Hiện trạng hệ thống thủy lợi nội đồng vùng Đồng bằng Sông Hồng

15 273 0
Hiện trạng hệ thống thủy lợi nội đồng vùng Đồng bằng Sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2 1.2. KHÍ HẬU 2 1.3. KINH TẾ - XÃ HỘI 3 1.4. THUỶ VĂN SÔNG NGÒI 7 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HTTN NỘI ĐỒNG 9 2.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NỘI ĐỒNG 9 2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HT THUỶ NÔNG NỘI ĐỒNG ĐBSH 9 2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÙNG NGHIÊN CỨU 10 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.2. Kênh phân phối nước nội đồng 11 2.3.3. Công trình và hình thức phân phối nước nội đồng 28 2.3.4. Lô thửa mặt ruộng 32 2.3.5. Bờ vùng, thửa 37 2.3.6. Công trình đo nước tại mặt ruộng 38 2.3.7. Nhận xét tình trạng của HTTN nội đồng vùng nghiên cứu 38 2.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH PTNT TRƯỚC ĐÂY THUỘC VÙNG ĐBSH 39 2.4.1. Tên các chương trình 39 2.4.2. Kết quả thu được 39 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 CHUYÊN ĐỀ 2.2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH Thực hiện: Nguyến Đức Việt – Phòng Quản lý và HĐH công trình thủy lợi MỤC LỤC Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định số 10 tỉnh thuộc ĐBSH Thái Bình, Nam Định tỉnh đồng ven biển, nằm vị trí hạ lưu sơng Hồng, ba mặt giáp đất liền sông, mặt giáp biển Địa hình ba tỉnh nhìn chung tương đối phẳng độ dốc nhỏ 1% theo hướng Nội Bắc - Đông Nam, cao độ mặt đất phổ biến từ (+1.0)m tới (+2.0)m Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Tỉnh Nam Định chia làm khu vực: vùng chiêm trũng (điểm thấp m mực nước biển huyện Ý Yên), đồng ven biển phía bên ngồi đê biển Một vài đồi núi thấp nằm phía Nội Bắc tỉnh (chỗ cao đỉnh núi Gôi 122 m so với mực nước biển) Đường bờ biển dài 72 km bị ngắt đoạn cửa sông lớn: Ba Lạt (sơng Hồng), Đáy, Ninh Cơ, Lạch Giang (sơng Sò) Hưng Yên tỉnh trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi nên Hưng Yên có thay nhanh chóng, tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu GDP tỉnh Trước thay đổi lớn thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế đất nước, Hưng Yên có ảnh hưởng lớn như: thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Điều ảnh hưởng tới hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh nói riêng vùng đồng nói chung Tỉnh Diện tích đất tự nhiên (ha) Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Diện tích đất trồng lúa (ha) Diện tích ni trồng thủy sản (ha) Hưng n 92.309 60.993 46.240 4.541 Thái Bình 156.700 106.812 82.000 10.178 Nam Định 165.005 115.174 85.867 12.996 (Nguồn: Tổng cục Thống kê-2009) 1.2 KHÍ HẬU Cả tỉnh có khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, đặc trưng vùng đồng sông Hồng Có mùa năm (xn, hạ, thu, đơng) Mùa nóng, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, khơ Nhiệt độ năm trung bình từ 23°C đến 24°C Mùa đơng nhiệt độ trung bình từ 16°C đến 17°C; tháng lạnh tháng tháng Mùa nhiệt độ Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NƠNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 trung bình từ 26°C đến 28°C; tháng nóng tháng 7, tháng Độ ẩm trung bình năm từ 80 đến 85%; độ ẩm mức cao 90% rơi vào tháng Lượng mưa trung bình từ 1.700 đến 1.800 mm phân bố tương đối toàn tỉnh Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 80% lượng mưa hàng năm Từ tháng 11 đến tháng 4, lượng mưa thấp, có tháng hồn tồn khơng có mưa Tỉnh Nam Định Thái Bình thuộc vịnh Bắc Bộ hàng năm chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới hay áp suất thấp Mỗi năm trung bình có đến bão, chủ yếu từ tháng đến tháng 10 Năm 2005, Nam Định Thái Bình bị chịu thiệt hại bão lớn vòng 100 năm Nhiều khu vực dịa bàn tỉnh bị ngập lụt nhiều đoạn đê biển bị vỡ bão gây 1.3 KINH TẾ - XÃ HỘI Hiện tỉnh Thái Bình xây dựng khu công nghiệp tập trung lớn khu công nghiệp Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Tiền Phong, Tiền Hải, Diêm Điền, Cầu Nghìn vv Tồn tỉnh có 284 xã, phường, thị trấn, có 162 làng nghề sản xuất công nhận đủ tiêu chuẩn Với số dân 1,8 triệu người, mật độ 1.192 người/km2 cao vùng đồng sơng Hồng, song thu nhập bình qn đầu người theo giá thực tế năm 2005 đạt khoảng 5,7 triệu đồng/người 58% mức trung bình nước 65% mức TB vùng đồng sông Hồng Nam Định nằm vùng ảnh hưởng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long Tỉnh tận dụng lợi mạng lưới giao thông, bao gồm đường sắt xuyên quốc gia, quốc lộ số 1, 10, 21 đường bờ biển dài 72 km, hệ thống sông Hồng, sông Đào, sông Đáy sông Ninh Cơ, nhiều cảng sông, cảng biển Thịnh Long giai đoạn xây dựng Đây điều kiện ưu đãi để mở rộng trao đổi thương mại xã hội phạm vi tỉnh, quốc gia với quốc gia khác, nhằm nắm vị trí dẫn đầu việc hoạch định sách kinh tế phát triển xã hội khu vực Đồng phía Nam sơng Hồng Nam Định có khoảng 100 làng nghề, số có nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ làng chạm khắc gỗ La Xuyên, làng đúc đồng Tống Xá (cả hai huyện Ý Yên), sản xuất dệt lụa Phương Đình (huyện Trúc Ninh) trồng hoa Vi Khê (huyện Nam Trực) Hưng Yên tỉnh trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi nên Hưng Yên có thay đổi nhanh chóng, tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu GDP tỉnh Hưng n có vị trí nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, gần Hà Nội, Hải Phong, Quảng Ninh, nằm hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Hưng Yên có khoảng 62 làng nghề Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 bao gồm làng nghề truyền thống với phát triển chung đến hình thành thêm làng nghể Làng nghề truyền thống gồm: Nghề làm Tương Bần, làng nghề đúc đồng, làng nghề làm cày bừa, nghề làm hương xạ Còn làng nghề : gốm sứ, kim hoàn, mây tre đan xuất khẩu, chế biến nông sản tạo việc làm thu nhập ổn định cho phận không nhỏ nhân dân, góp phần quan trọng nâng cao đời sống, phát triển kinh tế địa phương Dân số Diện tích (nghìn người) (nghìn ha) Hưng Yên 1131.2 92,3 1,225 Thái Bình 1784 156,7 1,138 Nam Định 1826.3 165,3 1,105 Tên vùng, tỉnh Mật độ (người/km2) (Nguồn Tổng cục Thống kê-2009) Mật độ dân số trung bình Đồng sơng Hồng 1,150 người/km2, Hà Nội có mật độ dân số cao (1,827 người/km2) Ninh Bình có mật độ dân số thấp (674 người/km2) Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng giảm mạnh mật độ dân số cao, gấp lần so với mật độ trung bình nước, gấp gần lần so với Đồng sông Cửu Long, gấp 10 lần so với Miền núi trung du Bắc Bộ gấp 17,6 lần so với Nội Nguyên Đây thuận lợi cho tỉnh có nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động dẫn đầu nước Tốc độ tăng trưởng vùng đồng sơng Hồng 10% đóng góp khoảng 20% cho GDP nước Đồng sông Hồng nơi tập trung nhiều cảng biển, khu cơng nghiệp, nơng nghiệp nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tốc độ tăng trưởng ngày tăng  Công nghiệp Công nghiệp vùng phát triển động cân đối, q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh, quy mô lớn Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Các khu công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp chế biến, công nghiệp xuất Các ngành sản phẩm chủ yếu phát triển lưu vực Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 là: cơng nghiệp khí; cơng nghiệp điện tử sản xuất đồ điện dân dụng; công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy Các ngành sản xuất bia nước giải khát, công nghiệp may mặc, dệt da giày, công nghiệp giấy Các khu cơng nghiệp tập trung hình thành phát triển như: Khu Đông Bắc Hà Nội, khu Nam Thăng Long, khu Bắc Thăng Long, khu Sóc Sơn, khu Hồ Lạc, khu cơng nghiệp Đồ Sơn, khu Nomura - Hải Phòng, khu Đình Vũ, khu Minh Đức Tình hình phát triển cơng nghiệp địa phương vùng khơng đồng nhau, tỷ lệ đóng góp GDP cơng nghiệp khu vực đồng sơng Hồng sau: Hà Nội 38%, Hải Phòng 17.3%, Hải Dương 14.8% lại 10%  Dịch vụ Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động Các tỉnh trung vùng trở thành đầu mối giao thông quan trọng Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng Quất Lâm, bãi biển Tiền Hải đầu tư bắt đầu vào thác  Tình hình sản xuất nơng nghiệp Về diện tích tổng sản lượng lương thực, Đồng sông Hồng đứng sau Đồng sông Cửu Long, vùng có trình độ thâm canh cao nên xuất lúa cao Hầu hết tỉnh Đồng sông Hồng phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế lớn ngô đông, khoai Nội, su hào, bắp cải, cà chua trồng hoa xen canh Hiện nay, vụ đơng trở thành vụ số địa phương vùng Trong cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng lương thực giữ địa vị hàng đầu Diện tích lương thực khoảng 350.000 ha, chiếm khoảng 4% diện tích lương thực nước.Trong lương thực, lúa có ý nghĩa quan trọng diện tích sản lượng Hàng năm, Ðồng sơng Hồng có triệu đất gieo trồng lúa Với số này, lúa chiếm 88% diện tích lương thực vùng Cây lúa có mặt hầu hết nơi, tập trung đạt suất cao tỉnh Thái Bình, Nam Định Thái Bình trở thành tỉnh dẫn đầu nước suất lúa (65 tạ/ha – năm) Việc nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn ý phát triển, thực tế chưa khai thác hết tiềm vùng Hiện Thái Bình Nam Định có vạn diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản, chiếm % diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản nước Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 Hiện việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao Do nhu cầu thị trường, nguồn nước điều kiện thời tiết (úng, hạn) nên số vùng đất trũng diện tích đất khó khăn nguồn nước chuyển sang mơ hình trang trại ni trồng thuỷ sản kết hợp chăn nuôi (Lúa - Cá - Vịt; Lúa - Cá Cây ăn quả); mơ hình trồng rau an toàn (rau sạch); trồng hoa, cảnh Đây hướng q trình phát triển nơng nghiệp vùng Đồng sông Hồng mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao thu nhập đời sống bà nông dân  Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển thuỷ lợi ba tỉnh vùng đồng sơng Hồng nói chung Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế Phát triển đại hố nơng nghiệp mục tiêu để phát triển kinh tế đất nước Những năm gần tình hình trị, kinh tế giới có nhiều biến động, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, nhân tố ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước nên đảm bảo an ninh lương thực phải coi trọng, phát triển nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng phát triển bền vững có sức cạnh tranh với nước khu vực giới nên việc phát triển thuỷ lợi cần thiết Đồng sơng Hồng có diện tích đất nơng nghiệp khoảng 1,4 triệu phù sa bồi đắp hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, nguồn nước tương đối dồi thuận lợi công tác tưới, tiêu với khoảng 500.000 tới tiêu động lực, phần diện tích lại tưới tiêu tự chảy (60%) Địa hình vùng đồng sơng Hồng tương đối phẳng nên thuận lợi cho trình đầu tư, xây dựng hệ thống thuỷ lợi từ cơng trình đầu mối, hệ thơng kênh cơng trình mặt ruộng mực nước ổn định, dễ bố trí quy hoạch thuỷ lợi Vùng đồng sơng Hồnghệ thống đê quốc gia kiên cố bảo vệ trung tâm kinh tế, trị trọng điểm nước, phía thượng lưu có hồ Hồ Bình (khả điều tiết nước tốt) nên hệ thống thuỷ lợi hoạt động ổn định an tồn, bị thiên tai bão lũ tàn phá Các cửa sông hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình (Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) có hệ thống đê biển kiên cố, mặt cắt cửa sông nhỏ (so với đồng sông Cửu Long) nên xây dựng công trình ngăn mặn vận hành cơng trình lấy nước tự chảy lợi dụng dâng nước thuỷ triều hoạt động có hiệu ĐBSH có trình độ dân trí cao, có điều kiện tiếp cận trao đổi thơng tin nhanh, lực lượng cán ngành có lực, trình độ khoa học, thường xuyên đào tạo nên trình quản lý vận hành hệ thống thuỷ lợi mang lại Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 hiệu cao, thuận lợi đáp ứng cho nhu cầu phát triển thuỷ lợi tương lai Những năm gần vấn đề biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nhiều tới địa phương nước, hạn hán lũ lụt xảy nhiều nơi Tình hình xâm nhập mặn mực nước biển dâng cao làm tình hình xâm nhập mặn tiến sâu vào vùng canh tác nên ảnh hưởng nhiều đến cơng trình ngăn mặn xây dựng trước tương lai Đây vấn đề quan tâm cấp ngành nên thời gian tới việc phát triển hệ thống thuỷ lợi phải có phương hướng phù hợp quy hoạch thuỷ lợi công tác chuyển đổi cấu trồng 1.4 THUỶ VĂN SƠNG NGỊI Hệ thống sơng ngòi tỉnh Nam Định bao gồm 530 km đường sông suối, với mật độ sông 0,33 km/km2 Riêng sông lớn (sông Hồng, sông Đáy, sông Đào sông Ninh Cơ) có tổng chiều dài 251 km Nằm hệ thống sông lớn hệ thống 21 kênh rạch phân bố rộng rãi theo hình xương cá, tổng chiều dài 279 km Chế độ nước sông phân biệt rõ rệt mùa lũ mùa kiệt Khu vực hạ lưu sơng có chiều sâu tương đối nơng tốc độ chảy chậm Vì vào mùa mưa, nhiều khu vực bị lụt ngập úng Khu vực duyên hải tỉnh Nam Định bị ảnh hưởng thủy triều, trung bình thủy triều lên cao từ 1,6 – 1,7 m, cao 3,3 m, thấp 0,1 m Thủy triều gây tình trạng nhiễm mặn tăng mực nước sông gần bờ biển, đồng thời sông hệ thống kênh thủy lợi khu vực xa bờ biển Thủy triều ảnh hưởng đến dòng chảy sơng Hồng sơng Đáy, gây bồi đắp phù sa hai sông Nhiều bãi bồi hình thành Cồn Lu, Cồn Ngạn (huyện Giao Thủy), hay Cồn Xanh Cồn Mờ (huyện Nghĩa Hưng) Theo tính chất đất đai, chia tỉnh Nam Định thành khu vực Khu vực phía Bắc bao gồm huyện Ý Yên, Vụ Bản Mỹ Lộc thành phố Nam Định Khu vực phía Nam bao gồm huyện Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng Giao Thủy Phần lớn đất đai đất phù sa trẻ, chiếm 82% diện tích đất Đất nhiễm kiềm chiếm 14%, loại đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ đất cát, đất nhiễm phèn, đất feralit Nhìn chung, loại đất tỉnh Nam Định đất phù sa bồi đắp từ sơng ngòi Chất lượng đất phù hợp trồng nhiều loại Sơng ngòi Hưng n chia thành loại: sơng sơng đồng Hưng Yên bao quanh sông lớn sông Hồng phía Tây sơng Luộc phía Nam Sông Luộc phần lưu thứ hai bên bờ tả sông Hồng Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 huyện Hưng Hà ( Thái Bình), đổ vào sơng Thái Bình làng Quý Cao – Tứ Kỳ Hải Dương Ngồi có sơng Đuống sơng chuyển nước từ sơng Hồng sang sơng Thái Bình, không chảy qua tỉnh chảy qua Hải Dương sát tỉnh Hưng Yên, đóng góp phần quan trọng chế độ dòng chảy sơng ngòi việc tưới tiêu tỉnh Các sông đồng thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải gồm: Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt… trục tưới tiêu quan trọng hệ thống tưới tiêu tỉnh Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH HTTN NỘI ĐỒNG 2.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH NỘI ĐỒNG Hệ thống thuỷ lợi nội đồng bao gồm: cơng trình lấy nước vào ruộng ruộng lúa, cơng trình thiết kế kênh cấp như: Cửa lấy nước, hộp chia nước, ống lấy nước, cơng trình người dân tự tạo để lấy nước tưới như: Lỗ lấy nước, xi phông di động làm ống nhựa mềm, máng dẫn nước tự tạo thân Hình 1: Một số loại cơng trình tiêu biểu hệ thống thủy nông nội đồng 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THUỶ NÔNG NỘI ĐỒNG ĐBSH Mạng lưới sông ĐBSH hệ thống đê sông đê biển chia đồng thành 30 hệ thống thuỷ lợi độc lập với diện tích từ 5.000 đến 200.000 (xem hình 2) Do đặc điểm địa lý, địa hình nguồn nước mà cấu trúc nguyên tắc hoạt động hệ thống thủy nông vùng ĐBSH có đặc thù khác Theo Cục Thuỷ lợi – Bộ NN PTNT, với hàng vạn km kênh mương 35.000 máy bơm nhỏ hệ thống thuỷ lợi nội đồng hệ Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 thống thuỷ nơng đóng vai trò quan trong sản xuất nơng nghiệp tảng để hồn thành tiêu chí Nơng Thơn Mới Tại vùng ĐBSH, có đặc trưng hình thái sản xuất nơng nghiệp khác như: Khối Châu - Hưng Yên không úng trũng, không ảnh hưởng triều; Ý Yên - Nam Định vùng úng trũng, khơng ảnh hưởng triều; Thái Thuỵ - Thái Bình vùng ảnh hưởng triều Do vậy, đặc trưng hệ thống thuỷ nông nội đồng khu vực có điểm khác bao gồm việc bố trí kênh mương, quản lý vận hành tưới tiêu 24 22 13 30 r ve Ri 16 My Duc 17 Thuy Nguyen 18 Tien Lang 19 Vinh Bao 20 An Thuy 21 Bac Duong 22 Song Cau 23 Nam Yen Dung 24 Soc Son 25 Lien Son 26 Nam Ninh B× nh 27 Bac Ninh B× nh 28 Yen Lap 29 Uong Bi 30 Dong Trieu r ive dR Re Irrigaion Systems nh Bi Th 14 Bac Hung Hai Nam Thanh ChÝLinh An Kim Hai Kim Mon Bac Thai Binh Nam Thai Binh Bac Nam Ha Nam Ninh 10 Nghia Hung 11 Xuan Thuy 12 Hai Hau 13 Song Nhue 14 Phu Sa 15 Ba Vi 23 21 15 16 29 17 20 19 18 27 26 28 Eas tern Sea 25 11 N 12 10 Km 50 Hình 2: Các hệ thống thuỷ nông vùng ĐBSH Do hạn chế mặt thời gian nhân lực nên việc khảo sát thực địa nội đồng tiến hành cho hệ thống thuỷ nông lớn là: (i) Hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải, (ii) Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà, (iii) Hệ thống thuỷ nơng Bắc Thái Bình 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÙNG NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Khảo sát, đo đạc trạng cơng trình hệ thống: - Xác định vị trí khu vực cần khảo sát đảm bảo tính đa dạng để đại diện tương đối cho tồn hệ thống thuộc tỉnh: Hưng Yên, Nam Định Thái Bình - Đo đạc thơng số kích thước - Xác định vấn đề bờ thửa, hình thức lấy nước, suất, phương pháp tưới Trang 10 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 Do hệ thống kênh nội đồng khơng có tên hệ thống kênh cấp, nên sau khảo sát thực địa khó khăn hệ thống lại kênh ruộng, đề xuất sử dụng mã số cho tuyến kênh, ruộng khảo sát; Mã số vị trí tuyến kênh, ruộng phải đồng cho tất phiếu điều tra thực địa nội đồng (NĐ); Việc thực sơ họa phải thống lấy điểm gốc có tên cụ thể hệ thống tưới tiêu (ví dụ: cửa cống lấy nước lớn vào kênh nội đồng) Phỏng vấn cán quản lý, hộ nông dân hợp tác xã địa bàn hệ thống công tác vận hành, quản lý hệ thống cơng trình Nhận xét, đánh giá trạng hệ thống thủy nông nội đồng theo tiêu chí: - Khả đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng trình tưới mặt ruộng - Mức độ tiên tiến cơng trình - Mức độ tiện lợi quản lý vận hành Kênh phân phối nước nội đồng 2.3.2 Theo số định thu thuỷ lợi phí tỉnh q trình chờ đợi thơng tư hướng dẫn Bộ NN& PTNT thì: kênh mương nội đồng phần kênh mương sau cống đầu kênh đến mặt ruộng hộ nông dân cống đầu kênh theo Nghị định 115/2008/NĐ-CP cơng trình dẫn nước tiêu nước cho diện tích hưởng lợi định thuộc trách nhiệm quản lý người hưởng lợi Kênh mương phân phối nước nội đồng phần lớn quy hoạch phát triển thời kì hồn chỉnh thuỷ nơng năm 1973 – 1974, sau gần 30 năm phục vụ sản xuất cho ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trạng kênh mương vùng ĐBSH có đặc điểm sau:  Bố trí tuyến kênh mương nội đồng: Theo quy hoạch trước đây, lơ ruộng phía đầu ruộng cao bố trí kênh tưới, phía thấp bố trí kênh tiêu (gọi kênh mặt ruộng) Giữa kênh tưới tiêu đường giao thông nội đồng (2 kênh bơ) Cứ - ruộng chung bờ vùng Các bờ vùng cách khoảng 100m Tuy nhiên, số hệ thống thủy lợi nội đồng (chủ yếu hệ thống chưa kiên cố hóa) khơng điều tiết nước mặt ruộng theo quy hoạch ban đầu dẫn đến hầu hết kênh tưới tiêu trở thành “tưới tiêu kết hợp” Trang 11 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 Hình 3: Sơ đồ bố trí hệ thống kênh tưới tiêu theo quy hoạch Tại vùng sản xuất nơng nghiệp mang tính chất tự phát Hưng Yên xen canh nhiều loại trồng ngô, đậu tương, cỏ ngọt… việc bố kênh mương bị người dân thay đổi để phù hợp với yêu cầu sản xuất họ, nguyên nhân yêu cầu sử dụng nước không đồng vùng trồng lúa tập trung  Đầu tư kiên cố hoá kênh mương không đồng vùng: Do nguồn ngân sách hạn chế, nên nguồn kinh phí xây dựng, cải tạo hệ thống thủy lợi hạn chế nên ngân sách nhà nước trọng vào việc đầu tư cho cơng trình đầu mối mà chưa quan tâm mức đến hệ thống thủy lợi nội đồng Hầu hết dự án xây nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi, phần vốn xây dựng, cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng vốn đối ứng địa phương nên thường bị đầu tư nhỏ giọt, không đồng không thực Dẫn đến phát huy hiệu cơng trình cải tạo nâng cấp thấp khơng mong muốn Một thực trạng hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ cho khu vực sản xuất nông nghiệp theo hướng tự cung, tự cấp phần lớn kênh đất, với khu sản xuất trồng theo hương sản xuất hàng hố người dân tự giác trích phần lợi nhuận để xây dựng, kiên cố kênh mương nội đồng Minh hoạ rõ nét 02 xã An Vĩ – huyện Khoái Châu Mễ Sở - huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc Bộ Do có điều kiện thuận lợi thời tiết, thổ nhưỡng chủ yếu loại đất phù sa sông Hồng Trang 12 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, chua, loại đất tốt nên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp không đồng vùng Xã An Vĩ – huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên 7509 nhân khẩu, 2009 hộ, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 16 triệu đồng, tỷ lệ phát triển dân số 0,7%, tỷ lệ hộ nghèo 12,2%; có cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lương thực lúa, ngô ngắn ngày rau, đậu, thực phẩm Lợi ích thu từ sản xuất nơng nghiệp năm 2010 41 tỷ 941 triệu đồng nên việc tạo nguồn vốn đầu tư cho nâng cấp hệ thống thuỷ lợi nội đồng không nhiều Hiện tồn xã xã An Vĩ có 9,5 km kênh mương nội đồng tưới cho 302 diện tích trồng màu 130 – 180 ha, xã kiên cố khoảng km chiếm 21% nguồn là: trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn đối ứng tỉnh Hình 4: Kênh lấy nước nội đồng xã An Vĩ – Khoái Châu – Hưng Yên Ngược lại, xã Mễ Sở - huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên lại trọng khai thác phát huy lợi sinh thái nông nghiệp địa bàn nằm trung tâm vùng châu thổ sông Hồng màu mỡ trù phú nên năm qua, xã Mễ Sở (Văn Giang) tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố Đến nay, 100% diện tích đất nông nghiệp xã chuyển đổi từ trồng lúa màu có giá trị kinh tế thấp sang trồng dược liệu, cảnh, ăn có giá trị kinh tế cao Năm 2005, giá trị sản Trang 13 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 xuất nông nghiệp ước đạt 42 tỷ 620 triệu đồng, thu nhập bình quân đạt 95 triệu đồng/1ha, đặc biệt số diện tích trồng cam đường canh cho thu nhập 200 triệu đồng/ha/năm Do đó, huy động vốn đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi từ nhân dân lớn Từ kết nâng cấp hệ thống thuỷ lợi nội đồng đến năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp tổng giá trị sản xuất đạt 131 tỷ đồng /năm, giá trị thu nhập đạt 120 triệu đồng /ha, trạng hệ thống thuỷ lợi kiên cố hoá 90%, cải tạo nâng cấp đường giao thông thôn xóm, đặc biệt tuyến đường nội đồng tạo thuận lợi cho nhân dân việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm chân ruộng Đây sở tốt để thực chương trình Nơng Thơn Mới năm Hình 5: Kênh gạch xây nội đồng xã Mễ Sở – Văn Giang – Hưng Yên  Kênh mương xuống cấp theo thời gian: Hệ thống kênh mương nội đồng xây dựng phát triển từ năm 1963, sau gần 40 năm hệ thống kê mương xuống cấp nhiều cụ thể: mức độ bồi lắng lòng kênh lớn, dọc theo bờ kênh (thường bên bờ bờ vùng bên đường giao thông nơng thơn) bị sạt lở, méo mó Ngun nhân ban đầu xác định việc xuống cấp hệ thống kênh mương nội đồng ĐBSH hệ thống kênh chạy dọc theo sông Hồng nên lượng Trang 14 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG VÙNG ĐBSH 06/ 2011 phù sa bồi tích nhiều, thời gian nông nhàn máy bơm ngừng hoạt động nên cỏ rác rác xuất nhiều khiến mặt cắt lòng kênh bị thu hẹp so với thiết kế, chỗ đoạn bờ kênh kết hợp bờ vùng việc thay đổi mặt cắt nghiêm trọng người dân sau bổ bờ lấy nước xong đắp lại khơng cũ, qua nhiều năm có đoạn mặt cắt trung bình có chỗ đạt 30 – 50 % so với ban đầu Tiến hành thực địa khảo sát trạng kênh mương nội đồng cụ thể cho vùng cho kết sau: Vùng không úng trũng, không ảnh hưởng triều: xã An Vĩ – huyện Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên Nguồn nước cấp cho hệ thống thủy nông xã An Vĩ sau: Phía tây xã lấy từ kênh Tây, phía Đơng từ kênh Đơng hệ thống Trạm bơm Cổ Đam khu trung tâm bơm nước từ sông Trục Hồ Sài Thị (là sông trục tiêu cho ¾ diện tích địa phương) Các xứ đồng có độ cao khơng đều, hệ thống kênh mương nội đồng chằng chịt Phần lớn hệ thống kênh mương nội đồng kênh đất, chiều dài tuyến kênh nội đồng dài trung bình từ 50 – 200m, lòng kênh chủ yếu đất pha cát nhẹ nên tổn thất nước lớn; sơ đồ bố trí tuyến kênh đa dạng phức tạp việc phân bố ruộng, loại trồng xen kẽ, khơng có nhiều vùng chuyên canh Để làm rõ tồn khó khăn hệ thống kênh mương nội đồng trên, người thực chuyên đề chọn mương Cây Thị, số kênh nội đồng lấy nước từ kênh cấp II T9 hệ thống mặt ruộng để khảo sát chi tiết Sơ đồ khảo sát tuyến kênh nội đồng xã An Vĩ – huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên: 1 Trang 15 ... cơng trình tiêu biểu hệ thống thủy nông nội đồng 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THUỶ NÔNG NỘI ĐỒNG ĐBSH Mạng lưới sông ĐBSH hệ thống đê sông đê biển chia đồng thành 30 hệ thống thuỷ lợi độc lập... sông đồng thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải gồm: Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt… trục tưới tiêu quan trọng hệ thống tưới tiêu tỉnh Trang NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG NỘI ĐỒNG... mối mà chưa quan tâm mức đến hệ thống thủy lợi nội đồng Hầu hết dự án xây nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi, phần vốn xây dựng, cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng vốn đối ứng địa phương nên

Ngày đăng: 18/03/2018, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • 1.2. KHÍ HẬU

    • 1.3. KINH TẾ - XÃ HỘI

    • 1.4. THUỶ VĂN SÔNG NGÒI

    • CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HTTN NỘI ĐỒNG

      • 2.1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH NỘI ĐỒNG

      • 2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THUỶ NÔNG NỘI ĐỒNG ĐBSH

      • 2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.2. Kênh phân phối nước nội đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan