SÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT

903 207 0
SÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT • Định nghĩa đánh giá • Nhìn từ lịch sử • Mục đích • Các loại đánh giá • Trẻ có nhu cầu đặc biệt • Tiếp cận nhóm • Những vấn đề cốt yếu • Mẫu câu hỏi đánh giá Đánh giá là một quá trình tập hợp thông tin nhằm đưa ra một quyết định. Mỗi người đều ít nhiều gắn liền với sự đánh giá. Trong cuộc sống, chúng ta vấn thường thu thập thông tin, sàng lọc và cân nhắc thông tin đó, rồi ra các quyết định dựa trên những phán xét và kết luận của mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, ta nhìn ra cửa để xem thời tiết thế nào. Khi gặp bạn bè, yêu một người, hoặc làm quen, ta vẫn thường tìm hiểu về tính tình và cách xử sự của người đó. Trước khi mua hàng, chúng ta xem xét giá trị của các sản phẩm khác nhau. Trước khi bỏ phiếu, chúng ta điều tra phẩm chất của các ứng cử viên. Và, khi là giáo viên, chúng ta đánh giá học sinh của mình. Đánh giá giáo dục là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục. Giáo viên quan sát học sinh của mình khi vào lớp, ổn định chỗ ngồi, và bắt đầu (hoặc không thể) làm việc. Giáo viên đưa ra các câu hỏi và đánh giá câu trả lời của học sinh. Họ kiểm soát hành vi của học sinh trong lớp học và trong môi trường nhà trường. Việc đánh giá đôi khi có cấu trúc và hệ thống hơn. Giáo viên tổ chức vấn đáp hoặc thi viết. Họ ra đề bài hoặc một đề tài và đánh giá kết quả. Giáo viên cũng có thể tham gia công tác hành chính cấp huyện hoặc trường trong việc xây dựng các trắc nghiệm chuẩn hoá nhằm đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập. PHẦN 1 Đánh giá là một kỹ năng quan trọng đối với mọi giáo viên, nhất là đối với các nhà giáo dục đặc biệt những người dạy học sinh khuyết tật. Giáo dục phổ thông chủ yếu được dành cho học sinh bình thường; trái lại, giáo dục đặc biệt được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù của những trẻ em có vấn đề về khả năng học tập. Kế hoạch học tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt phải được cá nhân hoá rất cao, nghĩa là các giáo viên giáo dục đặc biệt cần có các thông tin chính xác về những điểm mạnh và điểm yếu cũng như các miền nhu cầu giáo dục ở học sinh của mình. Và khi đó, người ta cần đến đánh giá trong giáo dục đặc biệt. Định nghĩa đánh giá Đánh giá trong giáo dục đặc biệt là sự đánh giá đối với học sinh khuyết tật. Nó được định nghĩa là một quá trình có tính hệ thống tập hợp thông tin thích hợp về mặt giáo dục nhằm đưa ra các quyết định về pháp lý và giáo dục. Có những khía cạnh quan trọng trong định nghĩa này. Thứ nhất, đánh giá là một quá trình liên tục, không phải là một sự kiện diễn ra một lần. Việc đánh giá diễn ra khi học sinh gặp khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu của chương trình phổ thông và cần đến các dịch vụ giáo dục đặc biệt. Mỗi khi trẻ được xác định là đối tượng của giáo dục đặc biệt, sự đánh giá tiếp tục diễn ra ở lớp giáo dục đặc biệt và các môi trường giáo dục khác nơi giáo viên chuyên biệt và những người khác tập hợp thông tin liên quan đến việc dạy học hàng ngày. Thứ hai, đánh giá giáo dục đặc biệt có tính hệ thống. Trong giai đoạn đầu của quá trình đánh giá, một nhóm liên ngành gặp nhau để lên kế hoạch và đề ra các chiến lược thu thập những thông tin cần thiết. Các chuyên gia như các nhà giáo dục đặc biệt, nhà tâm lý, nhà ngôn ngữ trị liệu làm việc cùng nhau để thu thập đầy đủ các thông tin cho việc trả lời các câu hỏi trọng yếu. Việc đánh giá ở lớp đối với học sinh khuyết tật cũng mang tính hệ thống. Giaó viên thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của học sinh theo các mục tiêu dạy học cơ bản và, khi cần thiết thì điều chỉnh các chiến lược dạy học. Thứ ba, đánh giá giáo dục đặc biệt tập trung vào việc thu thập các thông tin thích hợp về mặt giáo dục. Biểu hiện trong học tập ở trường là mối quan tâm chính, và giáo viên cũng như các nhà chuyên môn khác đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong tất cả các mặt giáo dục. Cùng với kết quả học tập, các chuyên gia chú ý đến khả năng ngôn ngữ, xã hội và kỹ năng hành vi của trẻ. Các nhà chuyên môn quan tâm đến khả năng và các chiến lược học tập của trẻ, cũng như những đặc trưng của các môi trường học tập mà học sinh phải tham gia vào. Tất cả những nhân tố này góp phần vào việc hiểu biết đầy đủ hơn những điểm mạnh và điểm yếu của trẻ cũng như các loại hỗ trợ cần thiết nhằm giúp trẻ có thể học được. Thứ tư, đánh giá giáo dục đặc biệt là hoạt động có mục đích. Việc thu thập thông tin nhằm đưa ra các quyết định về lựa chọn trường học cho trẻ. Những quyết định này liên quan đến những vấn đề như trẻ đó có đúng là đối tượng được hưởng dịch vụ giáo dục đặc biệt, chương trình và môi trường giáo dục nào phù hợp nhất với trẻ, liên quan đến việc xây dựng mục tiêu giáo dục, lựa chọn các tài liệu và phương pháp dạy học, việc kiểm tra sự tiến bộ của trẻ cũng như tính hiệu quả của các tiếp cận dạy học. Đánh giá giáo dục đặc biệt được kéo dài trong nhiều năm học vì trẻ khuyết tật cũng được theo học nhiều năm ở các bậc học khác nhau, từ bậc mầm non đến lúc trưởng thành. Ở bậc học mầm non, việc đánh giá tập trung vào sự phát triển của trẻ trên các mặt kỹ năng quan trọng như ngôn ngữ, nhận thức, hành vi xúc cảmxã hội, cảm giác và vận động. Giai đoạn tuổi thanh niên tập trung và đánh giá bước chuyển của vị thành niên từ môi trường nhà trường sang môi trường công việc, hoặc đào tạo nghề ở trường chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học, cũng như những lĩnh vực khác của cuộc sống người trưởng thành. Thuật ngữ đánh giá đôi khi bị nhầm lẫn với trắc nghiệm (test) và chẩn đoán (diagnosis). Trắc nghiệm là một loại kỹ thuật đánh giá, được sử dụng như một trong những chiến lược nhằm thu thập thông tin về trẻ có nhu cầu đặc biệt. Đánh giá có ngoại diên rộng hơn, nó bao hàm toàn bộ quá trình thu thập dữ liệu và những quyết định được đưa ra từ quá trình đó. Trắc nghiệm chỉ là một trong những hoạt động diễn ra trong quá trình đánh giá, giống như sách giáo khoa hay một phương tiện dạy học chỉ là một phần nhỏ của quá trình dạy học. Chẩn đoán là một thuật ngữ vay mượn của y tế. Theo nghĩa y học, nguyên nhân của một căn bệnh hoặc các điều kiện của nó được nhận diện và chẩn đoán sao cho có thể đưa ra được cách điều trị thích hợp. Các kết quả điển hình của chẩn đoán thể hiện trong việc gán mác như chứng tự kỷ, và cái mác này liên hệ trực tiếp với cách điều trị. Ngược lại, đánh giá giáo dục không nhằm xác định nguyên nhân hay gán mác cho trẻ, cũng không định ra các liệu pháp giáo dục dựa trên cái mác gán cho trẻ. Khi một đứa trẻ được xá định là có khó khăn, sự định danh này chỉ nhằm đưa vào hồ sơ hợp pháp cho dịch vụ giáo dục đặc biệt. Hơn nữa, các chương trình giáo dục đặc biệt được xây dựng cho các nhân trẻ dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu trong học tập tại trường, không dựa trên việc gán mác những triệu chứng hay khuyết tật của trẻ. Nói cách khác, các nhà giáo dục đặc biệt sẽ kết luận từ một đánh giá rằng một trẻ có những nhu cầu đặc thù về đọc, chứ không nói trẻ đó bị chứng khó đọc. Nhìn từ lịch sử Thực tiễn đánh giá giáo dục học sinh khuyết tật được định hướng bởi sự đa đạng về các môn học, các áp lực và khuynh hướng khác nhau. Việc đánh giá được phát triển từ cuối thế kỷ XIX đến đều thế kỷ XXI. Những thay đổi trong giáo dục học, tâm lý học, y học cũng như niềm tin rằng việc nắm giữ của xã hội đối với quá trình giáo dục tiếp tục ảnh hưởng đến cách thâu thập thông tinh đánh giá ở nhà trường nhằm đưa ra những quyết định đối với học sinh. Trong khi trắc nghiệm nhân cách và các nhân tố tâm lý khác là một chủ đề nghiên cứu nổi bật hồi cuối thế kỷ XIX, công trình của Aphrêt Binê và những người khác đã mang lại sự phát triển quan trọng trong kỹ thuật đánh giá đầu thế kỷ XX. Các đánh giá được tạo ra nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng, bao gồm việc chọn lọc học sinh vào trường công lập, tuyển quân nhân, nhân công. Những nỗ lực ban đầu đó trở thành khuôn mẫu của nhiều trắc nghiệm nhóm và cá nhân trong tâm lý học và giáo dục. Sự tranh cãi về bản chất của trí thông đã ảnh hưởng đến thực tiễn đánh giá học sinh khuyết tật. Sự tranh cãi tập trung vào vấn đề: trí tuệ là một yếu tố độc lập hay được tạo thành từ nhiều nhân tố. Một số trắc nghiệm cố gắng lưu tâm đến một loạt các nhân tố cấu thành nên trí tuệ; các nhân tố này được phân tích nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của một cá nhân trong tổng thể các khả năng tạo thành năng lực trí tuệ. Một nguyên nhân khác tạo nên sự tranh luận sôi nổi là vấn đề có thể thay đổi được trí tuệ hay không. Hầu hết các chuyên gia coi trí tuệ là sản phẩm của sự tương tác giữa con người với môi trườngvà, do đó, chủ thể biến đổi. Hiện nay việc đánh giá giáo dục học sinh khuyết tật kết hợp quy trình phân tích môi trường và các khả năng cá nhân. Lĩnh vực y tế có ảnh hưởng sâu đậm đối với sự phát triển đánh giá giáo dục. Phần nhiều những người đi tiên phong trong giáo dục đặc biệt là những thầy thuốc, nhận diện và mô tả trẻ em thuộc về các dạng tật khác nhau và bắt đầu tìm nguyên nhân và cách trị liệu cho những khuyết tật đó CHÚ GIẢI, THUẬT NGỮ 3 Phần I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 13 Chương I: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 13 Chương II: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ 51 Phần II: KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ GIÁO DỤC 90 Chương III: CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 90 Chương IV: NHỮNG TRẮC NGHIỆM TIÊU CHUẨN HOÁ 129 Chương V: ĐÁNH GIÁ KHÔNG CHÍNH THỨC 179 Chương VI: CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC 229 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC LĨNH VỰC THỂ HIỆN NĂNG LỰC CHUNG 268 Chương VII: THỂ HIỆN NĂNG LỰC HỌC ĐƯỜNG 269 Chương VIII: NĂNG KHIẾU HỌC TẬP 336 Chương IX: NHỮNG NĂNG LỰC VÀ CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP CỤ THỂ 397 Chương X: HÀNH VI LỚP HỌC 464 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CÁC LĨNH VỰC HỌC THUẬT 534 Chương XI: ĐỌC 535 chương XII: TOÁN HỌC 612 Chương XIII: NGÔN NGỮ VIẾT 665 Chương XIV: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ NÓI VÀ NĂNG LỰC SONG NGỮ 728 Phần V: NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIỆT Chương XV: SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ VÀ GIA ĐÌNH 799 Chương XVI: ĐÁNH GIÁ SỚM CHO TRẺ 822 Chương XVII: ĐÁNH GIÁ ĐỂ VẠCH KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP 873

MEILL PRENTICE UPPER SADDLE RIVER, NEW JESEY COLUMBUS, OHIO ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT ASSESSING STUDENTS WITH SPECIAL NEEDS JAMES A MACLOUGHLIN RENA B LEWIS MỤC LỤC 51 CHÚ GIẢI, THUẬT NGỮ Phần I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chương I: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chương II: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Phần II: KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ GIÁO DỤC Chương III: CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Chương IV: NHỮNG TRẮC NGHIỆM TIÊU CHUẨN HOÁ Chương V: ĐÁNH GIÁ KHƠNG CHÍNH THỨC Chương VI: CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC LĨNH VỰC THỂ HIỆN NĂNG LỰC CHUNG Chương VII: THỂ HIỆN NĂNG LỰC HỌC ĐƯỜNG Chương VIII: NĂNG KHIẾU HỌC TẬP Chương IX: NHỮNG NĂNG LỰC VÀ CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP CỤ THỂ Chương X: HÀNH VI LỚP HỌC PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CÁC LĨNH VỰC HỌC THUẬT Chương XI: ĐỌC chương XII: TỐN HỌC Chương XIII: NGƠN NGỮ VIẾT Chương XIV: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƠN NGỮ NĨI VÀ NĂNG LỰC 13 13 51 90 90 129 179 229 268 269 336 397 464 534 535 612 665 728 SONG NGỮ Phần V: NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIỆT Chương XV: SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ VÀ GIA ĐÌNH Chương XVI: ĐÁNH GIÁ SỚM CHO TRẺ Chương XVII: ĐÁNH GIÁ ĐỂ VẠCH KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP 799 822 873 52 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT • Định nghĩa đánh giá • Nhìn từ lịch sử • Mục đích • Các loại đánh giá • Trẻ có nhu cầu đặc biệt • Tiếp cận nhóm • Những vấn đề cốt yếu • Mẫu câu hỏi đánh giá Đánh giá trình tập hợp thông tin nhằm đưa định Mỗi người nhiều gắn liền với đánh giá Trong sống, vấn thường thu thập thơng tin, sàng lọc cân nhắc thơng tin đó, định dựa phán xét kết luận Mỗi buổi sáng thức dậy, ta nhìn cửa để xem thời tiết Khi gặp bạn bè, yêu người, làm quen, ta thường tìm hiểu tính tình cách xử người Trước mua hàng, xem xét giá trị sản phẩm khác Trước bỏ phiếu, điều tra phẩm chất ứng cử viên Và, giáo viên, đánh giá học sinh Đánh giá giáo dục phận hữu trình giáo dục Giáo viên quan sát học sinh vào lớp, ổn định chỗ ngồi, bắt đầu (hoặc không thể) làm việc Giáo viên đưa câu hỏi đánh giá câu trả lời học sinh Họ kiểm soát hành vi học sinh lớp học môi trường nhà trường Việc đánh giá đơi có cấu trúc hệ thống Giáo viên tổ chức vấn đáp thi viết Họ đề đề tài đánh giá kết Giáo 53 viên tham gia cơng tác hành cấp huyện trường việc xây dựng trắc nghiệm chuẩn hoá nhằm đánh giá tiến học sinh trình học tập PHẦN Đánh giá kỹ quan trọng giáo viên, nhà giáo dục đặc biệt - người dạy học sinh khuyết tật Giáo dục phổ thông chủ yếu dành cho học sinh bình thường; trái lại, giáo dục đặc biệt tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù trẻ em có vấn đề khả học tập Kế hoạch học tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt phải cá nhân hoá cao, nghĩa giáo viên giáo dục đặc biệt cần có thơng tin xác điểm mạnh điểm yếu miền nhu cầu giáo dục học sinh Và đó, người ta cần đến đánh giá giáo dục đặc biệt Định nghĩa đánh giá Đánh giá giáo dục đặc biệt đánh giá học sinh khuyết tật Nó định nghĩa q trình có tính hệ thống tập hợp thơng tin thích hợp mặt giáo dục nhằm đưa định pháp lý giáo dục Có khía cạnh quan trọng định nghĩa Thứ nhất, đánh giá trình liên tục, kiện diễn lần Việc đánh giá diễn học sinh gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thơng cần đến dịch vụ giáo dục đặc biệt Mỗi trẻ xác định đối tượng giáo dục đặc biệt, đánh giá tiếp tục diễn lớp giáo dục đặc biệt môi trường giáo dục khác nơi giáo viên chuyên biệt người khác tập hợp thông tin liên quan đến việc dạy học hàng ngày Thứ hai, đánh giá giáo dục đặc biệt có tính hệ thống Trong giai đoạn đầu trình đánh giá, nhóm liên ngành gặp để lên kế hoạch đề chiến lược thu thập thông tin cần thiết Các chuyên gia nhà giáo dục đặc biệt, nhà tâm lý, nhà ngôn ngữ trị liệu làm việc để thu thập đầy đủ thông tin cho việc trả lời câu hỏi trọng yếu Việc đánh giá lớp học sinh khuyết tật mang tính hệ thống Gi viên thường xuyên theo dõi tiến học sinh theo mục tiêu dạy học và, cần thiết điều chỉnh chiến lược dạy học Thứ ba, đánh giá giáo dục đặc biệt tập trung vào việc thu thập thơng tin thích hợp mặt giáo dục Biểu học tập trường mối 54 quan tâm chính, giáo viên nhà chuyên môn khác đánh giá tiến học sinh tất mặt giáo dục Cùng với kết học tập, chuyên gia ý đến khả ngôn ngữ, xã hội kỹ hành vi trẻ Các nhà chuyên môn quan tâm đến khả chiến lược học tập trẻ, đặc trưng môi trường học tập mà học sinh phải tham gia vào Tất nhân tố góp phần vào việc hiểu biết đầy đủ điểm mạnh điểm yếu trẻ loại hỗ trợ cần thiết nhằm giúp trẻ học Thứ tư, đánh giá giáo dục đặc biệt hoạt động có mục đích Việc thu thập thơng tin nhằm đưa định lựa chọn trường học cho trẻ Những định liên quan đến vấn đề trẻ có đối tượng hưởng dịch vụ giáo dục đặc biệt, chương trình mơi trường giáo dục phù hợp với trẻ, liên quan đến việc xây dựng mục tiêu giáo dục, lựa chọn tài liệu phương pháp dạy học, việc kiểm tra tiến trẻ tính hiệu tiếp cận dạy học Đánh giá giáo dục đặc biệt kéo dài nhiều năm học trẻ khuyết tật theo học nhiều năm bậc học khác nhau, từ bậc mầm non đến lúc trưởng thành Ở bậc học mầm non, việc đánh giá tập trung vào phát triển trẻ mặt kỹ quan trọng ngôn ngữ, nhận thức, hành vi xúc cảm-xã hội, cảm giác vận động Giai đoạn tuổi niên tập trung đánh giá bước chuyển vị thành niên từ môi trường nhà trường sang môi trường công việc, đào tạo nghề trường chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học, lĩnh vực khác sống người trưởng thành Thuật ngữ đánh giá bị nhầm lẫn với trắc nghiệm (test) chẩn đoán (diagnosis) Trắc nghiệm loại kỹ thuật đánh giá, sử dụng chiến lược nhằm thu thập thơng tin trẻ có nhu cầu đặc biệt Đánh giá có ngoại diên rộng hơn, bao hàm tồn q trình thu thập liệu định đưa từ q trình Trắc nghiệm hoạt động diễn trình đánh giá, giống sách giáo khoa hay phương tiện dạy học phần nhỏ q trình dạy học Chẩn đốn thuật ngữ vay mượn y tế Theo nghĩa y học, nguyên nhân bệnh điều kiện nhận diện chẩn đốn cho đưa cách điều trị thích hợp Các kết điển hình chẩn đốn thể việc gán mác "chứng tự kỷ", mác liên hệ trực tiếp với cách điều trị Ngược lại, đánh giá giáo dục không nhằm xác định nguyên nhân hay gán mác cho trẻ, không định 55 liệu pháp giáo dục dựa mác gán cho trẻ Khi đứa trẻ xá định có khó khăn, định danh nhằm đưa vào hồ sơ hợp pháp cho dịch vụ giáo dục đặc biệt Hơn nữa, chương trình giáo dục đặc biệt xây dựng cho nhân trẻ dựa điểm mạnh, điểm yếu học tập trường, không dựa việc gán mác triệu chứng hay khuyết tật trẻ Nói cách khác, nhà giáo dục đặc biệt kết luận từ đánh giá trẻ có nhu cầu đặc thù đọc, khơng nói trẻ bị "chứng khó đọc" Nhìn từ lịch sử Thực tiễn đánh giá giáo dục học sinh khuyết tật định hướng đa đạng môn học, áp lực khuynh hướng khác Việc đánh giá phát triển từ cuối kỷ XIX đến kỷ XXI Những thay đổi giáo dục học, tâm lý học, y học niềm tin việc nắm giữ xã hội trình giáo dục tiếp tục ảnh hưởng đến cách thâu thập thông tinh đánh giá nhà trường nhằm đưa định học sinh Trong trắc nghiệm nhân cách nhân tố tâm lý khác chủ đề nghiên cứu bật hồi cuối kỷ XIX, cơng trình A-phrêt Bi-nê người khác mang lại phát triển quan trọng kỹ thuật đánh giá đầu kỷ XX Các đánh giá tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, bao gồm việc chọn lọc học sinh vào trường công lập, tuyển quân nhân, nhân công Những nỗ lực ban đầu trở thành khn mẫu nhiều trắc nghiệm nhóm cá nhân tâm lý học giáo dục Sự tranh cãi chất trí thơng ảnh hưởng đến thực tiễn đánh giá học sinh khuyết tật Sự tranh cãi tập trung vào vấn đề: trí tuệ yếu tố độc lập hay tạo thành từ nhiều nhân tố Một số trắc nghiệm cố gắng lưu tâm đến loạt nhân tố cấu thành nên trí tuệ; nhân tố phân tích nhằm nhận diện điểm mạnh điểm yếu cá nhân tổng thể khả tạo thành lực trí tuệ Một nguyên nhân khác tạo nên tranh luận sôi vấn đề thay đổi trí tuệ hay khơng Hầu hết chun gia coi trí tuệ sản phẩm tương tác người với mơi trườngvà, đó, chủ thể biến đổi Hiện việc đánh giá giáo dục học sinh khuyết tật kết hợp quy trình phân tích mơi trường khả cá nhân Lĩnh vực y tế có ảnh hưởng sâu đậm phát triển đánh giá giáo dục Phần nhiều người tiên phong giáo dục đặc biệt thầy thuốc, nhận diện mô tả trẻ em thuộc dạng tật khác bắt đầu tìm nguyên nhân cách trị liệu cho khuyết tật 56 Một số nghiên cứu thành cơng, chẳng hạn việc tìm văc-xim phòng bại liệt Số khác đến tiếp tục lĩnh vực liệu pháp gen sử dụng kỹ thuật y học phức tạp nhằm nghiên cứu hoạt động não người mắc chứng khó đọc tăng động giảm ý Trong nhiều năm, mơ hình y tế đánh giá trẻ khuyết tật cản trở nhà giáo dục Học sinh chẩn đoán với điều kiện (ví dụ, chậm phát triển trí tuệ khó khăn học) liệu pháp giáo dục "kê đơn" dựa hiểu biết điều kiện đó, đặc điểm cá nhân trẻ Trong số trường hợp, điều kiện giả định bất biến; trường hợp khác (hầu hết thiểu năng, khó học), nhà giáo dục cố tìm cách điều trị khuyết tật trị liệu giáo dục Những tiến đáng kể đạt việc phát triển mơ hình đánh giá sát hợp với vấn đề thuộc giáo dục Trong phân loại khuyết tật phần thực tế nay, trọng tâm đánh giá hướng đến tìm hiểu cá nhân học sinh, điểm mạnh, điểm yếu, cách điều chỉnh môi trường dạy học cho đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ Các lĩnh vực khác có đóng góp thực tiễn giáo dục đặc biệt Các trắc nghiệm tri giác cho phép tìm hiểu q trình xử lý thơng tin thị giác, thính giác, cảm giác khác diễn Các trắc nghiệm tâm lý giáo dục kết hợp phân tích nhân tố tâm lý giáo dục Những ứng dụng tâm lý học hành vi đưa đến việc sử dụng số hệ thống quan sát hành vi học sinh môi trường nhà trường, đặc biệt quan tâm đến chương trình nhiệm vụ dạy học có tương tác học sinh - học sinh Các dạng đánh giá không thức khác, vấn, vay mượn điều chỉnh từ lĩnh vực xã hội học nhân chủng học Sau chiến thứ II bom dân số năm 1950, dịch vụ cho trẻ em khuyết tăng cách khác thường, liền với tăng nhanh thủ tục đánh giá, đặc biệt trắc nghiệm Các trắc nghiệm thiết kế cho mục tiêu hành cá nhân học sinh mở tất lĩnh vực học vấn - ngôn ngữ, kỹ xã hội, kỹ nghề nghiệp-với hỗ trợ nhà xuất mang tính thương mại Thêm vào đó, nhà giáo dục đặc biệt chuyên gia khác tạo thủ tục khơng thức có liên quan trực tiếp đến nhu cầu lớp học Đo nghiệm theo tiêu chí đóng vai trò quan trọng việc kết nối đánh giá chương trình dạy học Rủi thay, việc dùng sai mục đích lạm dụng thủ tục đánh giá liền với tăng trưởng Đã có đo nghiệm khơng 57 chắn, thiếu độ tin câỵ, mang tính hành người khơng có chun mơn thực Một số đánh giá có chất hạn hẹp; số khác phân biệt đối xử học sinh khác ngơn ngữ, văn hố, giới Các kết đánh giá sử dụng cách không đắn, dẫn tới nhiều học sinh bị gán mác "khuyết tật" Quyền trẻ em khuyết tật thụ hưởng theo luật phụ huynh trẻ bị xâm phạm Năm 1975, văn PL 94-142 Hành động Giáo dục Trẻ em Tàn tật ban hành có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ nội dung thủ tục đánh giá học sinh khuyết tật Những thay đổi kể đến luật liên bang trì mở rộng phiên nay, Luật PL105-17 mang tên Hành động Giáo dục Người Khuyết tật (IDEA) ban hành năm 1997 Trước tiên hết, luật bảo đảm trẻ em khuyết tật nhận giáo dục cơng, thích hợp, miễn phí mơi trường hạn chế Trong lĩnh vực đánh giá, luật có đề quy trình thủ tục đánh giá bảo vệ phụ huynh học sinh khuyết tật, đồng thời ban hành hướng dẫn điều chỉnh vấn đề khứ Học sinh khuyết tật phải đánh giá cách phù hợp nhóm tiến hành, đồng thời học tập theo chương trình giáo dục cá nhân Thêm vào đó, Nha giáo dục tiểu bang phải tuân thủ quy định liên bang việc sử dụng nguồn kinh phí dành cho chương trình giáo dục đặc biệt Luật IDEA sửa đổi năm 1997 đặc biệt nhấn mạnh đến tham gia đánh giá trẻ hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng Những lĩnh vực cần phải tính đến việc xây dựng chương trình giáo dục cá nhân việc học sinh tham gia đánh giá cấp quận tiểu bang kết học tập Nhóm xây dựng chương trình giáo dục cá nhân phải lưu tâm đến loạt nhân tố đặc biệt bào gồm hỗ trợ can thiệp hành vi tích cực trẻ có vấn đề hành vi, nhu cầu ngơn ngữ học sinh không thạo Anh ngữ, đòi hỏi học sinh dịch vụ thiết bị công nghệ trợ giúp Những xu hướng khác giáo dục giáo dục đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển thủ tục kỹ thuật đánh giá Trong thời kỳ đầu giáo dục đặc biệt, việc đánh giá tập trung vào đứa trẻ khiếm khuyết Cách tiếp cận khơng ý đến vấn đề chương trình nhiệm vụ dạy học mà học sinh gặp khó khăn Hiện nay, cách tiếp cận cân Người ta lưu tâm đồng thời đến thân học sinh môi trường giáo dục, đặc biệt cách thức tương tác diễn giưuã cá nhân yêu cầu nhà trường Thêm vào đó, ảnh hưởng từ lý thuyết giáo dục, chẳng hạn thuyết kiến tạo, có đóng góp cách nhìn nhận nhà giáo dục đánh giá Theo quan điểm 58 thuyết kiến tạo, học sinh lĩnh hội tri thức dựa kiến thức có, đưa vốn kiến thức cũ vào tình học tập (Cegelka, 1995) Một thách thức mà giáo dục đặc biệt tiếp tục đối mặt việc phát triển thủ tục thích hợp nhằm đánh giá học sinh coi khuyết tật, với đa dạng ngơn ngữ văn hố Những vấn đề nan giải tỏng lĩnh vực góp thêm vào việc miêu tả mức số nhóm chương trình giáo dục đặc biệt miêu tả khơng đầy đủ nhóm khác (Article & Trent, 1994; Patton, 1998) Vấn đề đường trở thành dai dẳng chỗ dân số nước Mĩ trở nên đa dạng thập kỷ tới Trào lưu giáo dục học học sinh khuyết tật mơi trường có tính hồ nhập tạo giáo viên phổ thông giáo viên chuyên biệt nhu cầu lớn công cụ đánh giá học sinh môi trường khác nhau, có lớp học hồ nhập Các nhà giáo dục đặc biệt có trách nhiệm thực đánh giá trình học tập học sinh Họ cần kiểm tra tiến học sinh cách thường xuyên, không cần đến công cụ đánh giá chuẩn Những trắc nghiệm chuẩn tốn tiền bạc thời gian, đồng thời kết đo đạc từ trực tiếp ứng dụng vào dạy học lớp Thay vào đó, nhà giáo dục sử dụng đánh giá dựa chương trình, các quy trình kỹ thuật đánh giá trưởng thành học sinh mối tương quan với chương trình lớp Các tiếp cận đánh giá dựa chương trình đánh giá theo tiêu chí, đánh giá theo hồ sơ cá nhân đưa đến kết giúp xây dựng mục đích, mục tiêu tiến trình dạy học Những cải cách giáo dục Mĩ tạo biến đổi sâu sắc việc lượng giá đánh giá học sinh, kể học sinh khuyết tật Trào lưu chuẩn hóa, dựa mơ hình đánh giá theo kết quả, thừa nhận hầu hết bang Những chuẩn kiến thức xây dựng và, hầu hết tiểu bang, việc đánh giá học sinh gắn liền với chuần (Liên đoàn giáo viên Mĩ, 1996) Trong mơ hình đánh giá này, kết đánh giá theo chuẩn coi sở để nhận định lực học sinh, định xem nhà trường giáo viên hoạt động phù hợp hay chưa, chí bắt buộc có thay đổi phương pháp dạy học cách tổ chức nhà trường Tăng cường nhấn mạnh đến đánh giá thực tế có nghĩa đo đạc động hơn, toàn diện sát hợp với lực thể sống thực Người ta kết hợp cách chặt chẽ việc quan sát nhóm học sinh giải vấn đề, sau hoạt động cá nhân học sinh, đánh giá hồ sơ sản phẩm hoạt động học sinh Hơn nữa, xư hướng phát triển 59 trắc nghiệm quốc gia thành tích học tập đặt áp lực lớn lên nhà trường việc tìm đường hợp pháp cung cấp liệu mang tính tranh đua khả học tập học sinh Mĩ Giữa tinh thần quốc gia cải cách này, tham gia học sinh khuyết tật điều kiện đánh giá có tính đua tranh cao bang quận bang trở thành mối quan tâm Điều quan trọng để học sinh khuyết tật không bị loại trừ khỏi nhà trường đồng thời đưa thay đổi điều chỉnh phù hợp đánh giá đảm bảo chắn tin cậy đánh giá Tóm lại, chúng tơi mơ tả đánh giá giáo dục đặc biệt ngày sau: Đánh giá giáo dục đặc biệt, giống dạy chuyên biệt, cá biệt hố Nó điều chỉnh theo nhu cầu học sinh khuyết tật Các liệu đánh giá sử dụng để định có tính pháp lý học sinh cần dịch vụ giáo dục đặc biệt loại dịch vụ cần cung cấp Chính vậy, định vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính giáo dục Đánh giá tập trung vào thơng tin thích hợp mặt giáo dục cho xây dựng, thực kiểm tra đánh giá Chương trình Giáo dục Cá nhân (IEP) Đánh giá tập trung vào tham gia học sinh tiến trình tiến trẻ chương trình giáo dục phổ thông Đối tượng việc đánh giá không học sinh Môi trường học tập đánh giá giống trình tương tác học sinh tỏng nhiệm vụ học tập lớp Sử dụng đa dạng thủ tục đánh giá Việc đánh giá khơng giới hạn tính hành trắc nghiệm chuẩn Sự đánh giá đặc trưng tiếp cận nhóm Phụ huynh nhà giáo, bao gồm giáo viên phổ thông giáo viên chuyên biệt, thành viên quan trọng nhóm Các chuyên gia đấu tranh cho đánh giá không thiên vị học sinh, đặc biệt nhóm có khác biệt ngơn ngữ văn hố 60 THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỌ (TURNBULL & TURNBULL, 1990) ĐIỀU NÀY KHƠNGCĨ NGHĨA LÀ NHÀ CHUN MƠN PHẢN HỒI BẰNG CÂU NĨI “ TƠI BIẾT CHÍNH XÁC LÀ ANH ĐANG CĨ CẢM XÚC GÌ” KHI MỘT GIA ĐÌNH CHIA SẺ MỐI QUAN TÂM CỦA HỌ KHƠNG AI CĨ THỂ BIẾT NGƯỜI KHÁC CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO NHƯNG CÓ THỂ NHẬN RA NHỮNG XÚC CẢM CỦA NGƯỜI KHÁC VÀ ĐƯA RA NHỮNG HỖ TRỢ VỀ TÌNH CẢM, NHẬN THỨC Các kĩ giao tiếp CÓ NHIỀU BÀI VIẾT VỀ CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG CÁC TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT (BECKMAN, 1996; KROTH & EDGE, 197; MORSINK, THOMAS, CORREA, 1991; PAUL & SEMEONSSON, 1993; SELIGMAN, 1983; TURNBULL & TURNBULL, 1990) MỖI BÀI VIẾT NÀY ĐỀU MÔ TẢ NHỮNG KĨ NĂNG TẠO LÊN GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUẢ VÀ CUNG CẤP NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÚP NHÀ CHUYÊN MÔN CẢI THIỆN MỐI TƯƠNG TÁC CỦA HỌ VỚI CÁC GIA ĐÌNH DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG Ý KIẾN THẢO LUẬN CỦA TURNBULL & TURNBULL VỀ CÁC KĨ NĂNG ĐÓ LẮNG NGHE LÀ PHẦN QUA TRỌNG NHẤT CỦA GIAO TIẾP, THEO KROTH VÀ EDGE (1997): “MỘT NGƯỜI CÓ KĨ NĂNG NGHE LÀ NGƯỊI CHỊU KHĨ LẮNG NGHE ĐỂ CỐ HIỂU ĐƯỢC THƠNG ĐIỆP, VÀ KHI THẤY KHĨ HIỂU HỌ TÌM CÁCH XỐ BỎ SỰ KHÓ HIỂU”(TR84) KHI MUỐN TẠO DỰNG VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ CỘNG TÁC GIỮA NHÀ CHUN MƠN VÀ CHA MẸ, ĐIỀU THIẾT YẾU LÀ PHẢI BIẾT LẮNG NGHE CHA MẸ VÀ GIA ĐÌNH KHƠNG NÊN LẮNG NGHE MỘT CÁCH THỤ ĐỘNG VỚI CÁCH TIẾP NHẬN LỜI CỦA NGƯỜI NÓI MỘT CÁCH THỜ Ơ THAY VÀO ĐÓ PHẢI LẮNG NGHE MỘT CÁCH TÍCH CỰC, ĐỊI HỎI PHẢI TẬP TRUNG CHÚ Ý VÀ THAM GIA VÀO NỘI DUNG VÀ CẢM XÚC CỦA NGƯỜI NÓI LẮNG NGHE LÀ MỘT CÁCH THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG, ĐỂ HIỂU VÀ GIÚP GIA ĐÌNH THAM GIA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI HỌ TRÌNH BÀY THÔNG TIN NHỮNG NGƯỜI BIẾT LẮNG NGHE LÀ NHỮNG NGƯỜI BIẾT THOẢI MÁI VỚI SỰ IM LẶNG VÀ BIẾT IM LẶNG KHI CẦN HỌ SỬ DỤNG KHUÔN MẶT, DÁNG ĐIỆU ĐỂ THỂ HIỆN SỰ CHÚ Ý, VÀ HỌ TẬP TRUNG VÀO VIỆC LẮNG NGHE NHỮNG GÌ ĐANG ĐƯỢC NĨI HƠN LÀ VIỆC TẬP TRUNG VÀO NHỮNG GÌ CHUẨN BỊ NÓI RA CUỐI CÙNG, MỘT NGƯỜI BIẾT LĂNG NGHE LÀ NGƯỜI BIẾT PHẢN HỒI LẠI NHỮNG NỘI DUNG 103 VÀ TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI NĨI BẰNG VIỆC THỂ HIỆN RẰNG HỌ ĐÃ HIỂU NGƯỜI NÓI CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI CŨNG RẤT QUAN TRỌNG CHO MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA CHA MẸ VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN TURNBULL & TURNBULL (1990) ĐÃ TRÌNH BÀY NHỮNG DẠNG PHẢN HỒI BẰNG LỜI NĨI NHƯ SAU: “ PHẢN HỒI KHUYẾN KHÍCH, PHẢN HỒI DIỄN GIẢI, PHẢN HỒI ĐỂ TÁC ĐỘNG, ĐẶT CÂU HỎI, VÀ TĨM TẮT”(164) PHẢN HỒI KHUYẾN KHÍCH LÀ NHỮNG KĨ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI KHÁC TIẾP TỤC NĨI NHỮNG CHIẾN LƯỢCKHUYẾN KHÍCH LÀ SỬ DỤNG CÁCH NĨI “UH-HUH- Ừ” VÀ LẶP LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ ĐƯỢC NĨI BẰNG NGƠN NGỮ CỦA GIA ĐÌNH (TURNBULL & TURNBULL) DIỄN GIẢI LÀ NHẮC LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ ĐƯỢC NĨI BẰNG CÁCH SỬ DỤNG CÁCH NÓI CỦA BẢN THÂN NÓ CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ, ĐỂ KHẢNG ĐỊNH RẰNG THÔNG ĐIỆP ĐÃ ĐƯỢC HIỂU, VÀ ĐỂ THỂ HIỆN SỰ QUA TÂM CHÚ Ý TỚI NHỮNG LỜI NĨI CỦA CHA MẸ PHẢN HỒI ĐỂ TÁC ĐỘNG ĐỊI HỎI CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN PHẢI HIỂU ĐƯỢC CẢM XÚC CỦA CHA MẸ KHI HỌ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO DÙ CẢMGIÁC ĐÓ LÀ NIỀM VUI, SỰ HÂN HOAN, BUỒN CHÁN HAY GIẬN DỮ THÌ CÁC NHÀ CHUN MƠN CŨNG PHẢI PHẢN HỒI ĐÚNG CẢM XÚC VÀ CÓ CƯỜNG ĐỘ TƯƠNG ĐƯƠNG (TURNBULL & TURNBULL, 1990) VÍ DỤ: CÂU NĨI CỦA CHA MẸ LÀ “ BÂY GIỜ, THẬT LÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI NATHAN, EM GÁI NHỎ CỦA CHÁU CŨNG ĐỌC TỐT HƠN CHÁU” CÂU NÀY CŨNG CÓ THỂ ĐƯỢC PHẢN HỒI BẰNG CÂU “ANH CHỊ ĐANG BUỒN VÀ LO LẮNG CHO NATHAN VÌ CHÁU ĐỌC KÉM HƠN CẢ EM CỦA CHÁU” , HOẶC TIẾP THEO CÂU NÓI ĐẦY NIỀM VUI CỦA CHA MẸ “ ĐÓ LÀ LẦN ĐẦU TIÊN CHÁU MANG BÀI VIẾT VỀ NHÀ VÀ HÃNH DIỆN ĐỂ LÊN TỦ LẠNH” CÓ THỂ ĐƯỢC PHẢN HỒI NHƯ SAU “CĨ VẺ NHƯ ANH CHỊ ĐÃ CĨ THỂ HÀI LỊNG VÀ BỚT LO LẮNG VỀ VIỆC HỌC CỦA CHÁU RỒI ĐẤY” ĐẶT CÂU HỎI VÀ TÓM LƯỢC CŨNG CÓ THỂ ĐƯỢC COI LÀ NHỮNG KĨ THUẬT GIAO TIẾP CÓ GIÁ TRỊ (TURNBULL & TURNBULL, 1990) NHỮNG CÂU HỎI MỞ KHƠI GỢI NHIỀU THƠNG TIN HƠN VÀ GIÚP CHA MẸ CĨ THỂ PHẢN HỒI THEO NHỮNG CÁCH THOẢI MÁI NHẤT ĐỐI VỚI HỌ NHỮNG CÂU HỎI ĐÓNG THƯỜNG CHO RA NHỮNG CÂU TRẢ LỜI BỊ HẠN CHẾ, VÀ KHƠNG KHUYẾN KHÍCH ĐƯỢC SỰ TRẢ LỜI TỈ MỈ VÀ CÓ VẺ GIỐNG NHƯ 104 NHỮNG CÂU HỎI CỦA CẢNH SÁT VÍ DỤ: CÂU “ HÃY NĨI CHO TƠI BIẾT JASON ĐÃ LÀM NHỮNG GÌ VỚI ANH KHI Ở CỬA HÀNG” SẼ CUNG CẤP NHIỀU THÔNG TIN HƠN BẰNG CÂU HỎI “ JASON CĨ SỬ DỤNG MÁY ĐẾM TIỀN Ở CỬA HÀNG KHƠNG?” VIỆC NÓI TÓM TẮT LÀ CÁCH THỨC ĐỂ CHA MẸ HIỂU RẰNG NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN MÀ CHA MẸ VỪA NÓI ĐÃ ĐƯỢC LẮNG NGHE VÀ THẤU HIỂU MỘT CÁCH CHÍNH XÁC CŨNG CĨ THỂ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NĨI TÓM LƯỢC ĐỂ HỖ TRỢ CHO VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, ĐỂ KẾT THÚC MỘT PHẦN CUỘC PHỎNG VẤN, HOẶC ĐỂ KẾT LUẬN MỘT CUỘC HỌP MẶT TẤT CẢ NHỮNG KĨ THUẬT NÀY GIÚP CĨ ĐƯỢC SỰ GIAO TIẾP TÍCH CỰC GIỮA CHA MẸ VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN VÀ SỰ PHỐI HỢP CÙNG LÀM VIỆC GIỮA HỌ PHỎNG VẤN VÀ TRAO ĐỔI QUAN ĐIỂM VỚI CHA MẸ VÀ GIA ĐÌNH TẤT CẢ NHỮNG CUỘC TƯƠNG TÁC VỚI CHA MẸ – DÙ LÀ NÓI HAY VIẾT, QUA ĐIỆN THOẠI HAY TRỰC TIẾP, CĨ NGƯỜI THƠNG DỊCH HAY KHƠNG- ĐỀU LÀ NHỮNG CƠ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ CHO SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ CHUYÊN MÔN VÀ CHA MẸ TUY NHIÊN, PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH VÀ TRAO ĐỔI QUAN ĐIỂM VỚI HỌ CỊN TẠO NHỮNG CƠ HỘI RỘNG MỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ SỰ HỢP TÁC TÍCH CỰC MỤC ĐÍCH CỦA CÁC CUỘC PHỎNG VẤN THƯỜNG LÀ ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN VIỆC TỔ CHỨC NHỮNG CUỘC HỌP THƯỜNG LÀ ĐỂ CHIA SẺ THÔNG TIN, THẢO LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (IEP), HOẶC THẢO LUẬN VỀ SỰ TIẾN TRIỂN NHIỀU NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP CÓ HIỆU QUẢ CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG TƯƠNG TỰ NHƯ CHO PHỎNG VẤN VÀ TRAO ĐỔI QUAN ĐIỂM MẶC DÙ PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH LÀ CÁCH ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI NHẰM THU THẬP THÔNG TIN VỀ TRẺ NHỎ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC KẾ HOẠCH DỊCH VỤ GIA ĐÌNH ĐƯỢC CÁ NHÂN HỐ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT NẶNG, NHƯNG CHÚNG VẪN ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG HƠN CHO NHỮNG TRẺ KHUYẾT TẬT NHẸ KEOGH (1999) ĐÃ BẢO VỆ Ý KIẾN CHO GIÁ TRỊ CỦA VIỆC THU THẬP CẢ NHỮNG THƠNG TIN VỀ CẤU TRÚC CẢ GIA ĐÌNH, BẦU KHƠNG KHÍ GIA ĐÌNH VÀ ĐẶC BIỆT LÀ NHỮG THĨI QUEN HÀNG NGÀY NHƯ LÀ MỘT CÁCH ĐỂ MỞ RỘNG ĐÁNH GIÁ NHẰM CĨ ĐƯỢC NHỮNG 105 THƠNG TIN LÀM TĂNG KHẢ NĂNG VẠCH RA NHỮNG CAN THIỆP TỐT NHẤT CỦA NHÀ CHUYÊN MÔN DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG CHIẾN LƯỢC ĐỀ XUẤT ĐỂ TẠO MỘT PHỎNG VẤN HOẶC TRAO ĐỔI QUAN ĐIỂM VỚI GIA ĐÌNH PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH CŨNG ĐƯỢC THẢO LUẬN Ở CHƯƠNG 16 Chuẩn bị để vấn hội họp BƯỚC ĐẦU TIÊN LÀ MỜI GIA ĐÌNH TỚI THAM GIA PHỎNG VẤN HOẶC HỘI HỌP VIỆC LIÊN LẠC CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG THƯ MỜI, ĐIỆN THOẠI, E-MAIL – BẤT CỨ PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐƯỢC CHO LÀ HIỆU QUẢ NHẤT CÁCH THỨC ĐỀ NGHỊ PHỎNG VẤN CŨNG RẤT QUAN TRỌNG, ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI NHỮNG GIA ĐÌNH ĐÃ LÂU KHƠNG ĐƯỢC MỜI THAM GIA ĐÁNH GIÁ CÁC NHÀ CHUN MƠN NÊN THỂ HIỆN CHO GIA ĐÌNH THẤY RẰNG NHỮNG THƠNG TIN CỦA GIA ĐÌNH LÀ RẤT QUAN TRỌNG VÀ CÓ GIÁ TRỊ TRONG ĐÁNH GIÁ MỘT CUỘC TRỊ CHUYỆN KHƠNG CHÍNH THỨC VỚI CHA MẸ VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CON HỌ -CŨNG NHƯ NHỮNG MỤC TIÊU, KÌ VỌNG, ƯU TIÊN CỦA CHA MẸ- SẼ RẤT HỮU DỤNG NẾU CÓ NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ NÀO ĐĨ, HOẶC NHỮNG DẠNG THƠNG TIN MÀ NHĨM ĐÁNH GIÁ MUỐN XÁC ĐỊNH, THÌ TỐT NHẤT LÀ HÃY CHO CHA MẸ BIẾT NGAY TỪ LÚC BẮT ĐẦU LIÊN LẠC ĐỂ HỌ CÓ THỂ CHUẨN BỊ TRƯỚC CHO PHỎNG VẤN THƠNG BÁO MỤC ĐÍCH CỦA CÁC CUỘC HỌP CŨNG QUAN TRỌNG KHƠNG KÉM NHIỀU GIA ĐÌNH RẤT SỢ NHẬN ĐƯỢC GIẤY MỜI HỌP ĐỂ LÊN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NẾU HỌ KHÔNG QUEN VỚI CÁC NHÀCHUYÊN MÔN, NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG, HOẶC VỚI QUÁ TRÌNH VÀ THỦ TỤC CỦA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT THÌ NHỮNG CUỘC HỌP SẼ LÀ NỖI LO LẮNG ĐỐI VỚI HỌ NHỮNG CHA MẸ ĐÃ CÓ NHỮNG LIÊN LẠC TRƯỚC VỚI GIÁO VIÊN VÀ TRƯỜNG HỌC (NHỮNG LIÊN LẠC CĨ TÍNH TIÊU CỰC CÓ THỂ CŨNG CHO RẰNG CÁC CUỘ HỌP NHƯ VẬY CHỈ MANGLẠI TOÀN TIN XẤU VIỆC LÀM RÕ CÁC MỤC ĐÍCH CỦA CUỘC HỌP – NHƯ: ĐỂ THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, ĐỂ PHỐI HỢP LÀM VIỆC NHẰM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MỘT CÁCH TỐT NHẤT, HOẶC ĐỂ CHÚ Ý TỚI NHỮNG DẠNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ- CÓ THỂ LÀM GIẢM NHẸ NỖI LO LẮNG NHỮNG BẬC CHA MẸ ĐÃ TỪNG THAM GIA VÀO MỘT CUỘC PHỎNG VẤN, 106 ĐĨNG GĨP THƠNG TIN, QUEN VỚI CÁC CHUN GIA, CÁC THỦ TỤC VÀ TIẾN TRÌNH CĨ THỂ SẼ TÍCH CỰC HƠN VỚI NHỮNG CUỘC HỌP VỚI GIÁO VIÊN HAY NHÓM IEP VIỆC XÁC ĐỊNH XEM LIỆU CĨ CẦN TỚI HỖ TRỢ KHÁC NHƯ NGƯỜI THƠNG DỊCH CHO NGƯỜI ĐIẾC HAY NGƯỜI THÔNG DỊCH NGÔN NGỮ ĐỂ CHA MẸ THAM GIA HAY KHÔNG LÀ MỘT PHẦN KHÁC CỦA VIỆC LÊN KẾ HOẠCH BƯỚC KẾ TIẾP LÀ TÌM ĐƯỢC THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN HAY HỘI HỌP THUẬN LỢI CHO CẢ BÊN CÁC CUỘC HỌP THƯỜNG ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG ĐỂ DỄ DÀNG CÓ ĐƯỢC CÁC MẪU BÀI HỌC CỦA HỌC SINH VÀ DỄ DÀNG CHIA SẺ THÔNG TIN VỚI CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA NHÓM PHỎNG VẤN CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG HOẶC Ở NHÀ, HOẶC MỘT NƠI CÓ THỂ TẠO RA CẢM GIÁC THOẢI MÁI VÀ ĐỦ RIÊNG TƯ ĐỂ CHA MẸ TỰ TIN CHIA SẺ THÔNG TIN PHỎNG VẤN Ở NHÀ CĨ THỂ RẤT CĨ ÍCH VIỆC NHÌN THẤY MÔI TRƯỜNG CỦA TRẺ, GẶP GỠ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH, VÀ ĐỂ HỌC SINH NHÌN THẤY THẦY CƠ GIÁO CỦA MÌNH Ở NHÀ SẼ GIÚP CHO KHỐI LIÊN KẾT GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG VỮNG CHẮC HƠN NHỮNG CUỘC PHỎNG VẤN Ở NHÀ THƯỜNG CẦN NHIỀU THỜI GIAN HƠN, NHƯNG THỜI GIAN ĐĨ THỪƠNG LÀ CĨ ÍCH ĐỐI VỚI NHỮNG CUỘC PHỎNG VẤN Ở NHÀ CẦN LƯU Ý MỘT SỐ YÊÚ TỐ QUAN TRỌNG SAU: (1) SỰ THOẢI MÁI VÀ SỰ BẰNG LỊNG CỦA GIA ĐÌNH, (2) SỰ THÍCH HỢP TUỲ THEO ĐỘ TUỔI CỦA HỌC SINH, (3) SỰ AN TOÀN MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý MỜI NGƯỜI NGỒI TỚI NHÀ CỦA CÁC GIA ĐÌNH CĨ SỰ KHÁC NHAU NHIỀU NGƯỜI RẤT CH ĐĨN HOẶC THẬM CHÍ LẤY LÀM VINH HẠNH VỚI NHỮNG CHUYẾN VIẾNG THĂM CỦA THẦY CÔ GIÁO CỦA CON HỌ; NHỮNG NGƯỜI KHÁC LẠI CẢM THẤY MIỄN CƯỠNG CHỈ CĨ CÁC GIA ĐÌNH MỚI LÀ NGƯỜI ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH CHO VIỆC ĐÓ, DO VẬY VIỆC QUAN TRỌNG LÀ PHẢI ĐƯA RA NHỮNG CHỌN LỰA ĐỊA ĐIỂM CHO PHỎNG VẤN MẶC DÙ VIỆC GIÁO VIÊN TỚI THĂM VIẾNG CÁC GIA ĐÌNH HỌC SINH LÀ KHƠNG PHỔ BIẾN, NHƯNG VIỆC ĐĨ CÀNG ÍT XẨY RA HƠN KHI HỌC SINH LỚN LÊN ĐỐI VỚI MỘT GIÁO VIÊN DẠY TRUNG HỌC CƠ SỞ HOẶC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÌ VIỆC GIÁO VIÊN TỚI THĂM GIA ĐÌNH HỌC SINH SẼ LÀM CHO HỌC SINH BỐI RỐI VÀ BỊ BẠN BÈ CHÊU TRỌC MỖI KHI THĂM VIẾNG GIA ĐÌNH THÌ DƯỜNG NHƯ LÀ ĐÃ GÂY RA SỰ KHÔNG THOẢI MÁI CHO GIA 107 ĐÌNH HOẶC HỌC SINH, ĐIỀU ĐĨ LÀKHƠNG THÍCH HỢP CUỐI CÙNG, SỰ AN TỒN CỦA CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN LÀ MỘT YẾU TỐ KHÁC CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM MỘT SỐ NGƯỜI HÀNG XĨM CĨ THỂ KHƠNG AN TỒN CHO CÁC GIA ĐÌNH SỐNG Ở ĐĨ; HỌ CĨ THỂ ĐẶC BIỆT KHƠNG THÍCH ĐĨN TIẾP NGƯỜI LẠ KHI CHUẨN BỊ MỘT CUỘC PHỎNG VẤN CẦN ĐẢM BẢO CHẮC CHẮN RẰNG NGƯỜI THÔNG DỊCH PHẢI THÔNG THẠO NGÔN NGỮ VÀ PHƯONG NGỮ CỦA GIA ĐÌNH KHI LÀM VIỆC THƠNG QUA PHIÊN DỊCH CẦN PHẢI CÓ SỰ CHUẨN BỊ MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN VÀ HỘI HỌP CẦN PHẢI ĐƯỢC LÀM RÕ VỚI NGƯỜI PHIÊN DỊCH TRƯỚC KHI THỰC HIỆN BẢNG CHÚ GIẢI CHO NHỮNG THUẬT NGỮ HAY NHỮNG TỪ CHUYÊN MÔN CẦN ĐƯỢC CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI PHIÊN DỊCH ĐỂ HỌ CÓ THỂ XÁC ĐỊNH CÁCH TRÌNH BÀY CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TỐT NHẤT CHO VIỆC PHIÊN DỊCH TRỰC TIẾP TẠO CƠ HỘI CHO GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI PHIÊN DỊCH TRỊ CHUYỆN TRƯỚC KHI THỰC HIỆN PHỎNG VẤN CŨNG LÀ MỘT CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG NĨ TẠO CHO CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNHĐƯỢC GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CỦA HỌ VÀ CHO PHÉP HỌ ĐẶT CÂU HỎI VỀ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN NĨ LÀM CHO MỌI NGƯỜI THOẢI MÁI SỬ DỤNG CÁCH NÓI, TỐC ĐỘ, TỪ NGỮ CỦA MÌNH ĐỂ RỒI THỜI GIAN DÀNH CHO PHỎNG VẤN ĐƯỢC NHÌN NHẬN BẰNG CON MẮT LẠC QUAN ĐỂ CĨ THÊM THƠNG TIN VỀ CÁCH LÀM VIỆC THƠNG QUA PHIÊN DỊCH, HÃY XEM LANGDON, SIEGEL, HALOG, SANCHEZ – BOYCE 194) VÀ LYNCH (1998) TẠO LẬP NHỮNG CÂU HỎI HOẶC CHIẾN LƯỢC TRÌNH BÀY THƠNG TIN LÀ MỘT PHẦN QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÊN KẾ HOẠCH TRONG MỘT PHỎNG VẤN, NHỮNG CÂU HỎI,CHIẾN LƯỢC MỞ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU HƠN (KEOGH, 1999; KROTH & EDGE, 1997; WAYMAN, LYNCH & HANSON, 1990) TUY NHIÊN, VIỆC VẠCH RA NHỮNG GÌ CẦN THỰC HIỆN LÀ MỘT SỰ HỖ TRỢ QUAN TRỌNG GIÚP NHÀ CHUYÊN MÔN THOẢI MÁI VỚI VIỆC PHỎNG VẤN CÁC GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP, VIỆC ĐỂ CHO GIA ĐÌNH KỂ CHUYỆN VỀ HỌ CĨ THỂ LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP ĐỂ KHỞI ĐẦU PHỎNG VẤN (KEOGH); TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÁC THÌ VIỆC ĐẶT NHỮNG CÂU HỎI KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG QUAN SÁT CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI, SỞ THÍCH KĨ NĂNG CỦA TRẺ CÓ THỂ LÀ CÁCH TIẾP CẬN TỐT NHẤT TRONG CẢ HAI CÁCH TRÊN, CÁC NHÀ 108 CHUYÊN MÔN ĐỀU CÓ THỂ THEO SÁT ĐƯỢC CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦA GIA ĐÌNH VÀ TẬP TRUNG VÀO NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯA Ý HOẶC QUAN TRỌNG ĐÔI KHI NGƯỜI PHỎNG VẤN CẦN CĨ THÊM NHỮNG THƠNG TIN CHI TIẾT MUỐN VẬY CĨ THỂ SỬ DỤNG CÁCH LẤY THƠNG TIN BẰNG VIỆC ĐẶT NHỮNG CÂU HỎI NHƯ SAU: “KHI ĐƯA CALEB TỚI NHÀ HÀNG, ANH CHỊ THẤY CHÁU CÓ NHỮNG HÀNH VI NÀO?” “ ANH CHỊ NĨI RẰNG LUZ THÍCH ĐI DẠO VỚI BẠN BÈ VẬY CHÁU TỰ MÌNH MUA SẮM HAY NHỜ GIÚP ĐỠ?” “MARTIN LÀM GÌ KỂ TỪ KHI TAN HỌC VỀ NHÀ TỚI KHI ĐI NGỦ?” NHỮNG ĐỀ XUẤT CHUNG CHO VIỆC LÊN KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN PHỎNG VẤN; CHO NHỮNG HƯỚNG DẪN CỤ THỂ HƠN ĐƯỢC TRÌNH BÀY DƯỚI ĐÂY- THAM KHẢO MOLYNEAUX VÀ LANE (1982;1990) HOẶC KROTH & EDGE (1997) VIỆC LÊN KẾ HOẠCH CHO CUỘC HỌP CŨNG RẤT QUAN TRỌNG CÁC CUỘC HỌP THƯỜNG ĐƯỢC TỔ CHỨC ĐỂ CÁC NHÀ CHUN MƠN TRÌNH BÀY THƠNG TIN MÀ KHƠNG LẤY THƠNG TIN TỪ GIA ĐÌNH, CŨNG KHƠNG DÀNH THỜI GIAN ĐỂ THẢO LUẬN VÀ TÌM CÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁC CỤÔC HỌP NÊN ĐƯỢC CẤU TRÚC CẨN THẬN ĐỂ CUNG CẤP THÔNG TIN RÕ RÀNG, KHƠNG SỬ DỤNG CÁC THUẬT NGỮ KHĨ HIỂU, SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA GIA ĐÌNH VÀ KHUYẾN KHÍCH GIA ĐÌNH THẢO LUẬN CÁC THƠNG TIN Thực vấn hội họp PHẦN MỞ ĐẦU MỘT CUỘC PHỎNG VẤN HAY HỘI HỌP LÀ CƠ HỘI ĐỂ TẠO SỰ HOÀ HỢP VÀ GIẢM SỰ LO NGẠI CỦA NGƯỜI THAM GIA ĐÓ CŨNG LÀ THỜI GIAN GIỚI THIỆU NGƯỜI THAM DỰ VÀ LÀM RÕ MỤC ĐÍCH MỤC TIÊU CỦA CUỘC HỌP LƯỢNG THỜI GIAN CHO PHẦN NÀY CÓ THỂ DÀNH CHO NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA GIA ĐÌNH CÁC GIA ĐÌNH CŨNG CÓ THỂ ĐỀ XUẤT LƯỢNG THỜI GIAN HỌP, PHỎNG VẤN MỘT SỐ GIA ĐÌNH CĨ THỂ CẦN THÊM THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN; SỐ GIA ĐÌNH KHÁC CÓ THỂ MUỐN GIẢM THIỂU THỜI GIAN HỌP ĐỂ ĐI LÀM CÁC GIA ĐÌNH CĨ THỂ ĐỀ XUẤT MỘT VẤN ĐỀ ĐỂ CÓ SỰ THOẢI MÁI, HOẶC LƯỢNG THỜI GIAN MÀ HỌ CÓ THỂ HỌP, HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ THUỘC VỀ VĂN HỐ HAY NHỮNG KÌ VỌNG KHI CÁC NHÀ CHUN MƠN ĐÃ CĨ KINH NGHIỆM LÀ VIỆC VỚI CÁC 109 GIA ĐÌNH, HỌ CĨ THỂ BIẾT KHI NÀO CHO TIẾN TRÌNH CHẬM LẠI HOẶC KHI NÀO LÀM CHO TIẾN TRÌNH TRỞ LÊN DỄ DÀNG HƠN CÁC CUỘC HỌP THƯỜNG CÓ THỜI GIAN HẠN CHẾ, ĐẶC BIỆT KHI NÓ BAO GỒM MỘT SỐ THÀNH VIÊN CỦA NHÓM KHI ĐÓ, SẼ LÀ HỮU ÍCH HƠN NẾU GIÁO VIÊN GẶP GỠ THƠNG BÁO CHO GIA ĐÌNH TRƯỚC CUỘC HỌP CHÍNH THỨC ĐỂ CHA MẸ CÓ THỂ NÓI CHUYỆN VỚI CÁC THÀNH VIÊN KHÁC, SỬ LÍ CÁC THƠNG TIN VÀ ĐẶT CÁC CÂU HỎI KHI CẦN HỌP CHỈ TRONG MỘT THỜI GIAN CỤ THỂ THÌ ĐIỀU QUAN TRỌNG LÀ TẤT CẢ CÁC THÀNH VIÊN THAM DỰ CẦN NHẬN THỨC ĐƯỢC GIỚI HẠN THỜI GIAN ĐIỀU ĐÓ CHO PHÉP CUỘC HỌP CHÚ Ý TỚI MỌI VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CHỈ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH SAU KHI CÁC GIA ĐÌNH ĐÃ NGHE THƠNG TIN, ĐẶT CÂU HỎI VÀ HIỂU RÕ RÀNG VÌ HẦU HẾT NHỮNG NGƯÒI PHỎNG VẤN ĐỀU PHẢI GHI CHÉP, TRONG THỜI GIAN MỞ ĐẦU, HÃY GIẢI THÍCH TẠI SAO CẦN GHI CHÉP VÀ ĐỀ NGHỊ GIA ĐÌNH CHO PHÉP SẼ LÀ HỮU ÍCH NẾU NHỮNG GHI CHÉP NÀY ĐƯỢC XEM XÉT TỒN CẢNH VÀ ĐƯỢC ĐỌC LẠI CHO GIA ĐÌNH BIẾT NHỮNG GÌ ĐÃ ĐƯỢC VIẾT, VÀO CUỐI CUỘC HỌP MỘT CHIẾN LƯỢC KHÁC ĐỂ ĐẢM BẢO RẰNG CÁC GIA ĐÌNH KHÔNG LO NGẠI VIỆC GHI CHÉP LÀ SỬ DỤNG GIẤY THAN ĐỂ COPY NHỮNG GHI CHÉP CHO GIA ĐÌNH VÀO CUỐI CUỘC PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN CHƯA CÓ KINH NGHIỆM THƯỜNG XIN ĐƯỢC GHI ÂM CUỘC PHỎNG VẤN MẶC DÙ VIỆC GHI ÂM CÓ THỂ GIÚP CHO VIỆC CẤU TRÚC LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ ĐƯỢC NĨI, NHƯNG NĨ MẤT THỜI GIAN NGHE VÀ DỊCH LẠI DO VẬY, ĐỀ NGHỊ RẰNG HÃY CHỈ GHI ÂM NHỮNG ĐOẠN CẦN THIẾT VIỆC GHI CHÉP TRONG CÁC CUỘC HỌP ÍT NHIỀU MANG TÍNH HÌNH THỨC TRONG CUỘC HỌP GIỮA CHA MẸ VÀ GIÁO VIÊN, GIÁO VIÊN CĨ THỂ MUỐN GHI CHÚ ĐƠI CHÚT KHI ĐĨ CÁC CHIẾN LƯỢC NHƯ TRÌNH BÀY Ở TRÊN CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐƯỢC TRONG MỘT CUỘC HỌP TRANG TRỌNG HOẶC HỌP IEP(KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN) CÓ NHIỀU NGƯỜI THAM DỰ, MỘT NGƯỜI THƯ KÝ ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH THƯỜNG CĨ TRÁCH NHIỆM HỒN THÀNH NHỮNG BIÊN BẢN HỌP NHỮNG BIÊN BẢN ĐÓ CŨNG NÊN ĐƯỢC THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ VỚI GIA ĐÌNH VÀ CHỈ NÊN KẾT THÚC KHI GIA ĐÌNH ĐÃ XEM LẠI CHÚNG 110 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA CÁC CUỘC HỌP HAY PHỎNG VẤN KHƠNG NÊN GÂY LO NGẠI CHO GIA ĐÌNH KHI PHỎNG VẤN, GIA ĐÌNH CĨ THỂ ĐƯỢC KHÍCH LỆ TRÌNH BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NĨI VÀ MƠ TẢ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CON MÌNH, HOẶC ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CỤ THỂ LIÊN QUAN TỚI VIỆC CUNG CẤP MỘT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÙ HỢP NHỮNG CÂU HỎI VỀ ĐỘNG CƠ, SỞ THÍCH, NHẬN THỨC BẢN THÂN, CŨNG NHƯ HỌC TẬP, BIỂU HIỆN, MỤC ĐÍCH VÀ KHÁT VỌNG CĨ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở PHẦN NÀY CỦA PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN CÓ THỂ BÁM SÁT VỚI CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦA CHA MẸ KHI CẦN, HOẶC CÓ THỂ SỬ DỤNG NHỮNG NHẬN XÉT CỦA CHA MẸ ĐỂ TÌM KIẾM THÊM THƠNG TIN CỤ THỂ HƠN TRONG CÁC CUỘC HỌP, CÓ THỂ ĐỀ NGHỊ CHA MẸ NÓI LÊN Ý KIẾN, KINH NGHIỆM, VÀ NHỮNG QUAN SÁT CÓ LIÊN QUAN TỚI NHỮNG TÀI LIỆU ĐANG ĐƯỢC TRÌNH BÀY CŨNG NÊN ĐỀ NGHỊ CHA MẸ ĐẶT CÂU HỎI, TRÌNH BÀY NHỮNG MỐI BẬN TÂM MÀ HỌ MUỐN THẢO LUẬN LẬP MỘT CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ KHƠNG CHÍNH THỨC Ở LÚC BẮT ĐẦU CUỘC HỌP SẼ LÀM TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI THAM DỰ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐỀU PHẤN KHỞI TRƯỚC NHỮNG LỜI KHEN NGỢI, CỔ VŨ NHỮNG BIỂU HIỆN ĐỒNG TÌNH MANG TÍNH XÃ HỘI CŨNG LÀM CHO NHIỀU NGƯỜI HĂNG HÁI HƠN MẶC DÙ NGƯỜI PHỎNG VẤN NÊN THỂ HIỆN SỰ HỨNG THÚ CHÚ TÂM VÀO Ý KIẾN CỦA CHA MẸ, NHƯNG ĐIỀU QUAN TRỌNG LÀ KHÔNG NÊN CỔ VŨ HỌ Ở MỘT SỐ LOẠI NỘI DUNG NHẤT ĐỊNH VÍ DỤ: NẾU NGƯỜI PHỎNG VẤN LUÔN LUÔN GẬT ĐẦU, MỈM CƯỜI VÀ NÓI “ THẬT LÀ THÚ VỊ” MỖI KHI CHA MẸ ĐƯA Ý KIẾN CÓ LIÊN QUAN TỚI CÁC KĨ NĂNG XÃ HỘI CỦA CON HỌ, THÌ CHA MẸ CHẮC CHẮN SẼ MUỐN ĐƯA THÊM THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC ĐÓ VÀ BỎ QUA NHỮNG LĨNH VỰC QUAN TRỌNG KHẤC NẾU CHA MẸ LẠC CHỦ ĐỀ HOẶC TRÁNH NHỮNG LĨNH VỰC CỤ THỂ THÌ NÊN ĐỊNH HƯỚNG LẠI MỘT CÁCH TẾ NHỊ ĐỂ HỌ ĐI ĐÚNG VẤN ĐỀ CÓ THỂ SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƯỢC NÀY ĐỂ CÁC CUỘC HỌP ĐI ĐÚNG TRỌNG TÂM NHỮNG CUỘC PHỎNG VẤN KHÔNG NÊN CHỈ XẨY RA CHIỀU LÀ NGƯỜI PHỎNG VẤN ĐẶT CÂU HỎI CŨNG NÊN TẠO CƠ HỘI CHO CÁC GIA ĐÌNH ĐẶT CÂU HỎI, ĐỀ NGHỊ THÊM THƠNG TIN VÀ TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN MỘT TRONG NHỮNG MỤC 111 ĐÍCH PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN LÀ CHO VÀ NHẬN GIỮA CHA MẸ VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN MỘT CUỘC PHỎNG VẤN THEO CÁCH NÀY RẤT PHÙ HỢP VỚI MƠ HÌNH PHỐI HỢP NHƯNG ĐANG ĐƯỢC NÂNG CẤP ĐIỀU NÀY CŨNG ĐÚNG VỚI CÁC CUỘC HỌP NẾU ĐANG THỰC HIỆN MỘT CUỘC PHỎNG VẤN HAY MỘT CUỘC HỌP THƠNG QUA PHIÊN DỊCH THÌ CẦN PHẢI CHÚ Ý TỚI MỘT VÀI VẤN ĐỀ PHỤ TRỢ MỘT PHONG CÁCH THOẢI MÁI VỚI TỐC ĐỘ VỪA PHẢI LÀ MỘT THÀNH TỐ QUAN TRỌNG CHO CÁC CUỘC PHỎNG VẤN VÀ CUỘC HỌP DỪNG LẠI ĐỂ DÀNH THỜI GIAN CHO PHIÊN DỊCH, VÀ NHẬN BIẾT RẰNG MỘT SỐ LƯỢNG KHƠNG NHIỀU NHỮNG LỜI NĨI SẼ ĐƯỢC PHIÊN DỊCH CŨNG LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG THAY VÌ NĨI VỚI NGƯỜI PHIÊN DỊCH, NHÀ CHUN MƠN NÊN NĨI VỚI VỚI CHA MẸ VÀ TRẢ LỜI HỌ TRONG KHI NGƯỜI PHIÊN DỊCH LÀM CƠNG VIỆC DỊCH CỦA MÌNH PHẦN KẾT THÚC CUỘC PHỎNG VẤN HAY CUỘC HỌP, NHÀ CHUN MƠN CĨ THỂ MUỐN TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP VÀ CHIA SẺ NHỮNG GHI CHÉP ĐÂY CŨNG LÀ THỜI GIAN ĐỂ HỎI XEM CHA MẸ HAY CẤC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH CỊN CĨ ĐIỀU GÌ KHÁC ĐỂ HỎI HAY CHIA SẺ HAY KHƠNG NGỒI VIỆC NĨI LỜI CẢM KÍCH TRƯỚC VIỆC DÀNH THỜI GIAN VÀ SẴN LÒNG THAM GIA CỦA HỌ, CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN NÊN THÔNG BÁO RÕ RÀNG BƯỚC TIẾP THEO CỦA ĐÁNH GIÁ HAY TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CŨNG NHƯ NHỮNG BẢNG KẾ HOẠCH THỜI GIAN KÈM THEO TRONG MỘT ĐÁNH GIÁ, SẼ LÀ HỮU ÍCH KHI SỬ DỤNG MỘT BIỂU ĐỒ BAO GỒM CÁC BƯỚC CỦA TIẾN TRÌNH, THỜI GIAN CHO TỪNG BƯỚC Thơng hiểu, báo cáo, sử dụng thông tin từ vấn hay hội họp VIỆC THÔNG HIỂU NHỮNG THÔNG TIN ĐƯỢC GIA ĐÌNH CHIA SẺ CĨ THỂ ĐƠN GIẢN HOẶC PHỨC TẠP VIỆC THƠNG HIỂU NGAY TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC THƯỜNG LÀ ĐƠN GIẢN VÌ CĨ THỂ DỰA TRÊN NHỮNG SỰ VIỆC VÀ NHỮNG Ý KIẾN TỪ CHA MẸ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THƠNG HIỂU LÀ NHẰM RÚT RA NHỮNG AM HIỂU SÂU SẮC VÀ KIẾN THỨC VỀ HÀNH VI, KĨ NĂNG, ĐỘNG CƠVV CỦA HỌC SINH ĐỂ RỒI SỬ DỤNG CHÚNG VÀO CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TÌM KIẾM Ý NGHĨA CƠ BẢN, ĐỘNG 112 CƠ CỦA GIA ĐÌNH, HAY NGHIÊN CỨU BỆNH HỌC ĐỀU KHƠNG PHẢI LÀ MỤC ĐÍCH CỦA LOẠI PHỎNG VẤN NÀY MÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG LÀ PHẢI TÌM HIỂU NHỮNG THỨ NHƯ SỰ PHẢN ĐỐI CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẶT CON GÁI CỦA TRONG KHU PHỐ ĐÔNG ĐÚC ĐỂ THỰC HÀNH ĐÀO TẠO NGHỀ NGHIỆP BÁO CÁO NHỮNG THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG ĐƯỢC THỰC HIỆN KHI TÓM TẮT CUỘC PHỎNG VẤN MẶC DÙ BAO GỒM CẢ NHỮNG THÔNG TIN CƠ SỞ MÀ CHA MẸ CẢM THẤY QUAN TRỌNG ĐỂ HIỂU CON MÌNH, NHƯNG TRỌNG TÂM VẪN LÀ NHỮNG THƠNG TIN PHÙ HỢP CHO VIỆC LÊN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỂ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHA MẸ VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN THÀNH HIỆN THỰC THÌ CHA MẸ PHẢI CĨ CẢM GIÁC AN TÂM RẰNG NHỮNG THÔNG TIN MÀ HỌ CHIA SẺ SẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG MỘT CÁCH THÍCH HỢP, VÀ SỰ TIN TƯỞNG LN ĐƯỢC DUY TRÌ CẨN THẬN NHỮNG THƠNG TIN MÀ CHA MẸ THẢO LUẬN TRONG CÁC CUỘC HỌP THƯỜNG KHƠNG ĐƯỢC BÁO CÁO MỘT CÁCH CHÍNH THỨC THAY VÀO ĐĨ, NHỮNG THƠNG TIN NÀY ĐƯỢC CÁC GIÁO VIÊN HOẶC CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN KHÁC LỒNG VÀO VIỆC VẠCH KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP THƠNG TIN ĐỂ LÊN KẾ HOẠCH VÀ SẮP XẾP CHƯƠNG TRÌNH LÀ MỤC TIÊU CUỐI CÙNG CỦA QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN NHẬN THẤY RẰNG CARMEN LÀ MỘT FAN HÂM MỘ BÓNG CHẦY, VÀ RẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÍNH TỐN XUNG QUANH VIỆC TÍNH TRUNG BÌNH SỐ LẦN ĐÁNH BĨNG, TÍNH ĐIỂM SỐ, VÀ BẢNG THỜI GIAN GHI ĐIỂM SẼ KHUYẾN KHÍCH EM HỌC VIỆC ĐƯA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ VÀO ĐỂ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SẼ RẤT THÍCH HỢP VIỆC NHẬN RA JORGE THÍCH ĐỌC CÙNG VỚI NHỮNG CÂU CHUYỆN MẠO HIỂM ĐÃ ĐƯỢC GHI BĂNG SẼ CÓ THỂ MANG LẠI SỰ ĐIỀU CHỈNH GIÚP CHO VIỆC TĂNG CÁC KĨ NĂNG ĐỌC VIỆC NHẬN THẤY JAKE CÓ KĨ NĂNG VI TÍNH CĨ THỂ SẼ GIÚP TĂNG LỊNG TỰ TRỌNG, VÀ TĂNG CƠ HỘI ĐỂ EM THAM GIA VÀO NHỮNG KĨ NĂNG TƯ DUY BẬC CAO HƠN CÓ NHIỀU CHIẾN LƯỢC ĐỂ PHỎNG VẤN VÀ HỘI HỌP CÙNG VỚI CHA MẸ VÀ GIA ĐÌNH MẶC DÙ CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG PHÁP SẼ ĐƯỢC BIẾN ĐỔI CHO PHÙ HỢP VỚI TỪNG BẬC CHA MẸ VÀ TỪNG NHÀ CHUYÊN MÔN, NHƯNG NHỮNG PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA MỘT NGƯỜI GIAO TIẾP CĨ HIỆU QUẢ- TƠN TRỌNG, THÁI ĐỘ KHƠNG PHÁN XÉT, VÀ ĐỒNG CẢM- LÀ NHỮNG NỀN 113 TẢNG CHO HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN VÀ HỘI HỌP CÓ CHẤT LƯỢNG, CŨNG NHƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ CỘNG TÁC GIỮA CHA MẸ VÀ NHÀ CHUYÊN MÔN KẾT LUẬN LÀM VIỆC VỚI CHA MẸ VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA ĐÌNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ SẼ MANG LẠI NHỮNG THÔNG TIN QUAN TRỌNG CHO VIỆC VẠCH KẾ HOẠCH VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH, VÀ TIẾN TRÌNH PHỐI HỢP NÀY SẼ TĂNG MỐI LIÊN KẾT GIA ĐÌNH- NHÀ TRƯỜNG NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA GIA ĐÌNH SẼ GIÚP CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN ĐỊNH HƯỚNG CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC, LẬP DANH SÁCH ƯU TIÊN, VÀ GIÁM SÁT HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC GIẢNG DẠY KIẾN THỨC, HIỂU BIẾT CỦA CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN GIÚP CHO CHA MẸ HIỂU ĐƯỢC NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA COM MÌNH, TÌM CÁCH HỖ TRỢ GIẢNG DẠY Ở NHÀ VÀ CỘNG TÁC VỚI NHÀ CHUYÊN MÔN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HƯỚNG DẪN HỌC CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP HÃY NÊU LÍ DO TẠI SAO CHA MẸ LẠI LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐĨNG GĨP QUAN TRỌNG VÀO Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ? TẠI SAO CHƯƠNG NÀY LẠI TÍNH CẢ NHỮNG THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH KHÁC NGỒI CHA MẸ NHƯ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐĨNG GĨP VÀO Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ? CHƯƠNG NÀY NHẤN MẠNH TỚI MƠ HÌNH NÀO? NÊU ÍT NHẤT VAI TRỊ MÀ CHA MẸ VÀ CÁC NHÀ CHUN MƠN CĨ THỂ CHIA SẺ TRONG Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ KHƠNG THIÊN VỊ CHỈ ÁM CHỈ TỚI NHỮNG THÀNH KIẾN DO NGỮ KHÁC BIỆT VỀ NGÔN NGỮ ( ĐÚNG HAY SAI) HÃY PHỐI HỢP CHO PHÙ HỢP GIỮA CÁC VÍ DỤ VỚI NHỮNG PHẨM CHẤT GIAO TIẾP ĐƯỢC TRÌNH BÀY CÁC PHẨM CHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU LẦN 114 CỘT A a TÔN TRỌNG b THÁI ĐỘ PHÁN XÉT c ĐỒNG CẢM CỘT B DÀNH THỜI GIAN CHO KHÔNG CHA MẸ ĐẶT CÂU HỎI VÀ TRÌNH BÀY MỐI QUAN TÂM THỂ HIỆN MÌNH BUỒN KHI CHA MẸ KHĨC LẮNG NGHE MÀ KHƠNG THAY ĐỔI GIỌNG NĨI VÀ NÉT MẶT KHI GIA ĐÌNH MƠ TẢ NHỮNG MỐI QUAN TÂM VỀ HÀNH VI GỌI GIA ĐÌNH CHỨC VỊ, VÀ TÊN THEO SỰ DIỄN GIẢI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ LÀM RÕ, ĐỂ ĐẢM BẢO RẰNG CÁC THÔNG TIN ĐÃ ĐƯỢC NGHE, THÔNG HIỂU MỘT CÁCH CHÍNH XÁC VÀ ĐỂ THỂ HIỆN SỰ QUAN TÂM CHÚ Ý ( ĐÚNG HAY SAI) NHỮNG PHẢN HỒI KHUYẾN KHÍCH LÀ ÁM CHỈ RẰNG NHÀ CHUN MƠN THÊM THƠNG TIN CỦA MÌNH VÀO NHỮNG Ý KIẾN BÌNH LUẬN CỦA CHA MẸ ( ĐÚNG HAY SAI) PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH NGAY TẠI GIA ĐÌNH HỌ LN LÀ CÁCH THÍCH HỢP ĐỂ THU THẬP THƠNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT HỌC SINH ( ĐÚNG HAY SAI) 10.HÃY PHỐI HỢP CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY CHO PHÙ HỢP VỚI KIỂU CÂU HỎI CỘT A a CÂU HỎI MỞ b CÂU HỎI ĐĨNG CỘT B BAO NHIÊU LÂU THÌ MARK LẠI TỚI THƯ VIỆN CÙNG VỚI ANH? PAULA CÓ THỂ THEO KỊP NHỮNG CHỈ DẪN KHI CÙNG ANH TRAI CHƠI TRỊ CHƠI HAY KHƠNG? ĐIỀU GÌ ĐÃ XẨY RA KHI NHỮNG ĐỨA TRẺ HÀNH XĨM 115 TỪ CHỐI CHƠI VỚI JENNIFER? KẾ HOẠCH CỦA KEVIN LÀ GÌ SAU KHI TỐT NGHIỆP? CANDANCE MẤT KHOẢNG BAO NHIÊU LÂU ĐỂ HOÀN THÀNH BÀI TẬP VỀ NHÀ? CÁC HOẠT ĐỘNG HÃY LẬP MỘT BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGẮN GỌN CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ HỎI BẤT CỨ HỌC SINH NÀO HÃY PHỎNG VẤN MỘT NGƯỜI BẠN VỀ CON CỦA HỌ VỚI VIỆC ÁP DỤNG HỮNG CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC MÔ TẢ TRONG CHƯƠNG NÀY HÃY ĐỘNG NÃO, VIẾT DANH SÁCH NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ CHA MẸ CÓ THỂ NÓI VỚI BẠN VỀ CON CỦA HỌ, NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ THỂ GIÚP BẠN LẬP ĐƯỢC MỘT KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TỐT HƠN CHO CON HỌ HÃY CHỌN MỘT PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI BIẾT GIAO TIẾP VÀ SỬ DỤNG NÓ TRONG MỘT NGÀY HÃY DÙNG CHIẾN LƯỢC ĐÓ VÀO LÚC BẠN TƯƠNG TÁC VỚI BẠN BÈ, THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH, BẠN HỌC, VÀ NHỮNG NGƯỜI KHÁC HÃY NÓI CHUYỆN VỚI MỘT NGƯỜI LÀ PHIÊN DỊCH VÀ VỚI MỘT NGƯỜI ĐÃ TỪNG THAM GIA VÀO CÁC TÌNH HUỐNG CẦN PHIÊN DỊCH HÃY ĐỀ NGHỊ HỌ MÔ TẢ NHỮNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌ VÀ NHỮNG GÌ CĨ THỂ LÀM ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NHỮNG CÂU HỎI THẢO LUẬN MỘT SỐ GIÁO VIÊN CỦA NHỮNG HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HỌC TẬP MIỄN CƯỠNG PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA ĐÌNH VÀO TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ TẠI SAO BẠN NGHI RẰNG CĨ TRƯỜNG HỢP NÀY XẨY RA? 116 HÃY HỒI TƯỞNG MỘT TÌNH HUỐNG TRONG ĐĨ BẠN ĐANG BỊ PHỎNG VẤN HÃY MƠ TẢ NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỤ THỂ CỦA TRẢI NGHIỆM ĐÓ VÀ XÁC ĐỊNH XEM TRẢI NGHIỆM ĐÓ CỦA BẢN THÂN CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO VIỆC PHỎNG VẤN CÁC GIA ĐÌNH NHƯ THẾ NÀO? NHỮNG LOẠI THƠNG TIN NÀO MÀ GIA ĐÌNH CĨ THỂ CUNG CẤP SẼ GIÚP CÁC HÀ CHUYÊN MÔN XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỌC THUẬT 117 ... THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT • Định nghĩa đánh giá • Nhìn từ lịch sử • Mục đích • Các loại đánh giá • Trẻ có nhu cầu đặc biệt • Tiếp cận nhóm... tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt phải cá nhân hoá cao, nghĩa giáo viên giáo dục đặc biệt cần có thơng tin xác điểm mạnh điểm yếu miền nhu cầu giáo dục học sinh Và đó, người ta cần đến đánh giá giáo... THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chương I: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Chương II: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ Phần II: KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ GIÁO DỤC Chương III: CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Chương

Ngày đăng: 12/03/2018, 21:40

Mục lục

    Kế hoạch đánh giá cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan