1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển trang trại chăn nuôi huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

106 583 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 333,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN CÔNG PHỤNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN ĐẠI LỘC,TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN CÔNG PHỤNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN ĐẠI LỘC,TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Trần Công Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI .11 1.1TỔNG QUAN VỀ TRANG TRẠI 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 13 1.1.3 Đặc điểm ngành chăn nuôi 18 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 18 1.2.1 Phát triển số lượng trang trại 19 1.2.2 Gia tăng sử dụng yếu tố nguồn lực 20 1.2.3 Liên kết sản xuất trang trại chăn nuôi .22 1.2.4 Phát triển thị trường trang trại 25 1.2.5 Gia tăng kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi .28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI .30 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.3.2 Điều kiện xã hội 33 1.3.3 Điều kiện kinh tế 35 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI .41 1.4.1 Phát triển trang trại gắn với xây dựng nông thôn 41 1.4.2 Phát triển trang trại gắn với đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 42 1.4.3 Phát triển trang trại hướng phát triển bền vững 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM .47 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 47 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .47 2.1.2 Đặc điểm xã hội 55 2.1.3 Đặc điểm kinh tế .59 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN ĐẠI LỘC THỜI GIAN QUA 62 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại 62 2.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực 66 2.2.3 Thực trạng liên kết sản xuất .71 2.2.4 Thực trạng phát triển thị trường 72 2.2.5 Thực trạng kết sản xuất kinh doanh 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 74 2.3.1 Thành công hạn chế 74 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 77 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 78 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .78 3.1.1 Sự biến động yếu tố từ dự báo nhu cầu thị trường 78 3.1.2 Chiến lược phát triển nơng nghiệp nói chung trang trại chăn ni nói riêng huyện Đại Lộc 78 3.1.3 Xuất phát từ tiềm khai thác để phát triển kinh tế trang trại 79 3.1.4 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN ĐẠI LỘC 80 3.2.1 Phát triển số lượng trang trại chăn nuôi 80 3.2.2 Gia tăng sử dụng yếu tố nguồn lực 80 3.2.3 Mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác 89 3.2.4 Phát triển thị trường .91 3.2.5 Một số giải pháp khác 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 Tên bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Đại Lộc qua năm Tổng hợp trạng đất tự nhiên chia theo địa bàn xã, thị trấn huyện Đại Lộc năm 2016 Diện tích loại trồng huyện Đại Lộc qua năm Diện tích loại trồng phục vụ cho ngành chăn nuôi Cơ cấu dân số huyện Đại Lộc năm 2015 Lực lượng lao động huyện Đại Lộc qua năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế qua năm Cơ cấu kinh tế huyện Đại Lộc qua năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản qua năm Thực trạng trang trại Huyện Đại Lộc trước năm 2011 Thực trạng trang trại chăn nuôi Huyện Đại Lộc từ năm 2012 đến Số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện Đại Lộc qua năm Gía trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Đại Lộc qua năm Thực trạng đất đai huyện Đại Lộc Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Đại Lộc Trình độ chủ trang trại chăn ni huyện Đại Lộc đến 2016 Độ tuổi chủ trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc đến 2016 Trang 48 49 50 50 55 57 60 61 62 63 63 64 65 66 66 68 68 2.18 2.19 Nguồn vốn SXKD trang trại chăn nuôi năm 2015-2016 Kết sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đại Lộc năm 2015 69 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 1.1 3.1 Tên sơ đồ Mối quan hệ ba mặt trang trại Mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Trang 13 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Bản đồ địa lý huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Trang 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mơ hàng hố nâng cao suất, hiệu sức cạnh chế thị trường Sự phát triển trang trại nói chung, trang trại chăn ni nói riêng góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, cung cấp phẫm hàng hóa từ ngành chăn nuôi thị trường Tuy nhiên, trình phát triển trang trại chăn ni mang nhiều yếu tố tự phát Số lượng trang trại có tăng với nhiều thành phần kinh tế tham gia chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân tỷ lệ đáng kể gia đình cán bộ, cơng nhân, viên chức, đội, công an nghỉ hưu Hầu hết trang trại chăn ni có quy mơ đất đai mức hạn điền, sử dụng lao động gia đình chủ yếu; số có th lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thỏa thuận hai bên Vốn đầu tư hoạt động trang trại chăn ni thường vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỉ trọng thấp Phần lớn trang trại sản xuất manh mún, sử dụng công nghệ hiệu quả, đầu thị trường chưa ổn định, chưa phát huy lợi kinh tế vùng Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng trang trại chăn ni, để tìm giải pháp nhằm thúc đẩy mơ hình kinh tế phát triển có ý nghĩa to lớn kinh tế xã hội đất nước Yêu cầu đặt năm đến phát triển trang trại chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo chuổi sản phẫm sạch, theo quy trình sản xuất đượckiểm soát từ đầu vào đến đầu sản phẫm Đồng thời, xây dựng nông nghiệp phát triển tồn diện, bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái Phát triển trang trại chăn nuôi gắn với trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần giảm nghèo, bước xây dựng nông thôn Việt Nam văn minh, tiến Để làm điều đó, trước hết cần có giải pháp thiết thực hữu hiệu nhằm phát triển mạnh trang trại chăn nuôi vùng đất địa phương Nhìn thấy tầm quan trọng đó, năm gần đây, chăn ni địa bàn huyện Đại Lộc ngày trọng Là địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển trang trại chăn nuôi, nhiên khai thác hiệu Các trang trại chăn nuôi địa bàn huyện tình trạng phát triển chậm, quy mơ nhỏ gặp nhiều khó khăn định hướng kinh doanh, đất đai, vốn, lao động, thị trường tiêu thụ Do cần có giải pháp đồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế Vì vậy, đề tài "Phát triển trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" lựa chọn nghiên cứu để tìm hướng thích hợp nhằm giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm địa phương để khai thác hợp lý nguồn lực, để mơ hình trang trại chăn ni góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo cho hộ nơng dân, góp phần chung vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến trang trại phát triển trang trại chăn nuôi 84 chỉnh tình trạng bao chiếm đất trường hợp sử dụng đất không hợp pháp, không mục đích khơng có hiệu 84 85 b Gia tăng quy mô lực lượng lao động trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh Từ thực trạng phân tích trên, để kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại, cách: UBND huyện cần đạo cho ban ngành liên quan sử dụng nguồn vốn ngân sách để xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại lĩnh vực nơng lâm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động cách kết hợp với Trung tâm Khuyến nông, khuyến lâm, Trung tâm dạy nghề tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ Đồng thời người lao động trang trại phải huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo trở thành lao động có kỹ thuật tay nghề vững vàng Các lớp học nên mở với thời gian ngắn hạn, buổi học nên trình bày súc tích, ngắn gọn, tập trung vào nội dung chính, tăng kinh nghiệm thực tế cách mời chủ trang trại thành đạt đến tham luận, giải đáp thắc mắc với tinh thần "cầm tay, việc” Đồng thời khuyến khích người có chun mơn, tay nghề cao trang trại tự đào tạo nghề cho lao động trang trại mình, khuyến khích thành lập câu lạc bộ, hiệp hội để chủ trang trại có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Bên cạnh đó, nhà nước cần đẩy mạnh tổ chức thị trường lao động nông thôn sở Hiện nay, lực lượng lao động trang trại địa bàn huyện thường xuyên biến động, không ổn định, làm cho chủ trang trại 85 86 gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn cung ứng lao động Vì vậy, cần thiết phải tổ chức thị trường lao động nông thôn cách thông qua đoàn thể xã hội như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, phận quản lý lao động xã, thị trấn… để làm nơi cung cấp thông tin việc làm Từ đó, tạo thuận lợi cho người lao động chủ trang trại việc tìm kiếm việc làm thuê mướn lao động, vào giai đoạn cao điểm mùa thu hoạch c Hỗ trợ tiếp cận vốn đầu tư cho trang trại Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Vì vậy, thân chủ trang trại cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức “lấy ngắn ni dài” cách trồng thêm ngắn ngày, chăn ni gia súc gia cầm, từ tích lũy vốn đầu tư mở rộng sản xuất Chủ trang trại hợp tác việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất như: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản nơng sản để giảm bớt áp lực vốn Hình thành tổ chức tương trợ vốn gồm 10-15 trang trại đóng góp xây dựng quỹ chung trích từ vụ thu hoạch, trang trại có nhu cầu vay mượn quỹ chung Cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng cho vay chủ trang trại, để chủ trang trại vay vốn khơng cần chấp ngân hàng theo quy định phủ Nên kiểm tra lại phương thức cho vay, tránh thủ tục phiền hà, cung cấp tín dụng với lãi xuất ưu đãi cho trang trại thành lập Hướng dẫn chủ trang trại lập thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án vay vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cường cho vay trung dài hạn với lãi suất hợp lý để trang trại mở rộng đầu tư theo chiều sâu Tổ chức xây dựng quỹ tín dụng nhân dân có tham gia chủ trang trại 86 87 Xây dựng mơ hình quan hệ chủ trang trại, công ty chế biến, thương mại ngân hàng nơng nghiệp Đây hình thức cung cấp giống, phân bón gắn với cho vay vốn sản xuất dựa sở xác lập mối quan hệ kinh tế ba đối tác có tính chất pháp lý Mối quan hệ là: - Quan hệ Cơng ty trang trại quan hệ cung ứng giống, vật tư tiêu thụ sản phẩm cho trang trại - Quan hệ Ngân hàng nông nghiệp trang trại quan hệ tín dụng, Ngân hàng ký khế ước cho trang trại vay vốn sản xuất hết hạn vay trang trại có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng theo khế ước ký - Quan hệ Ngân hàng Công ty mối quan hệ tốn cho Cơng ty giá trị vật tư, giống theo hóa đơn giao hàng cung cấp cho trang trại với giá phù hợp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Mặt khác, nhà nước cần sớm đổi sách ưu tiên vốn, ưu đãi thuế thích hợp với vùng, địa phương, ngành nghề thời kì định để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển thực chất định hướng [10, Tr.87] 87 88 d Gia tăng quy mô hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế trang trại Kinh tế - xã hội nói chung muốn phát triển phải dựa tảng hệ thống sở hạ tầng đảm bảo Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế trang trại nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, cách: Đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển kinh tế trang trại nhằm đưa kinh tế trang trại phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với chế biến, khắc phục tình trạng phát triển tự phát, hiệu thấp, bền vững trang trại, thực khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động, vốn tiềm kinh tế khác, đảm bảo môi trường bền vững Trên sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, quyền huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm giúp cho trang trại khắc phục khó khăn trở ngại Xây dựng cụm kinh tế, thiết chế văn hóa với hệ thống sở hạ tầng trường học, trạm y tế, nông thôn đảm bảo tiêu chí Chương trình mục tiêu Quốc gia "xây dựng nông thôn mới" Xây dựng hồ nước, trạm bơm phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khô nhằm đảm bảo suất trồng cho trang trại, trang trại xa khu vực dân cư Hoàn thiện hệ thống kênh mương nội đồng để dẫn nước đến vùng sản xuất khô hạn xã địa bàn huyện, đặc biệt xã Vùng A huyện Mở rộng nâng cấp đường giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ Mở rộng mạng 88 89 lưới điện nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng điện tối đa đạt 100% để phục vụ cho nhu cầu thắp sáng, tưới tiêu trang trại Khuyến khích chủ trang trại đóng góp nhiều vào quỹ đầu tư phát triển nông thôn theo chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” e Gia tăng quy mô hàm lượng khoa học - công nghệ ứng dụng vào việc phát triển kinh tế trang trại Nhà nước cần đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất Để thực tốt việc này, cần hỗ trợ nhà nước, quan nghiên cứu, Trung tâm, Trường, quan khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư ngồi địa bàn huyện Các phòng ban chun mơn địa bàn huyện cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ phù hợp cho trang trại, thúc đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trương Đảng Nhà nước Chính quyền huyện tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi Tăng cường công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ trang trại khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y để thực việc hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật nơng nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu đến trang trại Nhà nước đóng vai trò chủ động việc xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với nhà khoa học việc nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu lai tạo giống trồng, hướng dẫn kĩ thuật canh tác cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại, nhờ làm tăng suất, tăng hàm lượng chất xám sản phẩm trang trại huyện làm Ngược lại, trang 89 90 trại tạo môi trường cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết thực thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất trang trại mà quyền huyện phải làm vai trò trung gian Song song với việc tuyên truyền đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế trang trại, nhà nước cần đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, quy hoạch công nghiệp chế biến Quy hoạch, xây dựng sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm xa khu vực đông dân, thị trấn đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh mơi trường Chọn hướng phát triển công nghệ chế biến vùng trọng điểm, vùng hình thành khu chuyên canh nguyên liệu nông sản Như vậy, vấn đề tổ chức lại vùng nguyên liệu tập trung cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy chế biến với quy mô lớn, đại, khu bảo quản chất lượng cao nhằm giải đầu cho sản phẩm tốt Tuy nhiên, trình quy hoạch nhà máy chế biến địa bàn huyện cần ý điểm sau: - Quy mô cơng nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn nhân lực, phù hợp với sở nguyên liệu vùng, loại - Đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm - Giải việc làm cho người lao động địa phương, tạo sức phát triển bền vững 3.2.3 Mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác Do đặc điểm đầu cho sản phẫm chăn ni ln khó khăn, giá biến động, bị thương lái chèn ép giá, theo quy luật mùa giá, gia mùa,th mướn lao động khó khăn, nên quy mô trang 90 91 trại lĩnh vực chăn nói riêng khơng lớn Khi sản xuất đơn lẻ, trang trại gặp khó khăn biến đổi thị trường giải nhu cầu vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vấn đề liên kết, hợp tác sản xuất trang trại giải pháp để giải tốt khó khăn trên, cách: Hình thành trang trại theo mơ hình liên kết trang trại với nơng dân Đây hình thức liên kết mà trang trại có uy tín tiến hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng để tạo chuổi sản phẫm sạch, thực khép kín từ khâu đầu vào đến đầu ra,nghĩa hộ gia đình nhận vật nuôi, thức ăn chủ trang trại cấp, thực chăn ni theo quy trình chủ trang trại sau thu mua chế biến sản phẫm Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất, trang trại liên kết kế hoạch sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm, liên kết mở rộng sang trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân Các trang trại lĩnh vực chăn nuôi phải liên kết hợp tác với nhau, bên cạnh việc tìm kiếm hợp tác với tổ chức kinh tế khác, nhằm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Để làm điều này, trước hết trang trại lĩnh vực phải hợp tác giải vấn đề khó khăn mà hầu hết trang trại gặp phải, như: vốn, đất đai, lao động, trang thiết bị sản xuất, ứng dụng khoa học – kỹ thuật, thông tin thị trường, tổ chức quản lý, chất lượng sản phẩm Một hình thức hợp tác, liên kết tiêu biểu đem lại hiệu cao chương trình liên kết “4 nhà” nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng tiêu biểu Chương trình liên kết "4 nhà" thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ từ ngành chăn nuôi thông qua hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nơng sản nông dân doanh nghiệp Tuy nhiên, năm gần đây, địa 91 92 bàn huyện tình trạng doanh nghiệp nơng dân phá hợp đồng thường xuyên xảy Khi giá thị trường xuống, doanh nghiệp bỏ nông dân; giá thị trường lên, nông dân giữ hàng không bán Nguyên nhân doanh nghiệp nơng dân có lợi ích theo chiều hướng trái ngược Nông dân muốn bán đắt, doanh nghiệp muốn mua rẻ Để khắc phục tình trạng này, cần có hợp tác chặt chẽ nơng dân nơng nghiệp, nhà nước tức quyền địa phương đứng chủ trì, hỗ trợ đắc lực thực mối liên kết Chính quyền huyện liên hệ, tìm kiếm doanh nghiệp hỗ trợ đầu vào cho nông dân sản xuất, bao tiêu sản phẩm đầu Chính quyền quy hoạch, hướng dẫn người nông dân sản xuất cây, để đảm bảo số lượng, chất lượng yêu cầu Để doanh nghiệp trao đổi, thống với hộ gia đình điều khó thực hiện, huyện hướng dẫn nhân dân thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác hợp tác xã, cử ban đại diện với quyền làm việc với doanh nghiệp thống giá vấn đề khó khăn, phát sinh q trình thực hợp đồng Đồng thời, quyền tuyên truyền, vận động nhân dân thực hợp đồng để giữ uy tín, trì niềm tin doanh nghiệp Ngồi ra, quyền dành lượng vốn ngân sách hỗ trợ nhân dân sản xuất vụ mùa sau vụ mùa trước doanh nghiệp khó khăn việc thu mua nhu cầu thị trường 3.2.4 Phát triển thị trường - Phát triển rộng rãi hệ thống thông tin thị trường tăng cường công tác dự báo thị trường để chủ trang trại có điều kiện tiếp cận thơng tin, chủ động lên kế hoạch sản xuất, định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường - Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẫm thịt Xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trường sản phẫm thịt sạch, an toàn nước cho trang trại, tránh tình trạng ép giá tư thương địa phương 92 93 - Phát huy vai trò quan quản lý Nhà nước việc trung gian giới thiệu, bảo lãnh ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trang trại với nhà máy chế biến sản phẫm chăn nuôi Gắn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến với quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn huyện - Các trang trại tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu doanh nghiệp chế biến, thị hiếu người tiêu dung định hướng đến chất lượng sản phẫm Ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, doanhnghiệp - Sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách ký kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến, công ty thương mại 3.2.5 Một số giải pháp khác Xây dựng thương hiệu sản phẫm sạch, an tồn, đăng ký quản lý quy trình sản xuất từ khâu đầu vào đến khâu đầu cho loại sản phẫm Đẩy mạnh công tác liên doanh liên kết trang trại có chung sản phẫm hàng hóa, đồng thời xá định sản phẫm nào, mà phù hợp với nhu cầu thị trường mang lại hiệu kinh tế cao 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, khu vực nông thơn Có sách hỗ trợ vốn dài hạn, đa dạng hóa nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho trang trại Cần phân tích, đánh giá lại tiêu chí trang trại phù hợp với vùng lãnh thổ, khu vực kinh tế khác để chuyển nơng hộ cận tiêu chí trang trại phát triển đạt chuẩn trangtrại - Hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh khoa học - kỹ thuật; liên doanh liên kết sở sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẫm từ ngành chăn nuôi, kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại chăn ni 93 94 KẾT LUẬN Trang trại nói chung, trang trại chăn ni nói riêng loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá giới Việt Nam Trang trại chăn ni huyện Đại Lộc có bước phát triển năm gần đây, số lượng, cấu loại hình có thay đổi ngun nhân khác Là địa phương có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu để phát triển ngành nơng nghiệp đặc biệt chăn ni: diện tích đồng cỏ tự nhiên, diện tích trồng loại lương thực lớn, đất đai chủ yếu đồi núi chưa khai thác nhiều, đặc biệt vùng miền núi diện tích đất để phát triển loại hình trang trại rộng lớn; hệ thống sơng ngoài, ao, hồ dày đặc thuận lợi cho việc phát triển trang trại thủy sản, thủy cầm Giao thông ngày phát triển giúp việc vận chuyên, buôn bán sản phẩm gia súc, gia cầm địa bàn huyện đến vùng lân cận cách thuận lợi Tuy nhiên năm gần đây, ngành chăn ni ln phải đối mặt với tình hình dịch bệnh, điển hình dịch bệnh lở mồm long móng trâu, bò; cúm gia cầm dịch tai xanh lợn Dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề sản xuất ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu dùng Cùng với phát triển quy mô, tình hình dịch bệnh chăn ni xảy nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm sốt, mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây cho ngành chăn nuôi ngày lớn Từ ngành chăn ni huyện Đại Lộc nói chung, trang trại chăn ni nói riêng phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có Phát triển trang trại chăn ni huyện Đại Lộc đường, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, góp phần phát triển 94 95 kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện xây dựng huyện nông thôn Các yếu tố coi nguồn lực trang trại chăn ni Đại Lộc khiêm tốn số lượng chất lượng: Diện tích đất sản xuất bình quân/trang trại thấp, lượng vốn chủ trang trại khơng nhiều, lao động thường xun ít, chủ yếu tận dụng lao động gia đình, trình độ văn hoá chủ hộ lao động phần lớn chưa tốt nghiệp cấp Các trang trại sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm hiểu biết thân chủ trang trại chính, chưa có nhiều tham quan học hỏi mơ hình trang trại điển hình địa phương khác ngồi tỉnh Để phát triển mạnh trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc theo hướng bền vững cần thực tốt giải pháp, cần tập trung việc giải vấn đề mấu chốt như: gia tăng ,sử dụng yếu tố đất đai, lao động, vốn đầu tư, nâng cấp sở vật chất, gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ, phát triển số lượng đa dạng hóa loại hình trang trại chăn ni, mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác, giải thị trường đầu vào, đầu cho trang trại chăn nuôi 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Việt Anh ( 2016 ), “Phát triển trang trại gắn với xây dựng Nơng thơn Ginh Bình”, “Báo Bắc Ninh”,(số 04/2016) [2] Ngọc Ánh ( 2016 ), “Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, kết vấn đề đặt ra”, “Báo Nam Định”,(Số 05/2016) [3] Ban chấp hành Đảng huyện Đại Lộc (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Đại Lộc lần thứ XX [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Thơng tư số 27/2011/TTBNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội [5] Bùi Quang Bình (2001), “ Di dân trình phát triển kinh tế Việt Nam” [6] Trần Quốc Đạt (2012) Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, luận văn Thạc Sỹ kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng [7] Đề án tái cấu ngành chăn nuôi huyện Đại Lộc giai đoạn 2016 – 2020 [8] Trần Đức(1998), “Kinh tế trang trại vùng đồi núi” [9] Lê Thanh Hải (2008),“ Phát triển chăn nuôi trang trại số giải pháp phát triển lơn hành hóa bền vững”, “trang tin điện tử liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam” [10] Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007) “ thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh thái Nguyên, Luận văn Thạc Sỹ kinh tế nông nghiệp , Đại Học Thái Nguyên [11] Đinh Phi Hổ(2005), “ kinh tế trang trai – góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân”,“ Tạp chí khoa học cơng nghệ Bình Định”, ( số 05/2005) [12] Huyện ủy Đại Lộc (2011), Nghị số 02-NQ/HU tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Đại Lộc [13] Nguyễn Thị Loan (2014) Phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Hà Tỉnh, luận văn Thạc Sỹ kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012) Giải pháp phát triển trang trại tỉnh Gia Lai, luận văn Thạc Sỹ kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng [15] Niêm giám thống kê huyện Đại Lộc từ 2010 đến 2015 [16] Vũ Như Phong (2010), “ kinh tế trang trại động lực sản xuất hàng hóa”, “Tạp chí đảng cộng sản việt nam tỉnh lạng sơn” [17] Lê Trường Sơn (2004),“ Trang trại gia đình – loại hình doanh nghiệp kinh tế việt nam”, “Tạp chí chí khoa học pháp luật”, ( số 03/2004) [18] Trần Vũ Hùng Sơn (1998) ,“ phát triển kinh tế trang trại việt nam “Tạp chí nơng nghiệp việt nam đường đại hóa, ban vật giá phủ” [19] Nguyễn Thị Thắc (1999) , Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh thái nguyên, luận văn Thạc Sỹ kinh tế nông nghiệp , đại học nông nghiệp 1, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước – thực trạng giải pháp phát triển, luận văn thạc sĩ kinh, Đại học nông lâm TP HCM [21] Tuệ Văn (2015), “Nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”, “Báo điện tử Chính Phủ” http://agriviet.com/nd/1202-phat-trien-kinh-te-trang-trai-hieu-qua-ben-vung/, ngày 05/04/2012 http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=316:phat-trin-kinh-t-trang-tri-nglc-ca-nong-nghip-hin-i-&catid=3:tin-hot-ng-ca-nganh&Itemid=10, ngày 05/04/2012 http://www.khuyennongvn.gov.vn/quang-binh-phat-trien-kinh-te-trang-traiva-kinh-te-vung-go-doi-gan-voi-xay-dung-nong-thonmoi_t77c678n28834tn.aspx, ngày 05/04/2012 ... luận phát triển kinh tế trang trại, trang trại chăn nuôi Chương Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương Một số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi huyện. .. đến trang trại phát triển trang trại chăn nuôi 3 - Phân tích thực trạng phát triển trang trại chăn ni huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến trang trại chăn nuôi huyện Đại. .. chậm phát triển tình hình thực sách khuyến khích phát triển trang trại chăn ni địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 14/03/2018, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Huyện ủy Đại Lộc (2011), Nghị quyết số 02-NQ/HU về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, Đại Lộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02-NQ/HU về tăng cường lãnh đạo,chỉ đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Huyện ủy Đại Lộc
Năm: 2011
[16] Vũ Như Phong (2010), “ kinh tế trang trại động lực sản xuất hàng hóa”,“Tạp chí đảng cộng sản việt nam tỉnh lạng sơn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế trang trại động lực sản xuất hàng hóa”,"“Tạp chí đảng cộng sản việt nam tỉnh lạng sơn
Tác giả: Vũ Như Phong
Năm: 2010
[17] Lê Trường Sơn (2004),“ Trang trại gia đình – một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế ở việt nam”, “Tạp chí chí khoa học và pháp luật”, ( số 03/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình – một loại hình doanh nghiệpmới trong nền kinh tế ở việt nam”, "“Tạp chí chí khoa học và phápluật”
Tác giả: Lê Trường Sơn
Năm: 2004
[18] Trần Vũ Hùng Sơn (1998) ,“ phát triển kinh tế trang trại của việt nam“Tạp chí nông nghiệp việt nam trên đường hiện đại hóa, ban vật giá chính phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển kinh tế trang trại của việt nam“"Tạp chí nông nghiệp việt nam trên đường hiện đại hóa, ban vật giáchính phủ
[21] Tuệ Văn (2015), “Nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”, “Báo điện tử của Chính Phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trangtrại”, "“Báo điện tử của Chính Phủ
Tác giả: Tuệ Văn
Năm: 2015
[13] Nguyễn Thị Loan (2014) Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Hà Tỉnh, luận văn Thạc Sỹ kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng Khác
[14] Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012) Giải pháp phát triển trang trại tỉnh Gia Lai, luận văn Thạc Sỹ kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng Khác
[19] Nguyễn Thị Thắc (1999) , Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh thái nguyên, luận văn Thạc Sỹ kinh tế nông nghiệp , đại học nông nghiệp 1, Hà Nội Khác
[20] Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước – thực trạng và giải pháp phát triển, luận văn thạc sĩ kinh, Đại học nông lâm TP. HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w