắm thiết bị công nghệ may
* Phòng QA:
Chủ trì xây dựng hệ thống tài liệu thuộc hệ thống quản lý của Tỏng côngty; triển khai, duy trì, kiểm soát và đảm bảo hệ thống quản lý hoạt động cóhiệu quả Tham mưu về mô hình quản lý chất lượng và quản lý chất lượng sảnphẩm của Tổng công ty Quản lý các hoạt động đánh giá của khách hàng
* Phòng Cơ điện Công nghệ:
Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị của Tổng công ty; Quản lý và cung cấpđiện, nước, hơi, khí nén Khai thác ứng dụng các kỹ thuật thiết bị tiên tiếnphục vụ sản xuất kinh doanh Quản lý công tác kỹ thuật cơ điện Tham mưu vềthiết bị cho các dự án đầu tư Mua bán thiết bị, trực tiếp sửa chữa các thiết bịtheo phân cấp, sản xuất các trang/thiết bị kim loại theo yêu cầu của Tổng côngty
* Phòng Nghiên cứu và phát triển mẫu:
Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới Sản xuất các đơn hàng nhỏ
lẻ và hàng mẫu để giới thiệu sản phẩm
* Tổ Truyền thông:
Chủ trì thực hiện công tác thông tin và truyền thông: xuất bản bản tin nộibộ; biên tập Kỷ yếu, biên tập chương trình phát thanh, tuyên truyền trên hệthống truyền thanh; trưng bày hình ảnh, hiện vật trên bảng tin; kiểm tra việcthực hiện Văn hóa doanh nghiệp…
* Tổ Kho: Quản lý và cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu cho các đơn vị
đáp ứng yêu cầu sản xuất
* Tổ Bảo vệ: Đảm bảo an ninh nhà máy, an toàn tài sản của Công ty cũng
như của người lao động
1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Trang 18Tổ chức sản xuất của các loại hàng trong công ty cổ phần may BắcGiang là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt lớn, chu
kỳ sản xuất ngắn Công ty được bố trí như sau:
Sáu xí nghiệp may từ 1 đến 6 được đặt tại trung tâm thành phố BắcGiang ( Xí nghiệp may 1, may 2, may 3, may 4, may 5, may 6 ) 3 xí nghiệpphụ trợ bao gồm: 1 phân xưởng thêu và một phân xưởng mài , một phânxưởng bao bì carton 1 phòng dịch vụ đời sống
Trong mỗi tổ sản xuất gồm có tổ trưởng , tổ phó và khoảng 40 côngnhân Tổ trưởng có trách nhiệm quản lý sản xuất và thời gian quản lý, thờigian làm việc của công nhân trong tổ mình
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất phức tạpkiểu liên tục, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau.Các mặt hàng công ty sản xuất có vố số kiểu cách, chủng loại khác nhau.Nguyên vật liệu chính là vải được nhập về từ kho nguyên liệu Vải được đưavào nhà cắt và cắt thành các bán thành phẩm, sau đó bán thành phẩm đượcnhập kho vào nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở bộ phận may trong xínghiệp, các tổ may tiến hành may và lắp ráp sản phẩm Bước cuối cùng làhoàn thành sản phẩm Sản phẩm may xong được chuyển sang bộ phận là, sau
đó hàng được qua kiểm nghiệm, rồi được chuyển qua phân xưởng hoàn thành
để đóng gói và đóng kiện Với những mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêuthì trước khi là và đóng gói phải trải qua giai đoạn mài hoặc thêu ở các phânxưởng sản xuất kinh doanh phụ
QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO JACKET CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY BẮC GIANG
May ống
tay
Maythân
VảiCắt
Kẻkhung
Trang 19tra
Lắp các
bộ phận
In, thêuMay cổ
Nhậpkho
Đónggói
Hoànthành
Trang 201.3.3 Phương pháp tình giá thành:
Xuất phát từ quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theocông việc đã xác định: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặthàng, từng sản phẩm, loại sản phẩm đã hoàn thành Đối tượng kế toán chi phí
và tính giá thành phù hợp với nhau, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn đểtính giá thành với kỳ tính giá thành phù hợp chu kỳ sản xuất Trong phươngpháp này mỗi đơn đặt hàng đã được mở một “ phiếu chi phí công việc ” hay “phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng”, phiếu này được lập cho từng đơn đặthàng khi lệnh sản xuất đã được ban hành Tất cả các phiếu tính giá thành côngviệc được cập nhật và lưu trữ khi đang tiến hành sản xuất dở dang cho từngđơn đặt hàng Khi sản xuất hoàn thành, kế toán chỉ việc tổng cộng toàn bộ chiphí trên từng phiếu là xác định được giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành
Trang 211.4 Thời gian làm việc và các hoạt động của công ty
* Thời gian làm việc:
+ 13h-13h15: nghe nhạc đầu giờ chiều
+ 14h: thể dục buổi chiều + vệ sinh chỗ làm việc, kiểm tra chất lượng buổichiều
+ 14h30: cơ điện đi kiểm tra máy của công nhân
+ 16h: nghe nhạc buổi chiều (chương trình quà tặng âm nhạc t4, t5)
+ 17h30: tan làm
* Các hoạt động của công ty:
- Chương trình công tác năm 2018
+ Phấn đấu tăng năng suất lao động từ 8% - 10% so với năm 2017
+ Chương trình “Tài trí Việt” và các chính sách phục vụ người lao động.+ Chương trình “Nụ cười nhà quản lý”
+ Tiếp tục xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống LEAN
+ Chú trọng ứng dụng công nghệ, ke, gá cứ và đầu tư, đổi mới thiết bị.+ Lắng nghe và đáp ứng yêu cầu khách hàng về chất lượng, giao hàng.+ Mở rộng thị trường, tiên phong cải tiến cong nghệ sản xuất lông vũ số 1Việt Nam
+ Xây dựng nhà máy tiêu chuẩn quốc tế với các yếu tố: hệ thống chấtlượng ISO 9000, chứng chỉ Green factory, các chứng chỉ đánh giáBetterwork, Addidas, BSCI
+ Tổ chức học tập gắn với các chủ điểm thiết thực cho quản trị sản xuất
Trang 22+ Đảm bảo an toàn, an ninh và kỷ luật trong nhà máy.
Mỗi cán bộ công nhân viên yêu cầu có 1 sáng kiến / 1 người / 1 tháng
Thưởng sáng cải tiến cho công nhân
ST
T
Danh mục Nội dung đo lường Mức thưởng (đ)
1
Được thực hiện bởi ngườikhác
15.000 – 50.000
Sáng cải tiến của cá nhân
nhưng được nhiều người sử
dụng
Được thực hiện ở trong tổ Thưởng thêm 1.5
lầnĐược thực hiện ở trong xí
nghiệp
Thưởng thêm 2 lần
Được thực hiện toàn công ty Thưởng thêm 2.5
lần
4 Sáng kiến lớn (cải tiến lớn) Được công ty xác nhận Theo hiệu quả
- Tổ chức các sân chơi lành mạnh cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong
công ty: cuộc thi nhảy dân vũ cuối năm…
1.5 Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh
của công ty đang sản xuất.
Công ty cổ phần Tổng công ty may Bắc Giang chủ yếu sản xuất và gia
công hàng áo jacket, áo lông vũ, áo trần bông, quần jeans, quần âu các loại,áo
t-shirt, trong đó mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất là sản phẩm
áo jacket
Trang 23Thị trường xuất khẩu gồm một số nước như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Mỹ vàthị trường Châu Âu
Trong đó: Một số thương hiệu của thị trường các nước mà công ty hợptác:
Trang 24Một số hình ảnh logo thương hiệu:
Trang 26Có nhiều khách hàng lớn và hợp tác lâu dài như : khách hàng MS, FTN,BG- KOREA, HABITEX, RDS, Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty làquy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm được trải qua nhiều giaiđoạn sản xuất kế tiếp nhau Các mặt hàng công ty sản xuất có vố số kiểu cách,chủng loại.
1.6 Quy trình ký kết hợp đồng, phương pháp tính giá CMP/FOB và nhận đơn hàng.
1.6.1 Giao dịch nghiên cứu thị trường và tiếp xúc với khách hàng
Công ty chủ yếu khai thác hợp đồng trực tiếp với các đối tác nước ngoài.Khách hàng hiện tại của công ty bao gồm khách hàng truyền thống và kháchhàng mới.Với những khách hàng truyền thống, quá trình tiếp xúc đơn giản vànhanh chóng hơn là đối với những khách hàng mới, vì đã quen với những yêucầu của họ nên việc tìm hiểu về thị trườngdễ dàng hơn.Khách hàng có nguồngốc, xuất xứ khác nhau thường có những hành vi và tìm hiểu khác nhau Saukhi khách hàng đưa ra những yêu cầu cụ thể về các thông số kĩ thuật, mức độcung cấp nguyên phụ liệu và các nhiệm vụ thanh toán, giao hàng thì nhiệm vụcủa phòng kế hoạch là xem xét khả năng của công ty có đủ năng lực thực hiệnđơn hàng hay không và nếu được thì tính toán chi phí thực hiện hơp đồng.Yêucầu đối với việc đấnh giá này là tính chính xác của thông tin,các chi phí cầnđược phản ánh đầy đủ trong bản ước tính Công việc này do Phòng kế hoạch,Phòng tài chính kế toán và kĩ thuật công nghệ phối hợp thực hiện Cách thứctriển khai theo sơ đồ: Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch lập kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch sản xuất, nhu cầu vật tư, nhu cầu công suất Sau đó là thựchiện kế hoạch công suất, kế hoạch vật tư, kế hoạch sản xuất
1.6.2 Đàm phán ký kết hợp đồng:
Công ty sử dụng hình thức đàm phán trực tiếp vì trong may là nghànhđặc trưng, hợp đồng liên quan đến nhiều mặt hàng, nguyên liệu, kĩ thuật, mẫumã…do đó các bên cần phải gặp nhau để thống nhất và tìm hiểu thật kĩ nhữngvấn đề có liên quan: cơ sở vật chất, khả năng thực hiện, lợi ích cả 2 bên nhận
Trang 27được Chính vì thế trước khi kí kết một hợp đồng gia công thì phải đàm phán
rõ ràng Trong trường hợp may gia công xuất khẩu giá cả của dịch vụ giacông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng gia công, uy tín của công ty,điều khoản nguyên phụ liệu cũng như điều khảo giao hàng, mối quan hệ giữacông ty và đối tác, mức giá của đối thủ cạnh tranh là yếu tố quyết định đi đếngiá cả gia công Tiếp sau công ty tiến hành tổng hợp để xem có nên kí kết hợpdồng hay không Nếu nhận thấy có thể đảm bảo mọi yêu cầu của khách hàng
mà công ty vẫn có lời thì trình cho tổng giám đốc duyệt chấp thuận cho kí hợpđồng Ngược lại, nếu công ty vẫn đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưngkhông đảm bảo lợi ích của công nhân và công ty thì việc đàm phán sẽ thựchiện lại Trong một số trường hợp, khách hàng cũng yêu cầu công ty đàmphán lại nếu họ chưa hài lòng Khi hợp đồng gia công đã được kí kết thì phải
có quá trình chuyển giao nguyên phụ liệu cho công ty, công ty phải đưa rađịnh mức sử dụng nguyên phụ liệu trong sản xuất để bên đối tác cung cấpnguyên phụ liệu để Hải quan, hải lý việc nhập nguyên phụ liệu và xuất bánthành phẩm Sau khi gia công thì công ty phải tiến hành thanh lý nguyên phụliệu thừa, có thể tái xuất hoạc mua lại, nếu mua lại thì phải nộp thuế theođúng quy định của hải quan Đối với hợp đồng này thì phải chú ý đến điềukiện giao hàng, phương thức thanh toán Đặc biệt trong hợp đồng phải có điềukhoản về ngày giao nguyên phụ liệu, ngày đó phải trước ngày giao hàng tốithiểu là 45 ngày Đây là hợp đồng mang tính chất văn bản cụ thể hóa về sốlượng, đơn giá của hàng hóa Sau khi đã thống nhất về các điều khoản, xemnhư hợp đồng đã ký và hai bên cùng tham khảo ký kết một hợp đồng chínhthức
Trang 281.7 Các nhà cung cấp vật tư
1 Thùng carton Công ty TNHH YKK Việt Nam
Lô 10, đường N2,KCN Nhơn Trạch III– Giai đoạn 2, xãLong Thọ, huyệnNhơn Trạch, tỉnhĐồng Nai, Việt Nam
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ
2.1 Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu
Trang 292.1.1 Sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu
SƠ ĐỒ THOÁT HIỂM KHO NGUYÊN LIỆU CÔNG TY
KHU VỰC NGUYÊN LIỆUKHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
KHU VỰC NGUYÊN LIỆU PCCC
Trang 30Hình 2.1.1 Sơ đồ thoát hiểm kho nguyên liệu công ty
Hình 2.1.2 Giá để nguyên liệu
Trang 312.1.2 Quy trình và phương pháp thực hiện
BƯỚC 2
Nhận vải từ kho và kiểm tra (có kí giao nhận)
- Kiểm tra vải so với bảng màu kỹ thuật
- Kiểm tra kích thước, số lượng
BƯỚC 1
Nhận lệnh cắt dây viền có đầy đủ thông tin từ phòng Kỹ thuật(có chữ ký)
- Tên mã hàng/ khách hàng
- Số lượng, định mức, loại vải
- Bảng màu, quy cách dây viền (bản rộng, độ thiên, ngang,dọc, độ co…)
BƯỚC 4
- Đóng gói, ghi rõ thông tin trên mỗi cuộn: Mã hàng, tổ may,thông số, màu,…
- Xếp ngăn nắp vào nơi chờ phát
- Phát cho nhân viên phát phụ liệu của kho (có giao, kí nhậnbằng số)
* Trường hợp 2: Nếu cắt ngang:
- Trải vải, vận hành máy cắt xén (4 mũi/1cm)
- Đưa vải đã can vào cuộn (Cuộn phải đều, không xếp li, kiểntra số yds và ghi sổ)
- Kiểm tra độ co dãn của vải
- Cắt độ thiên phải đều theo yêu cầu
BƯỚC 3
Căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức để thực hiện:
* Trường hợp 1: Nếu cắt dọc
- Cuộn vải
- Kiểm tra thông số dây viền
- Kiểm tra độ co dãn của vải
- Cắt – Kiểm tra thông số cuộn đầu tiên
Trang 32QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN KIỂM VẢI
1 Vệ sinh máy trước khi làm việc
Tiến hành vệ sinh máy kiểm vải trước khi làm việc 3 lần / 1 ngày
- Đầu giờ buổi sáng
- 9h sáng
- 14h chiều
2 Soạn vải cần soi kiểm, tiếnhành kiểm tra – soi vải. - Lấy theo tỷ lệ yêu cầu của tổng sốlượng mỗi Lot/ Màu/ Item/ Order
3 Kiểm tra khổ vải
- Sử dụng thước đo khổ vải theo quy định
Đo 3 điểm:
+ Điểm đầu cuộn+ Điểm giữa cuộn+ Điểm cuối cuộn
4 Kiểm tra khác màu
- Đánh dấu mặt phải
- Làm băng màu vải liên tục tại các
vị trí: đầu cuộn, giữa cuộn, cuối cuộn
- Dán băng dính nhận định các cuộn đã kiểm
- Lập biên bản kết luận lô hàng theo quy định
- Kiểm mẫu vải lỗi gửi khách hàng giải quyết đồng thời để vải lỗi đúngkhu vực
7 Đưa vào sản xuất
- Ghi vào báo cáo kiểm tra
- Sắp xếp các cuộn đã kiểm đạt vàođúng khu vực
Trang 33Hình 2.1.3 Kiểm tra vải
Trang 342.2 Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu
2.2.1 Sơ đồ mặt bằng kho phụ liệu
SƠ ĐỒ THÓA HIỂM KHO PHỤ LIỆU
Vị trí của mình
Tủ thuốc y tế
PCCC: Bình chữa cháy Điểm tập kết
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
GIÁĐỂPHỤLIỆU
PCCCPCCC
PCCCPCCC
PCCC
GIÁ ĐỂ PHỤ LIỆU GIÁ ĐỂ PHỤ LIỆU GIÁ ĐỂ PHỤ LIỆU
KHU VỰCTÁCNGHIỆP
KHUVỰC CẤPPHÁT
KHU VỰCGIÁM ĐỊNH
KHUVỰC NPLLỖI
KHU VỰC
VĂN PHÒNG
KHO
Trang 35Hình 2.2.1 Sơ đồ thoát hiểm kho phụ liệu công ty
Hình 2.2.2 Bảng quy định thẻ Kanban tại kho
Trang 362.2.2 Quy trình và phương pháp thực hiện
* Quy trình kiểm phụ liệu
- Nhân viên kiểm tra thực hiện theo tiêu chuẩn lấy mẫu, kiểm tra xácđịnh lỗi và đánh giá chất lượng hàng tùy theo loại phụ liệu
- Kiểm tra các màu/ lot/ lô theo đợt hàng về
- Kiểm tra theo quy trình: Dựa trên các thông tin cần có (packing list chitiết, số lượng, các tài liệu liên quan, BMKT, mẫu phụ liệu-nếu có) kiểm tra tất
cả các phụ liệu nhập về kho
- Cách kiểm: Kiểm theo thực tế nhận biết trực quan, bằng mắt, cảmnhận, có thể dùng bằng máy soi màu (Sử dụng nguồn sáng D65-ánh sáng banngày) để kiểm tra
+ Đối với các loại phụ liệu bao gồm: Đơn vị tính chiếc, set, cuộn…
1 Nhãn, mác, tem, thẻ bài
2 Các loại cúc, chốt, hãm, oze, rivet, hạt trang trí, khóa
3 Các loại tơ, chỉ may
4 Các loại giấy bao, gói, bìa, dựng cổ, mắc treo, ghim cài, đạn nhựa
5 Các loại túi PE, thùng carton
+ Đối với các loại băng, dạng cuộn, tính theo chiều dài (ĐV tính: quy đổiyard): Các loại dây băng, dây trang trí, dây đai, chun, dây rút, dây đóng vai
Tỷ lệ kiềm (cho phụ kho)
Số lượng đơn hàng nhập về <=500 (PCS)=> Kiểm 100%
Số lượng đơn hàng nhập về >500,=1000 (PCS) => Kiểm 20%
Số lượng đơn hàng nhập về >1000 (PCS) => Kiểm 10% đầu về.Chú ý: Tỷ lệ lỗi được chấp nhận < = 1,5%, trường hợp > 1,5% thì báo cáo các
bộ phận liên quan giải quyết Trong trường hợp chưa có thông tin phản hồi thìphải chọn theo tiêu chuẩn của khách hàng đáp ứng đủ cho sản xuất
Tỷ lệ kiểm cho KCS kho: Kiểm theo tiêu chuẩn AQL 1,5
Trang 37Hình 2.2.3 Quy trình quản lý nhãn mác tại kho
Trang 382.3 Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên liệu
Dựa vào kinh nghiệm thực tế kết hợp sự linh động tính toán để phân bổlao động sao cho hợp lý
2.4 Nhận xét và so sánh với kiến thức đã được học
Qua quá trình thực tập tại công ty em đã được mở mang thêm rất nhiềukiến thức thực tế mà trước đó đã được tiếp xúc qua sách vở, các bài học trênlớp
Về mặt lý thuyết giống với các kiến thức đã được học Tuy nhiên tại đây
em đã được tiếp xúc thực tế, áp dụng vào từng mã hàng khác nhau
Được tiếp xúc với các báo cáo kiểm tra vải như:
Trang 39Color (Màu): D/NAVYItem#: P/75DFDTM
Length (Sốlượng)
BalariceCânđối
%Balance
Defected type/point
al(Tổnglỗi)
%Defect(%
lỗi)
Pass/fail(Đạt/khôngđạt)List
Thựctế
List
Thự
c tế (+/-) (% +/-)
Hole(Thủng,rách)
Color shading(Loang màu,xiên cạnh
Stalndirty(Bẩn,mốc)
Coarseyarn (Lỗisợi)
Broken(Xướcbóng)
Otherdefect(Lỗikhác)
Lỗi xước kẻ loang bóng, loang biên sâu 5 đến 11 cm; xước dọc biên đã cắt mẫu chưa tính %