Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ nh tê ́H TRẦN HOÀI NAM uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Đ ại ho ̣c TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H TRẦN HOÀI NAM uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ nh PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ̣c Ki TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ho Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ̀ng Đ ại Mã số: 60.34.04.10 Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN VĂN HÒA HUẾ 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn ghi nhận cảm ơn, thông tin trích dẫn uê ́ luận văn rõ nguồn gốc xuất xứ nh tê ́H Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki Trần Hoài Nam i LỜI CẢM ƠN Họ tên học viên: Trần Hoài Nam - Lớp K16C QLKT - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Trong trình học tập thực nghiên cứu luận văn này, nhận giúp đỡ, động viên cộng tác nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc toàn thể thầy, cô giáo uê ́ Đại học Huế, Trường Đại học Kinh tế, Phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực hoàn thành luận tê ́H văn Đặc biệt, xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Phan Văn Hòa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian giúp nh đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, chuyên viên phòng chuyên môn, Ki Chi cục Thống kê thuộc Cục Thống kê Hà Tĩnh; lãnh đạo chuyên viên Sở ̣c Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh; chủ trang trại địa bàn tỉnh Hà ho Tĩnh sở, ban, ngành có liên quan tham gia cung cấp thông tin tạo điều kiện giúp đỡ thực hoàn thành luận văn ại Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thành luận văn Đ người giúp đỡ, khích lệ động viên suốt trình học tập hoàn ̀ng Mặc dù thân nổ lực cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần cầu thị, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong ươ nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia người quan tâm để luận văn hoàn thiện ứng dụng Tr thực hiễn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Hoài Nam ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN HOÀI NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2015 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN HÒA Tên đề tài: PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH uê ́ HÀ TĨNH tê ́H Mục đích đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển trang trại chăn nuôi; - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016; - Đề xuất hệ thống giải pháp để phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh nh Hà Tĩnh đến năm 2025 Đối tượng vấn đề liên quan đến việc phát triển trang trại chăn nuôi Ki tỉnh Hà Tĩnh ho ̣c Phương pháp nghiên cứu sử dụng Điều tra thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp: Từ quan ban ngành Trung ương, tỉnh tỉnh ại Hà Tĩnh từ năm 2012 đến năm 2016 - Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra thu thập thông tin trang trại chăn Đ nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, với số lượng 50 trang trại ̀ng Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả; ươ - Phương pháp phân tích liệu chuỗi thời gian; - Phương pháp so sánh; Tr - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo; - Phương pháp phân tích ma trận Swot Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Trên sở phân tích thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua, đề xuất giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Đề xuất hệ thống giải pháp để phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ iii MỤC LỤC iv uê ́ DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii tê ́H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu nh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ki Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn ̣c PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ho CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ại 1.1 LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI Đ 1.1.1 Một số khái niệm ̀ng 1.1.2 Đặc trưng trang trại 1.1.3 Phân loại trang trại ươ 1.1.4 Tiêu chí nhận dạng trang trại 10 Tr 1.1.5 Vai trò phát triển kinh tế trang trại trình phát triển kinh tế-xã hội 10 1.1.6 Trang trại chăn nuôi 14 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 16 1.2.1 Khái niệm phát triển trang trại 16 1.2.2 Phát triển trang trại chăn nuôi 16 1.2.3 Nội dung phát triển trang trại chăn nuôi 17 iv 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi 24 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VÀ KINH NGHIỆM 30 1.3.1 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Trung Bộ 30 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi số nước giới .31 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi số địa phương Việt uê ́ Nam 33 1.3.4 Bài học kinh nghiệm phát triển trang trại chăn nuôi cho tỉnh Hà Tĩnh 34 tê ́H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI TỈNH HÀ TĨNH .36 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN TỈNH HÀ TĨNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN nh TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 36 Ki 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện xã hội tỉnh Hà Tĩnh 42 ho ̣c 2.1.3 Điều kiện kinh tế tỉnh Hà Tĩnh .45 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI TỈNH HÀ TĨNH 52 ại 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh .52 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô nguồn lực trang trại chăn nuôi 57 Đ 2.2.3 Tình hình phát triển đàn vật nuôi trang trại 66 ̀ng 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 68 2.2.5 Kết sản xuất trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh 69 ươ 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 71 Tr 2.3.1 Mẫu điều tra kết số tiêu 71 2.3.2 Một số đặc điểm chủ trang trại trang trại 74 2.3.3 Hiệu sản xuất trang trại chăn nuôi năm 2016 74 2.3.4 Kết liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học kỷ thuật mở rộng quy mô sản xuất Hỗ trợ Nhà nước, khó khăn, nguyện vọng ứng dụng công nghệ thông tin trang trại 75 v 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TỈNH HÀ TĨNH 76 2.4.1 Kết 76 2.4.2 Hạn chế 77 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 78 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT uê ́ TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI TỈNH HÀ TĨNH 79 3.1 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT tê ́H TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH .79 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 83 3.2.1 Xu phát triển trang trại chăn nuôi 83 nh 3.2.2 Định hướng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Ki .83 3.2.3 Mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 84 ho ̣c 3.3 GIẢI PHÁP .85 3.3.1 Giải pháp chung 85 ại 3.3.2 Giải pháp cụ thể phát triển trang trại chăn nuôi 87 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Đ Kết luận 91 ̀ng Kiến nghị .92 2.1 Đối với Nhà nước .92 ươ 2.2 Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 Tr QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN + BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢN GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2012-2016 30 Bảng 2.1 : Dân số, diện tích, mật độ dân số Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 42 Bảng 2.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số Hà Tĩnh năm 2016 phân theo huyện, thành phố, thị xã .43 Tình hình lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 44 Bảng 2.4: Quy mô tốc độ phát triển tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) theo uê ́ Bảng 2.3: tê ́H giá so sánh 2010 tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 .46 Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 47 Bảng 2.6: Một số tiêu sở hạ tầng Hà Tĩnh năm 2016 48 Bảng 2.7: Tình hình phát triển chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 .51 Bảng 2.8: Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 phân nh Bảng 2.5: Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 phân theo huyện, ̣c Bảng 2.9: Ki theo huyện, thành phố, thị xã 53 ho thành phố, thị xã .56 Diện tích đất trang trại chăn nuôi giai đoạn 2012-2016 57 Bảng 2.11: Diện tích đất bình quân trang trại chăn nuôi giai đoạn 2012-2016 58 Bảng 2.12: Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012- ại Bảng 2.10: Đ 2016 theo quy mô vốn đầu tư 60 Số lao động làm việc trang trại chăn nuôi năm 2012-2016 61 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng lao động trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh ươ ̀ng Bảng 2.13: giai đoạn 2012-2016 .62 Bảng 2.16: Số lượng vật nuôi trang trại chăn nuôi giai đoạn 2012-2016 66 Bảng 2.17: Một số tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn Tr Bảng 2.15: Phân loại chủ trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 theo giới tính, nhóm tuổi trình độ .63 nuôi tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 69 Bảng 2.18: Số lượng trang trại điều tra năm 2016 72 Bảng 2.19: Đặc điểm trang trại điều tra năm 2016 .73 Bảng 2.20: Kết sản xuất kinh doanh trang trại điều tra năm 2016 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bản đồ địa lý tỉnh Hà Tĩnh .37 Hình 2.2: Cơ cấu loại đất tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 39 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Hình 2.1: viii Nguồn lao động địa bàn tương đối dồi với chi phí nhân công thấp Ngày có nhiều cá nhân có ý chí làm giàu uê ́ quê hương Hà tê ́H Tĩnh từ kinh tế trang trại, hệ trẻ có lực nh trình độ Các chiến lược W-O Các chiến lược W-T Ki Những điểm yếu (Weaks) ̣c Kết hợp W1, W2 + O1, Kết hợp W1, W2, W3 + T2, ho Công tác tiếp thị, O2, O3: Đẩy mạnh công tác T3: Tăng cường lực quản quảng bá sản phẩm tiếp thị quảng bá, nâng cao lý, trình độ chuyên nôn kỷ thuật ại trang trại chăn thương hiệu, hình ảnh sản cho người lao động => Chiến Đ nuôi Hà Tĩnh phẩm Chăn nuôi địa lược đào tạo phát triển nguồn nước phương ̀ng chưa đủ mạnh => marketing Chiến nâng lược nhân lực, kỹ quản trị cao trang trại Hệ thống cửa thương hiệu ươ hàng, đại lý phân Kết hợp W2, W3 + O1, Kết hợp W1, W3 + T4: Đẩy phối sản phẩm chưa O2, O3 Tăng cường mạnh hoạt động nghiên cứu Tr quan tâm phát lực nghiên cứu phát triển khác biệt hoá sản phẩm để triển sản phẩm => Chiến lược tránh hàng chất lượng Hoạt động nghiên phát triển sản phẩm thị trường đồng thời nâng cao cứu phát triển đa dạng hóa sản phẩm đơn vị ngành => Chiến yếu lược khác biệt hoá sản phẩm 81 lực cạnh tranh với Từ kết phân tích ma trận SWOT nêu trên, có nhóm với chiến lược phận mà Hà Tĩnh lựa chọn thực hiện, là: - Nhóm chiến lược S-O: Với ý nghĩa phát huy điểm mạnh bên tận dụng hội bên ngoài, nhóm gồm có chiến lược đề xuất: + Kết hợp S1, S2, S4 + O1, O3, O4: Phát triển kinh doanh thương mại sản phẩm thực phẩm chế biến => Chiến lược hội nhập dọc phía sau uê ́ + Kết hợp S2, S4 + O1, O2, O3: Thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm => Chiến lược thâm nhập thị trường tê ́H - Nhóm chiến lược S-T: Với ý nghĩa tận dụng điểm mạnh bên né tránh nguy cơ, nhóm có chiến lược đề xuất: + Kết hợp S1, S2, S4 + T1, T2, T3, T4: Tập trung vào chất lượng sản phẩm nh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đa dạng hoá sản phẩm để cạnh tranh với Ki sản phẩm loại thị trường => Chiến lược cạnh tranh sản phẩm + Kết hợp S1, S2, S3, S4 + T1, T3, T4: Xây dựng nhà máy chế biến thực ho ̣c phẩm từ sản phẩm chăn nuôi địa phương nhằm tận dụng nguồn lực chỗ, tiết kiệm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm => Chiến lược đa dạng hoá ại hàng ngang - Nhóm chiến lược W-O: Với ý nghĩa khắc phục điểm yếu tận Đ dụng hội bên ngoài, có chiến lược nhóm đề xuất: ̀ng + Kết hợp W1, W2 + O1, O2, O3: Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng bá, nâng cao thương hiệu, hình ảnh sản phẩm chăn nuôi địa phương => Chiến lược ươ marketing nâng cao thương hiệu Tr + Kết hợp W2, W3 + O1, O2, O3: Tăng cường lực nghiên cứu phát triển sản phẩm => Chiến lược phát triển sản phẩm - Nhóm chiến lược W-T: Với ý nghĩa khắc phục điểm yếu né tránh nguy cơ, có chiến lược nhóm đề xuất: + Kết hợp W1, W2, W3 + T2, T3: Tăng cường lực quản lý, trình độ chuyên nôn kỷ thuật cho người lao động => Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực, kỹ quản trị trang trại 82 + Kết hợp W1, W3 + T4: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khác biệt hoá sản phẩm để tránh hàng chất lượng thị trường đồng thời nâng cao lực cạnh tranh với đơn vị ngành => Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm Để thực đạt mục tiêu chiến lược cần phải lựa chọn kết hợp cách linh hoạt chiến lược điều kiện cụ thể, tránh máy móc, rập khuôn uê ́ 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 3.2.1 Xu phát triển trang trại chăn nuôi tê ́H - Phát triển trang trại chăn nuôi nhu cầu khách quan, đường tất yếu để nâng cao suất, chất lượng tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao khả cạnh tranh thời kỳ hội nh nhập Trong phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán không đáp Ki ứng yêu cầu - Trang trại chăn nuôi tập trung giải pháp nhằm kiểm soát ho ̣c dịch bệnh, bối cảnh nước ta dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp có nguy bùng phát cao ại - Trang trại chăn nuôi có quy hoạch góp phần giảm thiểu ô nhiểm môi trường, khu vực nông thôn đồng ̀ng gian tới Đ 3.2.2 Định hướng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời - Coi trọng kinh tế trang trại nói chung trang trại chăn nuôi nói riêng hình ươ thức kinh tế chủ yếu để khai thác tốt lợi nông nghiệp Tr Hà Tĩnh trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế - Kiên trì phương châm chất lượng, hiệu bền vững phát triển trang trại chăn nuôi Phát triển trang trại chăn nuôi phải đảm bảo phát triển bền vững ba mặt: Kinh tế, xã hội môi trường Trong thị trường sản phẩm chăn nuôi cạnh tranh khốc liệt, vấn đề chất lượng sản phẩm chăn nuôi có ý nghĩa định tồn phát triển trang trại 83 - Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phải đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Thu hút nguồn lực đầu tư để xây dựng sở hạ tầng, mở rộng quy mô phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn theo hướng bền vững 3.2.3 Mục tiêu phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Mục tiêu chung: uê ́ Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại công nghiệp, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, quy trình chăn nuôi, thú y đảm bảo an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi tê ́H trường; chuyển dịch cấu vật nuôi phù hợp với lợi vùng, bước giảm dần chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ Mở rộng quy mô trang trại chăn nuôi địa bàn nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh đất đai, nguồn lực, góp nh phần giải việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản Ki xuất nông nghiệp Tập trung phát triển trang trại chăn nuôi vùng dồi quỹ đất phù hợp với hoạt động chăn nuôi; lấy trang trại chăn nuôi làm mũi đột ho ̣c phá hiệu kinh tế nhằm nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi nông nghiệp ại Định hướng đến 2020: Xác định kinh tế trang trại nói chung trang trại chăn nuôi nói riêng hình thức kinh tế chủ yếu để khai thác tốt lợi Đ nông nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế; ̀ng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh loại hình trang trại với phương châm: Chất lượng, hiệu phát triển bền vững; coi trọng bảo vệ môi sinh, môi trường ươ - Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Tr Số lượng trang trại: Số trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí tăng từ 10-15% năm, Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh có 330-410 trang trại chăn nuôi (tập trung nhóm gia súc, gia cầm chủ lực), xã có 1-2 khu trang trại chăn nuôi tập trung, toàn tỉnh thành lập hiệp hội trang traị Phấn đấu tổng giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi tăng bình quân từ 810%/năm Tổng giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân năm đạt đến tỷ đồng/trang trại 84 Tổ chức đào tạo, tập huấn cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại chăn nuôi, bình quân 200 lượt người/1 năm Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển trang trại chăn nuôi Hỗ trợ đo đạc, vẽ đồ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 100% 3.3 GIẢI PHÁP 3.3.1 Giải pháp chung uê ́ Xác định rõ, chăn nuôi giữ vai trò, vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp tỉnh, trang trại chăn nuôi hình thức tổ chức sản xuất tê ́H phát huy vai trò tích cực quan trọng kinh tế trang trại dần thể rõ nét ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Vì vậy, để phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn Hà Tĩnh thời gian tới cần phải tập trung thực nh đồng giải pháp nêu Nghị số 08-NQ/TU ngày Ki 19/5/2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020; Đề án phát triển ngành ho ̣c chăn nuôi Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 4263/2011/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 Uỷ ban nhân dân ại tỉnh Hà Tĩnh, tập trung nhóm giải pháp: 3.3.1.1 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch để phát Đ triển trang trại chăn nuôi ̀ng Lựa chọn mô hình phát triển kinh tế trang trại phù hợp với vùng địa phương Các địa phương tiếp tục soát xét, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát ươ triển trang trại chăn nuôi thích hợp vùng gắn với quy hoạch, kế Tr hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo điều kiện tập trung đất đai để hình thành trang trại chăn nuôi phát triển trang trại cũ với quy mô thích hợp để khai thác lợi vùng, địa phương, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái Về đất đai, tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp; đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chăn nuôi giao đất phát triển theo quy hoạch; triển khai cấp giấy 85 chứng nhận kinh tế trang trại sở đạt tiêu chuẩn nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vào sản xuất vay vốn để sản xuất 3.3.1.2 Đầu tư sở hạ tầng để đảm bảo điều kiện phát triển trang trại chăn nuôi Tiếp tục huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư để phát triển hạ tầng kỹ thuật thiết yếu như: Đường giao thông, điện, nước, kênh mương bước chuyển uê ́ trang trại chăn nuôi nằm khu dân cư xa vào vùng quy tê ́H hoạch kinh tế trang trại để tránh ô nhiểm môi trường sinh hoạt người dân Xác định sở hạ tầng nông thôn yếu tố có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói chung kinh tế trang trại chăn nuôi nói nh riêng Tạo liên kết vùng, địa phương giúp cho trang trại chăn nuôi có nhiều thuận lợi sản xuất giao thương tiêu thụ hàng hóa Ki 3.3.1.3 Mở rộng quy mô nâng cao nguồn lực trang trại chăn nuôi ̣c Trên sở thực trạng trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, xem xét để ho tiếp tục đầu tư phát triển số lượng trang trại chăn nuôi cách hợp lý Bên cạnh việc phát triển số lượng trang trại chăn nuôi phải quan tâm trọng đến phát triển nâng ại cao quy mô nguồn lực trang trại chăn nuôi Trong phải tập trung mở rộng quy Đ mô đất đai, tăng nguồn vốn đầu tư, tăng số lượng chất lượng nguồn lao ̀ng động, đưa tiến khoa học kỷ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ươ 3.3.1.4 Chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển trang trại chăn nuôi Thực có hiệu sách Trung ương tỉnh khuyến Tr khích phát triển trang trại nói chung trang trại chăn nuôi nói riêng Các cấp, ngành chức tiếp tục nghiên cứu, có điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp với yêu cầu phát triển quy định hành Với mục đích hỗ trợ đồng hành để phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cách vững 86 3.3.2 Giải pháp cụ thể phát triển trang trại chăn nuôi 3.3.2.1 Phát triển mặt số lượng trang trại Tiếp tục phát triển số lượng trang trại chăn nuôi địa phương loại vật nuôi cách hợp lý, cụ thể: Phát triển trang trại chăn nuôi lợn tập trung vùng trà sơn, ven biển nơi có lợi đất đai, dễ xử lý môi trường; chăn nuôi kết hợp với cải tạo đất chống sa mạc hóa uê ́ Phát triển trang trại chăn nuôi trâu, bò vùng trung du miền núi thuộc huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, huyện Kỳ Anh vùng đồi núi tê ́H huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Đức Thọ, Thị xã Hồng Lĩnh Phát triển trang trại chăn nuôi bò gắn với trồng màu, trồng cỏ vùng gò đồi để tạo nguồn thức ăn chăn nuôi nh Phát triển trang trại chăn nuôi gà công nghiệp đồng bằng, gà thả vườn Ki vùng trung du miền núi như: Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Thạch Hà Nuôi vịt xã vùng trũng, vùng lúa trọng điểm vùng ven biển như: Nghi Xuân, Lộc Hà, ho ̣c Thạch Hà, Can Lộc Phát triển trang trại chăn nuôi hươu, dê, ong huyện miền núi Hương ại Sơn, Hương Khê, Vũ Quang số vùng núi huyện Đức Thọ, Can Lộc huyện Kỳ Anh Đ 3.3.2.2 Nâng cao quy mô chất lượng trang trại chăn nuôi ̀ng Để mở rộng quy mô diện tích đất sử dụng trang trại chăn nuôi, cần phải thúc đẩy trình tích tụ tập trung ruộng đất khu vực nông thôn Chính quyền ươ địa phương cần tổ chức thống kê nắm bắt nhu cầu sử dụng đất trang trại chăn Tr nuôi, tổ chức giao đất, cho thuê đất để phát triển trang trại chăn nuôi vùng đất trống, đồi núi trọc Vốn đầu tư yếu tố quan trọng để đảm bảo cho đời, tồn phát triển có hiệu trang trại Vì vậy, cần phải hình thành thị trường vốn có tổ chức nông thôn để đa dạng hóa kênh cấp vốn; đổi hình thức vay vốn tín dụng tăng hình thức cho vay trung hạn, dài hạn; chủ trang trại chấp tài sản hình thành sau đầu tư để vay vốn Từ chủ trang trại chăn nuôi tiếp 87 cận với nhiều dòng vốn có nhiều lựa chọn để vay vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Cùng với việc mở rộng quy mô đất đai, tăng nguồn vốn đầu tư cần phải mở rộng quy mô lao động trang trại chăn nuôi Tuy nhiên, để mở rộng quy mô lao động việc cần phải mở rộng quy mô sản xuất trang trại, chủ trang trại chăn nuôi cần phải có chế độ tiền lương, tiền công hợp lý chế độ khác ký uê ́ kết hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, đồ bảo hộ lao động Mặt khác, phải không ngừng nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ lao động trang trại chăn nuôi kinh doanh, điều hành trang trại cho chủ trang trại tê ́H Các cấp, ngành cần có kế hoạch mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Cần phải đa dạng hóa chủng loại sản phẩm vật nuôi nâng cao chất lượng sản nh phẩm Các chủ trang trại chăn nuôi cần tập trung tìm hiểu thị trường để đưa vào sản xuất Ki loại sản phẩm hàng hóa trang trại, tận dụng lợi mà trang trại có để sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, giảm bớt rũi ro sản ho ̣c xuất phát triển trang trại chăn nuôi động vật rừng heo rừng, nhím hóa ại 3.3.2.3 Phát triển nguồn giống vật nuôi đảm bảo số lượng chất lượng Phải xây dựng trung tâm giống đưa vào sản xuất loại giống vật nuôi có Đ suất chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu giống địa bàn Phát triển ̀ng điểm cung ứng, truyền tinh nhân tạo trâu, bò để tăng tỷ lệ bò lai Zêbu Tiếp tục quan tâm phát triển sở sản xuất giống lợn bố, mẹ huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên ươ xây dựng huyện có từ đến sở sản xuất giống lợn thương phẩm Hình Tr thành huyện có từ đến sở sản xuất giống gia cầm thương phẩm để cung cấp giống cho sản xuất chăn nuôi Về giống lợn trọng phát triển đàn nái ngoại nái lai, bổ sung đực giống suất, chất lượng cao nhằm nạc hóa đàn lợn Chọn lọc đàn bò lai Zêbu (F1), sử dụng tinh nguồn bò thịt cao sản Charolais, Shahiwal, Brahman để tạo đàn bò thịt có 75% máu ngoại trở lên Sử dụng giống gia cầm chuyên trứng, chuyên thtj gà Ai cập, Gà Lorgh, vịt Kakicapbell để phát triển theo hướng công nghiệp trang trại chăn nuôi 88 Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống theo Pháp lệnh Giống vật nuôi quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất chất lượng giống vật nuôi, kiên xử lý tổ chức cá nhân có vi phạm theo quy định 3.3.2.4 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trang trại chăn nuôi uê ́ Xây dựng kiểu chuổng trại thích nghi với biến đổi khí hậu như: Chống lũ lụt, chống rét, chống nắng nóng; áp dụng công nghệ chuồng lồng, chuồng sàn có hệ tê ́H thống làm mát chăn nuôi lợn gia cầm Xây dựng chuồng trại chăn nuôi phải đảm bảo yêu cầu theo theo quy định Thông tư 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật nh quốc gia Ki Đối với thức ăn công nghiệp chăn nuôi phải tăng sản lượng sản xuất Nhà máy thức ăn gia súc Thiên Lộc nhằm đảm bảo 75 % thức ăn công nghiệp địa ho ̣c bàn tỉnh Ký kết hợp đồng cung ứng trực tiếp thức ăn từ nhà máy sản xuất đến trang trại chăn nuôi để giảm chi phí Bên cạnh thức ăn công nghiệp phải quan tâm phát ại triển mở rộng diện tích trồng thức ăn thô xanh cỏ, ngô Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học trang trại chăn nuôi, tổ Đ chức chăn nuôi khép kín, vào - Đối với chăn nuôi trâu, bò hạn chế thả ̀ng rông, sử dụng kỷ thuật vỗ béo trước xuất chuồng để tăng suất chất lượng 3.3.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ươ Thành lập hiệp hội ngành nghề chăn nuôi, hợp tác xã kiểu sản xuất, Tr dịch vụ chăn nuôi thông qua Hội nông dân, đoàn thể để phổ biến kinh nghiệm, thông tin giá thị trường, tiến kỹ thuật Phát triển hình thức chăn nuôi liên doanh, liên kết theo hướng an toàn dịch bệnh, ký kết hợp đồng trang trại chăn nuôi với doanh nghiệp để xây dựng vùng thức ăn tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh liên kết trang trại với sở nghiên cứu khoa học, nhà khoa học Đặc biệt, trang trại chăn nuôi loại sản phẩm cần liên kết chặt chẽ để tận dụng lợi bên nhằm nâng cao hiệu hoạt động trang trại 89 Các chủ trang trại chăn nuôi cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trường cần chủng loại sản phẩm gì, loại sản phẩm mà trang trại đưa vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế Các trang trại chăn nuôi phải xây dựng thương hiệu, coi trọng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, phải tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho trang trại chăn nuôi tình hình giá cả, dự báo ngắn dài hạn xu hướng uê ́ nhu cầu thị trường Tổ chức lại chuỗi thị trường từ khâu chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học đến chợ buôn bán gia súc, gia cầm kiểm dịch, đến sở giết 3.3.2.6 Xử lý chất thải tránh ô nhiểm môi trường tê ́H mổ, chế biến công nghiệp đến bàn ăn người tiêu dùng Các trang trại chăn nuôi cần có biện pháp để xử lý chất thải tránh ô nhiểm nh trường Mỗi trang trại chăn nuôi tùy điều kiện thực tế áp dụng phương pháp xử lý chất thải phổ biến sau: Xử lý theo công nghệ khí sinh học (hầm Biogas quy Ki mô lớn), xử lý theo công nghệ hiếu khí (bể sinh học sục khí) xử lý theo phương ̣c pháp công nghiệp Đối với trang trại chăn nuôi nằm khu dân cư phải ho có kế hoạch di dời đến địa điểm đảm bảo an toàn sinh học Xung quang trang trại phải có tường rào để hạn chế việc tiếp xúc, lây lan mầm bệnh gia súc, gia cầm ốm ại chết phải tiêu hủy biện pháp chôn, đốt; phân phải xử lý trước đưa Đ sử dụng, nước thải phải xử lý trước thải môi trường 3.3.2.7 Tăng cường sách hỗ trợ trang trại chăn nuôi ̀ng Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế trang trại nói ươ chung trang trại chăn nuôi nói riêng, tạo hành lang pháp lý cho trang trại chăn nuôi phát triển Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn chủ trang trại chăn nuôi có Tr nghĩa vụ thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Coi trọng tổ chức thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 14/3/2013 UBND tỉnh việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 UBND tỉnh 90 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phát triển trang trại chăn nuôi giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Nó cho phép khai thác, sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lao động, mang lại khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn uê ́ cho xã hội để góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương tê ́H - Về mặt lý luận, phát triển trang trại chăn nuôi phát triển số lượng, quy mô lẫn phát triển chất lượng hoạt động sản xuất chăn nuôi địa bàn Từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trang trại chăn nuôi nh vùng theo hướng gia tăng giá trị hàng hóa chăn nuôi Mặt khác, trang trại chăn nuôi phát triển tạo việc làm cho người lao động, tạo sản phẩm Ki chăn nuôi nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, từ thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển ho ̣c - Qua phân tích tình hình tỉnh Hà Tĩnh thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi thời gian qua cho thấy Tỉnh Hà Tĩnh có quỹ đất dồi dào, ại phong phú với điều kiện địa hình thuận lợi để xây dựng phát triển trang trại Đ chăn nuôi, nguồn lao động địa phương dồi với chi phí nhân công không cao, sở hạ tầng đồng bộ, sách vốn vay nới ̀ng lỏng, tỉnh có nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế trang ươ trại yếu tố đáp ứng tốt cho việc phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn Với điều kiện thuận lợi đó, giai đoạn 2012-2016 trang Tr trại chăn nuôi địa bàn Hà Tĩnh tăng nhanh số lượng, quy mô chất lượng Phát triển trạng trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh góp phần tạo nên tăng trưởng cho ngành sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh mà góp phân thực thành công chương trình quốc gia mà Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 91 - Thời gian tới để trang trại chăn nuôi tiếp tục có bước phát triển, cấp ngành địa phương cần thực đồng giải pháp đề trên, HĐND - UBND tiên thực có hiệu giải pháp quy hoạch, sách hỗ trợ khuyến khiách phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước uê ́ - Để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển cần phải có chế sách đủ mạnh, đồng phù hợp với thực tiễn Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện tê ́H hệ thống văn quy phạm pháp luật, có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để tháo gỡ khó khăn cho chủ trang trại trình thuê cấp đất làm trang trại Bên cạnh đó, sách thuế, sách ưu đãi tín dụng phải nh tiếp tục triển khai để hổ trợ cho chủ trang trại Nên đẩy mạnh việc lồng Ki ghép phát triển trang trại với việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn ho ̣c - Các Bộ, ban ngành liên quan cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước, tham mưu xây dựng sách phát triển trang trại cách hợp lý giai ại đoạn phát triển kinh tế cụ thể Tăng cường công tác quản lý không sản phẩm gia súc gia cầm nhập lậu, điều tiết đảm bảo cân thị trường Dự báo Đ đưa khuyến cáo sớm tình hình dịch bệnh đàn vật nuôi nhằm tránh ̀ng thiệt hại cho chủ trang trại chăn nuôi 2.2 Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh ươ - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đạo Tr cấp, ngành liên quan tập trung xây dựng hoàn thiện quy hoạch lâu dài, ổn định phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn Không nên phát triển trang trại chăn nuôi cách ạt, chạy theo phong trào mà cần cẩn thận khai thác mô hình mẫu Đồng thời tiến hành rà soát, điều tra xác trạng trang trại chăn nuôi để có sở xây dựng kế hoạch phát triển trang trại chăn nuôi cụ thể cho địa phương Tập trung phát triển trang trại có quy mô lớn có chiến lược sản xuất kinh doanh trung dài hạn 92 - Cùng với Tổng công ty Khoáng sản Thương mại Hà Tĩnh tập trung tháo gỡ khó khăn cho Nhà máy giết mổ chế biến thực phẩm Mitraco Hà Tĩnh để đơn vị thực đầu tàu chế biến thực phẩm nhà máy tiêu thụ sản phẩm cho trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh - Nghiên cứu đưa vào chăn nuôi loại vật nuôi phù hợp với điều kiện Hà Tĩnh như: Nhím, lợn rừng, đà điểu uê ́ - Hổ trợ chủ trang trại chăn nuôi tìm kiếm trì thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh việc khai thác tối đa thị trường nước phải hướng đến Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H thị trường xuất nước ngoài, với sản phẩm chất lượng sạch./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất thông tin truyền thông Cục Thống kê Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Niên giám uê ́ [2] thống kê, Nxb thống kê Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, tê ́H [3] nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2016), Báo cáo kết sơ Tổng điều nh [4] tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo kết sơ Tổng điều tra Ki [5] Cục Thống kê Bình Thuận (2010), Trang trại Bình THuận năm ho [6] ̣c nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê Hà Nội 2009 Đề án phát triển ngành chăn nuôi Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, ại [7] Đ định hướng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 4263?QĐ- ̀ng UBND ngày 30/12/2011 UBND tỉnh Hà Tĩnh [8] Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư liên tịch ươ số 27/2011/TT-BNNPTNT, Qui định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng Tr nhận kinh tế trang trại, ngày 13/04/2011 [9] Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học , Tạp chí kinh tế phát triển, Số 9/2005 [10] Đinh Phi Hổ (2005), Kinh tế trang trại –Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân, Tạp chí khoa học & công nghệ, số 5/2005 94 [11] Đào Hữu Hòa (2008), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn duyên hải Nam Trung trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế [12] Lê Trường Sơn (2004), Trang trại gia đình loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp uê ́ luật, Số 3/2004 nghiệp thủy sản, NXB Thống kê, Hà Nội tê ́H [13] Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông [14] Chu Tiến Quang, Viện Nghiên cứu quản lý TW (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng nh giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ki [15] Động thái thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam năm 20112015, NXB Thống kê, Hà Nội (2016) ho ̣c [16] Cục Thống kê Hà Tĩnh (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Đ Website ại Tĩnh mười năm 2006-2015, NXB Thống kê, Hà Nội [17] http://thongkehatinh.gov.vn/ChiTietTin.aspx ̀ng [18] http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phat-trien-kinh-te-trang- ươ trai.html [19] http://skhcn.daknong.gov.vn/techmart/xuc-tien-dau-tu/chinh-sach- Tr phat-trien-kinh-te-trang-trai.html [20] http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-moi/Nhieu-chinh-sach-khuyen- khich-phat-trien-kinh-te-trang-trai/237073.vgp 95 ... HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 83 3.2.1 Xu phát triển trang trại chăn nuôi 83 nh 3.2.2 Định hướng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới... TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI TỈNH HÀ TĨNH 52 ại 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh .52 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô nguồn lực trang trại chăn nuôi. .. đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016; - Đề xuất hệ thống giải pháp để phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh nh Hà Tĩnh đến năm 2025