1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gươm

20 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty may Hồ Gươm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNHNÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I LÝ THUYẾT CẠNH TRANH khái niệm cạnh tranh .4 Vai trò tầm quan trọng cạnh tranh 2.1 Đối với kinh tế quốc dân .4 2.2 Đối với doanh nghiệp 2.3 Đối với ngành .6 2.4 Đối với sản phẩm Các hình thức cạnh tranh 3.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh 3.2 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh 3.3 Căn vào phạm vi kinh tế Các công cụ cạnh tranh 4.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm 4.2 Cạnh tranh gía .11 4.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối 12 4.4 Cạnh tranh sách maketing 13 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh 14 II KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 16 Khái niệm khả cạnh tranh 16 Các tiêu đánh giá lực canh tranh .20 2.1 Thị phần 20 2.2 Năng suất lao động 21 2.3 lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 22 2.4 Uy tín doanh nghiệp 23 2.5 Năng lực quản trị .24 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 24 3.1 Các nhân tố chủ quan 24 3.1.1 Khả tài 24 3.1.2 Nguồn lực vật chất kỹ thuật 25 3.1.3 Nguồn nhân lực .25 3.2 Các nhân tố khách quan .27 3.2.1 Nhà cung cấp 27 3.2.2 Nguồn lực vật chất kỹ thuật 28 3.2.3 Các đối thủ cạnh tiềm ẩn 29 3.2.4 Sự xuất sản phẩm thay 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM 31 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM 31 Q trình hình thành phát triển Cơng ty may Hồ Gươm 31 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Công ty .33 Đặc điểm tổ chức quản lý phân phối cấp quản lý Công ty may Hồ Gươm 35 Môi trường kinh doanh Công ty .37 4.1 Môi trường kinh doanh nước 37 4.2 Môi trường kinh doanh quốc tế 38 4.3 Môi trương cạnh tranh Công ty .39 II THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM 40 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty 40 Phân tích khả cạnh tranh Cơng ty thơng qua yếu tố nội lực 46 2.1 Nguồn lực tài vật chất 46 2.2 Nguồn nhân lực 49 2.3 Chiến lực kinh doanh 51 2.4 Uy tín Cơng ty .53 Phân tích khả cạnh Cơng ty thông qua công cụ 53 3.1 Chất lượng sản phẩm 53 3.2 Chính sách gíá .54 3.3 Hệ thống phân phối .55 3.4 Giao tiếp, khuếch trương .56 4.Phân tích khả cạnh tranh Công ty thông qua số tiêu 56 4.1 Thị phần 56 4.2 Năng suất lao động 60 4.3 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 61 III NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY 62 Những thành tựu đạt 62 Những mặt tồn 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY HỒ GƯƠM 68 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CỦA CƠNG TY MAY HỒ GƯƠM NĨI RIÊNG 68 Tình hình phát triển kinh tế nước 68 Tình hình phát triển kinh tế giới 69 Phương hướng phát triển ngành .71 Phương hướng phát triển Công ty may Hồ Gươm 73 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 75 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 75 Giải pháp2: Chính sách giá hợp lý 76 Giải pháp 3: Phát triển kênh phân phối sản phẩm Công ty .77 Giải pháp 4: Nâng cao hoạt động Marketing 79 Giải pháp 5: Nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên 79 Giải pháp 6: Giải pháp mẫu, mốt 81 Giải pháp7: Gải pháp phát triển thị trường 82 Giải pháp 8: Giải pháp công nghệ 83 Giải pháp 9: Giải pháp huy động vốn 84 Giải pháp 10; Tăng suất lao động .84 III MỘT SỐ KÍÊN NGHỊ VỚI CÁC NGÀNH CHỨC NĂNG 85 Một số kiến nghị với Nhà nước 85 Một số kiến nghị với Tổng công ty may Việt Nam 87 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Bước vào kỷ 21- kỷ nguyên đầy hứa hẹn nhiều thách thức, xu hướng tồn cầu hố kinh tế vấn đề diễn sôi động cấp bách Trước xu hướng đó, kinh tế Việt Nam ngành dệt may coi ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu chiến lược nhiệm vụ ngành góp phần thực đường lối Đảng, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH- HĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu toàn xã hội không ngừng tăng lên mặt, không ngừng tăng cường sản xuất, xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho người lao động- vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Việc chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước, xu mở cửa hội nhập với kinh tế giới Công ty may Hồ Gươm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố trực thuộc Tổng Cơng ty mayViệt Nam đứng trước hội thách thức lớn lao điều kiện cạnh tranh gay gắt Để tồn tại, đứng vững phát triển đòi hỏi Cơng ty phải xác định cho phương thức hoạt động, sách, chiến lược cạnh tranh đắn Nhận thức tầm quan trọng xu hội nhập cạnh tranh mong muốn đóng góp ý kiến để Cơng ty may Hộ Gươm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Sau thời gian thực tập Công ty may Hồ Gươm, em định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty may Hồ Gươm” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương I: Những lý luận cạnh tranh nâng cao lực canh tranh Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh Công ty may Hồ Gươm Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty may Hồ CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANHNÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I LÝ THUYẾT CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Trong phát triển kinh tế thị trườngViệt Nam nay, khái nệm liên quan đến cạnh trạnh khác nhau.Theo Mác“cạnh tranh phấn đấu ganh đua găy gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ để đạt lợi nhuận siêu ngạch”, có quan niệm khác lại cho “cạnh tranh phấn đấu chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cho tốt doanh nghiệp khác”(Theo nhóm tác giả “nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước”) Theo kinh tế trị học “cạnh tranh thơn tính lẫn đối thủ nhằm giành lấy thị trường, khách hàng cho doanh nghiệp mình” Để hiểu cách khái quát ta có khái niệm sau: Trong kinh tế thị trường cạnh tranh cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp thị trường nhằm giành ưu loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Từ nước ta thực đường lối mở cửa kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất len lỏi vào bước doanh nghiệp Môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lúc đầy biến động vấn đề cạnh tranh trở nên cấp bách, sôi động thị trường nước thị trường quốc tế Như vậy, kinh tế thị trường nay, lĩnh vực nào, hoạt động người cộm lên vấn đề cạnh tranh Ví quốc gia cạnh tranh để giành lợi đối ngoại, trao đổi, doanh nghiệp cạnh tranh để lôi khách hàng phía mình, để chiếm lĩnh thị trường có nhiều lợi người cạnh tranh để vươn lên khẳng định vị trí trình độ chun, mơn nghiệp vụ để người quyền phục tùng mệnh lệnh, để có uy tín vị quan hệ với đối tác Như vậy, nói cạnh tranh hình thành bao trùm lên lĩnh vực sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội Điều xuất phát từ lẽ đương nhiên nước ta bước vào giai đoạn phát triển cao lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, mà bên cạnh cạnh tranh vốn quy luật tự nhiên khách quan kinh tế thị trường, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, tự nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh động lực để thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển Bởi để giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm buộc doanh nghiệp phải thường xuyên động não, tích cực nhạy bén động phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổ sung xây dựng sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc, loại bỏ máy móc cũ kỹ lạc hậu điều quan trọng phải có phương pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đào tạo đãi ngộ trình độ chun mơn, tay nghề cho người lao động Thực tế cho thấy đâu thiếu có cạnh tranh thường biểu trì trệ yếu dẫn doanh nghiệp mau chóng bị đào thải khỏi quy luật vận động kinh tế thị trường Để thúc đẩy tiêu thụ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng Do đó, cạnh tranh khơng kích thích tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày gắn liền với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội tốt Cạnh tranh điều kiện đồng thời yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh để lại nhiều hạn chế tiêu cực phân hố sản xuất hàng hoá, làm phá sản doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ cơng nghệ thấp làm cho doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro khách quan mang lại thiên tai, hoả hoạn.v.v bị rơi vào hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi Như vậy, cạnh tranh hiểu khái quát cách chung ganh đua gay gắt chủ thể hoạt động thị trường với nhau, kinh doanh loại sản phẩm sản phẩm tương tự thay lẫn nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số lợi nhuận Các doanh nghiệp thương mại cần nhận thức đắn canh tranh để mặt chấp nhận canh tranh theo khía cạnh tích cực để từ phát huy yếu tố nội lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, mặt khác tranhd tình trạng cạnh tranh bất hợp lý dẫn đến làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng làm suy yếu Doanh nghiệp thương mại mang tính đặc thù phải chịu cạnh tranh liệt so với loại hình doanh nghiệp khác Vai trò tầm quan trọng cạnh tranh Trong chế kế hoạch hoá tập trung trước phạm trù cạnh tranh không tồn doanh nghiệp, thời điểm doanh nghiệp nhà nước bao cấp hoàn toàn vốn, chi phí cho hoạt động, kể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm thuộc nhà nước Vì vậy, vơ hình dung nhà nước tạo lối mòn kinh doanh, thói quen trì trệ ỉ lại, doanh nghiệp khơng phải tự tìm kiếm khách hàng mà có khách hàng tự tìm đến doanh nghiệp Chính điều khơng tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển Sau kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nước ta chuyển sang giai đoạn mới, bước ngoặt lớn, kinh tế thị trường hình thành vấn đề cạnh tranh xuất có vai trò đặc biệt quan trọng khơng doanh nghiệp mà người tiêu dùng kinh tế quốc dân nói chung 2.1 Đối với kinh tế quốc dân Đối với kinh, tế cạnh không mơi trường động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, cạnh tranh điều kiện giáo dục tính động doanh nghiệp Bên cạnh cạnh tranh góp phần gợi mở nhu cầu xã hội thông qua xuất nhứng sản phẩm Điều chứng tỏ đời sống người ngày nâng cao trị, kinh tế văn hoá Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày phát triển sâu rộng Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại mang lại mặt hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tạo phân hố giàu nghèo, cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đến có manh mối làm ăn vi phạm pháp luật trốn thuế, lậu thuế, lậu hàng giả, buôn bán trái phép mặt hàng mà Nhà nước pháp luật nghiêm cấm 2.2 Đối với doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp vậy, tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn đứng vững Để tồn đứng vững doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể lâu dài mang tính chiến lược tầm vi mô vĩ mô Họ cạnh tranh để giành lợi phía mình, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin sản phẩm doanh nghiệp tốt nhất, phù hợp với thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, kịp thời, nhanh chóng đầy đủ sản phẩm dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp doanh nghiệp có khả tồn phát triển Do cạnh tranh quan trọng cần thiết Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển cơng tác maketing việc nghiên cứu thị trường để định sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Nghiên cứu thị trường để doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trường sản xuất mà thị trường cần khơng sản xuất mà doanh nghiệp có Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải đưa sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng Muốn doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào q trình sản xuất kinh doanh, tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân, cử cán học để nâng cao trình độ chun mơn Cạnh tranh thắng lợi tạo cho doanh nghiệp vị trí xứng đáng thị trường tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp Trên sở có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tái sản xuất xã hội, tạo đà phát triển mạnh cho kinh tế 2.3 Đối với ngành Hiện kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng cạnh tranh đóng vai trò quan trọng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm Cạnh tranh bình đẳng lành mạnh tạo bước đà vững cho ngành nghề phát triển Nhất đối vơí ngành dêth may- ngành có vai trò chủ lực phát triển kinh tế quốc dân Cạnh tranh tạo bước đà động lực cho ngành phát triển sở khai thác lợi điểm mạnh ngành thu hút nguồn lao động dồi khai thác tối đa nguồn lực Như vậy, hoạt động kinh doanh dù có quy mô hoạt động lớn hay quy mô hoạt động nhỏ, dù hoạt động đứng tầm vĩ mơ hay vi mơ khơng thể thiếu có mặt vai trò yếu tố cạnh tranh 2.4 Đối với sản phẩm Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ngày nâng cao chất lượng, phong phú chủng loại, mẫu mã kích cỡ Giúp cho lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp thu ngày nhiều Ngày sản phẩm sản xuất không để đáp ứng nhu cầu nước mà cung cấp xuất nước ngồi Qua ý nghĩa ta thấy cạnh tranh thiếu sót lĩnh vực kinh tế Cạnh tranh lành mạnh thực tạo nhà doanh nghiệp giỏi đồng thời động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo công xã hội Bởi cạnh tranh yếu tố cần có hỗ trợ quản lý nhà nước để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền gây lũng loạn, xáo trộn thị trường Các hình thức cạnh tranh Cạnh tranh phân loại theo hình thức khác nhau: 3.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh chia thàn ba loại: - Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt, hai bên muốn tối đa hố lợi ích Người bán muốn bán với giá cao để tối đa hoá lợi nhuận người mua muốn mua với giá thấp chất lượng đảm bảo mức giá cuối mức giá thoả thuận hai bên - Cạnh tranh người mua người mua: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu, thị trường mức cung nhỏ mức cầu Lúc hàng hóa thị trường khan hiếm, người mua để đạt nhu cầu mong muốn họ sẵn sàng mua với mức giá cao mức độ cạnh tranh diễn gay gắt người mua, kết giá hàng hoá tăng lên, người bán thu lợi nhuận lớn người mua bị thiệt thòi giá chất lượng, trường hợp chủ yếu tồn kinh tế bao cấp xảy số nơi diễn hoạt động bán đấu giá loại hàng hố - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây cạnh tranh gay go liệt mà kinh tế thị trường sức cung lớn sức cầu nhiều, khách hàng coi thượng đế người bán, nhân tố có vai trò quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải ganh đua, loại trừ để giành ưu lợi cho 3.2 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh Theo tiêu thức cạnh tranh chia thành bốn loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh tuý, hình thức đơn giản cấu trúc thị trường người mua người bán không đủ lớn để tác động đên giá thị trường Nhóm người mua tham gia thị trường có cách thích ứng với mức giá đưa cung cầu thị trường tự hình thành, giá thị trường định - Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: Đây hình thức cạnh tranh phổ biến thị trường mà doanh nghiệp có đủ sức mạnh chi phối giá sản phẩm thơng qua hình thức quảng cáo, khuyến mại dịch vụ sau bán hàng Cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh mà phần lớn sản phẩm không đồng với nhau, loại sản phẩm mang nhãn hiệu đặc tính khác dù xem xét chất lượng khác biệt sản phẩm không đáng kể mức giá mặc định cao nhiều Cạnh tranh không hồn hảo có hai loại: + Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà chủ thể có ảnh hưởng lớn, ép đối tác phải bán mua sản phẩm với giá cao người làm thay đổi giá thị trường Có hai loại cạnh tranh độc quyền độc quyền bán độc quyền mua Độc quyền bán tức thị trường có người bán nhiều người mua, lúc người bán tăng giá ép giá khách hàng họ muốn lợi nhuận thu tối đa, độc quyền mua tức thị trường có người mua nhiều người bán khách hàng coi thượng đế, chăm sóc tận tình chu đáo khơng người bán không lôi kéo khách hàng phìa Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy khơng có sản phẩm thay , tạo sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với gây trở ngại cho trình phát triển sản xuất làm tổn hại đến người tiêu dùng Vì phải có đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền số nhà kinh doanh + Độc quyền tập đồn: Hình thức cạnh tranh tồn số ngành sản xuất mà có số người sản xuất Lúc cạnh tranh xảy số lực lượng nhỏ doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải nhận thức giá sản phẩm khơng phụ thuộc vào số lượng mà phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh khác thị trường Một thay đổi giá doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến nhu cầu cân sản phẩm doanh nghiệp khác Những doanh nghiệp tham gia thị trường người có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn Do việc thâm nhập vào thị trường đối thủ cạnh tranh thường khó 3.3 Căn vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu dùng chủng loại sản phẩm Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp để thu lợi nhuận cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí cá biệt hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Kết trình độ sản xuất ngày phát triển, doanh nghiệp khơng có khả bị thu hẹp, chí bị phá sản - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh ngành kinh tế khác nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, cạnh tranh doanh nghiệp hay đồng minh doanh nghiệp ngành với ngành khác Như ngành kinh tế điều kiện kỹ thuật điều kiện khác khác môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu thị hiếu có tính chất khác nên lượng vốn đầu tư vào ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao ngành khác Điều dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh doanh lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, biện pháp để thực cạnh tranh ngành Kết ngành trước có tỷ suất lợi nhuận cao thu hút nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do cung vượt cầu làm cho giá hàng hố có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận Ngược lại ngành trước có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất ngành giảm, dẫn đến cung nhỏ cầu, làm cho giá hàng hoá tăng làm tăng tỷ suất lợi nhuận Các công cụ cạnh tranh Công cụ cạnh tranh doanh nghiệp hiểu tập hợp yếu tố, kế hoạch, chiến lược, sách, hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt đối thủ cạnh tranh tác động vào khách hàng để thoả mãn nhu cầu khách hàng Từ tiêu thụ nhiều sản phẩm, thu lợi nhuận cao Nghiên cứu công cụ cạnh tranh cho phép doanh nghiệp lựa chọn công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh thị trường doanh nghiệp Từ phát huy hiệu sử dụng cơng cụ, việc lựa chọn cơng cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt phù hợp không theo khuân mẫu cứng nhắc Dưới đâylà số công cụ cạnh tranh tiêu biểu quan trọng mà doanh nghiệp thương mại thường phải dùng đến chúng 4.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, thuộc tính sản phẩm thể mức độ thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với cơng dụng lợi ích sản phẩm Nếu trước giá coi quan trọng cạnh tranh ngày phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Khi có loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm tốt hơn, đáp ứng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng họ sẵn sàng mua với mức giá cao Nhất kinh tế thị trường với phát triển sản xuất, thu nhập người lao động ngày nâng cao, họ có đủ điều kiện để thoả mãn nhu cầu mình, mà họ cần chất lượng lợi ích sản phẩm đem lại Nếu nói giá yếu tố mà khách hàng không cần quan tâm đến hoàn toàn sai giá yếu tố quan trọng để khách hàng tiêu dùng cho phù hợp với mức thu nhập Điều mong muốn khách hàng có nhu cầu mua hay bán đảm bảo hài hoà chất lượng giá Để sản phẩm doanh nghiệp lựa chọn khách hàng tương lai nâng cao chất lượng sản phẩm điều cần thiết Nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi chất liệu sản phẩm thay đổi công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích tính an tồn q trình tiêu dùng sau tiêu dùng Hay nói cách khác nâng cao chất lượng sản phẩm việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã, bền tốt Điều làm cho khách hàng cảm nhận lợi ích mà họ thu ngày tăng lên trì tiêu dùng sản phẩm doang nghiệp Làm tăng lòng tin trung thành khách hàng doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm coi vấn đề sống doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam mà họ phải đương đầu đối thủ cạnh tranh từ nước ngồi vào Việt Nam Một chất lượng hàng hố dịch vụ khơng bảo đảm có nghĩa khách hàng đến với doanh nghiệp ngày giảm, doanh nghiệp khách hàng thị trường dẫn tới suy yếu hoạt động kinh doanh Mặt khác chất lượng thể tính định khả cạnh tranh doanh nghiệp chỗ nâng cao chất lượng làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Do cạnh tranh chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng cần thiết mà doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải sử dụng 4.2 Cạnh tranh giá Giá hiểu số tiền mà người mua trả cho người bán việc cung ứng số hàng hố dịch vụ Thực chất giá biểu tiền giá trị hao phí lao động sống hao phí lao động vật hoá để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng quy luật cung cầu Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh doanh nghiệp, khách hàng tôn vinh “Thượng đế” họ có quyền lựa chọn họ cho tốt nhất, có hàng hố dịch vụ với chất lượng tương đương chắn họ lựa chọn mức giá thấp hơn, để lợi ích họ thu từ sản phẩm tối ưu Do mà từ lâu giá trở thành biến số chiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành công việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khéo léo, tinh tế chiến thuật giá Giá thể vũ khí để cạnh tranh thơng qua việc định giá sản phẩm: định giá thấp giá thị trường, định giá ngang giá thị trường hay sách giá cao giá thị trường Với mức giá ngang với giá thị trường: giúp doanh nghiệp đánh giá khách hàng, doanh nghiệp tìm biện pháp giảm chất lượng sản phẩm đảm bảo lượng tiêu thụ tăng lên, hiệu kinh doanh cao lợi thu nhiều Với mức giá thấp mức giá thị trường: sách áp dụng số sản xuất muốn tập trung lượng hàng hố lớn, thu hồi vốn lời nhanh Khơng doanh nghiệp thành cơng áp dụng sách định giá thấp Họ chấp nhận giảm sút quyền lợi trước mắt đến lúc để sau chiếm thị trường rộng lớn, với khả tiêu thụ tiềm tàng Định giá thấp giúp doanh nghiệp từ đầu có chỗ đứng định để định vị vị trí từ thâu tóm khách hàng mở rộng thị trường Với sách định giá cao giá thị trường: ấn định giá bán sản phẩm cao giá bán sản phẩm loại thị trường mà lần người tiêu dùng chưa biết chất lượng nên chưa có hội để so sánh, xác định mức giá loại sản phẩm đắt hay rẻ đánh vào tâm lý người tiêu dùng hàng hố giá cao có chất lượng cao hàng hoá khác Doanh nghiệp thường áp dụng sách nhu cầu thị trường lớn cung doanh nghiệp hoạt động thị trường độc quyền, bán mặt hàng q cao cấp có nhạy cảm giá Như vậy, để định sử dụng sách giá cho phù hợp thành công sử dụng doanh nghiệp cần cân nhắc xem xét kỹ lưỡng xem tình thuận lợi hay không thuận lợi, nghiên cứu xu hướng tiêu dùng tâm lý khách hàng cần phải xem xét chiến lược sách đối thủ sử dụng 4.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối Phân phối sản phẩm hợp lý công cụ cạnh tranh đắc lực hạn chế tình trạng ứ đọng hàng hoá thiếu hàng Để hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp diễn thông suốt, thường xuyên đầy đủ doanh nghiệp cần phải lựa chọn kênh phân phối nghiên cứu đặc trưng thị trường, khách hàng Từ có sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý tăng nhanh vòng quay vốn, thúc đẩy tiêu thụ, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Thông thường kênh phân phối doanh nghiệp chia thành loại: + Kênh ngắn: Người sản xuất => Người bán lẻ => Người tiêu dùng + Kênh cực ngắn: Người sản xuất => Người tiêu dùng + Kênh dài: Người sản xuất=>Người buôn bán=>Người bán lẻ=>Người tiêu dùng + Kênh cực dài: Người sản xuất=>Đại lý=> Người buôn bán=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng + Kênh rút gọn: Người sản xuất=>Đại lý=> Người bán lẻ=> Người tiêu dùng Tuỳ theo mặt hàng kinh doanh, tuỳ theo vị trí địa lý, tuỳ theo nhu cầu người mua người bán, tuỳ theo quy mô kinh doanh doanh nghiệp mà sử dụng kênh phân phối khác cho hợp lý mang lại hiệu nhiều kênh phân phối có tác dụng người mơi giới đơi lại mang lại trở ngại rườm rà 4.4 Cạnh tranh sách Maketing Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sách maketing đóng vai trò quan trọng bắt đầu thực hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm gì?, thu thập thơng tin thơng qua phân tích đánh giá doanh nghiệp đến định sản xuất ? kinh doanh mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu Trong thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thường sử dụng sách xúc tiến bán hàng thơng qua hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến người tiêu dùng Kết thúc trình bán hàng, để tạo uy tín khách hàng, doanh nghiệp cần thực hoạt động dịch vụ trước bán, bán sau bán Như sách maketing xuyên suốt vào trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vừa có tác dụng vừa có tác dụng phụ để hỗ trợ sách khác Do sách maketing khơng thể thiếu hoạt động doanh nghiệp Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường đâu có kinh tế thị trường có kinh tế cạnh tranh Bất kỳ doanh nghiệp vậy, tham gia vào kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn đứng vững phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn tác động khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu sống người nâng lên mức cao nhiều.Con người khơng cần có nhu cầu “ăn mặc bền” trước mà cần “ăn ngon mặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải khơng ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp bắt kịp đáp ứng đầy đủ nhu cầu chiến thắng cạnh tranh Chính cạnh tranh cần thiết, giúp cho doanh nghiệp: ... lý luận cạnh tranh nâng cao lực canh tranh Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh Công ty may Hồ Gươm Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty may Hồ CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN... tập Công ty may Hồ Gươm, em định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty may Hồ Gươm để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn. .. hướng phát triển Công ty may Hồ Gươm 73 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 75 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm 75 Giải pháp2 : Chính sách

Ngày đăng: 14/03/2018, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w