1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền lợi của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

96 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 738,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HẬU QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HẬU QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn cô giáo, PGS TS Đào Thị Hằng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS TS Đào Thị Hằng Vũ Thị Thanh Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 1.5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY 1.1 Khái niệm quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Sự cần thiết việc đảm bảo quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật vấn đề quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.4 Các nội dung pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 23 2.1 Quyền lợi người lao động hợp đồng lao động chấm dứt ý chí hai bên, ý chí bên thứ ba 23 2.2 Quyền lợi người lao động hợp đồng lao động chấm dứt kiện pháp lý định 37 2.3 Quyền lợi người lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 41 2.4 Quyền lợi người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp lao động liên quan đến quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 59 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 71 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 71 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 74 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hợp đồng lao động hình thức quen thuộc thể hợp tác bên quan hệ lao động Theo đó, người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận nội dung quyền, nghĩa vụ liên quan đến trình giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động với mục đích cuối hướng đến lợi ích đạt Có thể nói, so với giai đoạn khác quan hệ hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề mà tất chủ thể đặc biệt quan tâm kiện pháp lý đánh dấu kết thúc quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Sự kết thúc kéo theo việc giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động Đó quyền lợi mà bên phải thực hiện/thanh tốn/chi trả/bồi thường cho bên lại Trong đó, người lao động hay người sử dụng lao động bên gánh vác nghĩa vụ hợp đồng lao động chấm dứt Xem xét tương quan vị bên quan hệ lao động, dễ dàng nhận thấy người lao động đối tượng ưu đãi quyền lợi, Nhà nước bảo hộ bảo đảm lợi ích thơng qua nội dung quy định văn quy phạm pháp luật lao động, đặc biệt quy định quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, xuất phát từ vị yếu đó, thực tế, quyền lợi người lao động chưa giải chưa đảm bảo đầy đủ Hàng loạt trường hợp người sử dụng lao động trốn tránh trách nhiệm người lao động chấm dứt hợp đồng lao động diễn Người lao động dường chưa đủ hiểu biết, chưa đủ tự tin để đấu tranh giành quyền lợi cho thân Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động năm 2012 đạo luật liên quan quy định chi tiết quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, tạo sở pháp lý cho việc đảm bảo quyền lợi ích người lao động, song qua trình thực hiện, quy định bộc lộ hạn chế, vướng mắc định khiến người lao động số trường hợp bị thiệt thòi Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật lao động, góp phần phát thiếu sót quy định pháp luật đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động khơng phải vấn đề nghiên cứu hồn tồn mới, chí, nội dung quen thuộc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu liên quan mà tơi tìm hiểu, nội dung quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thường phân tích cách riêng lẻ trường hợp Cụ thể là: Các cơng trình nghiên cứu PGS TS Nguyễn Hữu Chí như: Luận văn Thạc sỹ năm 1997 “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường”; sách “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển” năm 2003; sách “Chế độ bồi thường luật Lao động Việt Nam” năm 2006 đề cập đến quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động góc độ riêng rẽ tác giả nghiên cứu góc độ khác như: hợp đồng lao động, chế độ bồi thường luật Lao động… Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động, bảo vệ người lao động, chi trả trợ cấp… cụ thể luận án, luận văn: luận án tiến sỹ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam; luận văn thạc sỹ luật học Đỗ Thùy Dương (2012), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động; luận văn thạc sỹ luật học Hứa Thu Hằng (2015), …các tạp chí: Lê Thị Hồi Thu (2010), Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam, tạp chí Nhà nước Pháp luật; Trần Thị Thanh Hà (2014), Về trách nhiệm trả trợ cấp người sử dụng lao động việc chấm dứt quan hệ lao động theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012, tạp chí Tồ án nhân dân; Trần Thị Thanh Hà (2014), Về hậu pháp lý xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, tạp chí Tòa án nhân dân… đề cập đến quyền lợi chủ thể chấm dứt hợp đồng lao động góc độ riêng lẻ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, q trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, tiếp cận luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú (2015) với đề tài: “Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” Đây cơng trình nghiên cứu có gần gũi với nội dung mà tơi nghiên cứu đề cập đến vấn đề quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, tác giả Ngọc Tú nghiên cứu vấn đề theo toàn nội dung kiện chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm: chấm dứt, thủ tục chấm dứt, quyền lợi người lao động chấm dứt giải tranh chấp liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động Nội dung quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động tác giả đề cập mức độ khái quát không sâu phân tích quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Các cơng trình nghiên cứu nói tác giả tiếp cận hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động số vấn đề liên quan đến quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động từ nhiều góc độ khác tài liệu vô quý giá cho tơi q trình nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể người viết phân tích quyền lợi mà người lao động hưởng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Bên cạnh đó, tác giả phân tích cụ thể quy định pháp luật quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động; giải tranh chấp liên quan đến quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi thực tế 1.4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam “Quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động” Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế pháp luật hành để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn xác định cụ thể sau:  Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động nội dung quy định pháp luật vấn đề  Phân tích, đánh giá thực trạng, thực tiễn thực pháp luật Việt Nam quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động  Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 1.5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận chung nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho lập luận, nhận xét đánh giá, kết luận khoa học luận văn 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Một là, luận văn nghiên cứu có hệ thống toàn diện sở lý luận pháp luật hành quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động  Hai là, luận văn phân tích, bình luận, đánh giá cách toàn diện khách quan thực trạng pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Qua đó, tìm điểm hợp lý chưa hợp lý, xác định tính khả thi quy phạm pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động  Ba là, luận văn đưa kiến nghị để sửa đổi, ban hành quy định nội dung, hình thức quy định pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành 77 hưởng quyền lợi đó, người lao động cần phải đảm bảo điều kiện đầu tiên, người lao động phải “đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ 12 tháng trở lên” Như vậy, người lao động có thời gian làm việc 12 tháng không hưởng trợ cấp việc làm Liệu quy định phù hợp hay chưa, người lao động có thời gian làm việc 12 tháng làm việc cống hiến sức lao động cho người sử dụng lao động Một cách đột ngột, họ bị buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động, bị việc làm mà không bù đắp, bồi thường Cũng người lao động khác có đủ điều kiện hưởng trợ cấp việc làm, họ thời gian tìm kiếm cơng việc phải đảm bảo sống chưa tìm việc thay họ lại không hưởng trợ cấp việc làm người lao động khác Thêm vào đó, thời gian làm việc 12 tháng, đồng nghĩa với việc họ khơng thuộc đối tượng hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp giả sử người lao động trường hợp chưa làm việc doanh nghiệp trước nên trước chưa tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp Như vậy, trường hợp này, người lao động hoàn toàn “trắng tay” bị việc làm Nên chăng, pháp luật lao động dành khoản trợ cấp việc làm người lao động có thời gian làm việc 12 tháng để đảm bảo quyền lợi họ bị việc làm đột ngột khó khăn thời gian tìm việc làm Về mức hưởng trợ cấp việc làm, xem xét thời gian làm việc, khoản trợ cấp quy định theo hướng tương ứng với thời gian làm việc Khi đó, quyền lợi người lao động bị việc làm thực bảo đảm 78 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật quyền lợi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Qua nghiên cứu quy định pháp luật quyền lợi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, tác giả thấy rằng, đối tượng không hưởng nhiều quyền lợi tương xứng chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động trường hợp hưởng quyền lợi khác theo nội dung mục 2.1.3 Như phân tích Chương 2, trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, họ không hưởng trợ cấp việc quy định hợp lý tương quan mối quan hệ hợp đồng lao động với người sử dụng lao động tác giả chưa thấy hợp lý người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ học nghề Nên chăng, trường hợp người lao động có đủ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để hưởng chế độ pháp luật nên quy định theo hướng đảm bảo quyền lợi người lao động, chẳng hạn: người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đảm bảo thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Việc làm 2013 hưởng bảo hiểm thất nghiệp 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm việc giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Pháp luật lao động quy định đầy đủ việc xử phạt vi phạm hành đối lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, bao gồm biện pháp xử phạt hành vi vi phạm việc giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Theo đó, tùy thuộc vào hành vi vi phạm, mức độ vi phạm số lượng người lao động mà bên vi phạm phải chịu mức xử phạt tương ứng 79 Tuy nhiên, trình bày Chương 2, thực trạng thực quy định pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động tồn nhiều vi phạm đa số vi phạm xuất phát từ người sử dụng lao động Người sử dụng lao động biết hành vi vi phạm bị xử phạt khơng thực quy định pháp luật Phải chăng, với mức xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng (trường hợp không trả tiền trợ cấp việc từ đến 10 người lao động) không đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm người sử dụng lao động sẵn sàng gánh chịu biện pháp xử lý thay phải thực quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Do đó, theo ý kiến tác giả, mức xử phạt hành vi vi phạm việc giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động cần xem xét theo hướng tăng trách nhiệm bên vi phạm nhằm đạt giảm tỷ lệ vi phạm Tuy nhiên, việc tăng với mức cần nhà làm luật xem xét tính tốn kỹ lưỡng Nghị định 88/2015/NĐCP ngày 7/10/2015 ban hành để sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP theo hướng tăng mức xử phạt, chẳng hạn, trước hành vi không hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại giấy tờ khác giữ người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động bị xử phạt mức từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng nay, mức xử phạt hành vi vi phạm từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, tình trạng vi phạm diễn Nên chăng, mức xử phạt hành vi vi phạm cần xem xét để tăng lên gấp đôi, so với mức tại, chẳng hạn, hành vi khơng hồn thành thủ tục xác nhận trả lại giấy tờ khác giữ người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động kể trên, mức xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng? 80 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục rút gọn Theo kinh nghiệm nước giới, thủ tục giải rút gọn thường áp dụng với vụ án có giá ngạch thấp, chứng rõ ràng Thủ tục có ưu điểm nhanh chóng, đơn giản, tốn Thực tiễn nước ta cho thấy, bên cạnh vụ tranh chấp có giá trị lớn (điển hình vụ việc nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người sử dụng lao động), vụ án lao động thường vụ án có giá trị tranh chấp khơng lớn không phức tạp việc xác minh, thu thập chứng cứ, vậy, việc quy định thủ tục rút gọn cần thiết nhằm đảm bảo nguyên tắc “cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật” Tuy nhiên, để tranh chấp lao động áp dụng thủ tục rút gọn nhằm bảo vệ kịp thời, nhanh chóng quyền lợi ích đương cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động việc xác định phạm vi vụ tranh chấp lao động cần áp dụng theo thủ tục rút gọn, làm sở để vận dụng quy định Bộ luật tố tụng dân theo thủ tục giải vụ án lao động51, chẳng hạn, vụ án có giá ngạch thấp (khoảng 20.000.000 đồng), chứng rõ ràng 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 3.3.1 Tuyên truyền quy định pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động ban hành từ năm 2012, trước Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Có thể nói, Bộ luật Lao động văn xa lạ người lao động, liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động mà họ tham gia người lao động nhiều tiếp xúc với hợp đồng lao động Tuy nhiên, góc độ tập hợp quy định pháp luật để tìm hiểu, việc quy 51 Nguyễn Hữu Chí (2015), Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tạp chí Luật học số 12/2015, Hà Nội, tr 17 81 định lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… luật riêng biệt thường xuyên thay đổi khiến người lao động khó nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật Điều dẫn đến tình trạng người lao động khơng biết khơng thể biết đủ quyền lợi chấm dứt hợp đồng lao động tồn nhiều Bên cạnh đó, tâm lý lo sợ cố hữu người lao động: sợ người sử dụng lao động chèn ép, sợ thủ tục giải tranh chấp với quan nhà nước… nguyên nhân khiến họ không dám yêu cầu quyền lợi cho Phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động giải pháp mang tính truyền thống thường khơng đề cao cơng trình nghiên cứu giải pháp thường bị đánh giá mang tính lý thuyết Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, phương thức thực gần gũi người lao động mang lại hiệu tốt, đặc biệt người lao động phổ thơng Vì vậy, phổ biến, tuyên truyền pháp luật lao động với chương trình cụ thể, minh họa rõ ràng, có trao đổi, giải đáp tổ chức nơi thuận tiện cho người lao động, chẳng hạn khu công nghiệp nơi người lao động làm việc, khu dân cư… cách thức mang lại hiệu Đây giải pháp mà Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thực việc tuyên truyền pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, giúp người lao động hiểu quyền lợi Đến nay, sau năm thực hiện, số người tư vấn, giới thiệu việc làm chiếm gần 90% hỗ trợ học nghề tăng nhanh, năm 2015 24.363 người, tăng 23% so với năm 2014 Nhiều lao động đến trung tâm dịch vụ việc làm mục đích để nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, sau tư vấn nhận việc làm tham gia học nghề để nhanh chóng tìm việc làm Mới đây, Trung tâm Dịch vụ việc 82 làm Hà Nội thí điểm tổ chức phiên giao dịch lưu động Khu công nghiệp Đông Anh nhằm trợ giúp người lao động vừa thất nghiệp Đây lần Hà Nội có phiên giao dịch việc làm dành riêng cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp Sự ưu tiên đặc biệt nhằm giúp người lao động di chuyển xa có nhiều lựa chọn làm việc doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện Đơng Anh Kết quả, có 330 người lao động số 700 lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn trải nghiệm mơ hình thí điểm 61 người lao động tìm việc làm chỗ, hàng chục lao động khơng thuộc diện hưởng bảo hiểm thất nghiệp có hội tìm việc làm từ phiên giao dịch này52 Tuy nhiên, để giải pháp thực có hiệu quả, cần phối hợp từ ba bên: quan nhà nước, người sử dụng lao động người lao động 3.3.2 Nâng cao lực, trách nhiệm quan có thẩm quyền thực thi việc đảm bảo quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Nâng cao lực, trách nhiệm quan có thẩm quyền thực thi việc đảm bảo quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đồng nghĩa với việc phải nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ Hòa giải viên lao động thẩm phán Đối với tranh chấp quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, thủ tục hòa giải thơng qua Hòa giải viên khơng phải thủ tục bắt buộc Vì vậy, thực tế, bên tranh chấp thường giải tranh chấp Tòa án nhân dân 52 Chưa tận dụng hết quyền lợi đào tạo nghề (2016) Nguồn: http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/3553/itemid/57449/Default.aspx?Tieude=Chua_ tan_dung_het_quyen_loi_ve_dao_tao_nghe 83 Đối với Hòa giải viên, để tăng cường hiệu hoạt động Hòa giải viên, phải thường xuyên tập huấn, tạo điều kiện cho đội ngũ Hòa giải viên cọ xát thực tế, chẳng hạn trường hợp Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hải Phòng tổ chức khóa tập huấn Bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác trọng tài, hoà giải lao động cho cán bộ, hoà giải viên lao động quận, huyện ngành năm 2015 Với hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (CIRD), khoá tập huấn tổ chức nhằm trang bị kiến thức kỹ cho cán 58 hoà giải viên lao động quận, huyện Các hoà giải viên lao động quận, huyện lần phổ biến khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động hoà giải, trọng tài giải tranh chấp lao động Sau hướng dẫn kỹ thuật, hoà giải viên thực hành kỹ hoà giải thương lượng giải tranh chấp lao động khoá học Chương trình tập huấn giúp hồ giải viên Hải Phòng nâng cao lực, chủ động công việc, ngăn ngừa tranh chấp lao động53 Bên cạnh đó, nay, phần lớn Hòa giải viên hoạt động kiêm nhiệm nên quan quản lý đội ngũ Hòa giải viên cần có văn thỏa thuận với đơn vị chủ quản (nơi Hòa giải viên làm việc) nhằm tạo điều kiện cho Hòa giải viên đầu tư nhiều cho cơng tác hòa giải Các quan chức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người lao động người sử dụng lao động, giúp họ hiểu vai trò, chức Hòa giải viên lao động Hiện nay, việc xét xử tranh chấp lao động Thẩm phán phần lớn dựa vào việc tự nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm người trước, tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước lao động địa phương, 53 Kỹ hòa giải thương lượng giải tranh chấp lao động (2015) Nguồn: http://quanhelaodong.gov.vn/ky-nang-hoa-giai-trong-thuong-luong-va-giai-quyet-tranh-chap-laodong/ Ngày truy cập: 5/7/2016 84 số tài liệu rút kinh nghiệm hướng dẫn riêng lẻ Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết hàng năm… Mặt khác, tỉnh, thành phố, Tòa án cấp Quận Huyện thường không phân công Thẩm phán chuyên xử án lao động, số lượng tranh chấp lao động đơn vị hàng năm không lớn, tâm lý số Thẩm phán khơng thích xử án lao động, chưa tích cực nghiên cứu trau dồi kiến thức kỹ giải án lao động nên việc tự nghiên cứu chưa sâu số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng xét xử án lao động chưa cao thời gian qua54 Chính vậy, nâng cao lực, trách nhiệm thẩm phán có thẩm quyền giải tranh chấp giải pháp cần thiết để đảm bảo quyền lợi bên tranh chấp 54 Kinh nghiệm xét xử án lao động (2014) Nguồn: http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=48D5051F3FD99EBF473F595CAC4 227E1?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticleview%2Fview&_EX T_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=258014&_EXT_ARTICLE VIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=3&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_A RTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2F89, truy cập ngày 05/6/2016 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động việc làm cần thiết để tạo khung pháp lý an toàn, giúp bên thuận tiện trình giải quyền lợi, đồng thời cách để bảo vệ quyền lợi người lao động – đối tượng yếu quan hệ lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, bền vững Xuất phát từ vướng mắc, tồn quy định pháp luật thực tiễn thực quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đưa với mục đích vừa hồn thiện sở pháp lý để bên có vững chắc, thỏa đáng áp dụng pháp luật, vừa để chủ thể trực tiếp liên quan đến việc giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thực tốt trách nhiệm Khi hai vấn đề quan trọng quy định rõ đảm bảo thi hành quy định pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động có ý nghĩa thực tế 86 KẾT LUẬN Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề không người lao động người sử dụng dành quan tâm hàng đầu gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm vật chất chủ thể quan hệ lao động Các quy định pháp luật lao động quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đa dạng bao quát toàn quyền lợi người lao động tương ứng với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động đó, quyền lợi mà người lao động hưởng khơng hồn tồn giống mà tùy thuộc vào tính chất việc chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến khác Việc xem xét, so sánh quyền lợi mà người lao động hưởng theo quy định pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động cần vào nhiều yếu tố nhằm đảm bảo công cho người lao động Thực tiễn thi hành quy định pháp luật quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động cho thấy, sở quy định đầy đủ pháp luật lao động, hành vi vi phạm, bất cập xảy cần giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực pháp luật giải quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Những giải pháp tác giả đề cập luận văn xuất phát từ vướng mắc quy định pháp luật q trình thi hành thực tế, góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu việc giải quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Việt Anh (2014), Chế định hòa giải viên lao động nhu cầu giải tranh chấp lao động nay, tạp chí Tòa án nhân dân, Số 22/2014, tr 14 – 19 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Pháp luật lao động nước ASEAN, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1997), Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2012), “Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế - xã hội người lao động”, tạp chí Luật học, số 6/2012, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2015), Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, tạp chí Luật học, số 12/2015, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12/2015, tr 11 – 18 88 10 Nguyễn Việt Cường (2004), Bảy mươi hai vụ án tranh chấp lao động điển hình tóm tắt bình luận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Trần Thị Thanh Hà (2014), “Về trách nhiệm trả trợ cấp người sử dụng lao động việc chấm dứt quan hệ lao động theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012”, tạp chí Toà án nhân dân, số 23/2014, tr 25 – 27 12 Hứa Thu Hằng (2015), Vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên, 2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động - bước phát triển lĩnh vực bảo vệ người lao động, tạp chí Luật học, số 2/2003, tr 37 – 41 15 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm Quý năm 2015, Hà Nội; 17 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân 18 Đoàn Xuân Trường (2015), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam, tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 3/2015, tr 20 – 26 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các đạo luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các đạo luật lao động Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 21 Trường đại học Luật Hà Nội (2015), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Bình luận khoa học số quy định Bộ luật Lao động 2012, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2015), Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Danh mục Website: 25 Bản tin sách bảo hiểm xã hội (2014) Nguồn: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ ilo-hanoi/documents/publication/wcms_428974.pdf Ngày truy cập: 05/6/2016 26 Chi trả trợ cấp nhỏ giọt cho người lao động (2016), Nguồn: http://laodong.com.vn/cong-doan/chi-tra-tro-cap-nho-giot-chonguoi-lao-dong-528727.bld Ngày truy cập: 20/6/2016 27 Chuyên đề 4D: Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm xét xử vụ án tranh chấp lao động (2012) Nguồn: http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.article_portlet.print_prev iew?p_page_url=http%3A%2F%2Ftoaan.gov.vn%2Fportal%2Fpag e%2Fportal%2Ftandtc%2FBaiviet&p_itemid=20650477&p_siteid= 60&p_cateid=1751909&p_language=us Ngày truy cập: 6/5/2016 28 Vũ Thu Hiền (2015), Đặc san tuyên truyền pháp luật chủ đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Hội đồng Phối hợp, Phổ biến giáo dục trung ương Nguồn: 90 http://vibonline.com.vn/Phobienphapluat/2603/Dac-san-Phap-luatve-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong.aspx Ngày truy cập: 10/4/2016 29 Kinh nghiệm xét xử án lao động (2014) Nguồn: http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=48 D5051F3FD99EBF473F595CAC4227E1?p_p_id=EXT_ARTICLE VIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2F ext%2Farticleview%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10 217&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=258014&_EXT_ARTICL EVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=3&_EXT_ARTI CLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fw eb%2Fguest%2F89 Ngày truy cập: 05/6/2016 30 Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án – Một số bất cập hướng hoàn thiện (2015) Nguồn: https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/giai-quyet-tranhchap-lao-dong-ca-nhan-tai-toa-an-%E2%80%93-mot-so-bat-capva-huong-hoan-thien.aspx Ngày truy cập: 11/5/2016 31 Giải tranh chấp lao động Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam (2016) Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=181 Ngày truy cập: 5/7/2016 32 Gian nan giải tranh chấp lao động (2014) Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/tphcm/tin-chung/item/22570902-giannan-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong.html Ngày truy cập: 5/7/2016 91 33 Kỹ hòa giải thương lượng giải tranh chấp lao động (2015) Nguồn: http://quanhelaodong.gov.vn/ky-nang-hoa-giai-trong-thuong-luongva-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong/ Ngày truy cập: 5/7/2016 34 Hệ thống quản lý giải tranh chấp lao động Việt Nam (2016) Nguồn: http://quanhelaodong.gov.vn/he-thong-quan-ly-va-giai-quyet-tranhchap-lao-dong-o-viet-nam/ Ngày truy cập: 5/7/2016 35 Thất nghiệp toàn cầu lại tăng (2016) Nguồn: http://baoquangnam.vn/the-gioi/201601/that-nghiep-toan-cau-laitang-658460/ Ngày truy cập: 10/5/2016 ... điểm quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động sau:  Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đa dạng, bao gồm nhiều lợi ích tùy trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà người. .. hiểu quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động lợi ích vật chất tinh thần mà người lao động hưởng quan hệ hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động kết thúc Các quyền lợi. .. 2.3 Quyền lợi người lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 41 2.4 Quyền lợi người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Việt Anh (2014), Chế định hòa giải viên lao động và nhu cầu giải quyết tranh chấp lao động hiện nay, tạp chí Tòa án nhân dân, Số 22/2014, tr. 14 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Hoàng Thị Việt Anh
Năm: 2014
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Pháp luật lao động các nước ASEAN, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động các nước ASEAN
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2010
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – xã hội
Năm: 2010
4. Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường trong luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ bồi thường trong luật Lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
5. Nguyễn Hữu Chí (1997), Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong nền kinh tế thị trường, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 1997
6. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng và phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2003
7. Nguyễn Hữu Chí (2012), “Tự do công đoàn và đình công dưới góc độ quyền kinh tế - xã hội của người lao động”, tạp chí Luật học, số 6/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do công đoàn và đình công dưới góc độ quyền kinh tế - xã hội của người lao động”, "tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2012
8. Nguyễn Hữu Chí (2015), Bình luận các quy định về giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, tạp chí Luật học, số 12/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2015
9. Nguyễn Hữu Chí, Bình luận các quy định về giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12/2015, tr. 11 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Luật học
10. Nguyễn Việt Cường (2004), Bảy mươi hai vụ án tranh chấp lao động điển hình tóm tắt và bình luận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy mươi hai vụ án tranh chấp lao động điển hình tóm tắt và bình luận
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
11. Trần Thị Thanh Hà (2014), “Về trách nhiệm trả trợ cấp của người sử dụng lao động trong việc chấm dứt quan hệ lao động theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012”, tạp chí Toà án nhân dân, số 23/2014, tr. 25 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về trách nhiệm trả trợ cấp của người sử dụng lao động trong việc chấm dứt quan hệ lao động theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012”, "tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2014
12. Hứa Thu Hằng (2015), Vi phạm pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động ở Việt Nam
Tác giả: Hứa Thu Hằng
Năm: 2015
25. Bản tin chính sách bảo hiểm xã hội (2014). Nguồn: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_428974.pdfNgày truy cập: 05/6/2016 Link
26. Chi trả trợ cấp nhỏ giọt cho người lao động (2016), Nguồn: http://laodong.com.vn/cong-doan/chi-tra-tro-cap-nho-giot-cho-nguoi-lao-dong-528727.bldNgày truy cập: 20/6/2016 Link
30. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại tòa án – Một số bất cập và hướng hoàn thiện (2015). Nguồn:https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-ca-nhan-tai-toa-an-%E2%80%93-mot-so-bat-cap-va-huong-hoan-thien.aspxNgày truy cập: 11/5/2016 Link
31. Giải quyết tranh chấp lao động ở Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2016). Nguồn:http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=181Ngày truy cập: 5/7/2016 Link
32. Gian nan giải quyết tranh chấp lao động (2014). Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/tphcm/tin-chung/item/22570902-gian-nan-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong.html Link
33. Kỹ năng hòa giải trong thương lượng và giải quyết tranh chấp lao động (2015). Nguồn:http://quanhelaodong.gov.vn/ky-nang-hoa-giai-trong-thuong-luong-va-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong/Ngày truy cập: 5/7/2016 Link
34. Hệ thống quản lý và giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam (2016). Nguồn:http://quanhelaodong.gov.vn/he-thong-quan-ly-va-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-o-viet-nam/Ngày truy cập: 5/7/2016 Link
35. Thất nghiệp toàn cầu lại tăng (2016). Nguồn: http://baoquangnam.vn/the-gioi/201601/that-nghiep-toan-cau-lai-tang-658460/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w