1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng vạt da cuống hẹp nhánh xuyên động mạch gian sườn trong điều trị bỏng sâu và di chứng bỏng chi trên

176 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HỒNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT Chuyên ngành: LL&PPDH môn Kĩ thuật Công nghiệp Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Sư Phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khôi hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thiện Luận án Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Cán giảng viên, sinh viên Đại học Hải Phòng, Đại học Hàng Hải, Đại học Dân lập Hải Phòng tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian vừa qua Do điều kiện thời gian hạn chế trình nghiên cứu, tác giả xin chân thành cảm ơn lắng nghe dẫn, đóng góp để luận án ngày hồn thiện Hà Nội, tháng….năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hồng iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .25 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 54 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN .54 2.2 KHÁI LƯỢC VỀ NGÀNH KỸ THUẬT 62 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .68 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 89 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .89 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KN NCKH CỦA SV TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 92 3.3 THIẾT KẾ BÀI HỌC VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KN NCKH CỦA SV .94 3.4 VẬN DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 97 3.5 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 iv 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.2.1 Kỹ 17 1.2.2 Kỹ nghiên cứu khoa học .21 1.2.3 Kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên 23 1.2.4 Phát triển kỹ nghiên cứu khoa học SV dạy học kỹ thuật 24 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .25 1.3.1 Dạy học kỹ thuật 25 1.3.2 Ý nghĩa phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 27 1.3.3 Khung kỹ NCKH sinh viên dạy học kỹ thuật .28 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 39 1.3.5 Quá trình phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 44 Kết luận chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 54 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN .54 2.1.1 Chủ trương sách ngành giáo dục 54 2.1.2 Thực trạng chủ trương trường Đại học Hải Phòng phát triển KN NCKH SV 57 2.1.3 Thực trạng đánh giá nghiên cứu kỹ thuật 58 2.2 KHÁI LƯỢC VỀ NGÀNH KỸ THUẬT 62 2.2.1 Mục tiêu đào tạo ngành kỹ thuật [57] 62 2.2.2 Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật [57] 67 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .68 2.3.1 Mục đích nội dung khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 68 2.3.2 Đối tượng, thời gian phương pháp khảo sát thực trạng phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 69 2.3.3 Kết khảo sát đánh giá .70 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng 84 2.3.5 Những vấn đề thực tiễn đặt việc phát triển KN NCKH SV .86 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 89 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT .89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .89 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 89 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .90 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .90 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, tính hiệu 91 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 91 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KN NCKH CỦA SV TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 92 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xemina .92 3.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy SV phương pháp giải vấn đề KH 92 3.2.3 Biện pháp 3: Dạy học theo định hướng nghiên cứu khoa học .93 3.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai .93 3.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn SV làm tập lớn 93 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức chuyên đề liên quan tới chuyên ngành kỹ thuật, liên hệ thực tiễn nghề nghiệp 94 3.3 THIẾT KẾ BÀI HỌC VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KN NCKH CỦA SV .94 3.3.1 Các bước thiết kế giáo án 94 3.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá 96 3.4 VẬN DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 97 3.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường vận dụng dạy học theo hình thức xeminar 97 3.4.2 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy SV phương pháp giải vấn đề KH 102 3.4.3 Biện pháp 3: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy SV phương pháp nghiên cứu triển khai 110 3.4.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn SV làm tập lớn .118 3.4.5 Những bàn luận để thực hiệu biện pháp 120 3.5 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 121 3.5.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm đánh giá .121 3.5.2 Tiến trình phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 122 3.5.3 Kết kiểm nghiệm đánh giá 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KN: KN NCKH: NC: NCKH: SV: GV: CBQL: Kỹ Kỹ nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Sinh viên Giảng viên Cán quản lí DH: Dạy học GQVĐ: Giải vấn đề vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Sơ đồ vị trí phòng học .112 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo nguồn lực đặc biệt quan trọng nghiệp CNH HĐH đất nước Bên cạnh đó, vấn đề hội nhập trở thành xu có tính chất tồn cầu Trước thách thức đó, đòi hỏi ngành giáo dục phải có chuyển biến cho phù hợp với xu thời đại, đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 rõ: “Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước; Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Có sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” [8] Ngoài ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 nêu: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"[9] Đối với bậc đại học, Đảng Nhà nước có đạo cụ thể, thơng qua Luật Giáo dục 2005: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo (Điều 39 Mục tiêu giáo dục đại học) “Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chun mơn tương đối hồn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn” “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người họ 9PL Mức độ cần thiết TT Biện pháp Phát triển KNNCKH sinh viên thông qua việc tăng cường tổ chức xemina dạy học kỹ thuật Phát triển KNNCKH sinh viên thông qua dạy học GQVĐ Phát triển KNNCKH sinh viên thông qua tổ chức hoạt động NCKH Phát triển KNNCKH sinh viên thông qua dạy học dự án Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Phạm vi áp dụng Không Áp thể áp dụng Áp dụng Rất khả dụng cho cho tất thi dạy số học học kỹ học phần thuật phần 10PL Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐÁNH GIÁ Xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét Quý thầy, cô! 11PL Phụ lục DANH SÁCH CHUYÊN GIA TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 23 Họ tên Nguyễn Tiến Ban Bùi Đình Hưng Tạ Thúy Hương Nguyễn Toàn Đức Bùi Gia Thịnh Trịnh Thanh Bình Hồng Tú Un Vũ Tiến Mạnh Vũ Văn Quang Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thu Hiền Vũ Tiến Đạt Vũ Văn Tú Bùi Văn Ánh Hoàng Văn Quý Nguyễn Tiến Tiệp Vương Gia Hải Nguyễn Thị Lan Nguyễn Minh Sơn Bùi Văn Biên Phạm Hồng Khoa Cơ quan công tác Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Đại học Hải Phòng Học vị/chuyên ngành PGS.TS Tự động hóa TS Quản lí giáo dục TS Máy xác TS Kết cấu TS Cơ điện tử TS CNTT Th.s Đo lường Th.s Tự động hóa Th.s Tự động hóa Th.s Tự động hóa Th.s Hệ thống Điện Th.s Tự động hóa Th.s Tự động hóa Th.s KTCN Th.s Chế tạo máy Th.s Chế tạo máy Th.s Chế tạo máy Th.s Chế tạo máy Th.s Chế tạo máy Th.s Chế tạo máy TS LL&PPDHBM KTCN 12PL Phụ lục DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: VẼ CÁC KÝ HIỆU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN I Tổng quan - Mục tiêu dự án: Sinh viên vẽ ký hiệu chiếu sáng điện, điện công nghiệp, cung cấp điện, điện tử dạng sơ đồ khác - Người thực hiện: Sinh viên năm thứ ngành Điện – Điện tử - Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực hiện: Giảng viên dạy học phần Vẽ kỹ thuật điện - Phạm vi nghiên cứu dự án: kí hiệu quy ước theo tiêu chuẩn TCVN IEC - Thời gian: tuần II Nội dung dự án Lí hình thành dự án: - Nhằm rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên - Sau hoàn thành dự án này, sinh viên có đủ kiến thức sở để đọc, phân tích thực vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tiếp môn học chuyên ngành Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện Nhiệm vụ dự án: - Vẽ nhận dạng kỹ hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng vẽ điện theo TCVN tiêu chuẩn quốc tế IEC - Vẽ, đọc vẽ điện chiếu sáng; vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử… Điều kiện thực dự án - Nguồn lực: sinh viên - Các thiết bị sở vật chất: thiết bị dụng cụ vẽ Tổ chức thực - Chia nhóm: chia lớp thành nhóm, nhóm 10 sinh viên - Thực công việc giao - Thu thập số liệu, báo cáo kết 13PL - Đánh giá sản phẩm - Kế hoạch thực theo thời gian Sản phẩm dự án - Danh mục sản phẩm dự kiến: + Lập bảng tên gọi, vẽ ký hiệu: ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng; ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp; ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện; ký hiệu điện sơ đồ điện tử Stt Tên gọi Ký hiệu Ghi + Các ký hiệu chữ dùng vẽ điện III Phụ lục - Các tài liệu học tập tham khảo - Bài học liên quan đến dự án - Câu hỏi định hướng người học thực rút kết luận từ dự án Bảng 3.10 Bảng tiêu chí đánh giá dự án Mức độ TT Tiêu chí Những kiến thức, kĩ thu sau dự án Lượng kiến thức gắn với môn học dự án Tạo điều kiện cho thành viên tham gia Chỉ rõ cơng việc người học cần làm Tính hấp dẫn với người học dự án Phù hợp với điều kiện thực tế Phù hợp với lực người học Áp dụng công nghệ thơng tin Sản phẩm có tính khoa học 10 Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực Bảng 3.11 Bảng kiểm quan sát trình rèn luyện kỹ sinh viên qua dạy học dự án BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV Họ tên SV:………………………………………………………………… 14PL (Kiểm theo bảng 3.3) 15PL Phụ lục DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA CƠ CẤU BỐN KHÂU I Tổng quan - Mục tiêu dự án: Kiến thức: biết nguyên tắc, phạm vi ứng dụng cấu khâu biến thể Kỹ năng: + KN tìm kiếm tài liệu + KN làm việc nhóm + KN tư logic + KN trình bày vấn đề + KN kiểm tra, đánh giá kết NC Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì, chủ động - Người thực hiện: SV năm thứ ngành Điện – Điện tử - Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực hiện: GV giảng dạy học phần Cơ học ứng dụng - Phạm vi nghiên cứu dự án - Thời gian: tuần II Nội dung dự án Lí hình thành dự án: nhằm rèn luyện KN NCKH cho SV; phát huy tính tích cực học tập SV Nhiệm vụ dự án: tìm hiểu ứng dụng cấu bốn khâu lề, cấu tay quay – trượt, cấu culit Điều kiện thực dự án- Nguồn lực: SV - Các thiết bị sở vật chất: máy tính Mạng internet Tổ chức thực - Giới thiệu dự án: tên dự án, thời gian thực - Chia nhóm, nhóm tổ chức phân công nhiệm vụ thành viên 16PL - Kế hoạch thực theo thời gian - Thực công việc giao - Thu thập số liệu, báo cáo kết - Nộp sản phẩm cho GV; trình bày sản phẩm dự án; Đánh giá sản phẩm Sản phẩm dự án - Bản trình chiếu PowerPoint cấu tạo, ứng dụng cấu khâu lề, cấu tay quay-con trượt, cấu culit - Tiêu chí đánh giá sản phẩm III Phụ lục - Các tài liệu học tập tham khảo - Bài học liên quan đến dự án - Câu hỏi định hướng người học thực rút kết luận từ dự án * Đánh giá dự án: đánh giá theo 10 tiêu chí bảng 2.12 Mỗi tiêu chí cho điểm từ đến Dự án đạt loại tốt có tổng điểm từ 40-50; khá: 30-40; đạt: 25-30; không đạt: 25 Bảng 3.12 Bảng tiêu chí đánh giá dự án TT 10 Tiêu chí Những kiến thức, kĩ thu sau dự án Lượng kiến thức gắn với môn học dự án Tạo điều kiện cho thành viên tham gia Chỉ rõ công việc người học cần làm Tính hấp dẫn với người học dự án Phù hợp với điều kiện thực tế Phù hợp với lực người học Áp dụng công nghệ thông tin Sản phẩm có tính khoa học Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực Mức độ Bảng 3.13 Bảng kiểm quan sát trình phát triển KN SV qua dạy học dự án BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV 17PL Họ tên SV:………………………………………………………………… Nội dung: (Kiểm theo bảng 3.3) 18PL Phụ lục Giáo án số 03: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU Bước 1: Chọn nội dung phù hợp Nội dung học phần “cơ học ứng dụng” gồm chương GV lựa chọn nội dung “ động học cấu” để thiết kế giáo án dạy học theo phương pháp DH GQVĐ cấu động học ứng dụng nhiều lĩnh vực kỹ thuật sống Căn vào lực, trình độ SV ngành Điện cơng nghiệp dân dụng trường Đại học Hải Phòng, GV lựa chọn mức độ DH GQVĐ Bước 2: Thiết kế kế hoạch học I Mục tiêu học - Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động thông số kỹ thuật cấu bốn khâu lề biến thể - Kỹ năng: Biết phân tích chuyển động cấu; ứng dụng cấu bốn khâu - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động học tập II Phương pháp dạy học - Đàm thoại - Phương pháp DH GQVĐ - Phương pháp trực quan III Thiết bị, đồ dùng dạy học IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động GV Chia lớp thành nhóm Giao đề tài cho nhóm nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu cấu khâu lề phẳng” Giao đề tài cho nhóm NC vấn đề 2: “Tìm hiểu Biến thể cấu khâu lề” Giao đề tài cho nhóm NC vấn đề 3: “Tìm hiểu cấu cam” Hoạt động SV - Các nhóm bầu nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm 19PL Bước 3: Tổ chức dạy học giải vấn đề Phát Hoạt động GV * Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu khâu vấn lề phẳng đề Quan sát hình ảnh sau: - Hãy cho biết: xe lăn hoạt động dựa vào cấu chuyển động nào? * Vấn đề 2: Biến thể cấu khâu lề Quan sát video - Cơ cấu tay quay – trượt - Cơ cấu culít Hoạt động SV 20PL Cơ cấu culit * Vấn đề 3: Tìm hiểu cấu cam Giải - Chia lớp thành nhóm tổ chức buổi Thảo luận thuyết trình đánh giá kết cho Các nhóm tự bố trí thời gian vấn đề nhóm tham gia làm việc nhóm) - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: - Sau buổi thảo luận, nhóm + Nhóm 1: tìm hiểu cấu khâu thống ý kiến chung, nhóm lề trưởng gửi phương án trả 21PL (Để giải vấn đề, SV phải trả lời lờicho giảng viên trước ngày câu hỏi: cấu có khâu, báo cáo ngày khâu có liên kết gì? Điều kiện quay tồn vòng? Tỉ số truyền?) - Các thành viên nhóm gửi câu hỏi cho đề tài + Nhóm 2: Tìm hiểu ứng dụng nhóm khác (hình thức cấu khâu giúp SV phải nghiên cứu (SV phải nghiên cứu cấu tay quay- học khơngchỉ riêng phần trượt cấu culít) + Nhóm 3: tìm hiểu cấu cam đề tài giao) Nhóm trưởng đánh giá q (Để GQVĐ, SV phải tìm hiểu khái trình tham gia học tập niệm, phân loại, ưu nhươc điểm, ứng bạn sau thống dụng cấu cam) nhóm - GV kiểm tra đánh giá sau buổi thuyết - Đánh giá chéo nhóm trình nhóm lớp Kết luận GV nhận xét, đánh giá kết nghiên SV tự đánh giá kết học tập vấn đề cứu nhóm, chốt lại kiến thức thân rút kết luận cho tập vận dụng Bảng 3.16 Bảng kiểm quan sát trình rèn luyện kỹ sinh viên BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV Họ tên SV:………………………………………………………………… Nội dung: (Kiểm theo bảng 3.3) 22PL Phụ lục Bài tập lớn học phần Vẽ kỹ thuật Bài 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ nối dây Mạch điều khiển đảo chiều động pha cầu dao ngã Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Mạch khởi động Y – ∆ động pha cầu dao ngã Bài 3: Đọc vẽ sau Bài 4: Đọc vẽ sau 23PL Bài 5: Đọc vẽ sau ... GV: CBQL: Kỹ Kỹ nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Sinh viên Giảng viên Cán quản lí DH: Dạy học GQVĐ: Giải vấn đề vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang viii DANH MỤC CÁC HÌNH... học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ nghiên cứu khoa học biện pháp phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạy học kỹ thuật 3.3 Phạm vi nghiên cứu: 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình... VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2018, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Ái, “Cần phải làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (tháng 1 năm 2014), Cơ quan Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, trang 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phải làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục”
2. Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Rèn luyện kỹ năng dạy học theo hướng tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khoa hóa học ngành sư phạm ở các trường đại học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học. Nơi đào tạo:Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo hướng tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khoa hóa học ngành sư phạm ở các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ánh
Năm: 2012
4. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 296 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Quy định của Bộ GDĐT về nghiên cứu khoa học của sinh viên (Thông tư số 19 /2012/TT-BGDĐT ngày 01/6/2012 của Bộ GDĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của Bộ GDĐT về nghiên cứu khoa học của sinh viên
7. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn về triển khai “Bàn tay nặn bột” cấp Tiểu học và THCS (Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về triển khai “Bàn tay nặn bột” cấp Tiểu học và THCS
9. Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020
12. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam. 207 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. 207 trang
Năm: 2012
13. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam. 819 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nhân lực trong thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. 819 trang
14. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
15. Phạm Thị Thu Hoa (2009), Kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa học xã hội và nhân văn, Luận án tiến sĩ Tâm lí học. Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa học xã hội và nhân văn
Tác giả: Phạm Thị Thu Hoa
Năm: 2009
16. Phạm Thị Thu Hoa (2007), Thực trạng rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN, Tạp chí Tâm lí học số 9 (102),9-2007. (trang 42-49). Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN
Tác giả: Phạm Thị Thu Hoa
Năm: 2007
17. Vũ Lệ Hoa (tháng 2/2014), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học các môn học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục số 101. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học các môn học ở trường phổ thông
18. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2010
19. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tài liệu dùng cho các lớp cao học thạc sĩ, 95 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
Năm: 2004
20. Vũ Xuân Hùng, Bàn về phát triển kỹ năng nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học dạy nghề số 35 tháng 8/2016 (trang 1-4). Viện nghiên cứu KH dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển kỹ năng nghề nghiệp
21. Nguyễn Thị Xuân Hương, Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng NCKH cho sinh viên Đại học, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình số 3/2016. (trang 48-50). Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng NCKH cho sinh viên Đại học
22. Đặng Thành Hưng (2010). Nhận diện và đánh giá kĩ năng. Tạp chí Khoa học giáo dục số 64 tháng 11/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kĩ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
23. Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 178 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2013
24. Nguyễn Văn Khôi (2013), Lí luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học thực hành kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2013
72. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Bách khoa toàn thư Việt Nam, tại http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w