1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả của phương pháp chải răng toopthpick trong việc lam sạch mảng bám trên lợi

70 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Ban giám hiệu Khoa Nha Trường Đại học Nantes – Cộng hòa Pháp Ban lãnh đạo và các thầy cô Khoa Quốc Tế – Đại học Quốc Gia Hà Nội Các thầy cô Bộ môn Nha khoa Cộng đồng, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Vũ Mạnh Tuấn, là người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Trung, Khoa Quốc Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Cảm ơn các thầy cô Trung tâm chất lượng cao Khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt – nhà A7 – Đại học Y Hà Nội đã hợp tác và tạo điều kiện cho em quá trình khám lấy số liệu để hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên Khoa Quốc Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và các bạn sinh viên trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ công tác thăm khám và thu thập số liệu cho luận văn tốt nghiệp Cảm ơn chị gái bên em một người bạn, quan tâm, chỉ bảo, động viên và giúp đỡ em suốt thời gian học tập và nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng, cho tình yêu thương, bên cạnh giúp đỡ và động viên suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả khóa luận Trần Thị Thùy Vinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố các công trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Thùy Vinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT API : approximal plaque index – chỉ số mảng bám mặt bên GI : gingival index – chỉ số lợi MBR : mảng bám PCR : plaque control record – ghi chép kiểm soát mảng bám PBI : Papilla bleeding index – chỉ số chảy máu nhú lợi PI : plaque index – chỉ số mảng bám QHI : Quigley – Hein Index VSRM : vệ sinh miệng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Mảng bám 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Thành phần của mảng bám 1.1.4 Sự tạo thành mảng bám lợi 1.1.5 Các chỉ số đánh giá mảng bám thông dụng 1.2 Kiểm soát mảng bám lợi bằng phương pháp học 10 1.2.1 Chải 10 1.2.2 Vệ sinh kẽ 14 1.2.3 Sự quan trọng của việc hướng dẫn kiểm soát mảng bám bằng phương pháp học 16 1.3 Phương pháp chải Bass cải tiến 17 1.4 Phương pháp chải Toothpick 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng mảng bám lợi 19 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp chải 20 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 21 2.3 Các biến số nghiên cứu 26 2.4 Độ tin cậy 26 2.5 Xử lý số liệu 27 2.6 Sai số và cách khắc phục 27 2.6.1 Sai số 27 2.6.2 Cách khắc phục 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng mảng bám lợi 29 3.1.1 Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Tình trạng mảng bám lợi của nhóm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Nghiên cứu can thiệp chải 33 3.2.1 Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu 33 3.2.2 Hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi của hai phương pháp chải 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 4.2 Tình trạng mảng bám lợi của nhóm đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang 38 4.2.1 Chỉ số MBR trung bình 38 4.2.2 Chỉ số MBR theo giới 40 4.2.3 Phân bố MBR theo hàm và hàm dưới 40 4.2.4 Phân bố MBR theo mặt – ngoài và mặt bên 41 4.3 Hiệu quả loại bỏ mảng bám của hai phương pháp chải 41 4.3.1 Hiệu quả loại bỏ MBR mặt – ngoài 41 4.3.2 Hiệu quả loại bỏ MBR mặt bên 42 4.3.3 Hiệu quả loại bỏ MBR trung bình 43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự hình thành mảng bám Hình 1.2 Chỉ số mảng bám Quigley-Hein cải tiến 10 Hình 1.3 Minh họa bàn chải 11 Hình 1.4 Cấu tạo của một bàn chải 12 Hình 1.5 Cấu tạo lông bàn chải 12 Hình 1.6 Chỉ tơ nha khoa 15 Hình 1.9 Bàn chải kẽ 15 Hình 1.10 Tác dụng của việc chải 16 Hình 1.11 Tác hại của việc chải sai cách 16 Hình 1.12 Hướng dẫn chải theo phương pháp Bass 17 Hình 1.13 Phương pháp chải Toothpick 18 Hình 2.1 Bộ khay khám 21 Hình 2.2 Gel nhuộm màu mảng bám DENTO-PLAQUE INAVA 22 Hình 2.3 Bàn chải đánh dùng nghiên cứu 22 Hình 2.4 Kiểm tra viên tiến hành nhuộm màu mảng bám 23 Hình 2.5 Nhuộm màu mảng bám 24 Hình 2.6 Hướng dẫn chải theo phương pháp Toothpick 25 Hình 2.7 Hướng dẫn chải theo phương pháp Bass 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới 29 Biểu đồ 3.2 Chỉ số MBR theo giới 29 Biểu đồ 3.3 Chỉ số MBR theo hàm – hàm dưới 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố MBR theo mặt và mặt ngoài 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố MBR theo mặt – ngoài và mặt bên 32 Biểu đồ 3.6 Phân bố MBR theo mặt bên và mặt – ngoài toàn hàm 32 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ giới 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố MBR theo mặt – mặt ngoài 30 Bảng 3.2 Phân bố MBR theo mặt – ngoài và mặt bên 31 Bảng 3.3 Chỉ số mảng bám trung bình và tỷ lệ giảm sau chải với hai phương pháp so sánh theo giới 33 Bảng 3.4 Chỉ số mảng bám trước, sau và tỷ lệ giảm đánh với phương pháp Bass cải tiến 34 Bảng 3.5 Chỉ số mảng bám trước, sau và tỷ lệ giảm đánh với phương pháp Toothpick 34 Bảng 3.6 So sánh chỉ số MBR trung bình trước, sau và tỷ lệ giảm giữa hai phương pháp chải 35 Bảng 3.7 Chỉ số MBR mặt trong- ngoài trước, sau và tỷ lệ giảm so sánh giữa hai phương pháp chải 35 Bảng 3.8 So sánh chỉ số MBR mặt bên trước, sau và tỷ lệ giảm giữa hai phương pháp chải 36 Bảng 3.9 Hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi của hai phương pháp chải 37 Bảng 4.1 Chỉ số MBR trung bình so sánh với các tác giả khác 39 Bảng 4.2 Chỉ số MBR theo giới so sánh với các nghiên cứu khác 40 Bảng 4.3 Phân bố MBR theo hàm và hàm dưới 40 Bảng 4.4 Hiệu quả loại bỏ MBR mặt – ngoài 42 Bảng 4.5 Hiệu quả loại bỏ MBR mặt bên 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Chải là một những phương pháp thơng dụng để giữ gìn vệ sinh miệng (VSRM) hàng ngày Hiện nay, có nhiều phương pháp chải được biết đến, phương pháp Bass cải tiến (Bass 1954) vẫn là kỹ thuật hay được khuyên dùng nhất Năm 1984, giáo sư Watanabe người Nhật Bản và các cộng sự đã cho đời một phương pháp chải mới có tên gọi là Toothpick Method (Phương pháp “tăm” ) Phương pháp Toothpick đã được phát triển để loại bỏ mảng bám kẽ bằng cách chỉ sử dụng bàn chải đánh thông thường mà không sử dụng chỉ tơ nha khoa hay bàn chải kẽ Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và báo cáo lâm sàng chỉ những hiệu quả của Toothpick Method cũng so sánh hiệu quả loại bỏ mảng bám của phương pháp chải Toothpick với các phương pháp khác Nghiên cứu “So sánh hai phương pháp chải hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi Phương pháp Toothpick và phương pháp Bass” (M.Morita, K.Nishi và T.Watanabe 1998) đã chỉ rằng chải theo phương pháp Toothpick loại bỏ thành công mảng bám mặt bên so với phương pháp Bass[2] Ở Việt Nam, đại bộ phận người dân có thói quen sử dụng tăm xỉa một công cụ hỗ trợ VSRM sau mỗi bữa ăn Song,bên cạnh việc làm sạch thức ăn giắt ở kẽ răng, phương pháp này lại có nhiều tác hại Việc thường xuyên dùng tăm, thậm chí tiện xỉa đấy như: cành nhỏ, vật nhọn,… để xỉa răng, khiến cho kẽ rộng dần ra, càng ngày thức ăn càng dễ bị giắt vào nhiều Trầm trọng hơn, xỉa có thể làm nướu bị rách, lúc đó vi khuẩn sẽ xâm nhập gây viêm nhiễm, chân bị tổn thương, tăng nguy nhiễm nấm, bệnh về nướu,viêm nha chu… Phương pháp chải Toothpick có rất nhiều ưu điểm được sử dụng cho người Việt Nam trưởng thành Phương pháp này có thể giúp làm sạch kẽ tác dụng của tăm xỉa lại hạn chế tối đa các tác hại việc xỉa bằng tăm đem lại Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có số liệu nào ủng hộ phương pháp Toothpick so với các phương pháp khác được công bố Bên cạnh đó, phương pháp chải này vẫn là một kỹ thuật mới lạ, chưa được biết đến và có rất ít người sử dụng Do vậy, lựa chọn đề tài “Hiệu quả của phương pháp chải Toothpick việc làm sạch mảng bám lợi”, với hai mục tiêu cụ thể: Mô tả tình trạng mảng bám lợi ở một nhóm sinh viên Răng hàm mặt – Đại Học Y năm 2015 Đánh giá hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi của phương pháp Toothpick ở nhóm đối tượng nghiên cứu Kết quả góp phần vào việc chăm sóc VSRM cho người Việt Nam 19 Fabiana Ozaki (2006) Efficacy of herbal toothpaste on patients with established gingivitis – a randomized controled trial Bra.oral.res.vol.20.no.2 Sao Paolo Apr/June 2006 20 Jincai Zang, Dong Ying Xuan (2010) Severity and prevalence of plaque – induced gingivitis in the Chinese population Compendium of continuing Education in Dentistry, Volume 31, Issue 8, pp 18-90 21 Pejmon Amini (2009) Comparative antiplaque and antigingivitis effecacy of three antiseptic mouthrinses Bra.oral res Vol 23 no.3 Sao Paolo Apr/June 2009 PHỤ LỤC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG TOOTHPICK TRONG VIỆC LÀM SẠCH MẢNG BÁM TRÊN LỢI Người nghiên cứu: Trần Thị Thùy Vinh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích của nghiên cứu - Mô tả tình trạng mảng bám lợi ở một nhóm sinh viên Răng hàm mặt – Đại Học Y năm 2015 - Đánh giá hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi của phương pháp Toothpick ở nhóm đối tượng nghiên cứu Kết quả góp phần vào việc chăm sóc VSRM cho người Việt Nam 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu can thiệp 2.1 Đối tượng nghiên cứu: * Nghiên cứu mô tả cắt ngang Sinh viên Răng Hàm Mặt – Trường ĐHY Hà Nội học tại trường năm học 2014 – 2015 Tiêu chuẩn lựa chọn - Sinh viên Răng Hàm Mặt - Đang học tại trường năm học 2014 – 2015 - Tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Sinh viên điều trị chỉnh nha bằng mắc cài cố định - Sinh viên có ít tự nhiên một cung - Sinh viên có chen chúc - Sinh viên mang hàm giả tháo lắp từng phần hay toàn phần - Đang mắc các bệnh cấp tính tại chỗ và toàn thân - Sử dụng thuốc kháng sinh thời gian nghiên cứu * Nghiên cứu can thiệp: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Từ kết quả của nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn ngẫu nhiên sinh viên tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015  Địa điểm nghiên cứu Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu: * Nghiên cứu mô tả cắt ngang : 90 người * Nghiên cứu can thiệp : 30 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu đã tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu được tiến hành với nội dung sau: - Khám lâm sàng đối với từng đối tượng; - Tiến hành hướng dẫn đánh cho sinh viên; II Các lợi ích đối với người tham gia nghiên cứu - Được khám và tư vấn miễn phí bệnh về - Được hướng dẫn các phương pháp vệ sinh miệng III THÔNG TIN LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa chỉ : - Nghề nghiệp : - Số điện thoại : IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia được quyền tự quyết định, không hề bị ép ḅc tham gia - Người tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm mà không bị ảnh hưởng gì đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng được hưởng - Khi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ NGHIÊN CỨU VIÊN Trần Thị Thùy Vinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 4.Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên : Giới: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Trường IV Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đã đọc hiểu nội dung của bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tôi đã có hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu này Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả câu hỏi Tôi chấp thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên dưới xác nhận rằng người tham gia nghiên cứu ký bản chấp tḥn đã đọc tồn bợ bản “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu”, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ bản chất, lợi ích, nguy và bất lợi của việc tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN (Chữ ký) Trần Thị Thùy Vinh Phụ lục PHIẾU KHÁM SÀNG LỌC Họ tên:….…………………………………………………………………… Mã sinh viên: ……………………………………………………………… Tuổi: ……………… Giới tính:……… BẢNG CÂU HỎI Có Bạn là sinh viên Răng Hàm Mặt năm học 2014 – 2015 Bạn có thể tham gia nghiên cứu Bạn điều trị chỉnh nha bằng mắc cài cố định Bạn đeo hàm giả tháo lắp từng phần hoặc toàn bộ Bạn có ít tự nhiên một cung Bạn mắc các bệnh cấp tính tại chỗ và toàn thân Bạn sử dụng thuốc kháng sinh Bạn có chen chúc Không Phụ lục Nghiên cứu mô tả cắt ngang PHIẾU KHÁM A/ HÀNH CHÍNH:  Họ tên:  Mã sinh viên :  Số điện thoại :  Giới  Ngày khám : B/   Nam Nữ KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ Chỉ số mảng bám QHI 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 gN giN xN gT giT xT gN giN xN gT giT xT Chú thích: gN= gần ngoài gT= gần giN= giữa ngoài giT= giữa xN= xa ngoài xT= xa Phụ lục Nghiên cứu can thiệp chải PHIẾU KHÁM VÀ THEO DÕI A/ HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………………………………………………………… Mã sinh viên: ………………………………………………………………… Tuổi: ……………… Giới tính:………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Ngày khám: B/ KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ Chỉ số mảng bám QHI trước can thiệp 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 gN giN xN gT giT xT gN giN xN gT giT xT Chỉ số mảng bám QHI sau can thiệp chải 17 16 15 14 13 12 11 21 22 gN giN xN gT giT xT 47 46 45 44 43 42 41 31 32 23 24 25 26 27 33 34 35 36 37 gN giN xN gT giT xT Ghi chú: Chải theo phương pháp Bass : cung ………và cung ………… Chải theo phương pháp Toothpick : cung ………và cung ……… … gN= gần ngoài gT= gần giN= giữa ngoài giT= giữa xN= xa ngoài xT= xa DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ và tên Nguyễn Thị Linh Tr Dương Minh Đ Nguyễn Thị X Đào Linh C Nguyễn Thị X Nguyễn Hữu Q Vũ Lê Ph Hà Thu Tr Mai Thị H Nguyễn Văn L Vũ Thị Thu H Nguyễn Hoàng S Mai Thị H Nguyễn Thuỳ D Nguyễn Thị Thu H Hồ Thị Hà T Nguyễn Thị Kim C Phạm Thị Hồng A Dương Q́c Th Lý Văn H Nguyễn Văn Kh Bùi Thị Thu H Nguyễn Thị Hồng N Nguyễn Hữu D Đoàn Thanh H Lê Mỹ L Nguyễn Thị Hồng V Hà Lan H Giới tính Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Mã số sv 1356010099 1356010117 1356010003 1356010012 1356010112 1356010074 1356010068 1356010100 1356010035 1356010052 1356010042 1356010079 1356010032 1356010015 1356010039 1356010105 1356010014 1356010005 1356010085 1356010034 1053040054 1053040035 1053040075 1053040025 1053040049 1053040060 1053040102 0953040040 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Nguyễn Thị N Hoàng Thị Ánh T Phạm Thu Tr Nguyễn Thị Ngọc T Nguyễn Văn T Nguyễn Thị L Nguyễn Năng A Hoàng Đình T Nguyễn Thị Quỳnh Tr Nguyễn Thị Thuỳ L Đinh Thị Ngân H Trần Thị Hoàng Y Nguyễn Thị Ph Vũ Thị D Nguyễn Thị Tr Nguyễn Thị Thanh H Hoàng Xuân H Nguyễn Văn T Phan Văn A Bùi Thị Thanh H Nguyễn Thị Thuỳ C Nguyễn Văn L Hoàng Anh T Lê Thị H Nông Tiểu P Trần Thị N Trần Thanh T Nguyễn Thị Hờng N Hờ Thị Hồi A Mai Hờng N Trần Đắc Th Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam 0953040063 0953040095 0953040107 1356010095 1356010106 1356010081 1356010120 1356010107 1356010098 1356010050 1356010041 1356010040 1153040063 1153040018 1153040088 1153040035 1153040034 1356010106 1356010001 1356010025 1356010011 1356010052 1356010051 1356010020 1356010070 0953040006 0953040080 1153040054 0953040057 1356010064 1153040077 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Lê Thị H Nguyễn Việt L Phạm Văn Công C Vũ H Chử Thị Thu H Lương Sơn H Lê Tuấn H Lê Văn H Hoàng Văn H Bùi Thị H Nguyễn Việt H Hà Thị S Tạ Thị H Nguyễn Thanh H Nguyễn Trung Ng Phùng Văn Th Ngô Quý V Hồ Ngọc Tr Nguyễn Trần T Đỗ Thị L Lê Thị N Đặng Viết K Nguyễn Tiến B Vũ Trà M Phạm Thị D Phan Văn T Mai Thành K Trần Minh T Vũ Huy Ch Phùng Đức N Dương Đức M Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam 0953040080 1356010055 1153040010 1356010028 1153040038 0953040042 0953040024 0953040021 0953040045 0915004029 0953040034 1353020124 0953040043 0953040025 QT14004 0953040110 0953040115 1053040080 1053040075 1053040059 1053040072 1053040055 1356010009 1053040050 1053040018 1053040009 1053040058 10530400090 1053040008 085304065 1053040068 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Nguyễn Văn S Hồ Sỹ H Vũ Ngọc Q Trần Xuân Đ Trần Thị Hồng N Nguyễn Thị Ph Nguyễn Long N Trần Thị Thu H Nguyễn Xuân L Đinh Quang N Lầu A M Lê Doãn H Nguyễn Trung H Đặng Thị Thuý L Nguyễn Ngọc L Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 0953040079 0953040022 1053040080 1153040022 1153040055 1153040062 1153040058 1153040036 1153040048 1153040059 1356010059 1356010033 1356010021 1153040045 1153040046 Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Mạnh Tuấn ... pháp chải Toothpick với các phương pháp khác Nghiên cứu “So sánh hai phương pháp chải hiệu quả loại bỏ mảng bám lợi Phương pháp Toothpick và phương pháp Bass” (M.Morita, K.Nishi... được dựng thẳng đứng Phương pháp này được xem một phương pháp hiệu quả để loại bỏ mảng bám lợi và cả mảng bám dưới lợi Phương pháp Bass cải tiến: phương pháp Bass tập... VẤN ĐỀ Chải là một những phương pháp thơng dụng để giữ gìn vệ sinh miệng (VSRM) hàng ngày Hiện nay, có nhiều phương pháp chải được biết đến, phương pháp Bass cải tiến (Bass

Ngày đăng: 15/03/2018, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Panos N.Papapanou and Jan Lindhe (2008). Epidemiology of periodontal diseases.Clinical periodontology and implant dentistry5th edition.Nxb Blackwell Publishing, pp 129 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of periodontal diseases
Tác giả: Panos N.Papapanou and Jan Lindhe
Nhà XB: Nxb Blackwell Publishing
Năm: 2008
2. M.Morita, K.Nishi and T.Watanabe (1998).Comparison of 2 toothbrushingmethods for efficacy in supragingival plaque removal.The Toothpick method and the Bass method. Journal of Clinical Periodontology1998: 25: 829-831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of 2 toothbrushingmethods for efficacy in supragingival plaque removal. "The Toothpick method and the Bass method
Tác giả: M.Morita, K.Nishi and T.Watanabe
Năm: 1998
3. Lê Long Nghĩa(2013). Vi sinh vật vùng quanh răng.Bệnh học quanh răng. Bài giảng dùng cho sinh viên răng hàm mặt. NXB Giáo dục Việt Nam, tr.16 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật vùng quanh răng
Tác giả: Lê Long Nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
4. Yves morin (2006). Definition de ô plaque dentaire ằ. Từ điờ̉n bách khoa y học Larousse Médical. Nxb Larousse Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition de ô plaque dentaire ằ
Tác giả: Yves morin
Nhà XB: Nxb Larousse
Năm: 2006
5. Niklaus P.Lang, Andrea Mombelli and Roff Attstrom (2008). Oral biofiml and calculus.Clinical periodontology and implant dentistry 5th edition.Blackwell Publishing,pp 183 – 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral biofiml and calculus
Tác giả: Niklaus P.Lang, Andrea Mombelli and Roff Attstrom
Năm: 2008
6. Herbert F. Wolf,Edith M. Rateitschak-Pluss, Thomas M.Hassell (2011). Indices.Color atlas of dental medicine : Periodontology 3 rd edition. Nxb Thieme, 2011, pp 67 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indices
Tác giả: Herbert F. Wolf,Edith M. Rateitschak-Pluss, Thomas M.Hassell
Nhà XB: Nxb Thieme
Năm: 2011
7. Robert Ireland (2010).Oxford A Dictionary of Dentistry 1 st edition. Nxb Oxford University Press, 2010, pp 100 – 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford A Dictionary of Dentistry 1"st" edition
Tác giả: Robert Ireland
Nhà XB: Nxb Oxford University Press
Năm: 2010
8. Shirley Gutkowski (2012).Mechanical plaque removal. Comprehensive Preventive Dentistry 1 st edition. Nxb John Wiley &Sons, 2012, pp 119 – 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical plaque removal
Tác giả: Shirley Gutkowski
Nhà XB: Nxb John Wiley & Sons
Năm: 2012
9. Fridus Van der Weijden, Jose J.Echeverria, Mariano Sanz and Jan Lindhe (2008). Mechanical Supragingival Plaque Control.Clinical periodontology and implant dentistry 5 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical Supragingival Plaque Control
Tác giả: Fridus Van der Weijden, Jose J.Echeverria, Mariano Sanz and Jan Lindhe
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Thúy Nga (2011). Nhận xét tình trạng mảng bám răng theo Quigley-Hein cải tiến ở một nhóm sinh viên y khoa. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2005 – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình trạng mảng bám răng theo Quigley-Hein cải tiến ở một nhóm sinh viên y khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Nga
Năm: 2011
11. Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đỗ Thị Thu Hiền (2011). Nhận xét một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát mảng bám răng của sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội năm 2011.Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, tập 413. Số 1/2013, tr 63 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát mảng bám răng của sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đỗ Thị Thu Hiền
Năm: 2011
13. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe răng miệng. Nha khoa cộng đồng, tập 1, dùng cho sinh viên Răng hàm mặt. NXB Giáo dục Việt Nam, tr.88 – 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sức khỏe răng miệng
Tác giả: Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
14. Nguyễn Ngọc Thúy, Trần Thúy Nga (2002). So sánh hiệu quả kiểm soát mảng bám răng của hai phương pháp chải răng: theo thói quen và có hướng dẫn. Tạp chí Y học TP.HCM, số 4, tập 6.2002, tr 198 – 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả "kiểm soát mảng bám răng của hai phương pháp chải răng: theo thói quen và có hướng dẫn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thúy, Trần Thúy Nga
Năm: 2002
16. Hoàng Tử Hùng (2010). Hiệu quả làm sạch mảng bám của ba loại bàn chải với thiết kế khác nhau. Tạp chí y học TP HCM, tập 14, số10, năm 2010, tr 150-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả làm sạch mảng bám của ba loại bàn chải với thiết kế khác nhau
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Tuấn (2005). Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học. Bài giảng thống kê sinh học, y khoa net – y khoa Việt Nam, chương 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2005
18. Nguyễn Đức Thắng (2009). Nhận xét kết quả tác dụng của kem đánh răng Colgate total trên sự tích tụ mảng bám. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Viện RHM Quốc gia 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả tác dụng của kem đánh răng Colgate total trên sự tích tụ mảng bám
Tác giả: Nguyễn Đức Thắng
Năm: 2009
19. Fabiana Ozaki (2006). Efficacy of herbal toothpaste on patients with established gingivitis – a randomized controled trial.Bra.oral.res.vol.20.no.2 Sao Paolo Apr/June 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of herbal toothpaste on patients with established gingivitis – a randomized controled trial
Tác giả: Fabiana Ozaki
Năm: 2006
20. Jincai Zang, Dong Ying Xuan (2010). Severity and prevalence of plaque – induced gingivitis in the Chinese population. Compendium of continuing Education in Dentistry, Volume 31, Issue 8, pp 18-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Severity and prevalence of plaque – induced gingivitis in the Chinese population
Tác giả: Jincai Zang, Dong Ying Xuan
Năm: 2010
21. Pejmon Amini (2009). Comparative antiplaque and antigingivitis effecacy of three antiseptic mouthrinses. Bra.oral. res. Vol. 23 no.3.Sao Paolo Apr/June 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative antiplaque and antigingivitis effecacy of three antiseptic mouthrinses
Tác giả: Pejmon Amini
Năm: 2009
15. Bùi Thanh Tùng, Đỗ Quang Trung (2006). Bước đầu nhận xét hiệu quả kiểm soát mảng bám răng thông qua tư vấn ở sinh viên trường Đại học Y Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2000 – 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w