Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ra giá trị hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh
tế nước ta Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nócung cấp một mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhândân
Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngànhxuất khẩu chủ lực của Việt Nam Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, độingũ lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chínhsách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừatạo ra giá trị hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu
Sau khi học xong chương trình đại học khoa Công nghệ May & Thiết kế thờitrang, có rất nhiều vị trí sinh viên có thể đảm nhận được Trong đó có vị trícủa một Merchandiser Để làm tốt được vị trí này chúng em đã được nghiêncứu môn học Merchandising do cô Nguyễn Thị Sinh hướng dẫn Chúng em đãtiếp thu được rất nhiều kiến thức từ cô Dưới đây là bài nghiên cứu vai trò,nhiệm vụ của một Merchandiser trong doanh nghiệp Mặc dù đã cố gắng hếtsức xong không tránh khỏi những sai sót và thiếu sót Vậy em rất mong nhậnđược những nhận xét cũng như đánh giá từ cô để bài làm của em được hoànthiện hơn, cũng như giúp em lắm vững hành trang bước vào tương lai
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Mai
Lê Thị Ngọc Mai
Trang 2PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MERCHANDISER
1.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan
• Merchandising có nhiệm vụ đặc biệt trong ngành công nghiệp may Đó làcông việc kinh doanh để chuyển toàn bộ ý tưởng từ nhà thiết kế sang nhàbán lẻ và tới tay người tiêu dùng
• Merchandise: được bắt nguồn từ từ gốc “merchant” có nghĩa là ngườikinh doanh Đây là thuật ngữ quen thuộc đối với những nhân viên làmcông tác merchandising, merchandise được dùng để chỉ sản phẩm đangđược phát triển trong quá trình sản xuất và phân phối
• Merchandiser: được dùng để chỉ những người làm công việcmerchandising
1.2 Các loại merchandisers
• Merchandiser về thời trang
• Merchandiser về sản xuất hoặc sản xuất hàng xuất khẩu
• Merchandiser về bán lẻ
1.2.1 Merchandiser về thời trang
Merchandiser về thời trang bao gồm tất cả các công việc bắt đầu từ dự báo xuhướng thời trang, thiết kế, phát triển sản phẩm cho đến bán lẻ sản phẩm.Merchandising về thời trang bao gồm cả merchandising về sản xuất vàmerchandising về bán lẻ sản phẩm
Merchandising về thời trang có liên quan tới tất cả các kế hoạch và hoạt độngnhằm đem lại hiệu quả cho công việc kinh doanh ở đúng nơi, đúng thời điểm,đúng số lượng, đúng giá cả và sự thúc đẩy bán hàng đúng mực Các hoạt độngcủa Merchanjdisng về thời trang có tác dụng thúc đẩy mối quan hệ giữa nhàthiết kế và người tiêu dùng
Các công việc cụ thể của Merchandising về thời trang như sau:
- Dự báo xu hướng thời trang: Merchandisaing về thời trang hướng tới cácbuổi trình diễn thời trang hoặc trực tiếp đưa ra các mẫu mới cho mùa kế tiếp
Từ đó họ có được kho lưu dữ về mẫu mốt cho việc nghiên cứu, có nhận thức
về thời trang cho mùa tới, và giúp ích cho khách hàng của họ Thông thường
Trang 3các mẫu dự báo được làm bởi phòng thiết kế trong các công ty lớn, còn mẫu
dự báo được làm bởi chính Merchanding về thời trang khi công ty ở quy mônhỏ
Merchandiser sẽ quyết định loại sản phẩm sẽ sản xuất và tìm kiếm khách đặthàng cho sản phẩm
- Phát triển thiết kế mẫu mốt: Việc thiết kế mẫu mốt được dựa trên những yếu
tố cơ bản như màu sắc, họa tiết, xu hướng, hình dáng và vải, và lựa chọn cácnguyên tắc thiết kế thời trang như tỷ lệ, sự cân xứng, nhịp điệu, sự nhấn và sựhài lòng Sự phát triển thiết kế mẫu mốt sẽ được ứng dụng nếu nó phù hợp với
xu hướng hiện hành và có thực hiện thực hóa thành sản phẩm
- Phát triển sản phẩm: Tập hợp các mẫu từ các nhà thiết kế và làm mẫu chếthử
- Định ra đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm: Những thông tin này sẽ rất hữu íchcho đặc tính của từng sản phẩm Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm sẽ địnhhướng cho merchadiser có sự nghiên cứu phát triển và có kế hoạch cho việckinh doanh, sản xuất và tổ chức mọi thứ được rõ ràng và hiệu quả
- Lập kế hoạch kinh doanh: Kế hoạch kinh doanh thời trang là một kế hoạchdài cho việc mua và bán cũng như các hoạt động có liên quan như xúc tiếnbán hàng Kế hoạch kinh doanh được vạch ra trong vài tháng trước khi đếnmùa bán hàng
- Phối hợp các kế hoạch: Một sự kinh doanh phối hợp là sự tập hợp vài loại,
số lượng, giá cả liên quan đến việc kinh doanh vào cùng một nhóm Một sựphối hợp tốt sẽ giữ đượ những khách hàng trong nhóm đó
- Bán hàng: Đây là hoạt động quan trọng của việc kinh doanh thời trang bởi vì
nó thực hiện quá trình sản xuất và đem hàng hóa tới những người bán lẻ
- Giữ uy tín: Uy tín là một yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp phải chú ý
Trang 4mẻ trong công tác khách hàng cần đầu tư nhiều hơn để có thể thu hút sự chú ý
từ phía khách hàng
- Kỹ năng của Merchandiser khi giao tiếp khách hàng:
+ Nhanh nhạy nắm bắt yêu cầu của khách hàng;
+ Sắn sàng cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm;
+ Có khả năng thuyết phục
- Thu thập thông tin về xu hướng thời trang và liên hệ với khách hàng về hợpđồng sản xuất mới
- Merchandiser với công tác khách hàng:
+ Địa điểm thuận lợi để gặp gỡ khách hàng: các hội chợ triển lãm, hội chợthương mại…Ngoài ra có thể liên hệ trực tiếp bằng internet hay qua trunggian các đại lý tiêu thụ sản phẩm, trung tâm môi giới thương mại, các đại sứquán
1.2.2 Merchandiser về sản xuất hàng xuất khẩu
Merchandising là sự phân tích và đối phó với những sự thay đổi ( biến đổi) vàcác quá trình (tiến bộ ) xuất hiện trong khi lập kế hoạch, đàm phán, thu mua
và bán sản phẩm hoặc dịch vụ từ sự khởi đầu đến khi tiếp nhận và theo mụctiêu của khách hàng Những công việc chức năng này đã thay đổi do nhữngthay đổi nội tại trong công nghiệp
Merchandiser đã trở thành người có trách nhiệm hơn trong quản lý lấy lợinhuận làm mục tiêu quản lý, trái với giải pháp là tính lãi gộp Điều này có ýnghĩa merchandiser phải chịu trách nhiệm chu chuyển hàng tồn kho, phí tổnlưu trữ hàng, tình trạng có sẵn để bán và chi phí phân phối hàng cùng vớinhững chức năng truyền tống khác Bảo đảm tình trạng hàng tồn kho chongười tiêu dùng trong khi vẫn giảm số lượng hàng tồn kho trung bình là vấn
đề then chốt
Trang 5Ngày nay, merchandiser về sản xuất hàng nhập khẩu cần phải lập kế hoạch,phối hợp và triển khai thực hiện kế hoạch từ khi tìm mua nguyên phụ liệu đếnlúc xuất hàng sao cho đúng với yêu cầu của đon hàng nhận được với các tiêuchí sau:
- Kinh doanh đúng: Đáp ứng được mong muốn của người tiêu dùng
- Đúng vị trí: Khu vực kinh doanh là yếu tố quan trọng đầu tiên cần phảiquyết định
- Đúng thời gian: Lượng hàng hóa phải đúng theo mùa tự nhiên ở nơi đó vàphải sẵn sàng khi cần
- Đúng số lượng: Phải đảm bảo được lợi nhuận đã đề ra và sự cân xứng giữalượng hàng bán được và hàng tồn kho
- Đúng giá cả: Merchandiser phải định ra được giá của sản phẩm để vừa đảmbảo lợi nhuận cần thiết, vừa cạnh tranh được với các đối thủ khác và vừa đápứng mong đợi của khách hàng
- Đúng sự thúc đẩy: Phải cân bằng giữa sự đầu tư và việc khuyến mại chokhách hàng
* Merchandiser về sản xuất hàng xuất khẩu có thể chia ra thành:
- Merchandiser về tiếp thị (Marketing merchandiser): Công việc chính củamerchandiser về tiếp thị là phát triển sản phẩm, định giá sản phẩm, tìm kiếmđơn hàng sản xuất và liên hệ trực tiếp với khách hàng
- Merchandiser về sản xuất (Product merchandiser): Công việc củamerchandiser về sản xuất là chịu trách nhiệm làm chi tiết các công việc từ tìmkiếm nguồn nguyên phụ liệu cho đến khi xuất hàng
1.2.3 Merchandiser về bán lẻ
Kinh doanh bán lẻ gồm những công việc cắt giảm một phần nhỏ từ một lượnglớn hàng hóa và bán nó với giá cho người tiêu dùng Merchandising về bán lẻ
Trang 6bao gồm tất cả các công việc có liên quan tới ự bán hàng trực tiếp hoặc dịch
vụ cho người tiêu dùng hoặc người dùng sản phẩm vì nhu cầu cá nhân, không
vì mục đích thương mại Merchandising về bán lẻ bán các sản phẩm với sốlượng nhỏ và họ là trung gian giữa người tiêu dùng và người bán buôn Ngườibán lẻ cũng là người tiếp thị và là khách hàng Người bán lẻ tạo địa điểm, tờigian và những điều kiện thuận lợi để bán hàng Người bán lẻ cũng gặp phảinhững rủi ro trong quá trình kinh doanh của mình
Các công việc của merchandiser về bán lẻ như sau:
- Chuẩn bị đầy đủ các dịch vụ cá nhân cho tất cả khách hàng
- Cung cấp các thông tin từ nhà sản xuất đếnngười tiêu dùng và ngược lại
- Tạo các tiêu chuẩn hóa và phân loại sản phẩm
- Cam kết về lưu chuyển và lưu trữ hàng hóa
- Phối hợp các sản phẩm từ các nhà cung cấp và các nhà bán buôn khác nhau
- Lưu trữ hàng hóa trong kho để sẵn sang cung cấp cho người tiêu dùng
- Kéo dài lòng tin với người tiêu dùng
- Trưng bày, quảng bá sản phẩm
- Xúc tiến bán hàng
- Chịu trách nhiệm rủi ro về việc lưu kho
Trang 7PHẦN II: CÁC NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER VỀ SẢN XUẤT
HÀNG XUẤT KHẨU
2.1 Tìm kiếm đối tác và giao tiếp với đối tác
* Tìm kiếm đối tác trong hoạt động merchandising
Merchndiser cần phải tìm nguồn cung cấp và mua nguyên liệu thô, phụ liệu,tìm các nhà cung cấp, người bán hàng, nhà thiết kế và khách hàng mới Đây làhoạt động được các doanh ngiệp rất trú trọng đầu tư, đặc biệt đối với cácdoanh nghiệp có thời gian kinh doanh khá dài đã tạo lập được thương hiệucũng như uy tín riêng Công việc tìm kiếm khách hàng có thuận lợi hơn so vớicác doanh nghiệp mới thành lập hoặc mới đang bước đầu tạo lập cho mìnhmột thương hiệu riêng Họ thường xuyên giữ mối liên hệ với khách hàng củamình và khách hàng khi có nhu cầu cũng thường tìm đến các doanh nghiệp đã
có sẵn mối quan hệ kinh doanh Khi đã thiết lập được quan hệ kinh doanh và
có kinh nghiệm hợp tác, công việc kinh doanh sẽ được tiến hành một cáchsuôn sẻ và có hiệu quả
Để có thể hoàn tất quá trình sản xuất hàng may sẵn, cần sự tham gia của cácđối tác trong hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng dệt may:
- Các khách hàng (Buyers or buying houses): Trên thực tế, hoạt động củamerchndiser về sản xuất bắt đầu từ việc được giới thiệu với khách hàng.Khách hàng có hai loại:
Trang 8- Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu (material suppliers): là những công tychuyên thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung cấp cho thị trường các loạinguyên liệu (vải) và phụ liệu (khóa, mex, chỉ, ) Có hai nguồn cung cấpnguyên phụ liệu: Nguồn cung cấp ở trong nước, nguồn cung cấp ở ngoàinước.
+ Merchandiser cần tìm hiểu các yêu cầu về nguyên phụ liệu mà khách hàng
- Các nhà sản xuất (produce suppliers, producers, manufacturers): là nhữngcông ty chuyên hoạt động sản xuất sản phẩm may, thường đầu tư các thiết bịmay, khai thác nguồn nhân công phục vụ cho hoạt động sản xuất liên quanchặt chẽ và rất cần nhiều lao động chân tay
Cần tìm hiểu những thông tin về nhà sản xuất:
+ Tên và địa chỉ công ty
+ Tên và số điện thoại của những người cần liên lạc
+ Các loại sản phẩm mà công ty đã có kinh nghiệm sản xuất
+ Công suất của công ty
+ Khả năng thực hiện kế hoạch
+ Tiêu chuẩn chất lượng
+ Số lượng đặt hàng tối thiểu
- Các nhà bán lẻ (retailers): là những công ty chuyên hoạt động phân phối vàbán sản phẩm tới cho người tiêu dùng Những nhà bán lẻ lớn thường là những
Trang 9công ty có thương hiệu, đặt hàng dưới thương hiệu đó và có hệ thống các cửahàng bán lẻ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô của công ty đó Vốn đầu tư của
họ một phần là sản phẩm và một phần là xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ
và nhà kho (ware house)
- Các trung tâm nghiên cứu và thiết kế thời trang: các đơn vị chuyên thực hiệnviệc nghiên cứu, thiết kế và bán kết quả của họ, việc này đòi hỏ trình độchuyên môn và kinh nghiệm làm việc
Khác với ngành nghề khác, để hoàn thành một sản phẩm may sẵn (ready towear), cần có sự phối hợp của cả bốn đối tác trên Nói cách khác, muốn đưasản phẩm ra ngoài thi trường cần trải qua cả quá trihf kinh doanh trên Do vậy,
sự phối hợp giữa các đối tác của một quá trình sản xuất là hết sức quan trọng.Trong môi trường kinh doanh và cạnh tranh ngày nay, các đối tác cần đảmbảo cho sự tồn tại của mình bằng các biện pháp kinh doanh trung thực, giữ uytín, cùng hướng tới mục đích cuối cùng là cung cấp cho người tiêu dùng sảnphẩm có chất lượng và phù hợp với thị yếu của họ (dù công việc có liên quantrực tiế tới người tiêu dùng hay không)
Như vậy, bất cứ một cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc loại hình nào trong sốbốn loại cơ sở kinh doanh trong ngành công nghiệp may đều cần phải biếtđược sản phẩm của mình được thị trường đón nhận như thế nào Nói cáchkhác, công việc của họ không chỉ gói gọn trong phạm vi hàng rào bảo vệ củanhà máy, mà họ cần quan tâm đến những thông tin khác về đối ác và phảnứng của thị trường Để có thể hoàn thành được công việc này, đội ngũmarketing và merchandiser đóng vai trò là cầu nối để các hoạt động riêng lẻcủa ngành công nghiệp may được liên kết thành hệ thống và đảm bảo đượcviệc hoàn tất mục tiêu chung của toàn ngành
- Giao tiếp với đối tác
Công tác khách hàng rất quan trọng đối với merchandiser, để đạt được mục
Trang 10hệ và thuyết phục được khách hàng, thường là đối với những nhà phân phốisản phẩm của mình, sự thành cong trong công việc phụ thuộc rất nhiều vào kỹnăng giao tiếp với khách hàng của merchandiser.
Giao tiếp với khách hàng: điều quan trọng là phải xây dựng được lòng tin đốivới khách hàng Vì vậy merchandiser phải tạo được không khí hợp tác, môitrường kinh doanh nghiêm túc với việc thương thảo từng nội dung hoànchỉnh, ngắn gọn, chi tiết, rõ ràng và cụ thể, với tác phong lịch sự, đúng mực.Merchandiser khi giao tiếp với khách hàng phải luôn quan tâm tới lợi nhuận,chú ý đến chiến lược kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp
Các kênh giao tiếp: điện thoại, fax, email, gặp gỡ trực tiếp
Giao tiếp với đối tác thường được thực hiện dưới các hình thức sau:
+ Đàm phán: đây là cơ hội cho việc xậy dựng mối quan hệ trong công việc.Đàm phán là một cách kích thích để đi đến giải pháp chấp nhận được chocác nhu cầu, để giải quyết các khó khăn, giải quyết các điều khoản Thôngqua đàm phán sẽ có được sự thuyết phục, thỏa hiệp và sự hợp tác nhằmđem lại lợi nhuận cho cả đôi bên tham gia đàm phán
+ Trao đổi thông tin: đây là một trong những công việc đầu tiên củamerchandiser Merchandiser cần phải trao đổi, giao tiếp với các đối táckhác nhau trong khi thực hiện công việc
+ Gặp gỡ, hội họp: có hai loại gặp gỡ, hội họp mà merchandiser cần làm.Loại thứ nhất, merchandiser cần phải chỉ đạ cuộc họp với các bộ phận cóliên quan để giao nhiệm vụ, thảo luận về cách tiến hành và triển khai sảnxuất đơn hàng Loại thứ hai, merchandiser cần phải có cuộc họp với cáccấp trên hoặc khách hàng hoặc các nhà kinh doanh để báo cáo hoặc thamgia hoặc thảo luận về các vấn đề liên quan
2.2 Lập kế hoạch và chương trình hoạt động
Trang 11Lập kế hoạch: merchandiser cần phải kiểm tra những yêu cầu của đơnhàng, kế hoạch cho đơn hàng, chương trình cho các hoạt động và các côngviệc riêng biệt cụ thể cho từng trợ lý.
Theo sát đơn hàng: nó bao gồm cả việc gửi các loại mẫu theo từng giaiđoạn của việc đơn hàng cho khách hàng và các văn phòng đại diện để phêduyệt
Quyết định hành động: merchandiser cần phải có những quyết định trongquá trình sản xuất đơn hàng như phê chuẩn về vải, màu sắc, thiết kế, phụliệu,bao gói và lựa chọn các nhà cung cấp và người bán hàng, lựa chọn cáckhách hàng và thời gian xuất hàng
Kiểm soát công việc: đây là công việc quan trọng cho bất kỳmerchandiser nào Một merchandiser cần phải chắc chắn rằng mọi công việcđều phải được thực hiện như kế hoạch, thậm chí nếu có bất kỳ sự lệch hướngnào đều phải được điều chỉnh kịp thời
Phối hợp các công việc: merchndiser cần phải biết phối hợp theo cách đểgiảm bớt những vấn đề không chắc chắn và khó khăn có thể xảy ra,merchandiser cần phải ủng hộ và giúp đỡ để hoàn thiện công việc cho đơnhàng được thành công trong từng thời điểm Cả hai hành động kiểm soát côngviệc và phối hợp các công việc cần phải được bổ sung cho nhau
Dự báo: là công việc phán đoán các vấn đề, các tình huống có thể xảy ratrong tương lai Merchandiser cần phải dự báo các vấn đề không chắc chắnxảy ra cho đơn hàng hoặc cho sản xuất công nghiệp, từ đó có các ành động hỗtrợ và các phương sách đúng đắn cần được đưa ra trước Các hành động hoặcphương sách này có thể là những đề xuất, những ý tưởng về công nghệ mới,
về sản phẩm mới hoặc xu hướng cho sản xuất công nghiệp
Trang 12- Guide slip (Hình ảnh sản phẩm, Bảng chi tiết nguyên phụ liệu)
- Technology (Mô tả cấu trúc sản phẩm)
- Size chart (Thông số sản phẩm)
- Tỷ lệ cắt
- Design form (Trang thiết kế)
- Decoration instruction (Hướng dẫn trang trí: in, thêu, phụ liệu,…)
- Hướng dẫn đóng gói
- Mẫu chất lượng nguyên liệu
- Thời gian giao hàng
• Trao đổi với khách hàng thường xuyên qua email các thông tin về tài liệu,mẫu mã và các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển và sản xuất sảnphẩm
• Nghiên cứu, dịch tài liệu kỹ thuật, chuyển và hướng dẫn bộ phận thiết kế,
bộ phận may mẫu theo đúng tiến độ
• Đối với hàng FOB
- Bộ mẫu cứng cỡ trung bình (nếu có)
- Sản phẩm mẫu chuẩn (nếu có)
- Bảng Hướng dẫn nguyên phụ liệu (nếu có)
Giá CMP = chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung
• Chi phí sản xuất chung = tiền lương trả cho Quản lý phân xưởng + phúc lợi+ sáng cải tiến + đào tạo + nghiên cứu khoa học + giáo dục + khấu hao vềnâng cấp máy móc
Trang 13• Chi phí nhân công trực tiếp = tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất + các khoản trích theo lương.
Cách tính giá:
- Dựa vào thu nhập bình quân của một công nhân sản xuất 8.000.000 đồng/1tháng
- Phân bổ đơn giá đơn hàng như sau:
+ 65% con người ( trong đó 25% lao động trực tiếp, 40% lao động giántiếp và chi phí khác)
+ 35% điện nước, thuê nhà
- Kế hoạch sản xuất: X=10650 sản phẩm/25 ngày
- Số ca: C = 25 ngày x 1 ca = 25 ca
- Số lượng sản phẩm sản xuất 1 ca:
P = sản phẩm
- 1 ca sản xuất có 47 công nhân
1 công nhân 1 ca sản xuất được số sản phẩm là:
Lao động/1chuyền
Năng suất/1 lao động/1 ngày Đơn giá/1 sản
phẩm/1 lao động
Đơn giá/1 sảnphẩm (CMP)
Trang 14BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
ĐVT: đồng
Tiền lương phải trả công nhân viên 27.358,20927Các khoản trích theo lương 6.565,970226
Tiền lương phải trả quản lý phân xưởng 43.773,13484
Chi phí khác 10.505,55236Chi phí điện, nước, thuê nhà 47.493,8513
Giá FOB = chi phí gia công + chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + lợi nhuận
• Chi phí gia công = chi phí sản xuất chung + Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung = tiền lương trả cho Quản lý phân xưởng + phúc lợi+ sáng cải tiến + đào tạo + nghiên cứu khoa học + giáo dục + khấu hao vềnâng cấp máy móc
- Chi phí nhân công trực tiếp = tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất + các khoản trích theo lương
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = chi phí nguyên vật liệu chính + chi phínguyên vật liệu phụ
• Lợi nhuận: 40%
Cách tính giá:
• Chi phí gia công:
- Dựa vào thu nhập bình quân của một công nhân sản xuất 8.000.000 đồng/1tháng
- Phân bổ đơn giá đơn hàng như sau:
Trang 15+ 65% con người ( trong đó 25% lao động trực tiếp, 40% lao động giántiếp và chi phí khác)
+ 35% điện nước, thuê nhà
- Kế hoạch sản xuất: X=10650 sản phẩm/25 ngày
- Số ca: C = 25 ngày x 1 ca = 25 ca
- Số lượng sản phẩm sản xuất 1 ca:
P = sản phẩm
- 1 ca sản xuất có 47 công nhân
1 công nhân 1 ca sản xuất được số sản phẩm là:
Lao động/1chuyền
Năng suất/1 lao động/1 ngày Đơn giá/1 sản
phẩm/1 lao động
Đơn giá/1 sảnphẩm (giá giacông)
Trang 16Do 3,38 gần với 3 nên cỡ trung bình của đơn hàng là cỡ M
Vậy chọn cỡ M là cỡ trung bình
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí nguyên vật liệu phụ:
ĐVT: đồng STT
Trang 17- Chi phí nguyên vật liệu chính:
ĐVT: đồng
STT Tên chi tiết
Số lượn g
Dài mẫu
Đường may dài mẫu
Rộng mẫu
Đường may rộng mẫu
Diện tích
Kh ổ vải
Định mức vải chính
Định mức vải lót
1 Thân trước 2 18.5 1 10 1 429 47 9.1276596 chínhVải Vảilót Vải chính Vải lót
Trang 1810 Đơn vị: m 39.199 0.8340207 0.07516
47016.60356
Trang 19BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
ĐVT: đồng
Tiền lương phải trả công nhân viên 27.358,20927Các khoản trích theo lương 6.565,970226
Tiền lương phải trả quản lý phân xưởng 43.773,13484
Chi phí khác 10.505,55236Chi phí điện, nước, thuê nhà 47.493,8513
Chi phí nguyên vật liệu chính 47.016.60356Chi phí nguyên vật liệu phụ 31.901.09
Trang 20b Làm mẫu rập
Đơn hàng FOB
- Người thực hiện: nhân viên thiết kế
- Sau khi nhận được tài liệu từ khách hàng Merchandiser sẽ nghiên cứu, dịchtài liệu kỹ thuật, chuyển và hướng dẫn bộ phận thiết kế để nắm bắt đượctoàn bộ những yêu cầu kỹ thuật của đơn hàng
- Merchandiser sẽ cho triển khai thiết kế bộ mẫu cỡ trung bình
- Giác sơ đồ để kiểm tra lại định mức nguyên liệu so với định mức đã ký vứikhách hàng
- Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu
b1 May mẫu proto
Đơn hàng FOB
Đây là mẫu đầu tiên phải gửi cho khách hàng để góp ý, sửa chửa , mẫu đượcmay theo đặc điểm kỹ thuật thiêt kế của người mua Đây là mẫu thử nghiệmđược may bởi bộ phận phát triển mẫu của nhà máy Khách hàng sẽ xem xétmẫu với thiết kế của họ và yêu cầu điều chỉnh nếu cần thiết Nhà máy có thểdùng bất kỳ loại vải và màu sắc có sẵn để may mẫu Đối với loại mẫu này ,
số lượng yêu cầu có thể là 2 hoặc 3 cái Nhà máy lưu mẫu và gửi cho kháchhàng
- Chọn những nhân viên có tay nghề cao và có kinh nghiệm trong việc maymẫu cho khách hàng duyệt
- Merchandiser sẽ chuyển tài liệu đã dịch và hướng dẫn sử dụng nguyên phụliệu, phương pháp may cho người may mẫu
- Chuẩn bị nguyên phụ liệu sẵn có của công ty sao cho tương ứng vớinguyên phụ liệu mà đơn hàng yêu cầu
- Nhân viên may mẫu nhận bộ mẫu rập trung bình từ nhân viên thiết kế
Trang 21- Giác sơ đồ, cắt, may hoàn chỉnh đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, sốlượng theo yêu cầu và hướng dẫn của Merchandiser: trong quá trình chếthử Merchandiser, nhân viên thiết kế, nhân viên may mẫu phải cùng nhabám sát giải quyết những vấn đề phát sinh để sản phẩm mẫu đạt chất lượngcao và đúng yêu cầu kỹ thuật, đồng thời lựa chọn được phương pháp giacông tối ưu nhất, sử dụng tối đa điều kiện hiện có.
- Kiểm tra mẫu thành phẩm lần cuối cùng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, ghi lạinhận xét và gửi khách hàng duyệt mẫu
Đơn hàng CMP
Đã được khách hàng gửi cho:
- Sản phẩm mẫu chuẩn
- Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu
c Gửi giá và mẫu proto cho khách hàng phê duyệt
Chỉ đối với đơn hàng FOB
- Merchandiser rao đổi với khách hàng qua email các thông tin về giá vàmẫu
- Nhận phản hồi của khách hàng về giá và mẫu
Đối với giá:
- Sau khi khách hàng phê duyệt không đạt thì phải làm lại giá
- Sau đó gửi lại giá mới cho khách hàng, trao đổi và thương lượng với kháchhàng để chốt giá cuối cùng
Đối với mẫu:
- Sau khi có nhận xét của khách hàng về mẫu, merchandiser dịch lại tài liệunhận xét của khách hàng và hướng dẫn những bộ phận liên quan (thiết kế,may mẫu) để chỉnh sửa mẫu cứng cỡ trung bình và nhảy mẫu ra các cỡkhác cần may mẫu theo yêu cầu của khách hàng, tiếp tục chuyển mẫu sang
bộ phận may mẫu và thực hiện các bước công việc tiếp theo như ở côngđoạn trước
- Sau đó gửi cho khách hàng duyệt
- Trên cơ sở nhận xét của khách hàng, tiếp tục chỉnh mẫu (nếu có sự thay đổihay điều chỉnh) và thực hiện các bước công việc như trên, nhưng sử dụngđúng nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất hàng loạt, nhằm mục đích kiểm
Trang 22cần phát sinh cần xử lý Sau khi có nhận xét mẫu này khách hàng đồng ýthì mới được đưa vào sản xuất hàng loạt.
d Khách hàng phê duyệt
Sau khi giá và mẫu được khách hàng phê duyệt “Đạt” Khi đó chính thứcnhận được đơn hàng từ khách hàng Tiếp tục thực hiện các công việc tiếptheo
Trang 23 Nhận đơn từ khách hàng
a Kiểm tra nguyên phụ liệu tồn kho
BẢNG NHU CẦU VẬT TƯ
STT Tên
nguyên
liệu
Định mức Đơnvị
tính
Khổ vải Số lượng Định mứcTổng Kho tồn % thiếuCòn
(%)
Ký tên
Trang 24 Đơn FOB
Lập BẢNG NHU CẦU VẬT TƯ như trên để kiểm tra số lượng nguyên
phụ liệu với hàng tồn kho, để tận dụng tối đa hàng tồn kho và giải phóng hàng
tồn kho Số còn lại mới đặt mua
Khách hàng sẽ cung cấp nguyên phụ liệu hoặc nhờ công ty mua một số
phụ liệu theo yêu cầu của khách hàng
Tổng hợp nguyên phụ liệu khách hàng nhờ mua, sau đó mới tìm kiếm
tính
Khổ vải lượngSố Định mứcTổng Kho tồn % thiếuCòn
(%)
Ký tên
Trang 25b Tính toán nguyên phụ liệu đặt mua cho đơn hàng
Khách hàng sẽ cung cấp nguyên phụ liệu hoặc nhờ công ty mua một số
phụ liệu theo yêu cầu của khách hàng
Tổng hợp nguyên phụ liệu khách hàng nhờ mua, sau đó mới tìm kiếm
tính
Khổ vải lượngSố Định mứcTổng Kho tồn % thiếuCòn
(%)
Đặt mua
Trang 26Khổ vải Số lượng Định mứcTổng Kho tồn % thiếuCòn
(%)
Đặt mua
Trang 27Nhà cung cấp có thể do khách hàng chỉ định (nominated supplier) hoặc
do nhà máy tự tìm (sourcing) Các nhà cung cấp có thể nội địa hoặc nướcngoài
Các loại phụ liệu phức tạp, đòi hoie chất lượng cao vẫn phải nhập từnước ngoài hoặc do khách hàng chỉ định Do đó khi có vấn đề chậm thời giantập kết hàng, chất lượng không đảm bảo cần khiếu nại/ sửa chữa/ thay thế, sẽảnh hưởng rất lớn đến tiến độ sản xuất và kế hoạch giao hàng
Nguồn cung cấp: các công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loạinguyên phụ liệu Có thể tìm các nhà cung cấp thông qua:
- Các phương tiện tông tin đại chúng: sách, báo, internet…
- Các hội trợ triển lám, giớ thiệu thông tin sản phẩm
- Các mối quan hệ kinh doanh
- Các showroom gới thiệu sản phẩm
Merchandiser cần phải thường xuyên tham gia các hội trợ triển lãm, đểthu thập thông tin về các nhà cung cấp, các loại sản phẩm mẫu, giá cả, sốlượng đặt hàng tối thiểu, các điều kiện xuất nhập khẩu…
Trang 28CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG
PHÒNG KỸ THUẬT
BM 32/PMLSỐ: 14/04/2017
Trang 29Nơi nhận: Bắc Giang, ngày 14 tháng 4 năm 2017
Trang 30CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG
PHÒNG KỸ THUẬT
BM 32/PMLSỐ: 14/04/2017
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
Trang 31Số 234 /2017/HĐMB
- Căn cứ Bộ Luật Dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2017;
- Căn cứ nhu cầu và khả năng của hai bên.
Hôm nay, ngày 14 tháng 6 năm 20017, tại Bắc Giang Chúng tôi gồm có:
BÊN MUA: CTCP – Tổng công ty may Bắc Giang
Địa chỉ: Giáp Hải, Dĩnh Kế, TP Bắc Giang
BÊN BÁN: Công ty Dệt Nam Định
Địa chỉ: 43 Tô Hiệu – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503.849586
Đại diện bởi: Lê Tiến Trường
Chức vụ: Giám đốc Công ty
Mã số thuế: 0600019436
Tài khoản số: 710A-00003 Tại ngân hàng: Công thương Nam định
Sau đây gọi tắt là Bên B
Hai bên A và B thống nhất thoả thuận nội dung Hợp đồng như sau:
ĐIỀU 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ GIÁ CẢ
Trang 32Đơn vị tính: 1000đồng
vị
Số lượng
Đơn giá (VNĐ)
Thành tiền (VNĐ)
1 Vải california Grizzy m 4134 45 186.030
Bằng chữ:Một trăm tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn đồng.
mươi chín triệu không trăm năm mươi hai nghìn đồng
199.052
Hàng hoá do Bên Bán cung cấp phải đảm bảo đúng chất lượng (Có Giấychứng nhẫn hàng hoá cung cấp đạt tiêu chuẩn chất lượng của cơ quan Nhànước có thẩm quyền)
ĐIỀU 2: THỜI HẠN HỢP ĐỒNG
Thời hạn Hợp đồng là: 1 tháng kể từ ngày 1/04/2017 đến hết ngày 30/4/2017
ĐIỀU 3: THỜI HẠN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
Tổng số tiền Bên Mua phải Thanh toán cho Bên Bán là: 186.030.000 đồng/ lôhàng
(Bằng chữ: Một trăm tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi ngàn đồng)
Thời hạn thanh toán:
Mỗi một lô hàng khi Bên B xuất ra Bên A sẽ thanh toán làm hai lần:
Trang 33Lần 1: 50% tổng giá trị lô hàng, ngay sau khi Bên B giao hàng.
Lần 2: 50% giá trị còn lại, sau 2 ngày kể từ ngày Bên B giao hàng
(Ngày được tính bao gồm cả ngày nghỉ và ngày lễ, ngày tết)
Phương thức thanh toán: Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
Khi Bên A thanh toán tiền hàng theo các lần thanh toán, Bên B có nghĩa vụghi hoá đơn, chứng từ chứng nhận việc đã thanh toán của Bên A theo qui địnhcủa pháp luật
ĐIỀU 4: THỜI ĐIỂM VÀ ĐỊA ĐIỂM CHUYỂN GIAO TÀI SẢN:
Bên bán chuyển giao tài sản cho Bên mua tại nhà kho Công ty cổ phần –Công tyMay Bắc Giang trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng;
ĐIỀU 5: NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN
5.1 Bên Bán chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng đối với toàn bộ cácsản phẩm do Bên Bán cung cấp cho tới khi hàng đến kho bên mua
5.2 Bên Bán có nghĩa vụ giao hàng cho Bên mua tại nhà kho bên mua.5.3 Bên Bán có nghĩa vụ cung cấp mọi chỉ dẫn cần thiết đối với việc bảoquản, sử dụng hàng hoá theo quy định của Hợp đồng này cho Bên mua
ĐIỀU 6: NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA
6.1 Bên mua có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ chi phí vận chuyển từ khoxưởng của mình
6.2 Tổ chức tiếp nhận nhanh, an toàn, dứt điểm cho từng lô hàng
6.3 Thanh toán theo quy định tại Điều 7 Hợp đồng này
6.4 Chịu chi phí bốc dỡ từ xe xuống khi Bên Bán vận chuyển hàng hoáđến kho
ĐIỀU 7: THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Trang 34Sau 2 ngày kể từ ngày hai Bên đã thực hiện đầy đủ và nghiểm chỉnh các Điềukhoản trong Hợp đồng này, mà không có vướng mắc gì thì Hợp đồng coi như
đã được thanh lý
ĐIỀU 8: PHẠT HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
Đối với Bên Bán:
- Nếu Bên Bán không giao hàng đúng thời hạn quy định tại Hợp đồngnày thì sẽ bị phạt số tiền là 0,05% Tổng giá trị Hợp đồng cho 01 ngày viphạm
- Nếu Bên Bán không giao đủ hàng đúng số lượng và chất lượng theoquy định tại Hợp đồng này thì sẽ phải cung cấp tiếp hàng hoá theo đúngquy định và bị phạt số tiền là 0,05% Tổng giá trị hàng hoá bị vi phạm cho
01 ngày chậm
Đối với bên mua:
- Nếu Bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán theo quiđịnh tại Hợp đồng này thì sẽ bị phạt số tiền là 0,05% Tổng giá trị Hợpđồng cho 01 ngày vi phạm
- Nếu Bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ tiếp nhận hàng theoqui định của Hợp đồng này thì sẽ bị phạt số tiền là 0,05% Tổng giá trị Hợpđồng cho 01 ngày vi phạm
ĐIỀU 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Trong qúa trình thực hiện Hợp đồng này nếu xảy ra bất kỳ sự bất đồng nào,Bên nảy sinh bất đồng sẽ thông báo cho bên kia bằng văn bản Hai bên sẽthương lượng để giải quyết các bất đồng đó Trường hợp các bên không tựthương lượng được thì sự việc sẽ được đưa ra giải quyết theo qui định củapháp luật
ĐIỀU 10: CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
Hợp đồng này sẽ được chấm dứt trong các trường hợp sau:
- Khi các Bên thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ quy định trongHợp đồng này
- Khi một Bên vi phạm hợp đồng dẫn đến Hợp đồng không thể thựchiện được thì phía Bên kia có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
Trang 35- Hợp đồng có thể được chấm dứt do sự thỏa thuận của các Bên.
ĐIỀU 12: HIỆU LỰC THI HÀNH
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký, và chỉ được coi là kết thúc khi cácBên đã hoàn thành các nghĩa vụ của mình trong Hợp đồng Trong trường hợpmột Bên muốn sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng thì phải thông báo choBên kia biết trước ít nhất là 03 ngày và cùng nhau thoả thuận lại những điểmcần thay đổi với sự đồng ý của hai Bên
Hợp đồng này được lập thành 2 bản, mỗi Bên giữ 1 bản, các bản có giá trịpháp lý như nhau
Công ty Dệt Nam Định CTCP – Tông công ty May Bắc Giang
Trang 36c3 Theo dõi tiến độ sản xuất của nhà cung cấp
- Sau khi đặt hàng từ 7 đến 10 ngày, lần lượt các mẫu nguyên phụ liệu
được nhà cung cấp gửi về phòng kỹ thuật để Merchandiser duyệt chất lượng,kiểu dáng, màu sắc theo đúng mẫu gốc của khách hàng Nếu mẫu không đạttiêu chuẩn kỹ thuật thì phải báo ngay cho nhà sản xuất để có biện pháp sửachữa, khắc phục kịp thời sản xuất
- Mẫu khi đã được duyệt nhà sản xuất tiến hành sản xuất hàng loạt sốlượng cho cả lô hàng và lần lượt chuyển về cơ sở sản xuất sau 7 đến 10 ngày
kể từ khi duyệt mẫu (phụ thuộc vào số lượng lô hàng hay mức độ phức tạpcủa mẫu)
- Theo dõi bộ phận kho bãi: các bộ phận liên quan Merchandiser, khovải, phụ liệu
Đây là bộ phận thường xuyên theo dõi việc nhập, xuất nguyên phụ liệucủa doanh nghiệp, vì vậy người làm công tác này cần có khả năng trình độtrong việc thống kê tính toán
Ngoài ra cần có nhân viên chuyên trách có nhiệm vụ kiểm tra chất lượngvải và phụ liệu Đây là nhiệm vụ quan trọng vì nó ảnh hưởng tới chất lượngsản phẩm và việc thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp
Trang 37c4 Nhập nguyên phụ liệu
HÓA ĐƠN THANH TOÁN PHỤ LIỆU
Mã hàng: 224146 ĐVT: 1000 đồng
STT Tên hàng hóa Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 7% Tiền thuế GTGT: 17237.78
Tổng cộng tiền thanh toán: 263491.78
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm sáu mươi ba triệu bốn trăm chín mươi mốtnghìn bảy tăm tám mươi nghìn
Trang 38BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP – XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2017
Tên hàng
hóa
Số lượng Đơn giá
Trang 39 Hóa đơn mua bán đơn hàng FOB
HÓA ĐƠN THANH TOÁN PHỤ LIỆU
Mã hàng: 224146 ĐVT: 1000 đồng
STT Tên hàng hóa Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 7% Tiền thuế GTGT:18300.35
Tổng cộng tiền thanh toán: 279733.8
Số tiền viết bằng chữ:Hai trăm bảy mươi chín triệu bảy trăm ba mươi ba nghìn tám trăm đồng.
Trang 40HÓA ĐƠN THANH TOÁN VẢI CHÍNH
Mã hàng: 224146 ĐVT: 1000 đồng
vị
Số lượng
Đơn giá (VNĐ)
Thành tiền (VNĐ)
1 Vải california Grizzy m 4313 45 194085
Bằng chữ: ba trăm tám mươi tám triệu một trăm bảy mười nghìn đồng,
mươi mốt triệu hai trăm năm mươi bảy nghìn đồng
221257