MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc đề tài: Gồm 3 phần 4 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 5 1.1.1. Các nghiên cứu về tăng động giảm chú ý ở nước ngoài 5 1.1.2. Các nghiên cứu về trẻ tăng động giảm chú ý tại Việt Nam 6 1.2. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài 7 1.2.1. Tăng động giảm chú ý 7 1.2.1.1. Định nghĩa về tăng động giảm chú ý 8 1.2.1.2. Biểu hiện của tăng động giảm chú ý 9 1.2.1.3. Nguyên nhân của tăng động giảm chú ý 10 1.2.1.4. Phân loại tăng động giảm chú ý 11 1.2.2. Khái niệm về tham vấn 12 1.2.3. Khái niệm tham vấn gia đình 12 1.2.3.1. Định nghĩa tham vấn gia đình 12 1.2.3.2. Mục tiêu của tham vấn gia đình 12 1.2.3.3. Yêu cầu tham vấn gia đình 13 1.2.3.4. Kỹ năng trong tham vấn gia đình 14 1.2.3.5. Nôi dung cuộc tham vấn gia đình 14 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Địa bàn nghiên cứu. 16 2.1.1. Sơ lược về trung tâm NT 16 2.1.2. Sơ lược về mô hình lớp giáo dục hòa nhập 16 2.2. Mẫu nghiên cứu 18 2.2.1. Trình tự chọn mẫu nghiên cứu 18 2.2.2. Mô tả về mẫu nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 20 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn 21 2.3.3. Phương pháp quan sát theo chiều dọc 21 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 22 2.3.5. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 23 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) 23 2.4. Tiến trình nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Thực trạng về biểu hiện tăng động giảm chú ý của trẻ tại gia đình 26 3.1.1. Tiểu sử và bệnh sử 26 3.1.2. Tìm hiểu về gia đình và nhà trường 28 3.1.3. Các thăm khám y khoa 29 3.1.4. Trắc nghiệm tâm lý 30 3.1.5. Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động chú ý của N.H.B 32 3.1.6. Tóm tắt chân dung tâm lý 33 3.2. Đề xuất các biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm chú ý 33 3.3. Kết quả thăm khám và tham vấn tại gia đình 37 3.3.1. Biểu hiện ban đầu khi thăm khám và tham vấn tại gia đình 37 3.3.2. Kết quả sau khi thăm khám và tham vấn tại gia đình 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1. Kết luận 41 2. Kiến nghị 42 2.1. Đối với bố mẹ N.H.B 42 2.2. Từ phía cô giáo ở trường mầm non dạy N.H.B 43 2.3. Từ phía nhà tâm lý chữa trẻ ADHD 43
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn tăng động giảm ý (Attention dificit hyperactivity disorderADHD) rối loạn biết đến cách 100 năm, đặc trưng kết hợp hành vi hoạt động mức, thiếu kiềm chế với giảm ý rõ rệt thiếu kiên trì công việc ADHD bắt đầu sớm trình phát triển, thường từ đến tuổi (tuổi mẫu giáo), trai gặp nhiều gái tỷ lệ mắc rối nhiễu trai so với gái (4,5/1) Các nét đặc trưng rối nhiễu thiếu kiên trì hoạt động đòi hỏi phải có tham gia nhận thức, trẻ ln có khuynh hướng chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, khơng hồn thành hoạt động cả, kết hợp với hoạt động mức, thiếu tổ chức điều tiết Những trẻ thường dại dột, xung động, dễ bị tai nạn thân trẻ thường vi phạm kỷ luật không tơn trọng quy tắc (vì thiếu suy nghĩ cố tình chống đối) Các quan hệ trẻ người lớn thiếu kiềm chế, thiếu thận trọng dè dặt, trẻ không trẻ khác thừa nhận trở nên bị lập Cũng thường gặp tật chứng nhận thức trạng thái chậm phát triển đặc hiệu vận động ngôn ngữ kèm Khi mắc ADHD trẻ hoạt động suốt ngày, chân, tay cựa quậy, bạ sờ nấy, tìm kiếm kích thích Những biểu làm trẻ thiếu tập trung lúc chơi, khơng thể chơi trò chơi cần đến kiên nhẫn như: trò chơi xây dựng, xếp hình Từ đó, dẫn đến rối loạn hoạt động, trẻ hoạt động khơng có mục đích, nhạy cảm với xảy từ mơi trường như: tiếng động, màu sắc, ánh sáng… trẻ ln tìm kiếm kích thích lạ, thích trò chơi điện tử, xem hoạt hình, quảng cáo ti vi Vì vậy, việc vui chơi, học tập trẻ khó khăn có kết quả, khơng thích nghi với xã hội Kèm theo tượng rối loạn ngôn ngữ, nhận thức, giấc ngủ hay tính, trẻ thường tìm khối cảm như: mút tay, nghịch bẩn, đòi hỏi thứ mà bố mẹ cấm… Trong trình vui chơi, học tập, trẻ không chịu nghe giảng, hay phá quấy, không chịu làm bài, la hét ầm ĩ lớp ngoan ngoãn nghe giảng Trẻ thường viết nguệch ngoạc, trêu chọc trẻ bên cạnh,… khiến thầy cô quát mắng kết luận học, lười học, thiếu tập trung Có trẻ có biểu kết luận cô giáo không? Không vậy, hầu hết trẻ có biểu trẻ mắc rối loạn tăng động giảm ý, biểu khơng phải trẻ cố ý, trẻ muốn làm mà rối loạn bên thể, khiến trẻ không tự kiềm chế được, hoạt động nhiều, chạy nhảy, khơng ngồi n chỗ Nhiều gia đình trẻ mắc ADHD nên thường la mắng, bắt ép trẻ phải ngồi yên, bậc phụ huynh phải tìm cách để uốn nắn cho trẻ trở nên bình thường Tuy nhiên, gia đình có trẻ mắc biểu trẻ mắc rối loạn bên thể Chỉ khám, điều trị có kết luận chun gia biết bị rối loạn hành vi (tăng động giảm ý) Hiện nay, tăng động giảm ý rối nhiễu tư xảy môi trường quan hệ sớm mẹ như: mẹ vắng nhà, đến nhà trẻ, mẹ quan tâm chăm sóc con,… Đặc biệt tương tác mẹ-con gia đình, trẻ đưa đến trung tâm N-T chuyên gia điều trị, hành vi trẻ giảm dần Tuy nhiên, thời gian đến điều trị trung tâm NT hay trung tâm khác có hạn (1h 2h) nên khả bình phục có hạn, phần lớn thời gian trẻ gia đình, tương tác chủ yếu với người thân, mà người mẹ chủ yếu Cho đến việc tham vấn cho phụ huynh gia đình đặc biệt tham vấn cho người trực tiếp chăm sóc trẻ chưa ý mà chủ yếu tham vấn trung tâm Vì thế, tơi lựa chọn đề “tham vấn cho phụ huynh có trẻ mắc chứng tăng động giảm ý lớp hòa nhập tuổi trung tâm N-T” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nhằm góp phần: - Nghiên cứu biểu tặng động giảm ý, khó khăn tâm lý trẻ - Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tham vấn cho gia đình có trẻ tăng động giảm ý - Khách thể nghiên cứu: gia đình thân chủ mắc chứng tăng động giảm ý Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: tìm hiểu xây dựng vấn đề lý luận có liên quan đến biểu trẻ mắc ADHD - Nghiên cứu thực tiễn: + Thực trạng biểu tăng động giảm ý trẻ gia đình + Thực tham vấn gia đình trẻ có rối nhiễu tăng động giảm ý + Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý Phạm vi nghiên cứu 5.1 Địa điểm nghiên cứu - Lớp giáo dục trẻ hòa nhập tuổi trung tâm N-T ( Số 22, ngõ 294 / ngõ Vạn Phúc , phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) - Tại gia đình phụ huynh N.H.B (Nhà số – Mỗ Lao – Hà Đông – Hà Nội) 5.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 28-12 đến tháng năm 2012 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp vấn 6.3 Phương pháp quan sát theo chiều dọc 6.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 6.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 6.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) Cấu trúc đề tài: Gồm phần Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xung quanh vấn đề tăng động giảm ý có nhiều cơng trình nghiên cứu để biểu hiện, chất, nguyên nhân vấn đề Tuy nhiên, để tìm hiểu trẻ tăng động giảm ý chưa có nghiên cứu rõ ràng mà đánh giá riêng lẻ mặt tập trung ý, chưa có nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý nói chung Song nghiên cứu riêng lẻ góp phần làm sở lí luận cho nghiên cứu trẻ tập trung ý 1.1.1 Các nghiên cứu tăng động giảm ý nước Nghiên cứu (Douglas - 1983, Cohalen - 1989) rối loạn biểu với tổn thương sinh học hay loạn chức hệ thần kinh trung ương Những biểu loạn chức theo giả thiết khó khăn việc kiểm tra tự điều chỉnh, tổ chức q trình thơng tin, ý, phản ứng xã hội kiềm chế thích hợp Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn nhân cách chống xã hội, chứng nghiện rượu, lạm dụng ma tuý cha rối loạn phân ly mẹ trẻ ADHD không liên quan việc phân biệt trẻ có không kèm theo vi phạm đạo đức August Steward ( 1983 ) cho rối loạn cha mẹ kể kèm với ADHD hội chứng xảy với rối loạn khác Tuy vậy, cha trẻ ADHD thường có biểu tương tự có thời thơ ấu Điều gợi ý có yếu tố di truyền Zametkin Rapopoit cho chức catecholamine điều tiết có khả liên quan đến nguyên nhân gây bệnh điều trị ADHD Một số nghiên cứu lại phát trẻ ADHD methylphenidate dextroamphetamine gây việc tiết nhanh nhiều hóc mơn tăng trưởng Thomson cộng ( 1989 ) phát mức chì máu cao có khả gây vấn đề hành vi nhận thức trẻ Một số nghiên cứu gần sử dụng kỷ thuật chụp cắt lớp có đồng vị phóng xạ, chứng minh thay đổi phát triển suốt thời thơ ấu vị thành niên theo mật độ thực thể dopamine, lượng máu não sử dụng glucose thùy trán Nhiều nghiên cứu quan tâm đến yếu tố tâm lý xã hội Một số báo cáo liên quan stress gia đình địa vị kinh tế xã hội thấp với tỷ lệ mắc ADHD Sự diện tình trạng dễ bị thương tổn sinh học với gia tăng ly hôn, cha mẹ làm việc suốt ngày, cha mẹ thầy giáo quan tâm chăm sóc làm cho trẻ dễ bị rối loạn trẻ bình thường Tóm lại, dễ tổn thương sinh học yếu tố tâm lý xã hội, môi trường tương tác để tạo nguyên nhân, tính phức tạp hậu rối loạn Về điều trị, nghiên cứu gần nói lên liệu pháp hố học có hiệu liệu pháp hành vi hay chăm sóc cộng đồng Các nghiên cứu ảnh hưởng tập trung như: gây khó khăn biểu hiện, ảnh hưởng đến mối quan hệ, giảm nhận thức giá trị thân Kém tự tin khả đạt thành công sống mong muốn, ngăn cản phát huy tiềm lực thân…[8] 1.1.2 Các nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý Việt Nam Nghiên cứu vào năm 2000 Tại Phòng Tham vấn Tâm lý trẻ em – Bệnh viện tâm thần TW2, triển khai khám điều trị rối nhiễu tâm lý trẻ em vòng năm nay, tỷ lệ trẻ mắc chứng tăng động giảm ý đến với phòng chiếm 10 % trẻ đến khám điều trị tâm lý Tỷ lệ mắc ADHD trẻ dao động từ 2-18% tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán tùy theo nghiên cứu Tỷ lệ mắc trẻ lứa tuổi học đường vào khoảng 8-10%, khiến ADHD trở thành rối loạn thường gặp trẻ em Tại Việt Nam, chưa có khảo sát phạm vi toàn quốc Một số khảo sát khu vực phía Nam cho thấy khoảng 6,5% trẻ có biểu ADHD Hay nói cách khác, khoảng 20 trẻ lại có trẻ bị ADHD Điều đặc biệt chứng tăng động trẻ nam nhiều trẻ nữ với tỷ lệ nữ / nam 1/5-6 Tỷ lệ mắc ADHD gia tăng theo độ tuổi (6,6% độ tuổi 4-10 tuổi; 11,2% 11-14 tuổi; 13,6% 15-17 tuổi) Tuy tỷ lệ trẻ bị bệnh ngày cao, nhiều cộng đồng xã hội người ta chưa biết đến, kể cộng đồng có liên quan trực tiếp ngành giáo dục y tế Đối với họ, đứa trẻ mắc chứng tăng động giảm ý bệnh nhân mà đơn giản trẻ chưa giáo dục tốt kỷ luật chưa mức Đây xem bệnh thiểu trẻ dạng tiềm ẩn Và trẻ tăng động giảm ý khơng quan tâm có chiến lược điều trị đắn , di chứng để lại nhân cách chống đối xã hội trộm cắp, đánh nhau, đua xe, phạm pháp ma tuý, thuốc lắc… Trẻ mắc ADHD thường có số rối loạn tâm lý kèm, bao gồm rối loạn chống đối, rối loạn tư cách, trầm cảm, rối loạn lo âu, khả học tập Các rối loạn kèm nguyên phát thứ phát [9] 1.2 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.2.1 Tăng động giảm ý Bao gồm trẻ: - Hoạt động thái quá: trẻ hoạt động suốt ngày, chân, tay cựa quậy, bạ sờ nấy, tìm kiếm kích thích - Trẻ có rối loạn ý khả tập trung ý: trẻ khó chơi trò chơi lâu, khơng thể chơi trò chơi cần kiên nhẫn như: trò chơi xây dựng, xếp hình Từ đó, dẫn đến rối loạn hoạt động, trẻ hoạt động khơng có mục đích, nhạy cảm với xảy từ môi trường tiếng động, màu sắc, ánh sáng,… trẻ ln tìm kiếm kích thích lạ, thích trò chơi điện tử, xem phim hoạt hình, quảng cáo ti vi Vì vậy, học tập trẻ khó khăn có kết quả, khơng thích nghi với xã hội Hiếu động thường gặp trẻ từ đến tuổi (tuổi mẫu giáo), trai gặp nhiều gái Kèm theo tượng rối loạn ngôn ngữ, nhận biết, giấc ngủ hay tính Và trẻ thường tìm khối cảm như: mút tay, nghịch bẩn, đòi thứ mà bố mẹ cấm kị,… Hiện nay, hiếu động rối nhiễu tư xảy môi trường quan hệ sớm mẹ như: mẹ vắng nhà, trẻ đến nhà trẻ, mẹ quan tâm chăm sóc con,… có liên quan đến trầm nhược trẻ [5, tr 35] 1.2.1.1 Định nghĩa tăng động giảm ý Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) rối loạn phát triển thần kinh biểu sớm từ lứa tuổi nhỏ với triệu chứng tăng động, thiếu kiềm chế, ý Các triệu chứng ảnh hưởng đến chức nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc, xã hội trẻ [10] - Rối nhiễu tăng động giảm ý hội chứng có đặc trưng khởi bệnh sớm trước tuổi, kết hợp hành vi hoạt động mức, kiềm chế với thiếu ý rõ rệt thiếu kiên trì công việc Các biểu lên tình kéo dài nhiều năm - Hội chứng này, lúc đầu gọi tổn thương não tối thiểu (minimal brain damage), rối loạn chức não tối thiểu (minimal brain dysfuntion) - Tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm từ 3-5% lứa tuổi, tuổi mầm non tỷ lệ trai chiếm 17% 8% gái; tuổi vị thành niên trai 11% gái 6% Với chuyên khoa tâm thần hội chứng tăng động giảm ý chiếm 40-50% số bệnh nhân ngoại trú, 40-70% số bệnh nhân nội trú, thường xuyên liên hợp với rối loạn tâm thần khác - Rối loạn tăng động giảm ý bắt đầu sớm trình phát triển thể (khoảng 10 năm đầu) đặc điểm tâm lý lứa tuổi Các nét đặc trưng trẻ thiếu kiên trì hoạt động, đòi hỏi tham gia nhận thức khuynh hướng chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, khơng hồn thành cả, kết hợp với hoạt động đáng, thiếu tổ chức điều tiết Sự thiếu sót thường kéo dài suốt trình học sang tuổi thành niên Nhiều bất thường khác kết hợp với rối loạn Những trẻ thường dại dột, xung động, để bị tai nạn thân trẻ thường có vấn đề kỷ luật, thiếu tơn trọng quy tắc, việc thiếu tôn trọng kết việc thiếu suy nghĩ (hơn cố tình chống đối) Các quan hệ trẻ người thành niên thường thiếu kiềm chế mặt xã hội, thiếu thận trọng dè dặt, trẻ không bạn khác thừa nhận trở nên bị cô lập Các tật chứng nhận thức thường gặp trạng thái chậm phát triển đặc hiệu vận động ngôn ngữ gặp nhiều cách không cân xứng [11] 1.2.1.2 Biểu tăng động giảm ý Khơng có khả ý: Đây triệu chứng ADHD Hệ trẻ gặp rắc rối nghe người nói, làm theo hướng dẫn, hồn thiện cơng việc, chí theo dõi vật dụng cá nhân Trẻ mơ màng làm việc toàn sai lầm bất cẩn Khơng có khả ngồi n: Trẻ khơng có khả ngồi yên, chạy leo trèo hết đồ vật đến đồ vật khác lớp, nhà Ngay trẻ ngồi nghỉ ngơi phải tư oằn èo, sốt ruột lại bắt đầu leo trèo Trẻ thường nói nhiều mức khó khăn chơi trò chơi nhẹ nhàng, đơn điệu Bốc đồng, nói leo: Trẻ thường làm gián đoạn, cắt ngang thường câu trả lời trước giáo viên lớp kết thúc câu hỏi Bởi vì, bị ADHD làm cho trẻ khó khăn phải chờ đến lượt hay khó khăn phải suy nghĩ kỹ trước hành động 1.2.1.3 Nguyên nhân tăng động giảm ý Có nhiều quan điểm khác nguồn gốc rối loạn Các nghiên cứu Anh Mỹ viêm não chấn thương chiến tranh cho thấy xuất thường xuyên không ổn định tâm vận động người bệnh Từ kết luận hội chứng hiếu động kết bệnh não, trẻ thường bất thường não Hiện quan niệm tình trạng khơng ổn định, có quan hệ với bệnh não cần có kiểm tra đánh giá để tách biệt nguyên nhân Nghiên cứu Pháp giả định rằng: trẻ trải qua thời kỳ lo hãi xung đột bên gia đình chia li Với trường hợp khác, người ta nhận thấy có trầm cảm cho kích động vận động dùng thứ tự vệ chống lại trầm cảm Tuy vậy, nguyên nhân áp dụng vào tồn trường hợp có rối loạn phải thừa nhận rằng, có dạng thức đặc biệt hành vi mà nguồn gốc gây chưa thống Một số nghiên cứu King Noshpitz nguyên nhân bẩm sinh di truyền hậu người mẹ uống rượu Gần giả thuyết tâm bệnh lí ảnh hưởng quan hệ sớm khơng tốt tới trẻ có đặc điểm cấu tạo đặc biệt nhiều người chấp nhận [4, tr 45] 10 Các hình vẽ N.H.B sử dụng màu sắc phong phú, sử dụng màu sắc chủ đạo qua hầu hết tranh màu nóng – đỏ, chứng tỏ tính bạo kiềm chế Nét vẽ ấn mạnh chứng tỏ hăng, nét vẽ không rõ, vẽ vẽ lại biểu tính rụt rè bị ức chế Những trẻ vụng viết vẽ khó, hình rối rắn, bẩn N.H.B thường vẽ mặt trăng, mặt trời, ngơi màu nóng màu đỏ chứng tỏ tính nóng N.H.B việc làm chủ cảm xúc khơng có So với lứa tuổi, nét tô tranh N.H.B không gọn thường tơ ngồi tơ lên tường nhà, việc làm chủ vận động tinh N.H.B yếu 31 Bên cạnh biểu tâm lý N.H.B, qua sát nét vẽ khỏi hình, vẽ khơng tập trung, nhỏ, tỉ mỉ khơng vẽ rộng diện tích tờ giấy Bên cạnh N.H.B tranh vẽ với mặt trời, bơng hoa, hình vật có ngồi tự nhiên Phân tích mặt tâm lý N.H.B, có nét tự kỷ, tính, thiếu hụt tình cảm, thiếu mơi trường hoạt động, khao khát trải nghiệm giới bên 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động ý N.H.B Các biểu ý N.H.B gặp khó khăn hoạt động cần tập trung trò chơi xây dựng, xếp hình hay ngồi yên chỗ để vẽ mà chủ yếu chạy từ chỗ sang chỗ khác ngồi không yên Khi ngồi chơi lại xem tivi mang đồ khác để chơi Không công việc hồn thành cả, thay vào N.H.B ném đồ lung tung Tại lớp mẫu giáo bạn ngồi học N.H.B khơng học mà mang đồ để chơi mình, lúc bị ép lại chơi nằm lăn đất khơng muốn chơi Các biểu tăng động – xung động Leo trèo tình khơng thích hợp, ngồi chơi chạy khơng ngừng, gọi khơng có phản ứng Do leo trèo chạy khơng có định hướng nên người N.H.B có nhiều vết thương mà gia đình khơng biết Mẹ N.H.B thường than phiền có khách cậu bé thường hay ngồi cạnh xen ngang vào câu chuyện khách Ở trường N.H.B thường khơng thích chơi trò chơi tĩnh mà thích chơi trò chơi mạnh, lúc bạn xếp hành N.H.B khơng xếp theo vi trí mà đứng ngang vào vị trí bạn lớp 32 Bình luận yếu tố liên quan Trong trình mang thai sinh đẻ độ tuổi lý tưởng, sức khỏe tốt, nhiên mẹ N.H.B lại bị stress tâm lý Trong sống anh chị có thời điểm có xung đột phải cãi vã Gia đình nhà chồng có gen di truyền sinh có xốy đầu, di truyền tính nóng họ nội 3.1.6 Tóm tắt chân dung tâm lý N.H.B, tuổi đầu lòng, q trình mang thai mẹ N.H.B sức khỏe tốt nhiên lại bị stress lúc mang thai Tình hình kinh tế bình thường, cha mẹ N.H.B có nhiều lúc cãi để biết Có chuẩn đốn bệnh lý N.H.B RLTĐGCY Các biểu khó khăn việc tập trung ý khơng hồn thành cơng việc cần kiên nhẫn Các biểu tăng động đứng ngồi không yên, hay leo trèo, làm tổn thương thể, gọi khơng có phản ứng Kết luận: Đây trường hợp điển hình trẻ đến tuổi mẫu giáo có RLTĐGCY, có nét đặc trưng như: giảm ý, tăng động-xung động Tuy nhiên, để xem xét ảnh hưởng yếu tố liên quan đến bộc lộ rối loạn cần phải có thêm nghiên cứu mang tính khái quát 3.2 Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý Với dấu hiệu N.H.B mặt lâm sàng nhận thấy tăng động, chậm phát triển ngôn ngữ, sở đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh sau: 33 Điều trị tổng hợp cảm giác: (vận động, vận động tinh, tâm vận động, cảm nhận giác quan) Liệu pháp nhằm giúp trẻ điều hòa cảm giác Chính vậy, vận động (vận động có định hướng) giúp cho trẻ bù đắp lại thiếu cảm giác vận động thể trẻ Phải cho trẻ vận động có định hướng, có mục đích thời gian Ví dụ: Cho trẻ liên tục 30 phút (khoảng 1000m) khoảng 12tiếng/ngày Cho trẻ đạp xe, bơi, chơi trò chơi có luật Với dấu hiệu tăng động N.H.B nên cho vào thời điểm hàng ngày chủ yếu buổi chiều Bởi vì, ngồi N.H.B thoải mái hoạt động, tìm hiểu khám phá giới, thấy dấu hiệu khác thường N.H.B từ mà đưa biện pháp can thiệp chơi với vật bên ngồi, tìm hiểu khám phá phương tiên giao thơng, loại cây, hoa,… Từ mà N.H.B giải tỏa cảm xúc, giảm bớt tính Uốn nắn hành vi: (điều chỉnh hành vi, lặp lại nhiều lần hành vi đúng) Yêu cầu trẻ làm việc có định hướng có phần thưởng Phần thưởng nhằm củng cố hành vi tích cực trẻ Áp dụng lặp lại nhiều lần tập giúp trẻ hiểu hành vi loại bỏ dần hành vi sai Ví dụ: vẽ, tơ màu, chơi cách… Những trò chơi cung cấp nhiều từ cho bé Những phần thưởng trò chơi có tác dụng khích lệ bé Khơng cho trẻ vận động tự phát Trẻ vận động tự phát hiếu động nhiều Cần có định hướng đắn, chơi có luật, có thưởng phạt rõ ràng Đối với trẻ có biểu tăng động, hoạt động chơi loại trò chơi tĩnh vẽ tranh, trò chơi xây dựng,… quan trọng với N.H.B Theo định hướng tâm lý N.H.B chơi thường khơng tập trung lâu, 34 khơng hồn thành cơng việc giao Vì thế, định hướng hoạt động chơi tĩnh giúp N.H.B hình thành thói quen hành vi tốt Luyện tập nhận thức: Thông qua trò chơi, nhiều tình hấp dẫn trò chơi tạo hứng thú bé Đồng thời, qua trò chơi đó, trẻ cung cấp cách tự nhiên, không bị áp đặt kiến thức tốn học, ngơn ngữ, khơng gian, thời gian… Vì N.H.B thiếu nhiệt huyết hoạt động, đặc biệt hoạt động cần kiên trì, phải tư Nên đưa N.H.B vào tình có vấn đề N.H.B giải chơi N.H.B thích vẽ ngơi sao, mặt trăng,… Bố mẹ N.H.B thiết kế lại hát mà N.H.B thích nhà thời điểm khác ngày hát lúc sáng, trưa, chiều, tối N.H.B định hướng thời gian Bên cạnh sáng tác hát trò chơi cho N.H.B hát “ Ông sáng” Một ông sáng Hai ông sáng Ba ông sáng Sáng chiếu muôn ánh vàng Bốn ơng sáng Kìa năm ơng sáng Kìa sáu ông sáng Trên trời cao Cách chơi: Bước 1: Hát lần to, chậm vừa đủ để N.H.B nghe Bước 2: Hát vừa phải đủ nghe đôi chỗ có dừng lại khơng hát để xem phản ứng trẻ 35 Bước 3: chơi tích cực, dán hát lên tường nhà, hát trẻ tay lên chữ có hát có hát đến chữ Bước 4: Mình hát để cháy tay vào chữ có hát Bước 5: Để N.H.B tự hát tay đoạn trẻ khơng hát giúp đỡ trẻ Cơng dụng: - Trẻ trải nghiệm lại hoạt động hành ngày - Giúp trẻ tăng cường gia lưu với thẻ chữ, chữ cái, chụp chữ - Giải tỏa cảm xúc cho trẻ Yêu cầu: Nên hàng ngày trẻ chơi hát hát vào thời gian cố định ngày nhằm cho trẻ xây dựng lịch học thời khóa biểu Cùng chơi trò chơi ú òa, Bóng tròn to Từ tự tin vững vàng mặt cảm xúc, giúp N.H.B giải mặt hành vi, tạo môi trường thân thiện cho gia đình N.H.B Khi tác động giúp N.H.B định hướng mặt thời gian, không gian, biết lập kế hoạch, chơi người thân gia đình, định hướng hành vi, giải tỏa cảm xúc, hạn chế biểu tăng động N.H.B Đề thời khóa biểu cho trẻ: Đối với N.H.B, hoạt động thiếu tập trung, cách hoạt động theo định hướng mà điểm hạn chế trẻ có rối nhiễu tăng động giảm ý Cha mẹ hỗ trợ trẻ cách đặt việc cần phải làm ngày cụ thể cho trẻ biến thành thói quen trẻ Ví dụ viết thời khóa biểu hàng ngày nhắc nhở trẻ cần phải làm thời gian định Thời khóa biểu nên bao gồm thời gian cụ thể cho thức dậy, ăn, chơi, làm tập nhà, làm việc vặt, hoạt động vui chơi khác thời gian ngủ Học cách tổ chức: 36 Bố Mẹ nên làm gương hành vi tổ chức mà muốn trẻ học Trong giao tiếp thành viên gia đình dùng ngơn ngữ nói khơng dùng ngơn ngữ ký hiệu Hạn chế cho N.H.B xem tivi, cho xem khơng nên để xem mà phải tương tác với N.H.B, đĩa học liệu sinh hoạt gia đình, lúc N.H.B chơi, lúc gia đình cơng viên để thay xem chương trình truyền hình việc cho N.H.B xem có mặt sinh hoạt gia đình giúp N.H.B bớt thiếu hụt việc xem, bên cạnh tương tác giúp N.H.B bật âm hình thành thói quen lúc chơi 3.3 Kết thăm khám tham vấn gia đình 3.3.1 Biểu ban đầu thăm khám tham vấn gia đình Với biểu khó khăn N.H.B lưu lại qua đoạn băng video, trắc nghiệm tâm lý viện nhi số trung tâm khác mà bố mẹ N.H.B để làm sở Hành vi N.H.B nhà Trong lúc chơi N.H.B thường không tập trung, làm không đến nơi đến chốn, thường bỏ dở cơng việc mình, biểu nhón chân, hay quay tròn thân mình, ném đồ chơi khơng thích, vẽ lung tung lên tường hay sàn nhà Thêm vào hành vi khơng thích chỗ đông người, hay bám mẹ, bắt nạt mẹ, ném đồ chơi vào mẹ người thân gia đình khơng đáp ứng u cầu N.H.B, nói ngơn ngữ khó hiệu, hay lắc đầu, vòng tròn, kiễng chân, xem tivi lúc ăn, khơng có tương tác xã hội,… Hành vi N.H.B bên ngồi Khi đến nhà bà chơi khơng thích chơi khơng có mẹ, lúc có mẹ chơi, khơng khóc, tự làm tổn thương Lúc tơi đưa N.H.B ngồi chơi N.H.B chạy khơng để ý đến xung quanh, gọi không quay lại, 37 biểu mặt thể hay lắc đầu, nhiều lúc kiễng chân, quay tròn, kêu thét, nói ngơn ngữ khó hiểu 3.3.2 Kết sau thăm khám tham vấn gia đình Theo định hướng tơi gia đình lúc tương tác với N.H.B bên ngoại ghi lại qua đoạn video có tiến cụ thể: Hành vi N.H.B nhà Mối quan hệ gia đình có thay đổi theo hướng tích cực bố trí lại khơng gian phòng ở, thói quen xem tivi, hành vi sai bố mẹ có mặt N.H.B, chơi với cách tích cực, sâu có tính chủ định hoạt động Gia đình có ý thức hành vi nên có hợp tác tích cực tuân thủ theo pháp đồ mà trung tâm đưa Sự kết hợp, theo dõi gia đình tơi N.H.B có liên lạc để thay đổi hành vi N.H.B Trong trình chơi học lồng ghép hát để dạy N.H.B “ Ông sáng”, dạy N.H.B ngồi lâu để xếp chữ, xếp hình, chơi trò chơi xây dựng, xếp chữ hoạt động chơi bên chữ: nhà nghỉ, bố, mẹ,… Bây qua thời gian theo dõi can thiệp phương pháp tâm lý gia đình, với việc định hướng giáo dục trung tâm N-T lớp hòa nhập mà biểu N.H.B có tiến triển, N.H.B có phản ứng gọi tên, phát âm có nghĩa, định hướng lớp học lúc chơi bạn bè tập trung hồn thành chuyển sang trò khác 38 Trong trò chơi N.H.B tập trung hơn, hoạt động vẽ, xếp hình, xếp chữ, chơi tích cực chủ động 39 Hành vi N.H.B bên Khi H chơi ngồi thay hành vi số buổi đầu chạy thục mạng, gọi không quay lại, đến buổi thứ chơi N.H.B tập trung không chạy nữa, gọi có phản ứng,… Một số biểu chơi là: dừng lại để tương tác với tôi hỏi ‘‘chỉ cho thầy lốp xe ô tơ, bạn gà, bạn chó, chữ đây,…’’ biểu N.H.B tích cực có phản ứng tay để đếm Tơi thấy điều ngờ tơi hỏi chữ ‘‘Nhà nghỉ ’’ N.H.B theo u cầu tơi mà N.H.B làm điều lại hướng cửa vào nhà nghỉ nói ‘‘Nhà nghỉ này’’ 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu nguồn tài liệu khác nhau, qua quan sát, vấn 13 khách thể nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm tâm lý cần thiết khách thể có liên quan, tơi nhận thấy phần lớn bậc cha mẹ chưa có phương pháp tương tác với Khơng trong, q trình tương tác với trẻ bị hạn chế khơng biết làm định hướng giúp Việc tương tác cha mẹ với trẻ mắc ADHD bị hạn chế mức độ tăng động trẻ thiếu phương pháp thiếu niềm tin cha mẹ việc tương tác với trẻ Những bậc làm cha làm mẹ có mắc ADHD nói chuyện, tương tác với trẻ nhằm mục đích hướng vào đứa trẻ với hy vọng vào thay đổi trẻ hay muốn giúp hiểu diễn sống Tuy nhiên, việc tương tác sử dụng phương pháp tác động thành viên gia đình người chăm sóc trẻ có khác nhau, mức độ quan tâm tương tác thông qua hoạt động học tập vui chơi không đồng thống phương pháp Việc thống phương pháp tương tác thành viên gia đình cần phải có kết hợp tình huống, thành viên gia đình phải đảm nhiệm nhiệm vụ phân, trình áp dụng phương pháp phải có đồng thuận trí cao gia đình Trong trình tương tác tác động đến gia đình thân chủ, quan sát thấy biểu rỗi nhiễu gia đình có trẻ mắc chứng tăng động giảm ý việc cho trẻ xem tivi, trình chơi trẻ chưa biết cách tương tác hay tác động đồng thời khiến hiệu điều trị khơng cao Trong q trình mẹ N.H.B mang thai có thời điểm bị stress tâm lý, sống nhiều lần bố mẹ có cãi vã để N.H.B nhìn thấy Trong thời điểm nhạy cảm mặt tâm lý lúc N.H.B tuổi gia đình lại riêng Điều 41 kiện gia đình khơng giả nên bố mẹ phải làm thời gian chăm sóc N.H.B Với đặc điểm mặt tâm sinh lý môi trường sống N.H.B đòi hỏi cách thức tham vấn có đặc điểm khác, tác động định hướng phương pháp hành vi gia đình N.H.B vơ quan trọng Trong q trình thăm khám điều trị có nhiều hạn chế thân từ phía gia đình như: thân chun mơn chưa vững, khả tác động đạt mức định Từ phái gia đình q trình tác động đơi không áp dụng theo pháp đồ trị liệu nên làm cho trình trị liệu đạt hiệu không mong muốn Mong muốn thời gian tới bổ sung thêm kiến thức chun mơn tham vấn, điều trị loại rối nhiễu góp phần điều trị trẻ mắc rối nhiễu tâm lý khác rối nhiễu tăng động giảm chư ý Bên cạnh cần hợp tác định hướng gia đình trẻ có rỗi nhiễu tâm lý Kiến nghị 2.1 Đối với bố mẹ N.H.B Gia đình cần có kế hoạch xếp lại sống cách khoa học việc hạn chế xem tivi, bố trí lại nơi ở, nơi có tham gia nhiều trẻ Cung cấp thông tin cách nhanh kịp thời biểu để nhà tham vấn định hướng điều trị trẻ Các gia đình có trẻ mắc ADHD nên trao đổi kinh nghiệm việc chăm sóc, trao đổi kiến thức chun mơn với biểu trẻ mắc ADHD Thường xun tìm hiểu thơng tin trẻ mắc ADHD nước trẻ mắc ADHD, giúp cho gia đình có phương pháp tác động cách 42 2.2 Từ phía giáo trường mầm non dạy N.H.B Trong trường mẫu giáo, giáo viên dạy trẻ khơng nên có phân biệt đối xử với trẻ mắc ADHD mà nên có biện pháp kết hợp, cộng tác với gia đình có trẻ mắc ADHD, gia đình sử dụng biện pháp tác động định hướng hành vi cho trẻ Tìm hiểu thơng tin trẻ có rỗi nhiễu tâm lý, tổ chức hoạt động hòa đồng định hướng hành vi cho cháu thông qua hát bóng tròn to, hoạt động diễn tiểu phẩm tâm kịch môi trường sống trẻ Từ đó, thơng qua nhân vật kịch tương tác với trẻ, giúp trẻ bộc lộ thân 2.3 Từ phía nhà tâm lý chữa trẻ ADHD Tìm hiểu thơng tin thân chủ, gia đình N.H.B xây dựng pháp đồ điều trị phù hợp Tăng cường mối liên hệ nhà tham vấn gia đình trẻ Qua có kết hợp phương pháp kịp thời việc theo sát hành vi trẻ Đưa phương pháp hạn chế rối nhiễu gia đình trẻ việc xem tivi bố trí lại nơi trẻ hoạt động vui chơi hàng ngày 43 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài: Gồm phần PHẦN NỘI DUNG .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tăng động giảm ý nước 1.1.2 Các nghiên cứu trẻ tăng động giảm ý Việt Nam 1.2 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.2.1 Tăng động giảm ý 1.2.1.1 Định nghĩa tăng động giảm ý .8 1.2.1.2 Biểu tăng động giảm ý .9 1.2.1.3 Nguyên nhân tăng động giảm ý .10 1.2.1.4 Phân loại tăng động giảm ý 11 1.2.2 Khái niệm tham vấn .12 1.2.3 Khái niệm tham vấn gia đình 12 1.2.3.1 Định nghĩa tham vấn gia đình .12 1.2.3.2 Mục tiêu tham vấn gia đình 12 1.2.3.3 Yêu cầu tham vấn gia đình 13 1.2.3.4 Kỹ tham vấn gia đình 14 1.2.3.5 Nơi dung tham vấn gia đình 14 Chương 16 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa bàn nghiên cứu 16 2.1.1 Sơ lược trung tâm N-T 16 2.1.2 Sơ lược mơ hình lớp giáo dục hòa nhập 16 2.2 Mẫu nghiên cứu 18 2.2.1 Trình tự chọn mẫu nghiên cứu 18 2.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 44 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 20 2.3.2 Phương pháp vấn .21 2.3.3 Phương pháp quan sát theo chiều dọc .21 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 22 2.3.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 23 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) 23 2.4 Tiến trình nghiên cứu 23 Chương 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng biểu tăng động giảm ý trẻ gia đình 26 3.1.1 Tiểu sử bệnh sử 26 3.1.2 Tìm hiểu gia đình nhà trường 28 3.1.3 Các thăm khám y khoa .29 3.1.4 Trắc nghiệm tâm lý .30 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động ý N.H.B 32 3.1.6 Tóm tắt chân dung tâm lý 33 3.2 Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý .33 3.3 Kết thăm khám tham vấn gia đình 37 3.3.1 Biểu ban đầu thăm khám tham vấn gia đình 37 3.3.2 Kết sau thăm khám tham vấn gia đình 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 Kết luận 41 Kiến nghị .42 2.1 Đối với bố mẹ N.H.B 42 2.2 Từ phía giáo trường mầm non dạy N.H.B 43 2.3 Từ phía nhà tâm lý chữa trẻ ADHD 43 45 ... + Thực trạng biểu tăng động giảm ý trẻ gia đình + Thực tham vấn gia đình trẻ có rối nhiễu tăng động giảm ý + Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý Phạm vi nghiên cứu... động giảm ý, khó khăn tâm lý trẻ - Đề xuất biện pháp tham vấn cho phụ huynh có trẻ tăng động giảm ý Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tham vấn cho gia đình có trẻ. .. thơng tin số vấn đề liên quan đến trẻ tăng động giảm ý cách tham vấn với gia đình có trẻ mắc rối nhiễu tăng động giảm ý Nội dung vấn đề vấn tập trung vào biểu trẻ tăng động giảm ý, kết chuẩn