Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 286 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
286
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TS LÊ MINH HÙNG Chuyên đề cao học PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dành cho lớp CAO HỌC LUẬT DÂN SỰ Yêu cầu giảng viên học viên Trước lên lớp: Học viên phải nghiên cứu đề cương đọc tài liệu theo dẫn đề cương Khi nghiên cứu học tập lớp: Học viên phải có văn liệt kê trang - Bộ tài liệu TP HỒ CHÍ MINH - 2014 MỤC LỤC PHẦN CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU & TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 Các chủ đề nghiên cứu Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN CÁC CHUYÊN ĐỀ THAM KHẢO .11 Chuyên đề 01 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỀ THỪA KẾ 11 TS Lê Minh Hùng Chuyên đề 02 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ 17 TS Phạm Văn Tuyết Chuyên đề 03 LƯỢC SỬ PHÁP LUẬT THỪA KẾ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ XV ĐẾN NAY 30 TS Phùng Trung Tập Chuyên đề 04 MẤY ĐẶC TRƯNG TRONG PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI PHONG KIẾN VÀ THỜI THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 61 TS Phạm Kim Anh Chuyên đề 05 DI SẢN THỪA KẾ .76 TS Trần Thị Huệ Chuyên đề 06 NGƯỜI KHƠNG CĨ QUYỀN HƯỞNG DI SẢN 126 TS Nguyễn Minh Tuấn i Chuyên đề 07 DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA BLDS 2005 – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 156 TS Lê Minh Hùng Chuyên đề 08 NGƯỜI THỪA KẾ THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 186 TS Nguyễn Minh Tuấn Chuyên đề 09 BÀN THÊM VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ-CHỒNG 199 TS Lê Minh Hùng Chuyên đề 10 XÁC ĐỊNH QUAN HỆ THỪA KẾ GIỮA NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT .211 TS Phạm Văn Tuyết Chuyên đề 11 THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN .231 TS Trần Thị Huệ Chuyên đề 12 MỘT VÀI VẤN ĐỀ TRONG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THEO PHÁP LUẬT, NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 252 Tưởng Lượng Chuyên đề 13 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ: NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 250 Lê Minh Hùng ii iii PHẦN CÁC CHỦ ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ Chủ đề DI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm di sản 1.2 Phân loại di sản 1.2.1 Di sản tài sản riêng người để lại thừa kế 1.2.2 Di sản phần tài sản người để lại di sản khối tài sản chung với người khác 1.2.3 Di sản quyền tài sản 1.2.4 Di sản quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.5 Di sản nhà ở, quyền sử dụng đất Vấn đề thừa kế nhà ở: hạn chế người nước , thời hiệu 1.2.6 Các di sản tài sản khác người chết để lại 1.3 Những lợi ích khơng phải di sản 1.3.1 Nghĩa vụ người để lại di sản Nghĩa vụ phát sinh từ di sản? cách giải quyết? (phạm vi nghĩa vụ - hiệu lực tương đối hợp đồng? Khi nghĩa vụ chấm dứt? Thời hiệu khởi kiện đòi nợ? 1.3.2 Các lợi ích khác di sản 1.4 Một số bất cập pháp luật thực tiễn xét xử việc xác định di sản Chủ đề THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ 2.1 Khái niệm thời điểm mở thừa kế, qui định pháp luật hành thời điểm mở thừa kế 2.1.1 Khái niệm thời điểm mở thừa kế 2.1.2 Thực trạng pháp luật thời điểm mở thừa kế 2.2 Ý nghĩa pháp lý thời điểm mở thừa kế 2.2.1 Thời điểm mở thừa kế thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế 2.2.2 Các ý nghĩa pháp lý khác 2.3 Một số vấn đề pháp lý thời điểm mở thừa kế thực tiễn áp dụng Chủ đề NGƯỜI THỪA KẾ VÀ ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH NGƯỜI THỪA KẾ HỢP PHÁP 3.1 Khái niệm người thừa kế 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Các chủ thể trở thành người thừa kế 3.2 Điều kiện để trở thành người thừa kế hợp pháp 3.2.1 Có quyền thừa kế di sản người chết để lại 3.2.2 Các điều kiện cụ thể khác 3.3 Các trường hợp không hưởng di sản thừa kế 3.3.1 Người thừa kế không tồn vào thời điểm mở thừa kế 3.3.2 Người thừa kế từ chối nhận di sản 3.3.3 Người thừa kế bị “tước quyền thừa kế” 3.3.4 Người thừa kế bị truất quyền hưởng di sản 3.4 Một số điểm bất cập phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện để hưởng di sản 3.4.1 Vấn đề xác định người thành thai vào thời điểm mở thừa kế 3.4.2 Một số vấn đề pháp lý việc từ chối nhường quyền hưởng di sản 3.4.3 Người bị “tước quyền” nội dung cần sửa đổi, bổ sung cần quan có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn áp dụng Chủ đề THỜI HIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ 4.1 Các loại thời hiệu thừa kế 4.1.1 Thời hiệu khởi kiện đòi chia di sản thừa kế 4.1.2 Thời hiệu khởi kiện đòi nợ 4.2 Thực trạng pháp luật thời hiệu khởi kiện đòi quyền thừa kế 4.2.1 Thời hiệu khởi kiện đòi quyền thừa kế loại tài sản thường 4.2.2 Thời hiệu khởi kiện thừa kế có đối tượng nhà 4.2.3 Thời hiệu khởi kiện đòi quyền thừa kế theo hướng dẫn TAND Tối cao Nghị 02/2004 4.3 Một số vấn đề cần lưu ý thực tiễn xét xử 4.3.1 Thời điểm bắt đầu tính thời khởi kiện thời điểm chấm dứt thời hiệu khởi kiện đòi quyền thừa kế 4.3.2 Khi bên chết trước hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế 4.3.3 Khi thời hiệu khởi kiện hết mà di sản thừa kế xác định tài sản chung đồng thừa kế 4.3.4 Khi thời hiệu khởi kiện loại tài sản hết thời hiệu mà thời hiệu khởi kiện thừa kế phần di sản nhà thời hiệu 4.3.5 Gián đoạn thời hiệu bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thừa kế Chủ đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DI CHÚC 5.1 Người lập di chúc 5.1.1 Độ tuổi lập di chúc 5.1.2 Năng lực hành vi người lập di chúc 5.2 Nội dung di chúc 5.2.1 Các nội dung nội dung khác di chúc 5.2.2 Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội 5.3 Sự tự nguyện người lập di chúc 5.3.1 Minh mẫn, sáng suốt 5.3.2 Hoàn toàn tự nguyện 5.3.3 Độ tuổi, tình trạng sức khỏe 5.4 Hình thức di chúc thủ tục lập di chúc 5.4.1 Di chúc miệng 5.4.2 Di chúc viết 5.4.3 Người làm chứng người viết hộ 5.4.4 Di chúc viết tay 5.4.5 Di chúc công chứng, chứng thực di chúc lập theo thủ tục tương tự 5.4.6 Di chúc người lập theo hình thức bắt buộc 5.5 Di chúc vơ hiệu di chúc thất hiệu 5.6 Giải thích di chúc Chủ đề DI CHÚC CHUNG 6.1 Khái quát di chúc chung 6.1.1 Chủ thể lập di chúc chung 6.1.2 Điều kiện để lập di chúc chung 6.2 Qui định pháp luật hành di chúc chung số bất cập qui định pháp luật thực tiễn áp dụng 6.2.1 Thời điểm có hiệu lực 6.2.2 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung 6.2.3 Hình thức di chúc chung 6.2.4 Thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung 6.2.5 Thời điểm có hiệu lực di chúc chung 6.2.6 Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc chung 6.2.7.Thời điểm có hiệu lực di chúc chung 6.2.8 Căn chấm dứt di chúc chung Chủ đề CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHIA THỪA KẾ THEO DI CHÚC 7.1 Di sản bắt buộc cách phân chia 7.1.1 Khái niệm, điều kiện 7.1.2 Cách phân chia thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc 7.2 Di sản thờ cúng tục lệ 7.2.1 Di sản thờ cúng theo qui định pháp luật hành 7.2.2 Di sản thờ cúng cổ luật tục lệ 7.3 Di tặng Chủ đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 8.1 Khái niệm diện thừa kế hàng thừa kế 8.1.1 Cơ sở lý luận sở pháp lý diện thừa kế hàng thừa kế 8.1.2 Phân định hàng thừa kế ý nghĩa 8.2 Các hàng thừa kế 8.2.1 Hàng thừa kế thứ 8.2.2 Hàng thừa kế thứ hai 8.2.3 Hàng thừa kế thứ ba 8.2.4 Các trường hợp đặc biệt: vợ/chồng tiến hành thủ tục ly chưa có định, án ly có hiệu lực pháp luật 8.2.5 Việc thừa kế nuôi người để lại di sản, riêng vợ/chồng người để lại di sản 8.3 Thừa kế vị thừa kế chuyển tiếp 8.3.1 Thừa kế vị 8.3.2 Thừa kế chuyển tiếp Chủ đề THANH TOÁN NỢ DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI VÀ PHÂN CHIA DI SẢN 9.1 Thanh toán nợ di sản 9.1.1 Phạm vi toán 9.1.2 Người phải thực nghĩa vụ toán 9.1.3 Thứ tự ưu tiên 9.2 Phân chia di sản 9.2.1 Thủ tục phân chia di sản 9.2.2 Cơ sở pháp lý việc phân chia di sản 9.2.3 Phương thức phân chia 9.3 Hạn chế phân chia di sản 9.3.1 Các trường hợp hạn chế phân chia di sản 9.3.2 Bảo vệ quyền người thừa kế trường hợp di sản bị hạn chế phân chia 9.3.3 Chấm dứt việc hạn chế phân chia 9.3.4 Một số bất cập liên quan đến việc hạn chế phân chia di sản 9.3.4.1 Ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện 9.3.4.2 Những vấn đề khác giáp đường xóm phía bắc dài 35m, chiều rộng biên giới phía đơng giáp với cổng bà Soai chiều dài 12m đường biên giới phía tây giáp đất ơng Kh dài 12m kéo mốc đường xóm phía nam Đường nối hai điểm nút hai chiều rộng đường biên giới mốc giáp đất nhà bà Soai quyền sử dụng Bà Văn Thị Soai chia phần tài sản lại gồm 720m đất 1.500m2 đất thổ cư, đất vườn có vị trí: nam giáp đất ao, tây giáp nhà ông Khuê, bắc giáp đất nhà bà Liên chia, phía đơng giáp lối cổng vào nhà bà Soai sử dụng tồn diện tích đất cổng, có vị trí bắc giáp đường làng rộng 3m, đông giáp đất nhà ông Lăng dài 60m Bà Soai sở hữu tồn cối lâm lộc đất chia nhà xây gian, sân gạch, tường hoa, nhà tre gian, bể nước kiến trúc khác Bà Soai có nghĩa vụ tốn tiền cho kỷ phần khác: ơng Nguyễn Đình Đảng (đại diện cho bà Lâm) 5.040.000đồng, anh Nguyễn Duy Khanh (đại diện cho bà Vy) 6.500.000đồng; anh Văn Danh Sử (con bà Soai) công sức 2.250.000đồng có nghĩa vụ tháo dỡ cơng trình kiến trúc đất giao cho bà Liên để bà Liên sử dụng Án phí dân bà Soai chịu 1.271.800đồng, bà Liên chịu 302.000đồng, anh Khanh chịu 325.000đồng, ông Đảng chịu 252.000đồng Sau xét xử sơ thẩm, ngày 5-11-1994 bà Văn Thị Liên, anh Nguyễn Duy Khanh, ơng Nguyễn Đình Đảng kháng cáo yêu cầu xem xét phần công sức bà Văn Thị Soai, chia thừa kế vật cho đương hưởng thừa kế Ngày 12-11-1994 bà Văn Thị Soai kháng cáo yêu cầu xem xét lại di chúc cụ Lạc cho bà Soai nhà đất Tại án phúc thẩm dân số 17 ngày 2-3-1995 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội định giữ nguyên toàn án sơ thẩm Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Sau xét xử phúc thẩm ơng Nguyễn Đình Đảng, bà Văn Thị Liên, anh Nguyễn Duy Khanh có nhiều đơn khiếu nại án phúc thẩm với nội dung: - Trích cơng sức cho bà Soai, anh Sử nhiều chia cho bà Soai phần lớn di sản Định giá di sản thấp, không thực tế Bà Soai làm di chúc giả yêu cầu chia vật cho thừa kế Bà Soai có nhiều đơn khiếu nại yêu cầu hưởng thừa kế theo di chúc ngày 10-4-1992 cụ Lạc Tại định số 02/KNDS ngày 11-1-1997, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm trên, với nhận định sau: 268 Xét 7,5 sào đất, ao (có tài liệu viết sào thước) nguyên di sản cụ, theo biên xác minh ngày 15-6-1993 biên ngày 24-9-1993 quyền địa phương cho biết: diện tích đất vườn, ao rộng so với bình quân đất địa phương nên hợp tác xã trừ phần (12 thước 288m 2) vào đất phần trăm bà Soai Nhưng án sơ thẩm phúc thẩm khơng trừ diện tích đất tính vào đất phần trăm khỏi khối di sản không Trong khối di sản cụ Sang, cụ Lạc có bể nước 200.000đồng án sơ thẩm phúc thẩm bỏ sót Về số tài sản có đất, ngồi ngơi nhà gian cụ Lạc làm trước đây, có ngơi nhà gian tường xây lợp ngói (trị giá ngày 15 ngày tháng năm 1999 14.000.000đồng) số cơng trình phụ, theo quyền địa phương bà Soai làm (BL32); lời khai bà Liên ngày 12-5-1993 (BL17) phiên phúc thẩm ngày 2-3-1995 bà Liên cơng nhận mẹ bà Soai làm, có sử dụng phần hồ lợi vườn đề làm nhà Phía bà Soai trước sau khẳng định nhà gian làm năm 1990 mẹ bà mượn vật liệu để làm, có sử dụng vật liệu vườn, bà trồng nên (BL77), nên án sơ thẩm phúc thẩm chưa xác định rõ phần giá trị tài sản (kể lưu niên cơng trình xây dựng) sức lao động mẹ bà Soai phát triển thêm để tách khỏi khối di sản, thuộc sở hữu mẹ bà Soai, sau trích hợp lý cơng sức bảo quản trì khối di sản Do không xác định cụ thể để tách riêng, nên án sơ thẩm phúc thẩm trích từ khối di sản để tốn cơng sức, cơng bảo quản giữ gìn tài sản cho mẹ bà Soai 22.646.000đồng, riêng cơng bảo quản giữ gìn đất 7.896.000đồng chưa thật xác, dẫn đến thắc mắc, khiếu nại đương Về định giá quyền sử dụng đất: Trong biên làm việc với quyền xã ngày 15-6-1993 xác định giá trị đất 10kg thóc/m 2, ao 2kg/m2 (BL21), biên xác minh ngày 14-10-1994 Chủ tịch xã cho biết lệ phí mặt đường 15kg thóc/m2, xóm 10kg/m2, ao 5kg thóc/m2 Như vậy, ý kiến cán địa phương giá trị quyền sử dụng đất khác nhau, Tồ án hai cấp tự lấy giá trị 10kg thóc/m2 đất 2kg thóc/m2 mà khơng thành lập thành Hội đồng định giá để xác định xác vị trí đất tranh chấp thuộc loại nào? từ định giá (theo khung giá) phần di sản đất, ao để chia cho thừa kế Về chia vật: diện tích đất, ao rộng chia vật cho đương có nhu cầu, án sơ thẩm phúc thẩm chia phần lớn đất, ao cho bà Soai không hợp lý 269 Tại kết luận số 37/KNDS ngày 5-4-1997, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với hướng kháng nghị Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, đề nghị Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xử huỷ hai án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ cho Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xét xử lại từ sơ thẩm Chúng thấy, tài sản tranh chấp gồm nhà gian mái lá, nhà 4gian mái ngói, bể nước, cối lâm lộc đất thổ cư, vườn ao có diện tích 7,5 sào bắc (bằng 2.700m2) thôn Tam Kỳ, xã Đại Tự, huyện Vĩnh Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc di sản cụ Văn Danh Sang, cụ Hoàng Thị Hoà, cụ Hồng Thị Lạc có cơng sức mẹ bà Văn Thị Soai đóng góp vào việc xây dựng ngơi nhà 4gian mái ngói, có tổng trị giá 45 466.000đồng (trong có giá trị đất 28.890.000đ), hai án sơ, phúc thẩm bỏ sót bể nước trị giá 200.000đ, nên xác định giá trị tài sản tranh chấp 45.266.000đ khơng Cụ Hoàng Thị Hoà chết năm 1932, cụ Văn Danh Sang chết năm 1952, cụ Hoàng Thị Lạc chết năm 1992 khơng có di chúc, nên án sơ thẩm, phúc thẩm chia thừa kế theo luật, bà Vy (do anh Khanh Thế Vỵ) hưởng di sản cụ Hồ, cụ Sang; bà Lâm (ơng Đảng đại diện), bà Soai, bà Liên hưởng di sản cụ Sang, cụ Lạc Về 7,5 sào gồm đất ở, đất vườn, đất ao (bằng 2,700m2) nguyên di sản cụ Sang, cụ Hoà, cụ Lạc, theo biên xác minh ngày 15-6-1993 ngày 249-1993 quyền địa phương cho biết: Do diện tích đất ở, vườn, ao rộng so với bình quân đất địa phương, nên quyền địa phương trừ 12 thước bắc (bằng 288m2) vào đất phần trăm hộ gia đình bà Soai Nhưng hai án sơ, phúc thẩm xác định 7,5 sào đất bắc (bằng 2.700m 2) đất di sản để chia thừa kế khong đúng, cần xác định đất phần trăm cắt cho hộ bà Soai, có cụ Lạc hay khơng? Sau khấu trừ đất phần trăm, lại đất di sản để chia thừa kế cho người hưởng Xét cơng sức: Theo xác nhận quyền địa phương nhân chứng bà Văn Thị Soai anh Văn Doanh Sử có nhiều cơng sức đóng góp việc xây dựng ngơi nhà bốn gian mái ngói (cạnh nhà ba gian cụ Lạc, mẹ bà Soai ở), chăm sóc cụ Lạc sống tổ chức tang lễ cụ Lạc chết Tuy nhiên hai cấp Tồ án trích trả mẹ bà Soai 22.646.000đ chiếm nửa tổng giá trị khối di sản không hợp lý, gây thiệt hại đến kỷ phần thừa kế người thừa kế khác Về chia vật: Diện tích đất ở, đất vườn, ao vợ chồng cụ Sang, cụ Hồ, cụ Lạc để lại rộng, chia đất cho người thừa kế có nhu cầu sử dụng Nhưng hai án sơ, phúc thẩm chia phần lớn đất ở, đất vườn, ao cho bà Soai, chia cho bà Liên diện tích đất 420m 2, người khác có đơn yêu 270 cầu chia vật nhận tiền không hợp lý Nên chia đất cho ông Đảng (đại diện cho bà Lâm), anh Khanh (đại diện cho bà Vy), bà Liên, bà Soai, có đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên đương Về định giá quyền sử dụng đất: Trong biên làm việc ngày 15-6-1993 quyền xã Đại Tự xác định giá trị đất thuộc khu vực tranh chấp 10kg thóc/m2, ao 2kg thóc/m2, biên xác minh ngày 14-10-1994 ơng Chủ tịch xã Đại Tự xác định lệ phí đất mặt đường đất tranh chấp 15kg thóc/m2, đất xóm 10kg thóc/m 2, ao 5kg thóc/m2 Nhưng Tồ án hai cấp sơ, phúc thẩm lại lấy giá trị quyền sử dụng đất tranh chấp 10kg/m 2, ao 2kg thóc/m2 mà khơng thành lập hội đồng định giá để xác định xác giá trị loại đất, ao để tính giá trị di sản làm sở toán theo kỷ phần thừa kế hưởng không 1.9 Điều tra sơ sài (không lấy lời khai số đương sự, không đo vẽ sơ đồ, không xác định ranh giới, tứ cận, diện tích cụ thể), bỏ sót người tham gia tố tụng Vụ Huỳnh Văn Thích Huỳnh Thị Thu Tuyết Nội dung: Trước cụ Huỳnh Văn Thép kết hôn với cụ Huỳnh Thị Kim, cụ Thép có người riêng Huỳnh Văn Tây, Huỳnh Văn Nam, Huỳnh Văn Liêm, cụ Kim có hai người riêng Huỳnh Văn Thương, Huỳnh Văn Thích Cụ Thép cụ Kim khơng có chung, nhận bà Huỳnh Thị Thu Tuyết làm nuôi Năm 1954 hai cụ tạo lập ngơi nhà diện tích 24m qn bán cháo, tồn nằm diện tích đất 1.100m (ngang 11m theo đường quốc lộ 20, chiều sâu 100m) Năm 1963 cụ Kim cụ Thép bán quán cháo diện tích đất dọc theo đường quốc lộ 20 6m, chiều sâu 10=60m2 cho ông Huỳnh Văn Bảy, diện tích đất 1040m2 lại có nhà, hai cụ cầm cố cho bà Phạm Thị út lấy 50.000đồng Sau bán cấm cố nhà đất, cụ Kim ơng Thích thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai, cụ Thép bà Tuyết thành phố Hồ Chí Minh sinh sống Sau bà Phạm Thị út cho bà Mai Thị Lệ thuê, cụ Thép cụ Kim khởi kiện đòi bà út phải trả lại nhà đất Tại án dân phúc thẩm số 13/DSPT ngày 14-7-1981 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai xử: Buộc bà út phải trả lại nhà đất cho cụ Thép, cụ Kim, đồng thời cụ út nhận lại 50.000đồng tiền cầm cố Riêng bà Mai Thị Lệ sử dụng nhà diện tích đất 4m (dọc theo quốc lộ 20) sâu 10,7m=42,8m2 271 Năm 1989, cụ Kim bán nhà diện tích đất 4m mặt đường quốc lộ 20, sâu 30 cho bà Võ Thị Sáng lấy 12 vàng 24k, ông Thích không đồng ý nên xảy tranh chấp Cụ Thép chết năm 1980 Tháng 6-1990 cụ Kim chết Cụ Kim cụ Thép chết không để lại di chúc Sau cụ Kim chết, ơng Thích u cầu chia di sản thừa kế cụ Kim, cụ Thép để lại Án sơ thẩm số 25 ngày 24-6-1993 Toà án nhân dân huyện Định Quán xử: - Chia di sản thừa kế cụ Huỳnh Văn Thép cho kỷ phần thừa kế cụ Huỳnh Thị Kim, ông Huỳnh Văn Tây, Huỳnh Văn Nam, Huỳnh Văn Thích, bà Huỳnh Thị Thu Tuyết phần thừa kế vị ông Huỳnh Văm Liêm Chia di sản cụ Kim cho phần thừa kế ông Huỳnh Văn Hương, ơng Huỳnh Văn Thích, bà Huỳnh Thị Thu Tuyết Ơng Huỳnh Văn Thích hưởng thừa kế 2.016.000đồng 166m2 đất Đồng thời quản lý số tài sản ông Huỳnh Văn Hương thừa kế 1.235.5000đồng 116m2 đất phần thừa kế vị ông Liêm 781.000đồng 50m2 đất (1x50) Bà Tuyết nhận tiếp phần tài sản thừa kế 138.500đồng 266m2 đất (5,3 x 50m) Tất số đất chia thừa kế án nằm phía sau tính từ cuối phần đất ơng Thích đến giáp phần đất ơng Thân (với diện tích 12 x 50=600m2) Bà Lệ phải hoàn trả tiếp số tiền 4.092.000đồng bà Sáng phải trả tiếp số tiền 1.840.000đồng để nhập vào khối di sản chia Cụ út phải trả lại 1,5m đất bề ngang diện tích quán cháo để làm lối (tính từ mận đến phần hàng rào râm bụt nhằm thẳng quốc lộ 20) Công nhận việc tự nguyện bên bà Lệ lại phần đất (4 x 31m) để lại phần đất cho bà Sáng (4m x 37m) giáp đất ơng Thích Ơng Thích nhận lại số tiền mai táng phí cho cụ Kim 1.760.000đồng sử dụng số đất 124m2 (13,8 x 9) mà cụ Thép cho Các đương phải chịu án phí 272 Ngày 28-6-1993 cụ Phạm Thị út ơng Lâm Hơn có đơn kháng cáo Án phúc thẩm số 73 ngày 27-12-1993 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Na, xử: Y án sơ thẩm Án giám đốc thẩm số 191 ngày 27-5-1995 Toà dân Toà án nhân dân tối cao huỷ án phúc thẩm số 73 ngày 27-12-1993 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai xử việc chia thừa kế ơng Huỳnh Văn Thích với bà Huỳnh Thị Thu Tuyết Giao hồ sơ vụ kiện Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai xét xử phúc thẩm lại Án phúc thẩm số 90 ngày 28-11-1995 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai xử: Sửa phần án sơ thẩm Xác nhận di sản thừa kế ông Huỳnh Văn Thép bà Huỳnh Thị Kim gồm giá trị tài sản đất thổ cư, mở thừa kế lần chia sau: Ơng Huỳnh Văn Thích hưởng 2.016.000đồng, 166m2 đất (3,5m x 50m) Tạm giao ơng Thích quản lý phần thừa kế ơng Huỳnh Văn Hương 1.235.500 đồng 166m2 đất phần thừa kế vị ông Liêm 781.000đồng 50m2 (1 x 50m) đất Bà Huỳnh Thị Tuyết nhận tiếp phần tài sản thừa kế 138.500 đồng 266m đất (5,3 x 50) Tất đất nằm phía sau tính từ cuối phần đất ơng Thích giáp với phần đất ông 10 thân (12 x 50= 600m2) Bà Mai Thị Lệ hoàn trả tiếp số tiền 4.092.000đồng bà Võ Thị Sáng phải trả tiếp 1.840.000đồng nhập vào khối di sản chia Công nhận việc tự nguyện bên để bà Lệ lại phần đất 4m x 31m, phần đất bà Sánh 4m x 37m Ơng Thích nhận lại số tiền mai táng cho bà Kim 1.760.000đồng sử dụng số đất thổ cư 124m2 (13 x 8,9m) mà cụ Thép cho Bác u cầu ơng Thích, bà Tuyết 1,5m đất (chiều ngang) cặp theo quốc lộ 20 mà bà út quản lý, sử dụng Ghi nhận tự nguyện anh Chánh bà út uỷ quyền cho gia đình ơng Thích sử dụng lối qua phần đất nhà anh quốc lộ 20 Sau xét xử phúc thẩm, án không thi hành được, Đội thi hành án huyện Định Quán, Uỷ ban nhân dân huyện Định Quán Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai đề nghị xem xét lại án phúc thẩm Tại Quyết định số 143 ngày 16-11-1998 Phó chánh án Tồ án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm 273 Căn vào tài liệu có hồ sơ xét thấy: Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định thời điểm mở thừa kế người hưởng thừa kế di sản cụ Thép, cụ Kim, Toà sơ thẩm Toà phúc thẩm không lấy lời khai ông Hương (con riêng cụ Kim) thừa kế vị ông Liêm (con riêng cụ Thép) không đưa họ vào tham gia tố tụng mà chia thừa kế cho họ, lại giao phần thừa kế họ cho ơng Thích quản lý khơng Ơng Tây ông Nam (con riêng cụ Thép) có lời khai nhường kỷ phần thừa kế cho bà Tuyết, Tồ khơng ghi nhận tự nguyện họ thiếu sót Trong q trình giải vụ án, Tồ sơ thẩm phúc thẩm khơng đo vẽ, khơng xác định xác gianh giới diện tích đất cụ thể, nên án phúc thẩm chia đất cho thừa kế, tổng hợp lại, số đất chia án vượt số đất có Và việc phân chia đất khơng xác định xác tứ cận, khơng xác định xác diện tích đất cụ Kim, cụ Thép bán bao nhiêu? bao nhiêu?, quản lý bao nhiêu? Phần phân chia cụ thể, án chia cho ơng Liêm diện tích đất có chiều ngang 1m, dài 50m không đảm bảo giá trị sử dụng Do án phúc thẩm không thi hành Để khắc phục sai sót trên, xét xử lại phải đưa thừa kế cụ Thép, cụ Kim vào tham gia tố tụng, điều tra, đo đạc cụ thể phần đất cụ Thép, cụ Kim sau bán, cho, lại bao nhiêu? Ai quản lý, sử dụng bao nhiêu? Và xác định gianh giới cụ thể Khi chia, nên đảm bảo giá trị sử dụng đất Vướng mắc - Kiến nghị Qua thực tế xét xử vụ án thừa kế chúng tơi thấy sai sót Toà án cấp phần chưa hiểu quy định pháp luật, quy định pháp luật chưa chặt chẽ, chưa rõ ràng, gây khó khăn, lúng túng cho Thẩm phán Vì vậy, chúng tơi xin đề xuất kiến nghị cụ thể để quan có thẩm quyền xem xét, giải thích cần có bổ sung, sửa đổi: 2.1 Chương I: Những quy định chung: a Điều 636: khoản quy định "thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 91 Bộ luật dân sự" Như có hai loại thời điểm mở thừa kế là: thời điểm mở thừa kế tính theo phút thời điểm mở thừa kế tính theo ngày Trường hợp thừa kế tính theo ngày có vấn đề đặt là, người bố bị tai nạn lũ trơi vào buổi sáng, ta xác định thời gian chết "buổi sáng" khơng xác định thời điểm chết, người trai chết tai nạn máy bay rơi vào buổi chiều, ta xác định thời gian chết "buổi 274 chiều", không xác định thời điểm chết Nếu vào Điều 636 khoản Điều 91 khoản thời điểm chết tính ngày Như họ khơng hưởng thừa kế Song với ví dụ chúng tơi nêu xác định người bố chết trước, người chết sau Vậy cần phải có văn hướng dẫn trường hợp họ hưởng thừa kế nhau, với lý lẽ xác định người chết vào khoảng thời gian khác Điều 644 có vấn đề phải suy nghĩ là: Trường hợp bố, mẹ họ chết thời điểm cháu hay chắt người chết thời điểm với có thừa kế vị khơng? có ý kiến khác Theo chúng tơi nên hướng dẫn họ không hưởng thừa kế vị Bởi lẽ, chất thừa kế vị họ hưởng thay cho người thừa kế người chết trước người để lại di sản b Điều 645: Theo khoản Điều 645 việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; phải báo cho khoản điều quy định thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Vậy người từ chối nhận di sản không lập thành văn mà thơng báo miệng; có lập thành văn không báo đầy đủ cho người liệt kê điều luật từ tháng thứ trở họ có lời từ chối nhận di sản sao? Theo lời văn điều luật, phải đương không làm yêu cầu mà luật đề ra, không chấp nhận việc từ chối Theo chúng tơi việc quy định thời hạn từ chối việc nhận di sản không cần thiết Thực tế dù thừa kế mở 10 năm, 20 năm đến Toà án giải quyết, họ có quyền từ chối nhận thừa kế lúc giai đoạn sơ thẩm hay phúc thẩm Tồ án phải chấp nhận Nếu khơng chấp nhận vi phạm nguyên tắc tự định đoạt đương Vì cần hướng dẫn thực tiễn lâu xét xử c Điều 646: Điểm d khoản Điều 646 cần có hướng dẫn với nội dung sau: Đối với trường hợp có dấu hiệu giả mạo, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc Thẩm phán phải hỏi rõ người xuất trình di chúc, điều tra rõ xem người giả mạo, sửa chữa, huỷ di chúc, kết luận người giả mạo sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, khơng cho hưởng di sản d Điều 647: Hiểu cụm từ "thuộc sở hữu Nhà nước" Hiện có ý kiến khác nhau: Ý kiến 1: Nhà nước nhận di sản coi tài sản vơ chủ; điều có nghĩa Nhà nước nhận di sản mà thực nghĩavụ tài sản Ý kiến 2: 275 - Nhà nước nhận di sản với tư cách người thừa kế Vì Nhà nước (mà cụ thể kho bạc Nhà nước) phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi tài sản nhận Chúng tơi đề nghị giải thích theo ý kiến thứ - Nếu sau Nhà nước nhận di sản khơng có người thừa kế, lại xuất người thừa kế hợp pháp, Nhà nước có trả lại di sản không? Vấn đề chưa quy định, cần bổ sung vào Bộ luật 2.2 Chương 2: Thừa kế theo di chúc Đây chương có nhiều vấn đề khúc mắc điều luật quy định chưa chặt chẽ, cách hiểu khác Thẩm phán Thẩm phán với luật sư, với Viện kiểm sát nhân dân nội dung điều luật áp dụng: a Điều 649: "di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" Tại lại là: "chuyển tài sản" mà không quy định "chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản" cho xác Mặt khác, định nghĩa có thuật ngữ "người khác" có nhiều cách hiểu khác nhau: - "Người khác" hiểu thể nhân di chúc định người hưởng thừa kế, người cơng dân Việt Nam, người có quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch , quan, tổ chức người hưởng thừa kế theo di chúc - "Người khác": Còn hiểu theo nghĩa rộng thể nhân quan, tổ chức nước nước ngoài, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước khác đối tượng hưởng di sản theo di chúc Tuy nhiên vào Điều 656 khoản điểm c khơng thấy đề cập đến chủ thể Nhà nước Phải thiếu sót kỹ thuật lập pháp chủ ý quan lập pháp? Chúng đề nghị cần hướng dẫn Nhà nước chủ thể hưởng thừa kế theo di chúc b Điều 654: Di chúc miệng: Ở khoản điều có cụm từ "ngay sau đó" người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Thời gian coi "ngay sau đó" "Ngay sau đó" với nghĩa ghi chép lúc hay vài tiếng sau, vài ngày sau ghi chép lại người làm chứng ký tên điểm coi hợp pháp? Trường hợp người làm chứng có ghi chép lại di chúc miệng, song họ khơng ký tên, điểm chỉ, có tranh chấp Toà án người làm chứng khai khớp với nội dung ghi chép lại thật vậy; chí có trường hợp người thừa kế họ công nhận có việc di chúc Nếu có người thừa kế không hưởng thừa kế theo di chúc nên viện dẫn Điều 276 654 với lý người làm chứng không ký vào di chúc nên khơng đồng ý thực theo di chúc miệng, có cơng nhận di chúc khơng? người làm chứng khơng ghi chép lại mà ghi âm, ghi hình có giá trị khơng? Đó vấn đề cần phải giải thích quan có thẩm quyền Chúng đề nghị người để lại di sản có di chúc miệng người làm chứng phải ghi chép lời họ thời điểm người để lại di chúc nói Còn sau ghi lại người làm chứng không ký vào ghi chép di chúc miệng di chúc miệng khơng có giá trị pháp lý c Điều 655: Thế nội dung di chúc "không trái đạo đức xã hội" Có ý kiến cho khơng có loại di chúc trái đạo đức xã hội, mà có loại di chúc trái pháp luật Chúng cho có loại di chúc khơng trái quy định pháp luật trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, nội dung di chúc trái đạo đức xã hội cần giải thích cụ thể để áp dụng thực tiễn d Điều 658: "người lập di chúc tự tay viết ký vào di chúc" Hiểu tự tay viết? Có ý kiến cho tự tay viết có nghĩa người để lại di chúc dùng tay viết nên di chúc ký điểm di chúc có giá trị Vậy người lập di chúc dùng chân viết, dùng tay đánh máy vi tính, thuê nhờ người khác đánh máy, sau họ ký ghi rõ ràng họ tên, tự điểm vào di chúc có coi di chúc hợp pháp khơng? Theo chúng tơi nên hướng dẫn: Chỉ cần người để lại di chúc ký, ghi rõ ràng họ, tên điểm vào di chúc coi di chúc hợp pháp Thực tiễn xét xử thời gian qua theo hướng mà chúng tơi cho hợp lý đ Điều 665: khoản quy định: "nếu người lập di chúc bổ sung di chúc, di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn nhau, phần bổ sung có hiệu lực pháp luật" Quy định bị Điều 676 vơ hiệu hố Trên thực tế thấy trường hợp người thừa kế giải thích khác nội dung thay đổi di chúc Đặc biệt trường hợp phần di chúc lập phần bổ sung có mâu thuẫn, ý kiến khác xa Vì theo quy định Điều 676 di sản thừa kế theo pháp luật Để khoản Điều 665 có giá trị thực tế cần có giải thích Song điều quan trọng phải sửa đổi nội dung Điều 676 (sẽ phân tích Điều 676 phần sau) e Điều 667: "1 Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc lúc 277 Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung, phải đồng ý người kia; người chết, người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình" Như vậy, xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng, quyền tự định đoạt, nên vợ, chồng có quyền lập di chúc Sau lập di chúc, họ có quyền ngang việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lúc nào, khơng có quyền can thiệp, cản trở Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vợ chồng có ý chí chung giống (theo quy định khoản điều này), không bị ràng buộc điều kiện Tuy nhiên khoản Điều luật có hai cách hiểu khác Có thể hiểu theo cách thứ bên muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải thoả mãn điều kiện "có đồng ý bên kia" Chỉ đến bên chết, người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần quyền tài sản Nếu nội dung sửa đổi, bổ sung di chúc, họ định đoạt phần tài sản người chết phần di chúc bị coi bất hợp pháp Cách hiểu dựa sở: tài sản vợ chồng tài sản chung hợp nhất, chưa có án phân chia tài sản chung, người chưa biết phần tài sản thứ gì, nên họ khơng thể sửa đổi, bổ sung di chúc khơng có đồng ý người Mặt khác di chúc sản phẩm chung hai người, ý chí tự thống bên thể đó, họ tự nguyện cam kết, thoả thuận họ phải chịu ràng buộc sửa đổi "có đồng ý người kia" Khoản Điều 667 hiểu theo cách thứ hai dựa sở nguyên tắc Bộ luật dân sự, hiểu Điều 667 khơng thể tách rời với điều khác Bộ luật dân Một nguyên tắc quan trọng Bộ luật dân nguyên tắc tự định đoạt, quy định Điều Xuất phát từ nguyên tắc này, người có tài sản, trước chết có quyền lập di chúc; có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào lúc mà họ muốn Vậy họ sống, trí óc minh mẫn, tỉnh táo, dù họ ký vào di chúc chung, sau họ xét thấy điều họ thoả thuận di chúc khơng hợp lý (ví dụ họ định để tài sản cho A, thấy A bất hiếu với nên họ không cho A hưởng mà cho B hưởng, hay họ Nhà nước ) họ phải quyền sửa đổi, bổ sung di chúc (bằng cách sửa đổi, bổ sung di chúc chung, họ tự lập di chúc khác, tuyên bố rõ họ huỷ bỏ phần ý chí họ di chúc chung viết phần sửa đổi, bổ sung vào di chúc này; di chúc làm theo thể thức quy định pháp luật) Điểm cần lưu ý họ 278 sửa đổi, bổ sung di chúc phạm vi phần quyền tài sản họ khối tài sản chung Vì di chúc họ khơng hợp pháp toàn họ định đoạt phần quyền (chỉ có phần di chúc vượt q quyền họ không hợp pháp) Nếu không cho họ có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc phạm vi quyền tài sản họ vi phạm nguyên tắc tự định đoạt ghi Bộ luật Đúng chưa có án phân chia tài sản chung hợp nhất, bên chưa biết tài sản sở hữu riêng nên họ sửa đổi, bổ sung di chúc chung cách cho A B tài sản cụ thể, họ hồn tồn định A B phần quyền sở hữu tài sản họ khối tài sản chung Mặt khác không cho bên sửa đổi, bổ sung di chúc chung có thêm bất hợp lý trước họ định đoạt tài sản riêng đó, họ muốn sửa đổi không hay sao? Hơn nữa, cách hiểu thứ đặt vấn đề: Tại khối tài sản chung hợp (chưa phân chia), hai bên sống, bên khơng có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc phạm vi phần quyền mình, bên chết, lại chấp nhận? Theo suy nghĩ chúng tơi cách hiểu thứ hai có phần hợp lý đề nghị giải thích theo hướng thứ g Điều 669 khoản quy định: "trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc, di sản chia theo di chúc" Có vấn đề đặt cần xem xét là: giai đoạn xét xử sơ thẩm đương khai có di chúc song bị thất lạc, giai đoạn sơ thẩm, giai đoạn phúc thẩm đương khơng khai có di chúc (do chưa biết có di chúc), Tồ án sơ thẩm chia theo pháp luật, đến giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm đương tìm thấy để xuất trình yêu cầu chia theo di chúc có chấp nhận khơng? có ý kiến cho điều luật quy định " di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc" lúc di sản chia theo di chúc Kết thúc phiên sơ thẩm di sản chia theo pháp luật, đến giai đoạn phúc thẩm đương xuất trình di chúc, khơng chấp nhận Song có ý kiến lại cho rằng, khái niệm chia chia thực tế, tức đương tự chia, án thi hành coi chia Vì đương xuất trình di chúc giai đoạn giám đốc thẩm chấp nhận Vì cần phải giải thích rõ thuật ngữ "di sản chưa chia" nghĩa nào? Chúng đề nghị giải thích: Di sản chưa chia có nghĩa di sản chưa chia thực tế chưa án có hiệu lực pháp luật phân chia di sản h Điều 670 khoản có quy định trường hợp di chúc có hiệu lực tồn phần Song chúng tơi khơng thấy quy định trường hợp người lập di 279 chúc định đoạt phần tài sản chung (của vợ chồng, sở hữu chung theo phần) có cơng nhận di chúc có hiệu lực phần khơng? Đây sơ xuất xây dựng luật hay nhà làm luật cho di chúc vơ hiệu tồn nên không quy định Điều 670? Theo cần phải công nhận di chúc hợp pháp phần bên vợ chồng viết di chúc định đoạt toàn tài sản chung Chỉ phần di chúc định đoạt phần quyền sở hữu họ không hợp pháp (thực tiễn xét xử theo hướng đó) i Điều 672: Đối với người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, pháp luật coi họ người thừa kế người thừa hưởng? Theo lời văn Điều 672 phải hiểu họ người thừa kế Nếu họ phải chịu nghĩa vụ tài sản với người thừa kế khác họ phải đóng thuế thu nhập Theo việc quy định người di tặng (Điều 674) thực nghĩa vụ tài sản không hợp lý, cần sửa đổi, bổ sung k Điều 673 khoản đoạn 3: "trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết, phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật" Nếu người quản lý hợp pháp di sản khơng phải người thuộc diện thừa kế giải nào? người thừa kế hàng thứ sống, người quản lý hợp pháp di sản lại người hàng thừa kế thứ người có hưởng số di sản mà quản lý khơng? Ngồi tình khác xuất có nhiều người tham gia quản lý, có người diện thừa kế, có người khơng diện thừa kế; trường hợp người quản lý thời gian, ví dụ người thừa kế theo di chúc cuối chết, thời điểm ông A người quản lý hợp pháp di sản (ông người diện thừa kế), sau di sản lại chuyển cho ơng B quản lý Ông B quản lý thời gian ngắn xảy tranh chấp, lúc thời hiệu khởi kiện chia thừa kế hết di sản thuộc ai? Cần hiểu thuật ngữ "quản lý" phải giải thích rõ "đang quản lý hợp pháp" l Điều 676: Giải thích nội dung di chúc: Việc quy định quyền giải thích di chúc thuộc người công bố di chúc người thừa kế khơng hợp lý lý sau: - Việc giải thích nội dung di chúc việc khó, đòi hỏi người giải thích di chúc khơng có kiến thức văn hố, xã hội mà am hiểu pháp luật hy vọng giải thích nội dung di chúc; phân biệt di chúc di 280 chúc hợp pháp di chúc vi phạm pháp luật Nhưng Luật trao quyền cho họ mà khơng đòi hỏi họ yêu cầu, điều kiện Như người vị thành niên, người "dở hơi", tâm thần, hay trí tuệ chậm phát triển, khơng có văn hoá, kẻ tội phạm thuộc diện mà điều luật quy định có quyền giải thích di chúc Thực tế cho thấy cần kiến thức văn hoá, kiến thức pháp luật người cao, thấp khác đến giải thích nội dung di chúc khác - Căn để giải thích di chúc trừu tượng mang nặng tính suy đốn, dựa vào "ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo pháp luật" Nếu người công bố di chúc, người thừa kế công dân nước khác nhau, người lập di chúc người công bố di chúc, người thừa kế xa nhau, thư từ họ hiểu ý nguyện đích thực trước người chết, để giải thích cho ý chí họ mà khơng phạm vào suy đốn tuỳ tiện - Với cách quy định Điều 676 cần người có ý kiến khác, giải thích khác di chúc hợp pháp trở thành khơng có giá trị, ngược lại di chúc vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội lại thi hành - Vì động khác dẫn đến họ cố tình giải thích di chúc khác nhau: Ví dụ ơng A có người con, ơng di chúc cho hai người hưởng 1/3 di sản, 2/3 di sản ơng di chúc cho người bạn Di chúc định trưởng người công bố di chúc Hai người ông A cố tình giải thích di chúc khác để di sản thừa kế theo luật Từ phân tích cho thấy Điều 676 quy định không chặt chẽ, không hợp lý Đó chưa kể điều luật viết: " người thừa kế phải "; Vậy người thừa kế ai? người định di chúc hay người diện thừa kế có quyền giải thích di chúc? Có ý kiến cho điều luật quy định: "những người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc " tất người diện thừa kế có quyền tham gia giải thích nội dung di chúc Ý kiến thứ cho điều luật quy định không chặt chẽ, phải hiểu "những người thừa kế" nói điều luật người hưởng thừa kế theo di chúc có quyền tham gia giải thích di chúc Trong chưa sửa đổi điều luật chúng tơi đề nghị giải thích theo ý kiến thứ hai người có quyền giải thích di chúc lời giải thích người lực hành vi dân khơng có giá trị pháp lý 2.3 Chương III: Thừa kế theo pháp luật Điều 682: Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế 281 Giữa người khơng có quan hệ huyết thống, ngun tắc khơng hưởng thừa kế Căn hưởng thừa kế quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Quy định chung, nên thực tiễn áp dụng nhiều khác Có trường hợp cho hưởng thừa kế, có trường hợp trích cơng sức ni dưỡng, lo ma chay cho họ, có trường hợp khơng chấp nhận u cầu, có ăn chung Tồ án nhận định bố dượng, mẹ kế không coi Thực tiễn xuất trường hợp người riêng 12, 13 tuổi trở lên, có trường hợp hai bên lấy người riêng nhỏ, có trường hợp riêng 17 tuổi trưởng thành, sống chung thời gian (dài ngắn tuỳ vụ việc khác nhau) người riêng ly riêng, có trường hợp chung đến bố dượng, mẹ kế chết Vì dựa vào để đánh giá "quan hệ chăm sóc, ni dưỡng" coi "như cha con, mẹ con"? Mức độ nuôi nào? thời gian bao lâu? có quan hệ chiều bên chăm sóc, ni dưỡng, bên lớn lên khơng chăm sóc, ni dưỡng lại có hưởng thừa kế khơng? ngược lại người riêng trưởng thành, nên bố dượng, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng, người lớn lên làm có điều kiện nên có chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế Họ có hưởng thừa kế không? Nếu họ làm xa, gửi tiền cho bố dượng, mẹ kế, có coi chăm sóc, ni dưỡng? Cần phải có hướng dẫn tương đối cụ thể, áp dụng thống Điều luật xuất phát từ thực tiễn nhu cầu đạo lý khuyến khích người gia đình quan tâm giúp đỡ có trách nhiệm với Vì vậy, chúng tơi đề nghị giải thích theo hướng khơng bắt buộc hai bên phải có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng hưởng thừa kế, mà cần phía chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hưởng thừa kế Do đó, việc "ni dưỡng, chăm sóc cha con, mẹ con" không phụ thuộc vào độ tuổi người riêng thành niên hay chưa mà phụ thuộc vào mối quan hệ hình thành thực tế 282 ... PHÁP LÝ VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 8.1 Khái niệm diện thừa kế hàng thừa kế 8.1.1 Cơ sở lý luận sở pháp lý diện thừa kế hàng thừa kế 8.1.2 Phân định hàng thừa kế ý nghĩa 8.2 Các hàng thừa kế 8.2.1... di sản thừa kế 4.2 BLDS 2005 bổ sung Điều luật phân chia di sản có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Điều luật khắc phục tình trạng bỏ sót người thừa kế chia thừa kế; đồng... loại thừa kế khởi kiện thừa kế 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Bộ luật Dân 2005 bổ sung thêm thời hiệu khởi kiện đòi nợ người chết để lại năm, kể từ ngày mở thừa kế THỪA KẾ THEO DI CHÚC Thừa kế