1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án nâng cấp hiện đại hóa hệ thống thủy nông nội đồng gắn với giao thông và cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn

23 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐBSH hiện đang đóng vai trò chủ đạo về kinh tế của khu vực và toàn quốc, ở đây có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, các khu công nghiệp tập trung như: Láng Hoà Lạc, Việt Trì, Nam Định...Trong quá trình đô thị hoá, tất yếu của sự phát triển sẽ ra đời thêm nhiều đô thị vừa và nhỏ, các trung tâm nông thôn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu vực này. Mặt khác đây còn là khu vực sản xuất nông nghiệp quan trọng hàng đầu của toàn quốc, có điều kiện nhân lực dồi dào, tự nhiên thuận lợi để đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị trường, ĐBSH cung cấp một khối lượng lớn nông phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu. Với vị trí và vai trò của ĐBSH trong toàn bộ đời sống vùng và cả nước thì sản xuất hàng hoá sẽ dễ có tác dụng nên không thể không vận chuyển những hàng hoá này đến thị trường có khả năng tiêu thụ, về khía cạnh này GTVT giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong đó GTNT lại càng phải đáp ứng tốt những yêu cầu phù hợp với tình hình phát triển chung vì kinh tế vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nông phẩm, nông nghiệp. Qua đây thấy rõ tính cấp bách của việc xây dựng phát triển tốt mạng lưới đường GTNT trong toàn quốc nói chung, nhưng riêng với ĐBSH lại càng quan trọng. Vì có mạng lưới đường GTNT được phân bố hợp lý về mật độ, tốt về chất lượng sẽ làm giảm bớt rất nhiều sức người và tiền của, tiết kiệm thời gian trong quá trình lưu thông vận chuyển đầu vào và đầu ra cho mọi ngành sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ đời sống. [Mục Lục] CHƯƠNG 1: VAI TRÒ HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VÀ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN2 1.1.VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN2 1.2.VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN6 1.3.HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG GIAO THONG NÔNG THÔN VÙNG ĐBSH VÀ YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG6 1.3.1.Hiện trạng đường GTNT vùng ĐBSH6 1.3.2.Yêu cầu cần đáp ứng8 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GẮN VỚI GIAO THÔNG VÀ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN9 2.1.MÁY MÓC NỘI ĐỒNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP9 2.2.YÊU CẦU NÂNG CẤP PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.14 2.2.1.Hiện đại hóa công nghệ máy nông nghiệp14 2.2.2.Quy hoạch mặt ruộng để đáp ứng cơ giới hóa16 2.2.3.Quy hoạch hệ thống đường giao thông nội đồng19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ22 TÀI LIỆU THAM KHẢO23

PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 CHUYÊN ĐỀ 4.2.2 “ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG GẮN VỚI GIAO THÔNG VÀ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN” Thực hiện: Nguyến Đức Việt – Phòng Quản lý và HĐH công trình thủy lợi CHƯƠNG 1: VAI TRÒ HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VÀ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN 1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.3 HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG GIAO THONG NÔNG THÔN VÙNG ĐBSH VÀ YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG 1.3.1 Hiện trạng đường GTNT vùng ĐBSH 1.3.2 Yêu cầu cần đáp ứng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GẮN VỚI GIAO THÔNG VÀ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 2.1 MÁY MÓC NỘI ĐỒNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.2 YÊU CẦU NÂNG CẤP PHỤC VỤ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 14 2.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ máy nơng nghiệp 14 2.2.2 Quy hoạch mặt ruộng để đáp ứng giới hóa 16 2.2.3 Quy hoạch hệ thống đường giao thông nội đồng 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VÀ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 VAI TRÒ CỦA GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG THƠN ĐBSH hiện đóng vai trò chủ đạo kinh tế khu vực tồn quốc, các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, các khu cơng nghiệp tập trung như: Láng Hồ Lạc, Việt Trì, Nam Định Trong quá trình thị hoá, tất yếu phát triển đời thêm nhiều đô thị vừa nhỏ, các trung tâm nông thôn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực Mặt khác khu vực sản xuất nơng nghiệp quan trọng hàng đầu tồn quốc, điều kiện nhân lực dồi dào, tự nhiên thuận lợi để đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị trường, ĐBSH cung cấp khối lượng lớn nông phẩm cho tiêu dùng xuất Với vị trí vai trò ĐBSH tồn đời sống vùng nước sản xuất hàng hoá dễ tác dụng nên không vận chuyển hàng hoá đến thị trường khả tiêu thụ, khía cạnh GTVT giữ vai trò quan trọng hàng đầu GTNT lại phải đáp ứng tốt yêu cầu phù hợp với tình hình phát triển chung kinh tế phải phụ thuộc nhiều vào nơng phẩm, nơng nghiệp Qua thấy rõ tính cấp bách việc xây dựng phát triển tốt mạng lưới đường GTNT tồn quốc nói chung, riêng với ĐBSH lại quan trọng Vì mạng lưới đường GTNT phân bố hợp lý mật độ, tốt chất lượng làm giảm bớt nhiều sức người tiền của, tiết kiệm thời gian quá trình lưu thơng vận chuyển đầu vào đầu cho ngành sản xuất, tiêu dùng dịch vụ đời sống Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Vai trò đường GTNT phát triển kinh tế xã hội xem xét các khía cạnh cụ thể sơ đồ sau: Đường GTNT Tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởn g GDP Chuyển dịch cấu kinh tế Giao lưu hàng hóa Phát triển xã hội Ứng dụng tiến bộ KHCN vào SX Phân công lao động Xóa đói giảm nghèo Tăng cườn g hợp tác quan hệ NT Chất lượng cuộc sống  Đường GTNT vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế 1) Đường GTNT với cung- cầu GDP Khi xét đến tăng trưởng kinh tế, người ta xét đến gia tăng GDP Lý thuyết kinh tế học hiện đại gọi tăng trưởng gia tăng đầu sở sử dụng hàng loạt các yếu tố đầu vào sản xuất Như vậy, đường GTNT yếu tố nằm vốn sản xuất sở hạ tầng nói chung, giao thơng vận tải nói riêng, yếu tố sản xuất tác động tới tầng cung kinh tế Khi giao thông đường phát triển mặt làm tăng giá trị đầu vào vốn sản xuất, mặt tạo điều kiện để các yếu tố khác phối hợp hiệu 2) Phát triển đường GTNT tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Đường GTNT phát triển thu hút người vốn địa phương, các nhà doanh nghiệp thành phố, nước đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn tạo tiền đề hình thành kinh tế nơng thơn với cấu, nông nghiệp, dịch vụ đa dạng nhiều thành phần Trong năm gần chuyển dịch cấu cơng nơng nghiệp nơng thơn thay đổi rõ rệt theo hướng tỉ trọng nông nghiệp giảm tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn xu hướng gia tăng Cụ thể sau: Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 - Vùng ĐBSH năm 1995 cấu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ theo thứ tự chiếm tỉ lệ % GDP sau: Nông nghiệp (27,2%), công nghiệp (28,8%), dịch vụ ( 44%); - Năm 1999 tỉ lệ thay đổi với nông nghiệp giảm 25,4%, cơng nghiệp tăng 34,5%, dịch vụ 40,1%; - Năm 2005, cấu kinh tế, ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 25,1%; công nghiệp – xây dựng chiếm 29,9%; dịch vụ chiếm 45,0% 3) Phát triển đường GTNT với ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng thơn mạng lưới giao thông tốt tạo điều kiện cho việc thực hiện giới hoá nông thôn cách đưa máy cày, máy kéo, máy gặt đến các hộ nông dân vùng phục vụ cho hoạt động sản xuất thuận tiên người nơng dân, người nơng dân khơng phải sử dụng các biện pháp lạc hậu, lại đến các nơi xa các phương tiện hỗ trợ hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất 4) Phát triển đường GTNT với giao lưu hàng hoá vùng Đường giao thông nông thôn thuận lợi điều kiện tiền đề cho giao lưu hàng hoá các vùng diễn dễ dàng nhanh chóng thuận tiện Điều thể hiện thông qua quá trình: - Cung cấp vật tư thiết bị (máy bơm, tiêu), phân bón, giống (cây, con), thuốc trừ sâu các mặt hàng tiêu dùng phục vụ nông nghiệp nông thôn - Vận chuyển, tiêu thụ các mặt hàng nông lâm, thổ sản, thực phẩm, kể các mặt hàng xuất (chiếu cói, hàng mĩ nghệ, tơm, cua, hoa ) đến địa điểm tiêu thụ, góp phần nâng cao mức sống người nông dân thực hiện cung cấp các mặt hàng  Đường GTNT vấn đề phát triển xã hội 1) Đường GTNT với trình phân cơng lao động Phát triển tốt đường GTNT tạo điều kiện nối liền các khu vực phát triển, hình thành các khu cơng nghiệp lớn nguyên nhân thu hút lao động nông thôn đến làm việc làm thay đổi quá trình phân cơng lao động nông thôn Tại các khu vực lao động dần rút khỏi nông nghiệp mà không gây sức ép cho Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 kinh tế Như phát triển đường GTNT vừa giải lao động tại chỗ, tăng thu nhập cho người dân, đồng thời thực hiện chủ trương “li nông, không li thôn” 2) Đường giao thơng nơng thơn với xố đói giảm nghèo Đường GTNT phát triển tạo điều kiện nâng cao mức sống người dân, tham gia vào xoá đói giảm nghèo các hộ nơng dân vùng thơng qua các hình thức: - Phát triển nông nghiệp nông thôn - Đa dạng hoá thu nhập nông thôn - Nâng cao lực sở hạ tầng nông thôn - Nâng cao khả tiếp cận người nghèo với vấn đề giáo dục - Tăng cường các dịch vụ y tế cho người nghèo Việc nâng cấp các đường GTNT thúc đẩy tiếp cận tới các dịch vụ xã hội tới các hội kinh tế việc làm Rõ ràng thiếu đường tiếp cận tới các cơng trình, dịch vụ, các hội hoạt động thông tin trở ngại để người nghèo nơng thơn làm việc thoát khỏi đói nghèo 3) Đường GTNT vấn đề nâng cao chất lượng sống Chất lượng sống người dân nông thôn yếu tố bào bao gồm nâng cao văn hoá, sức khoẻ mở mang dân trí cho cộng đồng nơng thơn vùng, bao gồm các hình thức: y tế, giáo dục, giao thơng Ngồi giao thơng nơng thơn làm thay đổi lối sống hủ tục tập quán lạc hậu tiếp xúc với thông tin, văn hoá 4) Đường GTNT tăng cường hợp tác quan hệ nông thôn Đường GTNT mở mang xây dựng tạo điều kiện giao lưu thuận tiện vùng sản xuất nông nghiệp với các thị trấn, các trung tâm văn hoá, xã hội, tác động mạnh mẽ đến việc mở mang dân trí cho cộng đồng dân cư, tạo điều kiện để niên nông thôn tiếp cận cái giúp xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu vật chất tư tưởng Mặt khác giao thông thuận tiện yếu tố tích cực thu hút lao động trẻ kiến thức yên tâm làm việc quê hương họ Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Nhận xét: thể thấy hệ thống đường GTNT hợp phần hệ thống thủy nông nội đồng bờ vùng bờ thửa, chúng tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua các tiêu như: tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế, giao lưu hàng hoá, phân cơng lao động, xoá đói giảm nghèo yếu tố đánh giá quan trọng cho phát triển xây dựng Nơng thơn nói chung vùng nói riêng 1.2 VAI TRÒ CỦA HỆ THỚNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN Đường giao thơng nơng thơn cầu nối, phương tiện để di chuyển, họat động ¾ dân số hàng hóa nước Vì cải thiện chất lượng đường sá nông thôn trở thành mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển nông thơn Nhà nước Điều phù hợp với xu hướng tất các nước lên từ nông nghiệp Các loại máy móc thường sử dụng tại ĐBSH hiện là: máy cày; máy gặt; thiết bị gieo hạt; máy kéo; máy đập liên hoàn, máy gặt đập liên hợp Như các loại thiết bị gieo hạt giúp gieo xạ máy kéo tay, hình thức khơng giảm chi phí lao động, bỏ khâu gieo mạ cấy lúa mà tiết kiệm giống cho người nông dân Đặc biệt, vào vụ thu hoạch, máy gặt đập liên hợp giúp cho khâu thu hoạch lúa nông dân đỡ vất vả nhiều Với loại máy này, cần hai người điều khiển máy đóng bao đem thóc về, máy tự động gặt trực tiếp đưa thóc vào bao 1.3 HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG GTNT VÙNG ĐBSH VÀ YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG 1.3.1 Hiện trạng đường GTNT vùng ĐBSH Khi sản xuất phát triển người dân nhu cầu vận tải di chuyển tăng tăng nhanh chóng lượng xe giới khu vực nông thôn Các loại đường khu dân cư nơng thơn hiện chưa quản lý thống nhất, xây dựng mang tính tự phát tuỳ hồn cảnh lực quản lý quyền địa phương Đường sá các khu dân cư nông thơn hình thành tự phát, từ lâu, cùng với đời phát triển làng xã Đặc điểm chung hẹp, quanh co, chưa khả thông xe giới Quy phạm kỹ thuật đường nông thôn ban hành theo định số 516/QĐCP ngày 8/8/1967 Bộ GTVT quy định đường GTNT chia làm loại: Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 1) Đường loại A: Đường trục xã, liên xã, đường dùng cho xe ô tô, máy kéo với tải trọng tổng cộng không quá 6T (tấn), tốc độ V= 10 km/h, chiều rộng đường 5m, mặt đường 2,5m 2) Đường loại B: Các trục thôn, liên thơn, đường vòng (bao quanh các khu canh tác, chia theo yêu cầu giữ nước thuỷ lợi), đường dùng cho xe ô tô con, xe thô sơ tải trọng tổng cộng không vượt quá 1T Trường hợp đặc biệt máy kéo hoạt động cầu cống qua đường phải thiết kế theo tiêu chuẩn tải trọng đường loại A, chiều rộng 3m, mặt 2m 3) Đường loại C gồm: - Bờ lô: Đường nối từ đường trục thơn xóm theo đường bờ vùng đến ruộng, chia lô đảm bảo tưới tiêu - Bờ thửa: Bờ nhỏ nối với bờ lô, chia lô đất thành nhỏ cho trâu bò nghỉ vai cày Tuy nhiên, đánh giá chung hiện trạng đường GTNT ĐBSH theo cách phân loại hấu không đạt theo các yêu cầu trên, cụ thể là: 1) Đường trục xã: Là đường liên thôn ấp, nối khu trung tâm xã (thường nơi trụ sở UBND xã toạ lạc) với đường liên huyện, tỉnh lộ hay quốc lộ Tuyến đường thơng thường chiều rộng từ 3-4 m Hiện hầu hết các đường trục xã ĐBSH, xe bốn bánh vào tới trụ sở UBND 2) Đường trục thôn, ấp (đường làng): Là đường thơn, nối liền các xóm, chiều rộng thơng thường 1,5 - 2,0 m 3) Đường ngõ xóm: Là đường nhánh (ngõ), nối các xóm với đường thơn hay xã (tổ, đội sản xuất) Chiều rộng thông thường - 1,5 m Ngồi các đường xã, đường giao thơng cánh đồng (vùng nội đồng) gọi chung đường nội đồng Các đường nội đồng đường đất tự nhiên, phổ biến chiều rộng từ 0.8 - 1,4 m Các số liệu được thống kê trung bình của xã: xã An Vĩ, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; xã Yên Hồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, tháng năm 2011 Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 1.3.2 Yêu cầu cần đáp ứng Vấn đề hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp biểu hiện rõ qua xu hướng sử dụng ngày phổ biến các máy móc nơng cụ sản xuất Khác với nông thôn truyền thống, sản xuất nông nghiệp nông thôn bao gồm cấu các nghành nghề mới, các điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện đại hoá, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ thuật tiên tiến xây dựng các tổ chức nông nghiệp hiện đại Chủ trương Chính phủ vấn đề giới hóa nơng thơn là: “Dùng máy cày tay nhỏ nơi ruộng đất, máy kéo loại trung lớn sử dụng tại nơi nhiều ruộng đất khâu làm đất; đẩy mạnh giới hoá các khâu gieo trồng, chăm sóc thu hoạch giới hoá giao thông vận tải thuỷ, đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản xuất lưu thông hàng hoá, hành khách” Phương tiện vận tải giới (các loại xe bánh bánh) cần trở thành chủ đạo việc chuyên chở nông sản, thực phẩm từ nới sản xuất đến thị trường tiêu thụ nơi chế biến Cho nên cần quan tâm hệ thống GTNT, tuyến đường liên xã, liên thôn ấp kết nối với hệ thống giao thông - thuỷ lợi nội đồng Đây sở cho việc phát triển giới hoá nông thôn Những máy cày, máy cấy, máy gặt đập liên hợp… di chuyển bờ ruộng chiều rộng vài ba mươi phân, thao tác ruộng diện tích vài ba trăm thước vng Do vậy, công tác giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng cần phải nghiên cứu cho phù hợp với các máy móc nơng cụ Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GẮN VỚI GIAO THÔNG VÀ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 2.1 MÁY MÓC NỘI ĐỒNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nguồn động lực lịch sử phát triển các loại máy móc yếu tố đầu tiên cần xem xét nghiên cứu giới hóa Số lượng máy kéo động tĩnh tại, qui thành mã lực (HP) hecta, tiêu thường dùng để đánh giá mức độ giới hóa vùng Thời kỳ 1955- 1975 Miền Bắc, giới hóa tập trung với các máy kéo 50 HP (mã lực) cho các nông trường các trạm máy kéo Đến 1997, toàn miền khoảng 5000 máy kéo lớn 3000 máy kéo nhỏ (hai bánh,  12 HP) giới hóa khâu làm đất xấp xỉ 3% Thời kỳ 1955- 1975 Miền Nam, giới hóa bắt đầu với khâu khai hoang các điểm dinh điền khâu làm đất ĐBSCL Tuy khơng nghiên cứu hỗ trợ, nông dân qua nhiều năm sử dụng hình thành hệ động lực cho đất lúa ĐBSCL: máy kéo bánh cỡ lớn, máy kéo bánh cỡ nhỏ Máy kéo cỡ lớn, định hình cỡ 60- 90 HP, chủ yếu làm đất khô: sau 1- mưa đầu mùa vào cuối tháng Tư, máy kéo đồng làm ngày làm đêm, cày ha/ngày; mưa nhiều bị lầy ngưng Khi đó, máy kéo nhỏ bánh (dưới 30 HP) bánh phay đất ruộng nước, làm đất vụ khoảng tháng 8- 10 DL với ruộng ngập nước Năm 1975, 7000 máy kéo 30 HP, 2000 máy kéo 30 HP, 12000 máy kéo hai bánh Thời kỳ 1975- 1988, hai miền, giới hóa tập trung với khoảng 300 trạm máy kéo Quốc doanh tại huyện Việc nhập máy kéo Công ty Nhà nước thực hiện chịu ảnh hưởng các nghiên cứu máy kéo 50 HP với bánh lồng, bánh sắt, thuyền phao để làm đất ruộng nước Đã nhập 13000 máy kéo chủ yếu cỡ 50 - 65 HP MTZ 50, Renault 551, Steyr 768; số 80 HP MTZ80, máy kéo bánh xích DT 75 Phương thức trạm máy kéo tỏ hiệu không phù hợp với chuyển đổi ngành nông nghiệp, nên từ 1987, các Trạm máy kéo quốc doanh lần lượt bị giải thể Mức độ giới hóa làm đất giảm từ 27% năm 1980 xuống 21% năm 1990 Riêng ĐBSCL trì mức khoảng 45%, tỉnh An Giang đạt 70% Đơn vị máy kéo: HP (ngựa, mã lực) = 0,746 kW Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Từ 1988 miền Nam, các máy 50 HP bán cho tư nhân sử dụng tốt với các máy làm đất nhắm vào cỡ động lực này, khơng lựa chọn khác Đây nguồn động lực làm đất trồng cạn ngơ, đậu, mía Từ 1990, máy kéo bánh qua sử dụng (second hand) 14 - 25 HP Nhật nhập nhiều, từ hình thành cỡ động lực khác, góp phần đáng kể cho việc làm đất lúa, vận chuyển nông sản vùng đất khô Hệ máy kéo nhỏ bánh tiếp tục phát triển, với nguồn chế tạo nước nhập second hand từ nước Công nghiệp nước chế tạo động diesel, dùng tĩnh tại cho máy kéo nhỏ, với khoảng 7000 động - 12 HP, đáp ứng phần nhu cầu Năm 2005, thống kê 310 000 máy kéo, khoảng 3/4 loại bánh công suất 15 HP (Bạch Q Khang, 2005); tổng công suất khoảng 3,5 triệu HP Số máy giải làm đất 67% cho nước, riêng ĐBSCL đạt 92% làm đất giới Nhiệm vụ giao thông nông thôn điều kiện hiện phải vận chuyển máy móc nơng cụ Một số các loại máy móc thường sử dụng hiện các hệ thống thủy nông nội đồng vùng ĐBSH là: 1) Làm đất: Trong canh tác lúa, khâu làm đất quan trọng, hai loại máy thường dùng để làm đất mày cày tay máy kéo Máy cày tay: Hình 1: Máy cày tay huyện Sóc Sơn – Hà Nội Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Gopruong-lap-cong-ty/40063172/157/ Đây loại nông cụ phổ biến với các hộ nông dân, các HTX nông nghiệp ĐBSH từ năm 1995 trở lại Máy cày cải tiến từ đầu máy xe công nông Ưu điểm máy dễ dàng chế tạo, vận hành mảnh ruộng manh mún, không yêu cầu cao giao thông nội đồng để đưa máy tới mặt ruộng Nhược điểm tốn nhiều công lao động, không thuận lợi canh tác vùng úng trũng sâu Trang 10 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Máy kéo: Hiện nông dân dùng máy kéo mang bánh lồng trục trước gieo sạ Bánh lồng theo máy kéo MTZ-50 xem cải biến nhất, thành tựu lớn nghiên cứu cho các tỉnh phía Bắc trước 1975 Bánh lồng (hoặc thêm thuyền phao, với bánh thêm bánh phụ thép…) cho phép máy làm đất ruộng nước yếu, tăng thời gian làm việc máy kéo từ vụ lên vụ Hình 2: Máy cày MTZ 50 làm đất gieo cấy vụ xuân Đồng Nguyên (Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Nguồn: http://www.baobacninh.com.vn/ ?page=news_detail&category_i d=12637&id=61251&portal=b aobacninh Ưu điểm máy cày MTZ- 50 công suất lớn, làm đất vùng ruộng trũng tốt máy cày nhỏ lại tính động cao, di chuyển không gây hư hại bờ bao, đường sá Nhược điểm máy cày MTZ- 50 hiệu suất nhiên liệu thấp ruộng nước, đòi hỏi phải hệ thống đường giao thông nội đồng tốt để vận chuyển máy móc, vận hành cánh đồng lớn, tương đối phẳng Độ trượt bánh 40%, lực cản lăn chiếm 50% so với lực kéo… các kết cho thấy hiệu Máy kéo 50 HP đất khơ phát huy công suất kéo 30 HP, ruộng nước cơng suất kéo 16 HP (TT Khảo nghiệm MNN, 1977) 2) Gieo cấy: Gieo lúa theo hàng dùng công cụ kéo tay (0,5 – 0,7ha/ngày), dùng máy gieo lúa theo hàng liên hợp với máy kéo bánh trường hợp diện tích ruộng rộng, suất làm việc cao đỡ vất vả cho người lao động (3 – 5ha/ngày) Hiện nay, kỹ thuật gieo lúa theo hàng mở rộng số các tỉnh ĐBSH Trang 11 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Hình 3: Gieo thẳng lúa theo hàng cơng cụ kéo tay tỉnh Thái Bình, 2010 Nguồn: http://tintuc.xalo.vn/0043221278/Vi_sao_sa_lua_theo_ hang_kho_ra_san_xuat_dai_tra html TT Đặc tính Trọng lượng máy: - Loại hàng 14 kg - Loai 12 hàng 20 kg - Loại 16 hàng (liên hợp với máy kéo, bơng trục) 70 kg Năng suất: - Loai thủ công 0,6- 1,0 ha/ngày - Loại liên hợp vớai máy kéo 3,0- ha/ngày Mật độ gieo (theo yêu cầu) TB: 50- 70- 120 kg/ha Khoảng cách hàng (theo yêu cầu): 15- 20- 25- 30 cm Loại lúa gieo: - Lúa khô - Lúa ngâm 12–24 giờ để ráo nước - Lúa vừa nhú mầm (không để mầm dài) Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, Vật liệu làm khung thép -trống tôle nhựa Trong canh tác lúa, từ trước đến nay, dùng phương pháp cấy làm cho lúa phát triển tối ưu, gieo mạ cấy tốn khoảng 30 – 40kg hạt giống/ha, cần phải làm đất thật kỹ tơi xốp mà phải đánh mùn Do dùng giống lúa cao sản ngắn ngày nên cần cấy mật độ dày, công cấy thủ công lâu, công lao thợ cấy 500 – 700m2/ngày Phương pháp cấy, cấy thủ cơng dùng máy cấy, máy cấy nước ta hiện Viện Điện NN Công Trang 12 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 nghệ nghiên cứu chế tạo Gieo mạ thảm dung cho máy cấy theo mẫu đầu thập niên 80 Trung quốc, máy kết cấu đơn giản suất cấy thấp, vận hành quay trở khó khăn, cơng nghệ chế tạo chưa đạt nên phận tay cấy dễ bị gãy lúc thao tác Hiện nay, máy cấy Nhật, Hàn quốc, Trung quốc liên doanh với Hàn quốc, chất lượng cao, điều khiển lái vận hành máy kéo bánh, suất 23ha/ngày Dùng máy cấy cần cơng nghệ làm mạ thảm đảm bảo cấy hiện Những năm gần đây, Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI chuyển giao qua Việt Nam công nghệ Máy thu họach: Cắt lúa, Đập lúa, Gặt đập liên hợp lúa, Vận chuyển lúa hạt Đây loại máy móc vốn đầu tư tương đối cao, hiện gặp nhiều khó khăn tình trạng diện tích ruộng đất manh mún khơng đủ đáp ứng cho máy hoạt động Hình 4: Nhiều nơng dân chọn th máy gặt gặp khó khăn số lượng máy ít, Thái Bình Nguồn: http://thaibinhtv.vn/tapchi/Thai-Binh-thieu-lao-dongthu-hoach-luaxuan.html?p=18&id=7073 u cầu đặt ra: Để hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp cần phải tiến tới giới hóa các loại máy móc tiên tiến số nước giới áp dụng Một cái nhìn tổng quan quá trình giới hóa cách sử dụng máy móc nơng nghiệp qua học từ phía Hàn Quốc sau: Trang 13 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT Làm đất Tạo mặt Gieo hạt Bón phân 10/ 2011 Trồng Cây giống: Chọn giống -> khử trùng -> chuẩn bị mặt ruộng -> gieo -> phủ đất -> náy mầm -> sinh trưởng 30-40 ngày _> giống Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Sấy khơ Tích trữ Bảo quản Nhận xét: Để đáp ứng các u cầu đặt cần số các yêu cầu cho hệ thống thủy nông nội đồng là: 1) Áp dụng thay dần các loại máy móc nơng nghiệp hiệu thấp các loại máy móc hiện đại hơn, hiệu cao cho tất các khấu 2) Quy hoạch lại mặt ruộng với mục tiêu đảm bảo đáp ứng khả vận hành hiệu cho các loại máy móc 3) Quy hoạch lại đường GT nội đồng với mục tiêu đảm bảo vận chuyển các loại máy móc nơng nghiệp đề xuất áp dụng 2.2 YÊU CẦU NÂNG CẤP PHỤC VỤ GIỚI HÓA NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 2.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ máy nông nghiệp 1) Làm đất San phẳng mặt ruộng: Trong canh tác lúa, đồng ruộng san phẳng thuận lợi cho việc dùng giới: chủ động cung cấp nước thoát nước đồng đồng ruộng, khống chế cỏ dại dễ dàng; quản lý ốc bưu vàng chúng thường vùng nước trũng Mặt đồng độ phẳng tốt Trang 14 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 thuận lợi dùng máy gieo hàng máy cấy, dùng máy thu hoạch thuận lợi Mặt khác, theo nghiên cứu các nhà nông học cho thấy mặt đồng ruộng cải tạo san phẳng, dễ dàng quản lý nước, tiết kiệm nước, quản lý cỏ dại tiết kiệm bón phân lúa cho suất cao đồng ruộng gò, trũng từ – 10% Tiến dần tới thay dần các loại máy cày cải tiến, suất thấp các loại máy cày hiện đại hiệu suất cao, ví dụ máy Nhật Bản TP 080, TR 100… Hình 5: Máy làm đất TP 080 Hình 6: Máy cày tay TR 100 2) Gieo cấy Với điều kiện kinh tế nhiều khó khăn tại các khu vực nơng thơn cơng cụ gieo sạ kéo tay hiện áp dụng cách phổ biến Đối với cơng tác gieo cấy hiện loại máy nông nghiệp hỗ trợ cách đắc lực RGO -6 Nhật Bản Hình 7: Máy gieo cấy RGO-6 Ưu điểm: Hệ thống điều khiển điện tử với các cảm biến bên trái bên phải bên giúp điều chỉnh độ sâu trồng vị trí xác - Cơng suất 19 mã lực; - Phụ tùng thay rẻ; - An toàn hiệu Trang 15 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 3) Máy thu hoạch Áp dụng công nghệ xử lý Kép Trống cố định để đập sạch, các hạt phân tách vào trống đập sau trống xử lý ngang kể máy chạy nhanh Công nghệ thể hiện rõ loại máy gặt đập liên hợp DKC 515 Nhật Bản Hình 8: Máy gặt đập DKC 515 Chiều rộng máy 1,820 m 2.2.2 Quy hoạch mặt ruộng để đáp ứng giới hóa Để quy hoạch mặt ruộng cách hiệu cho ĐBSH, tác giả chuyên đề tổng hợp số các nghiên cứu đưa hai đề xuất áp dụng sau: Cách thứ là: Dựa kinh nghiệm sản xuất lúa hiện đại số nước phát triển Hàn Quốc Hệ thống nông nghiệp hiện đại Hàn Quốc tạo dựng nhờ chương trình cải cách ruộng đất từ năm 1950 (So-Hyun Kim, 2001) Trước đây, Hàn Quốc quy định khu ruộng khoảng 3ha, sau gặp nhiều khó khăn giới hóa nơng nghiệp Do vậy, năm 2001 phủ khuyến khích các hộ nơng dân hình thành các nhóm hộ nơng dân hay các hợp tác xã để gom các khu ruộng lại diện tích nhiều 20ha Đến nay, để đáp ứng yêu cầu hiện địa hóa sản xuất lúa diện tích tiêu chuẩn cho khu ruộng tại Hàn Quốc 60ha Diện tích mơ hình khu ruộng hiệu quả: 60 với vụ lúa Cấu trúc chi tiết: Trang 16 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 0.5ha (100m x 50m) =  x20 = vùng x = 60 Diện tích canh tác thực tế: khoảng 58ha (2ha giao thông nội đồng thủy lợi) Hiệu sử dụng máy móc cao kích thước lớn Tuy nhiên, ô ruộng lớn xẽ khó khăn việc tạo mặt (±35mm) Mặt ruộng không phẳng xuất hiện cỏ dại vị trí khơng ngập nước Do vậy, diện tích ruộng đề xuất 0.5ha Cấu trúc đồng ruộng: Tổng số 60ha = 0.5ha (100m x 50m) x 20 x vùng Khu A: Bớ trí gần văn phòng quản lý (Bảo dưỡng và để xe) A Nhà để xe máy (Văn phòng quản lý thảo luận sau) B Khu vực gieo hạt Khu B: Vị trí tùy chọn (vận chuyển xe) Nhà kính (u cầu có hệ thớng tưới và ánh sáng) Hình 9: Cấu trúc đồng ruộng Hàn Quốc Cách thứ là: Dựa khả áp dụng các loại máy móc tùy theo điều kiện cho vùng Cụ thể dựa vào công suất (KW) máy nông nghiệp đưa vùng phù hợp Để xác định kích thước mặt ruộng cần phải cơng thức Theo nhóm tác giả R.C.Dash and N.P.S.Sirohi, khoa máy nông nghiệp lượng thuộc trường Đại học Kỹ thuật Nông nghiệp Công nghệ, Trang 17 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Ấn Độ nghiên cứu thực nghiệm công thức thể hiện mối liên quan công suất máy nông nghiệp (được hiểu chủ yếu các máy làm đất) với kích thước vùng ruộng sau: X= Y−7,2955 1,9556 Trong đó: X: Kích thước diện tích vùng canh tác (Ha) Y: Cơng suất máy nông nghiệp (KW) Trong trường hợp công suất máy thể hiện cụ thể công suất 1ha kích thước mặt ruộng xác định theo công thức Hetz Esmay đưa 1986, Isik Sabanci phát triển vào năm 1993 sau: X1 = 9,4115 Y−1,6798 Trong đó: X: Kích thước diện tích vùng canh tác (Ha) Y: Cơng suất máy nông nghiệp (KW/ ha) Nhận xét: Đối với khu vực ĐBSH tại số tỉnh địa hình tương đối phẳng diện tích canh tác lớn thực hiện triển khai quy hoạch đồng ruộng khu tưới lên đến 60 Tại các khu vực địa hình phức tạp, ruộng đất manh mún khơng thể tập trung thành các khu ruộng lớn tùy theo lực giới hóa địa phương mà tận dụng dồn điền đổi cho phù hợp tránh gây lãng phí lực hoạt động máy móc Trang 18 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 2.2.3 Quy hoạch hệ thống đường giao thông nội đồng Theo các đánh giá hiện trạng thực hiện; Tại ĐBSH bờ vùng, bờ đường giao thơng nội đồng, tiến theo quá trình hiện đại hóa máy móc sản xuất nơng nghiệp u cầu cần phải hệ thống giao thông nội tốt cấp thiết Trong tương lai số kiểu bánh máy nông nghiệp sử dụng sau: Hình 10:Máy kéo bánh kép Hình 11: Máy làm đất bánh đơn Hình 12: Máy kéo bánh xích Hình 13: Máy cày bánh lồng Nguồn: Safe use of tractors with attachments, Government of Western Australia, 2009 Như vậy, giao thông nội đồng mà Bờ vùng phải đảm bảo vận chuyển các máy nông nghiệp nêu tới mặt ruộng Các loại máy Liên Xơ thường kích thước chiều rộng lớn so với các loại máy Nhật Bản từ 30 -50cm, kích thước đảm bảo khả lưu thông chiều bờ vùng vào khoảng 2,5m, hai chiều 5m Trang 19 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Cấu trúc chi tiết: đường bờ vùng (Farm road) rộng 5m mương rộng m Mương lấy nươc Bờ vùng Bờ vùng Mương tiêu Mương lấy nươc Bờ vùng Sẽ hai trường hợp vấn đề quy hoạch đường giao thơng nội đồng là: Trường hợp 1: Khi địa phương đủ quỹ đất để mở rộng đường giao thông nội đồng từ – 7m, với chiều rộng các phương tiện giới thoải mái tránh 2.5m 5m 2.5m Hình 13: Sơ đồ thiết kế chiều rộng đường bờ vùng cới chiều rộng 5m Trường hợp 2: Khi địa phương khơng đủ quỹ đất để làm bờ vùng rộng 5m làm đường bờ vùng rộng 3m, từ 200 mét đến 300 mét đường bờ vùng phải đường tránh, để các phương tiện giới ngược chiều Trang 20 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 thể tránh Cấp phối đường đá dăm để đảm bảo độ bám dính xe kéo bánh lốp mùa mưa Cách 200 m chỗ tránh các phương tiện giới 3m 5m Nơi tránh ph-ơng tiện giới 3m 4m Hỡnh 14: Sơ đồ thiết kế chiều rộng đường bờ vùng cới chiều rộng 3m Bên canh đó, từ 100 mét đến 200 mét phải bờ thửa, chiều rộng bờ từ 1,5 đến 2,5 mét; yêu cầu tối thiểu nơng dân vận chuyển nông sản từ mặt ruộng tới đường bờ vùng Cấp phối đường bờ đường đất nện Trang 21 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đẩy nhanh giới hóa nơng nghiệp việc làm cần thiết để xây dựng Nơng thơn hiện nay, máy móc phục vụ giới hóa sản xuất nơng nghiệp phải bước tiên theo kịp với trình độ phát triển khoa học kĩ thuật giới Công tác dồn điền đổi phát triển giao thông nội đồng cần phải tầm nhìn lâu dài, tránh quy hoạch đủ tương lai nhiều thay đổi máy móc nơng nghiệp Những u cầu trước măt hiện ĐBSH hệ thống thủy nông nội đồng cần phải: - Áp dụng thay dần các loại máy móc nơng nghiệp hiệu thấp các loại máy móc hiện đại hơn, hiệu cao cho tất các khâu - Quy hoạch lại mặt ruộng với mục tiêu đảm bảo đáp ứng khả vận hành hiệu cho các loại máy móc - Quy hoạch lại đường GT nội đồng với mục tiêu đảm bảo vận chuyển các loại máy móc nơng nghiệp đề xuất áp dụng Kiến nghị cần hỗ trợ tài cho các đơn vị sản xuất máy nơng nghiệp nước, tạo điều kiện cho ngành chế tạo máy nơng nghiệp phát triển; giảm giá thành máy móc để người dân hội tiếp cận với các loại máy móc hiệu suất cao Tùy theo điều kiện vùng sinh thái cần khuyến cáo sử dụng máy làm đất với kiểu bánh phù hợp nhằm tránh các tác động xấu cho các thành phần đất (như độ tơi xốp)./ Trang 22 PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề “Đề xuất giới hóa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam”, 2011 R.C.Dash and N.P.S.Sirohi, “Computer Model to Select Optimum Size of Farm Power and Machinery for Paddy-Wheat Crop Rotation in Northern Indi”, Department of Farm Machinery and Power, College of Agricultural Engineering and Technology, 2008 Bộ Nông nghiệp lương thực Canada, “The Safe Movement of Agricultural equipment on the roadway”, 2010 Gyanendra Singh, “Agricultural Machinery Industry in India (Manufacturing, marketing and mechanization promotion)”, Central Institute of Agricultural Engineering, Bhopal, 2001 Trang 23 ...PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG VÀ CƠ GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VÀ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1... tích vài ba trăm thước vuông Do vậy, công tác giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng cần phải nghiên cứu cho phù hợp với các máy móc nông cụ Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG VÀ... việc quê hương họ Trang PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HĐH HTTN NỘI ĐỒNG VÀ CƠ GIỚI HÓA NNNT 10/ 2011 Nhận xét: Có thể thấy hệ thống đường GTNT có hợp phần hệ thống thủy nông nội đồng bờ vùng bờ thửa,

Ngày đăng: 18/03/2018, 08:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w