Nghiên cứu sự sẵn sàng công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố đà nẵng đối với hệ thống thông quan điện tử VNACCSVCIS
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
448,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ .4 1.1 SỰ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ: 1.1.1 Định nghĩa công nghệ 1.1.2 Thành phần công nghệ 12 1.2 SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỬ DỤNG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 12 1.2.1 Sự sẵn sàng công nghệ 12 1.2.2 Sẵn sàng công nghệ giao dịch điện tử 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM SỰ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ VNACCS/VCIS: 20 1.3.1 Các yếu tố cấu thành sẵn sàng công nghệ 21 1.4 ĐO LƯỜNG SỰ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ 22 1.4.1 Chỉ số sẵn sàng công nghệ 1.0 (TRI 1.0) .22 1.4.2 Chỉ số sẵn sàng công nghệ 2.0 (TRI 2.0) .23 1.4.3 Đánh giá số đo lường .23 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ VNACCS/VCIS 26 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN TẠI TP ĐÀ NẴNG: .29 2.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 2.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 32 2.5 XÂY DỰNG THANG ĐO .32 2.6 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Thu thập liệu 37 3.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 3.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 38 3.3 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO 40 3.3.1 Thang đo lạc quan 40 3.3.2 Thang đo đổi .41 3.3.3 Thang đo Không thuận tiện 42 3.3.4 Thang đo Không an toàn .42 3.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY LOGISTIC 43 3.4.1 Kiểm định ý nghĩa hệ số 43 3.4.2 Độ phù hợp mơ hình hồi quy 44 3.4.3 Mức độ dự đoán mơ hình .44 3.4.4 Mơ hình hồi quy 45 3.4.5 Kiểm định giả thuyết .46 3.5 THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC THANG ĐO THUỘC MƠ HÌNH HỒI QUY 47 3.5.1 Thống kê mô tả chung thang đo 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 4.1 TĨM TẮT MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYÊT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với đường lối đổi mới, sách mở cửa Đảng Nhà nước, kinh tế đất nước ta không ngừng phát triển đạt thành tựu to lớn Cùng với phát triển đó, quan quản lý Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng bước đổi mới, cải tiến thủ tục hành nhằm theo kịp tốc độ phát triển hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nói có điều kiện phát triển Được quan tâm đạo Chính phủ, Bộ Tài Chính, ngành Hải quan có nhiều cố gắng đạt số kết bước đầu Đánh dấu công đổi dự án “Xây dựng, triển khai hải quan điện tử chế cửa quốc gia phục vụ đại hóa hải quan Việt Nam” cụ thể triển khai hệ thống thông quan điện tử VNACSS/VCIS vào tháng 4/2014 Một bước đánh dấu quan trọng công đổi cách thức quản lý ngành hải quan, quan chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi việc thơng quan hàng hóa xuất nhập giảm thời gian thông quan.Vậy để tiếp nhận hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS cách có hiệu quả, doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập chuẩn bị gì, sẵn sàng tiếp nhận hệ thống Xuất phát từ tình hình thực tế ý nghĩa việc sử dụng hệ thống nên việc nghiên cứu sẵn sàng hệ thống thông quan điện tử doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập địa bàn TP Đà Nẵng từ có giải pháp thích hợp vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.Chính vậy, tơi chọn “ Nghiên cứu sẵn sàng công nghệ doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn thành phố Đà Nẵng hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS “làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau: - Tổng hợp sở lý thuyết sẵn sàng công nghệ - Xây dựng thang đo sẵn sàng công nghệ việc sử dụng hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn TP Đà Nẵng - Từ kết đo lường nêu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống VNACCS/VCIS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các khách hàng tổ chức sử dụng hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS Các khách hàng bao gồm chủ hàng xuất nhập công ty vận tải giao nhận Phạm vi nghiên cứu khách hàng tổ chức sử dụng hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, mô tả phân tích liệu thứ cấp Từ thiết kế xây dựng thang đo Nghiên cứu định lượng : Dựa kết khảo sát ý kiến doanh nghiệp, sử dụng phương pháp tốn thống kê để tổng hợp, phân tích kiểm định với hỗ trợ phần mềm SPSS 20 Đưa kết đo lường đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống VNACCS/VCIS Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: + Đo lường sẵn sàng công nghệ việc sử dụng hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đo lường, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao Hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS nhằm đáp ứng tốt tham gia Hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận sẵn sàng công nghệ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích kết nghiên cứu Chương 4: Hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ 1.1 SỰ SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ: 1.1.1 Định nghĩa công nghệ Công nghệ từ hay sử dụng sống để hiểu rõ cơng nghệ có lẻ người biết Để trả lời điều này, có nhiều lý thuyết đề cập đến: Theo tiến sỹ Ngô Văn Quế, thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, người ta quen dùng khái niệm công nghệ với nghĩa phương tiện vật chất như: công cụ, lượng, vật liệu người sáng tạo sử dụng sản xuất dịch vụ Từ năm 60 trở lại đây, mua bán công nghệ ngày sôi động kinh doanh quốc tế nên công nghệ hiểu rộng Hiện tồn quan niệm khác cơng nghệ Song chưa có sách đưa định nghĩa chuẩn xác công nghệ Theo Luật CGCN: “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Điều 3.2, Luật CGCN) Khái niệm công nghệ Luật CGCN, trùng với khái niệm công nghệ, nêu Điều 3.2, Luật KH&CN năm 2013 Trong đó, khái niệm “Bí kỹ thuật” Luật CGCN diễn giải: “Bí kỹ thuật thơng tin tích luỹ, khám phá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu cơng nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh công nghệ, sản phẩm công nghệ” (Điều 3.1, Luật CGCN) Từ khái niệm Luật CGCN, liên hệ đến khái niệm “Bí mật kinh doanh”, đối tượng bảo hộ độc quyền Luật Sở hữu trí tuệ: “Bí mật kinh doanh thơng tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” (Điều 4.23, Luật Sở hữu trí tuệ) “Bí kỹ thuật” thuộc tập hợp “Bí mật kinh doanh”, thơng tin thu từ hoạt động kinh doanh, kết tinh lao động trí tuệ, có khả sử dụng kinh doanh lĩnh vực khác Mặc dù “Bí quyết” “Bí mật” mang hàm nghĩa tương đồng, thông tin giấu kín Tuy nhiên, nội hàm “Bí kỹ thuật” hẹp “Bí mật kinh doanh” Vì “Bí mật kinh doanh” ngồi “Bí kỹ thuật” tương ứng với giải pháp kỹ thuật, cịn bí khác kỹ thuật gắn với hoạt động trình tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bên cạnh đối tượng bảo hộ buộc phải bộc lộ thơng tin “Bí mật kinh doanh” hình thức bảo hộ theo chế đặc biệt, chủ sở hữu tự bảo vệ che giấu thông tin Trước đây, đề cập đến công nghệ, thông thường bàn đến lĩnh vực kỹ thuật Nhưng nay, công nghệ cịn bao hàm lĩnh vực dịch vụ (có thể gắn với kỹ thuật kỹ thuật), giải pháp lĩnh vực dịch vụ biến đổi nguồn lực thành sản phẩm (sản phẩm dịch vụ) Ví dụ, cơng nghệ lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, có cách thức, biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn, nâng cao số lượng vòng quay vốn cách hiệu Đồng thời, công nghệ không dừng lại lĩnh vực kỹ thuật, hay lĩnh vực kinh doanh Về tổng thể, cơng nghệ xuất lĩnh vực kể lĩnh vực quân sự, an ninh quốc phòng đến hoạt động vui chơi, giải trí,… Câu chuyện truyền thuyết lịch sử “Chiếc nỏ thần” An Dương Vương, phải bí – cơng nghệ lĩnh vực quân thời kỳ đầu dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Do vậy, nên nên dùng thuật ngữ “Bí quyết” nói chung thay cho thuật ngữ “Bí kỹ thuật” Việc sử dụng thuật ngữ “Bí quyết” bao quát hơn, phù hợp với xu thời đại Đặc biệt bao hàm công nghệ ngành dịch vụ đóng góp 60% – 70% GDP giới[1] Mặt khác, đề cập đến giải pháp, tức cách thức hay phương tiện giải vấn đề Giải pháp giải “sản phẩm” (tức công cụ hay phương tiện vật chất cụ thể) “quy trình” (trình tự xếp, tổ chức cơng việc) Dưới góc độ mặt tốn học, xét khía cạnh tập hợp, “sản phẩm”, “quy trình” hai tập hợp tập hợp “giải pháp” Có nghĩa “giải pháp” bao hàm “sản phẩm” “quy trình” Cách thức diễn giải Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 (Nghị định 13) Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 (Thông tư 18), đề cập đến sáng kiến, loại hình cơng nghệ tiếp cận theo hướng đề cập Theo Nghị định 13, Thông tư 1811, giải pháp sáng kiến bao gồm: giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật (Điều 3.1, Nghị định 13) Trong đó, giải pháp kỹ thuật là: “cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ (một vấn đề) xác định, bao gồm:a) Sản phẩm, dạng: Vật thể (ví dụ: Dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện); chất(ví dụ: Vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm); vật liệu sinh học (ví dụ: Chủng vi sinh, chế phẩm sinh học, gen, thực vật, động vật biến đổi gen); giống trồng, giống vật ni; b) Quy trình (ví dụ: Quy trình cơng nghệ; quy trình chẩn đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý, kỹ thuật chăn ni, trồng trọt; quy trình chẩn đoán, chữa bệnh cho người, động vật thực vật,…) (Điều 3.1, Thông tư 18) Trở lại với khái niệm “công nghệ” Luật CGCN, thấy rằng: khái niệm “công nghệ” Luật CGCN rõ ràng chưa đầy đủ Nó vừa thừa, vừa thiếu, lẽ đề cập “giải pháp” khơng nên liệt kê “quy trình” cách độc lập, song song, “quy trình” tập hợp “giải pháp” Nếu muốn đề cập rõ nghĩa hơn,thì nên loại hẳn thuật ngữ “giải pháp”, bổ sung 43 Bảng 4.10 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo Khơng an tồn Trung bình Biến quan sát Phương sai thang đo thang đo loại biến loại biến Tương quan biến - tổng Bình phương Cronbach nhiều tương Alpha INS1 7.53 3.694 595 INS2 7.68 3.501 763 INS3 7.89 3.010 690 INS4 7.71 3.480 733 3.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY BINARY LOGISTIC quan loại biến 427 589 553 549 844 780 815 789 Thông qua nguồn liệu thu thập từ 296 hồ sơ vấn doanh nghiệp Đà Nẵng, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để xây dựng mơ hình nhân tố 3.4.1 Kiểm định ý nghĩa hệ số Wald Chi-square đại lượng dùng để kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy tổng thể Nếu hệ số hồi quy Bo B1 tỷ lệ chênh lệch xác suất 1, tức xác suất để kiện xảy hay không xảy nhau, lúc mơ hình dự đốn khơng ý nghĩa Bảng 3.14 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy tổng thể Chi-square df Sig Step 222.544 000 Step Block 222.544 000 Model 222.544 000 Giả thiếtđặt H0: 1 = 2 = … = 7 = Kết bảng 3.14 cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig = 0,000 nên ta bác bỏ H Nghĩa tổ hợp liên hệ tuyến tính tồn hệ số mơ hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc 44 3.4.2 Độ phù hợp mơ hình hồi quy Đo lường độ phù hợp tổng qt mơ hình Binary Logistic dựa tiêu -2LL Khi -2LL nhỏ mơ hình phù hợp -2LL mơ hình có độ phù hợp hồn hảo Bảng 3.15 Hệ số đo độ phù hợp mơ hình hồi quy -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 48.313a 677 906 Kết bảng 3.15 cho thấy giá trị -2LL = 48.313 không cao lắm, mơ hình hồi quy có độ phù hợp tốt 3.4.3 Mức độ dự đốn mơ hình Bảng 3.16 Mức độ dự đốn mơ hình Classification Tablea Predicted SD Percentage Observed Khong Co Correct Khong 86 97.7 Step SD Co 103 94.5 Overall Percentage 95.9 Mức độ xác thể bảng 3.16, bảng cho thấy 88 trường hợp chưa sẵn sàng cơng nghệ mơ hình dự đoán 86 trường hợp, tỷ lệ 97.7% Cịn với 109 trường hợp sẵn sàng cơng nghệ, mơ hình dự đốn sai trường hợp, tỷ lệ 94.5% Tỷ lệ dự đoán tồn mơ hình 95.9% Mơ hình có độ dự đốn cao 45 3.4.4 Mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy xác định: P(Y 1) log e 1 X X X X P(Y 0) Trong đó: Y: Sẵn sàng cơng nghệ X1 3.1 : Sự lạc quan (OPT) X : Sự đổi (INN) X : Không thuận tiện (DIS) X : Khơng an tồn (INS) Bảng 3.17 Kiểm định Wald hệ số hồi quy Biến độc lập B S.E Wald df Sig Exp(B) X1=OPT 1.617 727 4.952 026 5.037 X2=INN 1.949 957 4.148 042 7.024 X3=DIS -1.160 -.521 -.095 023 -1.174 X4=INS -1.468 -.739 -3.945 047 -4.341 Constant -29.653 5.833 25.848 000 000 a Variable(s) entered on step 1: OPT, INN, DIS, INS Các biến lại X1, X2, X3, X4 có giá trị Sig.