1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TINH CAP THIET CỦA VIEC PHAT TRIEN CAY MACCA

6 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY MACCA Giới thiệu Cây Mắc-ca thuộc chi Macadamia, họ Proteaceae, khô thân gỗ với hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều Ngay từ năm 30 kỷ trước, chuyên gia Hội khô Anh đánh giá nhân Mắc-ca nhân khô quý so với khô khác Đến nay, Mắc-ca đánh giá loại khô quý hàng đầu loại khô mặt hàng nông sản đắt thị trường giới với mệnh danh “hồng hậu khơ” Nguồn gốc Cây Mắc-ca có nguồn gốc từ Australia, nhà thực vật học phát từ rừng bụi Queensland vào năm 1857 Năm 1858, Mắc-ca đưa vào trồng trọt thành cơng Cho đến tuổi đời hóa Mắc-ca 145 năm trở thành loại nông nghiệp trẻ lịch sử loại nơng nghiệp lồi người Đến thập kỷ 90 kỷ XX, Mắc ca phát triển nhanh phạm vi toàn cầu Tuy nhiên năm 2006 sản lượng hạt Mắc ca toàn giới đạt 12 vạn tấn, tương đương khoảng vạn nhân/năm, nhu cầu loại thực phẩm cao gấp 4-5 lần, giá tăng liên tục Ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp nhập số giống trồng thử nghiệm Ba Vì từ năm 1994 vào khoảng thời gian đó, trồng thử số Sơn La, Phú Thọ, Đắc Lắc, đến cho Năm 2002, đoàn cơng tác Chính phủ khảo sát Mắc-ca Australia Cũng vào năm đó, Việt Nam nhập 10.000 Mắcca đưa vào trồng Nghệ An, Sơn La, Lai Châu nhiều vùng khác Năm 2003, bạn Australia tặng nước ta 500kg hạt 100 giống mới, trồng thử Ba Vì, Hà Tây Năm 2008 cho bói đến đạt khoảng tấn/ha, có giá trị 370 triệu đồng/ha Giá trị Mắc-ca 2.1 Giá trị dinh dưỡng Bộ phận ăn Mắc-ca nhân hạt với hàm lượng loại chất dinh dưỡng phong phú Hàm lượng dầu nhân chiếm tới 78%, cao hẳn lạc nhân (44,8%), nhân điều (47%), hạnh nhân (51%), hạch đào (63%) Điều đặc biệt hàm lượng acid béo không no dầu Mắc-ca lên tới 87% đứng sau dầu Sở (97%), có nhiều loại mà thể người không tự tổng hợp Đây thứ chất béo mà giới đại coi trọng dẫn tới nguy tích tụ Cholesterol có tác dụng phòng trị xơ cứng động mạch Hàm lượng protein nhân hạt đạt 9,2% bao gồm 20 loại axit amin, có đủ loại axit amin thiết yếu cho thể người Ngồi nhân Mắc-ca chứa nhiều chất đường bột, chất khoáng nhiều loại vitamin Theo kết phân tích thu được, kg nhân hạt Mắc-ca chứa 360 mgr Can-xi, 66 mgr Lưu huỳnh, 18 mgr Sắt dễ tiêu, 14 mgr Kẽm, 3,3 mgr Đồng, 16 mg Vitamin pp, 2,2 mg Vitamin B1, 2,2 mg Vitamin B2, 6,4-18 g Vitamin E Vì vậy, nhân Mắc-ca loại sản phẩm cao cấp, ngon, bổ, chứa nhiều chất béo, giàu nhiệt năng, có lợi cho sức khỏe người 2.2 Giá trị kinh tế Quả Mắc-ca loại có giá trị kinh tế cao Trong nhân Mắc-ca thường dùng để làm mặt hàng thực phẩm chiên, chế biến nhân bánh, sôcôla, nước uống, dầu xalat, dầu dưỡng da, dầu dược liệu dung môi ngành sản xuất mỹ phẩm - ngành sản xuất phát triển với tốc độ cao lợi nhuận siêu ngạch Ngoài nhân sản phẩm chính, vỏ có chứa 14% tannin dùng để thuộc da, 8-10% protit, nghiền trộn làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi Vỏ hạt làm than hoạt tính, làm chất đốt Ngồi nghiền vụn vỏ hạt để làm chất đệm sản xuất vật liệu độn ươm giống… Cây Mắc-ca ghép sau trồng 3-4 năm cho quả, 5-6 năm có suất đáng kể tính năm bắt đầu đưa vào sản xuất Đến năm thứ 12-15, suất hạt đạt tấn/ha/năm, suất nhân tấn/ha/năm Giá hạt nguyên liệu mà nước ta nhập khoảng 3.700 USD/tấn với suất tấn/ha/năm, đạt 11.000 USD/ha/năm tức 220 triệu đồng/ha/năm, đến định hình, suất hạt đạt tới tấn/ha/năm, doanh thu 18.500 USD/ha/năm, tương đương 370 triệu đồng/ha/năm Nếu sản xuất nhân Mắc-ca để xuất khẩu, với suất đạt nhân/ha/năm, giá xuất 25.000 USD/tấn, doanh thu đạt 25.000 USD/ha/năm, tương đương 500 triệu đồng/ha/năm, đạt nhân/ha/năm, doanh thu đạt 50.000 USD/ha/năm, tương đương tỷ đồng/ha/năm, cao hẳn giá trị tạo nhiều loại trồng khác * Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng thử Mắc-ca số địa phương: + Sơn La: Trồng thành phố Sơn La, huyện Thuận Châu, Mai Châu Bà Hà Thu Trang trồng Chiềng Xinh thành phố Sơn La vào năm 2002, mật độ 1.100 cây/ha, bói vào năm 2004, đến năm 2010-2011, suất đạt hạt/ha/năm, tính theo giá thương phẩm đạt 370 triệu đồng/ha/năm Bà Trang hợp tác trồng Mắcca Lào + Điện Biên: Năm 2002 trồng thử nghiệm diện tích nhỏ, khơng có số liệu theo dõi đầy đủ Theo đồng chí Lạp (chủ tịch Mường Lay) cho biết, Mắc-ca trồng Mường Lay sai + Đắc Lắc: Anh Báu trồng vào năm 2002 Bn Ma Thuột, năm 2004 bói quả, suất đạt kg hạt/cây tương đương hạt/ha/năm + Lâm Đồng: Chị Lan trồng vào năm 2006 Đơn Dương, năm 2010 bói quả, suất 5-7 kg hạt/cây + Ba Vì: Với 100 giống tốt Australia tặng, trồng năm 2003, bói vào năm 2008, năm 2011, đầu dòng giống 842 có 815 quả, tương đương 2,4 kg nhân/cây, đầu dòng giống 695 có 674 quả, tương đương 2,0 kg nhân/cây Với kết này, Việt Nam suất Mắc-ca thời kỳ đầu đạt khoảng hạt/ha/năm, doanh thu 200 triệu đồng/ha/năm, có lãi lớn Đương nhiên diện tích trồng Mắc-ca tăng lên, sản lượng tăng lên nhiều, giá giảm, với tiến giống công nghệ thâm canh đưa vào sản xuất, lợi nhuận người trồng Mắc-ca không thấp 50 triệu đồng/ha/năm (Nguồn: Giới thiệu vài nét Mắc-ca – Nguyễn Công Tạn, 2011) 2.3 Giá trị sinh thái Cây Mắc-ca có thân gỗ lớn, xanh quanh năm, tán cao tới 18m, rộng 15m, tuổi thọ dài (trên 100 tuổi), sức chống chịu tốt, phủ xanh đất trống đồi trọc có hiệu Do lồi hoàn toàn phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững vùng miền núi Lá Mắc-ca xanh đậm bóng, có lồi có viền cưa, hoa nhiều, hàng trăm hoa cỡ 1-2 cm bông, loài hạt nhẵn hoa màu trắng sữa, loài hạt nhám hoa mầu hồng phai, mùa hoa kéo dài gần tháng, hương thơm ngào ngạt, nên kết hợp ni ong Ngồi trồng Mắc-ca công viên, lâm viên tạo cảnh quan đô thị Triển vọng phát triển sản xuất Mắc-ca Việt Nam 3.1 Về lợi tự nhiên 3.1.1 Về khí hậu: Đặc tính sinh lý bật Mắc-ca cần nhiệt độ khơng khí thấp đạt mức định hoa, tốt thấp 17 0C, kéo dài 4-5 tuần, cao 17 0C hoa ít, 200C hoa ít, 25 0C khơng hoa Ngồi q trình thụ phấn, đậu Mắc-ca yêu cầu độ ẩm khơng khí thấp, trời khơ hanh Nếu hoa gặp mưa phùn, độ ẩm cao, hoa rụng nhiều, tỷ lệ đậu thấp Phân tích yếu tố khí hậu tỉnh miền núi Việt Nam cho thấy, nhiệt độ bình quân tháng thấp (tháng 1) từ 7,1 - 17,2 0C thuận lợi cho hoa, đảm bảo nhiệt độ thấp để Mắc-ca hoa nhiều Ở vùng thấp 1000m, nhiệt độ bình quân năm từ 22,2 - 23,40C, nhiệt độ bình quân tháng cao từ 26,4 - 29,0 0C phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, hoa, đậu quả, tích lũy dầu Mắc-ca Các yếu tố khí hậu khác phù hợp, lượng mưa từ 1217 - 3552,4 mm/năm, nói chung khơng có ảnh hưởng bão đổ trực tiếp (trừ Quảng Ninh) Những yếu tố bất lợi vùng số vùng cao có nhiệt độ thấp, sương mù nhiều, thiếu ánh sáng, số nơi có bão đổ trực tiếp (như Quảng Ninh) Ở vùng lại, có tượng nhiệt độ cao tuyệt đối từ 39,0 – 42,5 0C gây hại cho xảy thời gian ngắn, nên ảnh hưởng khơng đáng kể Vì phát triển Mắc-ca vùng nên trồng nơi có độ cao 1000m, tránh vùng có sương muối nặng không trồng vùng núi ven biển Quảng Ninh Dự báo vùng trồng Mắc-ca tỉnh miền núi Việt Nam sau: - Vùng thích hợp: Gồm vùng thấp cao Tây Bắc, vùng cao Tây Nguyên có độ cao so với mặt nước biển 600m Ở vùng mùa đơng có đủ độ lạnh để hoa nhiều, mùa xn khơng bị ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, trời khô hanh, Mắc-ca thụ phấn tốt, tỷ lệ đậu cao Nếu sử dụng giống tốt, thâm canh cao vươn tới suất cao - Vùng thích hợp: Vùng núi Đơng bắc, Bắc Trung bộ, đủ độ lạnh để hoa mùa xuân có mưa phùn nhiều, đậu ít, suất thấp Tuy số tiểu vùng sinh thái, chẳng hạn Tây Nghệ An, Tây Thanh Hóa khơng có mưa phùn vào mùa xuân, có khả trồng Mắc-ca đạt suất cao - Vùng khơng thích hợp: Vùng Đông Nam bộ, vùng thấp Tây Nguyên, nhiệt độ quanh năm 250C, khơng có độ lạnh cần thiết để hoa, không trồng Mắc-ca 3.1.2 Về đất đai: * Về quỹ đất: Đến năm 2002, nước ta số diện tích 9.404.762 đất chưa sử dụng sơng suối, núi đá, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 7.136.519 Trong đó: + Vùng miền núi phía Bắc: 3.683.110 chiếm 51,6% + Vùng Bắc Trung bộ: 1.407.244 chiếm 19,7% + Vùng Tây Nguyên: 776.260 chiếm 10,8% Diện tích đất chưa sử dụng loại tiềm tự nhiên lớn vùng để phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp hàng hóa, có Mắc-ca * Về độ phì đất: Ở vùng đồi núi Việt Nam, chủ yếu loại đất đỏ vàng, phân bố địa hình có độ cao tuyệt đối từ 50 - 1000m Trong loại đất này, có đất nâu đỏ, phân bố nhiều Tây Nguyên, Nghệ An, Thanh Hóa, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, độ phì nhiêu đất tương đối Các tài liệu phân tích đất cho thấy độ phì đất phù hợp phát triển lâu năm, có Mắc-ca 3.2 Về khả cạnh tranh 3.2.1 Về quan hệ cung, cầu Cho đến nay, diện tích, sản lượng Mắc-ca tồn giới thấp Trong thời gian qua, Mắc-ca ngon, bổ, nhiều nước muốn phát triển, khả cạnh tranh tương lai gay gắt Tuy vậy, Mắc-ca đòi hỏi điều kiện tự nhiên có phần khắt khe, khó phát triển cách ạt, xét tới hiệu kinh tế cụ thể Ở Đông Nam Á: Thái Lan có trồng thử 100 ha, Mắc-ca yêu cầu khí hậu mát, nên trồng miền Bắc Thái Lan nơi có nhiệt độ bình qn thấp 190C Còn miền Nam Thái Lan Mắc-ca hoa Các nước Đơng Nam Á khác khơng có điều kiện khí hậu phù hợp Ở Trung Quốc: Tỉnh Hải Nam trồng thử, bão nhiều, không thành cơng Vùng Nam Quảng Đơng phát triển chịu ảnh hưởng bão Các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam phát triển mức độ có hạn Australia, Hawaii xứ sở Mắc-ca, giá nhân công cao nên Hawaii không phát triển thêm, Australia khó có khả cạnh tranh Hiện tồn giới có 17 triệu cây, vạn 20 nước với tổng sản lượng hạt đạt 115.700 (2008), tổng sản lượng nhân đạt 40.000 (2008) Thị trường tiêu thụ Mắc-ca chủ yếu Mỹ (11.000 tấn), Châu Á (5.000 tấn), Châu Âu (4.000 tấn)… với giá biến động khoảng 2-3 Au$/kg hạt, 12-15 Au$/1 kg nhân Nhu cầu tiêu thụ ngày tăng với mức sống người dân Châu Á (nhất Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, thị trường tiêu thụ lớn tương lai gần 3.2.2 Khả cạnh tranh giá Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Mắc-ca Australia cho thấy, vốn đầu tư cho Mắc-ca tốn Mua 20 đất đầu tư hình thành vườn cần từ 240.000 USD, gồm tiền đất cần 61.000 USD, kinh phí chuẩn bị đất 12.000 USD, tiền giống 960 USD/ha, tiền thủy lợi 1.500 USD/ha, kho tàng tốn 6.000 USD, tiền chi phí máy kéo thiết bị khác 12.000 USD nhiều loại kinh phí khác 10 năm đầu lỗ, từ năm thứ 12 trở có lãi Đến năm thứ 14, lãi lũy kế đạt gần 5.000 USD/ha Ở Quảng Tây, đầu tư lũy kế năm đầu hết 3.450 USD/ha, năm thứ thu lợi 892,5 USD/ha Ở Việt nam, Nguyễn Hữu Lộc dự tính đầu tư cho sau: - Mật độ: 307 cây/ha (5 m x 6.5 m để tiến tới hình thành ruộng bậc thang) - Cây giống: 307 x 20.000 VNĐ = 3.140.000VNĐ (đơn giá nhập khơng USD ghép), sau tự sản xuất có triển vọng thấp 20.000VNĐ/cây - Đào hố: 307 x 10.000 VNĐ = 3,07 triệu VNĐ (kích thước hố m x m x m ) - Phân bón: 307 x 6.000 VNĐ = 1.842.000 VNĐ (gồm 3.000 VNĐ cho phân chuồng phân khoáng, 3.000 VNĐ cho 50 dm3 than bùn chế biến) - Công trồng: 307 x 2.000 VNĐ = 0.614 triệu (bao gồm lấp hố yêu cầu kỹ thuật) - Chăm sóc: năm x 2.000.000 VNĐ = 10.000.000 VNĐ (bao gồm làm cỏ bước hình thành ruộng bậc thang) Tổng cộng khoảng 18,6 triệu VNĐ/ha, tức khoảng 1.200 USD/ha năm đầu Trồng Mắc-ca với ghép nhân hom cho vào tuổi có thu nhập từ tuổi 5, cao sản từ tuổi 10 - 12 trở Sau chi phí 2.000.000 VNĐ hàng năm cho làm cỏ, bón thúc, tưới nước, thu nhặt hong phơi hạt Giai đoạn lấy thu bù chi Như mức đầu tư Việt Nam chắn thấp Australia Trung Quốc Do tiến giống công nghệ thâm canh, với điều kiện khí hậu đất đai Việt Nam, giá thành sản xuất Mắc-ca Việt Nam chắn thấp nước đây, đảm bảo sản xuất Mắc-ca Việt Nam có sức cạnh tranh (Nguồn: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2003)

Ngày đăng: 18/03/2018, 01:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Giá trị của cây Mắc-ca

    2.1. Giá trị dinh dưỡng

    2.2. Giá trị kinh tế

    2.3. Giá trị sinh thái

    3. Triển vọng phát triển sản xuất Mắc-ca tại Việt Nam

    3.1. Về lợi thế tự nhiên

    3.2. Về khả năng cạnh tranh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w