Hoàn thiện hoạt động cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội thành phố đà nẵng

109 426 4
Hoàn thiện hoạt động cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ******* NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.VÕ DUY KHƯƠNG ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐD : Ban đại diện BQL : Ban quản lý CCB : Cựu chiến binh ĐVT : Đơn vị tính ĐTN : Đồn niên HĐQT : Hội đồng quản trị HND : Hội Nông dân HPN : Hội Phụ nữ HSSV : Học sinh sinh viên HCKK : Hồn cảnh khó khăn NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước XĐGN : Xóa đói giảm nghèo TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân TP ĐN : Thành phố Đà Nẵng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG, TÍN DỤNG ƯU ĐÃI, CHO VAY ƯU ĐÃI 1.1.1 Tín dụng 1.1.2 Tín dụng ưu đãi 1.1.3 Cho vay ưu đãi .6 1.2 CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN .6 1.2.1 Đặc điểm đối tượng Học sinh sinh viên 1.2.2 Khái niệm cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn 1.2.3 Đặc điểm cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.2.4 Vai trò cho vay ưu đãi HSSV tổng thể sách cho vay ưu đãi nhà nước 1.2.5 Trách nhiệm quan liên quan việc thực thi sách cho vay ưu đãi HSSV có HCKK 10 1.2.6 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay ưu đãi HSSV có hồn cảnh khó khăn 11 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chương trình cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên 14 1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH SINH VIÊN 19 1.3.1 Nguồn vốn cho vay HSSV 19 1.3.2 Nội dung cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên 19 1.3.3 Phương thức hoạt động cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, 28 SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH .28 XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội thành phố Đà Nẵng .28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội thành phố Đà Nẵng 28 2.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội thành phố Đà Nẵng 29 2.1.4 Khái quát hoạt động cho vay Chi nhánh NHCSXH ĐN 29 2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG 34 2.2.1 Thực trạng huy động vốn phục vụ cho vay Học sinh, sinh viên 34 2.2.2 Thực trạng triển khai cho vay Học sinh, sinh viên Chi nhánh 37 Quy trình thực cho vay ưu đãi HSSV có HCKK 39 2.2.3 Tình hình công tác quản lý vốn sau cho Học sinh, sinh viên vay .55 2.2.4 Thực trạng thu hồi nợ Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng 58 2.2.5 Phân tích kết điều tra xã hội học hoạt động cho vay HSSV Chi nhánh NHCSXH địa bàn thành phố Đà nẵng 59 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 65 2.3.1 Thành tựu 65 2.3.2 Hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NHCSXH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 73 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH 73 3.1.1 Dự báo xu hướng biến động Học sinh, sinh viên nhu cầu vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố 73 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu hoạt động Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội thành phố ĐN giai đoạn 2013-2017 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP ĐÀ NẴNG 74 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động tổ TK&VV 74 3.2.2 Tập trung nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay HSSV 77 3.2.3 Đổi công tác ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 78 - Công tác giao ban NHCSXH với tổ chức Hội đoàn thể thực tháng/lần cấp thành phố, tháng/lần cấp quận, huyện, 01 tháng/lần cấp xã phường chưa hợp lý, cần điều chỉnh lại tháng/ lần cấp thành phố, 01 tháng/ lần cấp quận huyện xã, phường để trao đổi nắm bắt thông tin kịp thời, đặc biệt cấp thành phố không để chậm trể đạo, điều hành Nâng cao chất lượng họp giao ban 78 - Định kỳ tháng/ lần NHCSXH thực công tác đào tạo tập huấn riêng cho cán Hội cấp xã, phường trình độ tin học, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngân hàng 78 3.2.4 Hoàn thiện quy trình, thủ tục cho vay 79 e Nâng cao lực tài khách hàng .82 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát 82 3.2.6 Nâng cao trình độ, trách nhiệm cán tín dụng 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 89 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam .90 3.3.3 Kiến nghị Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng 90 3.3.4 Kiến nghị UBND thành phố Đà Nẵng .91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Nguồn vốn sử dụng vốn Chi nhánh đến Error: bảng 31/12/2013 Referen ce 2.1 source not Kết thực chương trình tín dụng giai đoạn 2009-2013 found Error: Referen ce 2.2 source not Nguồn vốn qua năm Chi nhánh NHCSXH thành phố found Error: Referen ce 2.3 source not Tỷ lệ phí ủy thác theo chất lượng dư nợ Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng found Error: Referen ce 2.4 source not 2.5 Hoạt động cho vay ủy thác qua năm Chi nhánh found Error: Referen ce source not Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng ưu đãi found Error: HSSV có HCKK Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Referen 2.6 Nẵng giai đoạn 2009-2013 ce source not Cơ cấu dư nợ theo quận, huyện theo trình độ đào tạo found Error: Referen ce 2.7 source not Cơ cấu dư nợ cho vay HSSV có HCKK theo đối tượng thụ hưởng found Error: Referen ce 2.8 source not 2.9 Phân tích nguyên nhân nợ hạn năm 2013 found Error: Referen ce source not found DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Tỷ trọng dư nợ chương trình cho vay năm 2013 Error: hình vẽ Chi nhánh Referen ce 2.1 source not Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay HSSV found Error: Referen ce 2.2 source not Dư nợ theo Hội đoàn thể năm 2013 found Error: Referen ce 2.3 source not Tăng trưởng dư nợ qua năm Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng found Error: Referen ce 2.4 source not 2.5 Tỷ lệ Nợ hạn Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà found Error: 84 + Cán tín dụng theo dõi địa bàn xã, phường phải nắm rõ nhiệm vụ mình, thường xuyên phấn đấu trau dồi nghiệp vụ, ý thức đạo đức nghề nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Ngoài việc theo dõi địa bàn xã, phường CBTD theo dõi việc thực dịch vụ ủy thác Hội, đoàn thể cấp quận, huyện + Tham mưu, giúp việc cho thành viên BĐD HĐQT cơng tác kiểm tra, giám sát + Khi có điều chỉnh, thay đổi địa bàn phân công theo dõi, cán theo dõi địa bàn xã, phường phải thực nghiêm túc công tác bàn giao hồ sơ, tài liệu, nhiệm vụ có liên quan phải chịu trách nhiệm vấn đề sai phạm thời gian giao theo dõi địa bàn bị phát sau bàn giao - Thứ hai, cần quy định rõ nhiệm vụ cụ thể mà cán tín dụng phải thực hiện: * Về cho vay, thu nợ quản lý nợ + Chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay, thu nợ, thu lãi, xử lý nợ đến hạn, lập hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro theo quy định + Thường xuyên tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp xã việc thực sách tín dụng địa phương như: xây dựng kế hoạch tín dụng, phân bổ vốn, xác định đối tượng vay vốn, xử lý nợ xấu, đề xuất điều chỉnh tiêu kế hoạch tín dụng Cụ thể: giao tiêu bổ sung, điều chỉnh hàng tháng đến thôn, tổ dân phố + Chủ động phối hợp với tổ chức Hội đoàn thể làm ủy thác để thực tiêu tín dụng xã về: cho vay, thu nợ, thu lãi, nợ hạn, lãi tồn đọng, nợ tham ô chiếm dụng, thực công tác tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV số tiêu liên quan khác chịu trách nhiệm trước Giám đốc đơn vị tiêu 85 + Đôn đốc, đạo Tổ trưởng Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét cho vay có tham gia dự họp giám sát thành phần theo quy định, đảm bảo quy trình, đối tượng thụ hưởng Trực tiếp thẩm định chịu trách nhiệm kết thẩm định khoản cho vay trực quy định phải thẩm định + Tập hợp hồ sơ vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác từ Tổ TK&VV, khách hàng gửi lên; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hoàn thiện hồ sơ vay vốn để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay tổ chức giải ngân theo quy định + Tiến hành đối chiếu, kiểm tra Tổ TK&VV, hộ vay cần thiết nhằm ngăn chặn, phát xử lý kịp thời vụ việc tham ô, chiếm dụng tiền gốc, tiền lãi, tiền tiết kiệm tổ viên + Tạo lập thông tin báo cáo, tự khai thác số liệu tín dụng để thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng Tập hợp thơng tin, hồ sơ khởi kiện quan pháp luật vụ việc tham ô, chiếm dụng, chây ỳ + Phối hợp với Hội, đoàn thể cấp xã Tổ TK&VV làm tốt cơng tác tun truyền sách tín dụng ưu đãi, giải đáp thắc mắc, tiếp thu phản ánh nhân dân liên quan đến NHCSXH phạm vi trách nhiệm + Phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc địa bàn xã giao quản lý tham mưu, đề xuất với Giám đốc đơn vị giải pháp xử lý * Tổ chức, hướng dẫn theo dõi hoạt động Tổ TK&VV + Đề xuất, tham mưu Giám đốc đơn vị việc ký Hợp đồng ủy nhiệm với Tổ TK&VV Phối hợp với Hội đồn thể đơn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV thực nghiêm túc nội dung công việc ủy nhiệm nhiệm vụ Ban quản lý Tổ theo quy định NHCSXH 86 + Thường xuyên theo dõi hoạt động Tổ TK&VV Đơn đốc Hội đồn thể thực việc kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV, hộ vay theo quy định Có trách nhiệm tham gia xây dựng quản lý Tổ TK&VV hoạt động theo Quy chế NHCSXH + Phối hợp với UBND cấp xã Hội đoàn thể thực đánh giá xếp loại Tổ TK&VV Kết hợp với UBND xã, phường, Hội đoàn thể cấp xã, phường tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn để thực củng cố hoạt động Tổ TK&VV Đề xuất giải pháp thực việc xử lý Tổ yếu + Phối hợp với Hội đoàn thể triển khai nhiệm vụ kiểm tra theo hướng dẫn Tổng giám đốc + Hướng dẫn, đôn đốc Tổ TK&VV kịp thời thực thủ tục theo quy định xử lý nợ rủi ro, xử lý nợ đến hạn, lưu trữ hồ sơ vay vốn Tổ đầy đủ, khoa học + Tham gia sinh hoạt Tổ TK&VV theo lịch phân công theo yêu cầu nhiệm vụ Ít 01 tháng có 01 lần tham dự sinh hoạt với 01 Tổ TK&VV + Trực tiếp tham mưu UBND xã, phường, Hội đoàn thể việc củng cố Tổ TK&VV * Theo dõi việc tổ chức thực Hợp đồng ủy thác Hội, đoàn thể cấp xã, phường + Tham mưu UBND xã, phường Giám đốc đơn vị việc lựa chọn, ký Hợp đồng ủy thác với Hội đồn thể theo quy định + Đơn đốc Hội đoàn thể đặc biệt Hội đoàn thể cấp xã thực tốt nội dung công việc NHCSXH ủy thác Đối với Hội đồn thể có chất lượng dư nợ ủy thác kém, khơng có giải pháp khắc phục tham mưu UBND cấp xã Giám đốc đơn vị thay đổi Hội đoàn thể khác 87 + Cung cấp kịp thời thông tin nợ đến hạn, nợ hạn, lãi tồn đọng, nợ bị tham chiếm dụng để giúp cho Hội đồn thể công tác đạo thực tốt dịch vụ ủy thác Hướng dẫn tổ chức Hội đoàn thể mở sổ sách, ghi chép, thống kê kết thực ủy thác * Làm đầu mối mối quan hệ NHCSXH với UBND cấp xã, phường + Làm đầu mối đại diện cho NHCSXH trực tiếp quan hệ với UBND cấp xã, phường để phối hợp thực tốt sách tín dụng ưu đãi địa bàn xã Chủ động tham mưu UBND xã việc: Triển khai thực sách tín dụng địa bàn; đạo Ban giảm nghèo thực tốt việc tham mưu UBND xã, phường quản lý, phê duyệt Danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn NHCSXH Chỉ đạo Trưởng thôn (tổ dân phố) phối hợp NHCSXH, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV quản lý chặt chẽ vốn tín dụng sách địa bàn; đồng thời theo dõi, giúp đỡ người vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu + Đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu + Thường xuyên nắm bắt tình hình kinh tế, xã hội, đồn thể địa bàn xã để tham mưu Giám đốc đơn vị có giải pháp tín dụng phù hợp + Định kỳ hàng tháng, hàng quý có báo cáo cung cấp số liệu hoạt động tín dụng sách địa bàn xã, nêu rõ tồn tại, yếu tham mưu UBND cấp xã, Giám đốc đơn vị có giải pháp xử lý kịp thời + Chịu trách nhiệm việc phổ biến sách tín dụng ưu đãi địa bàn xã thực việc tập huấn nghiệp vụ cho Ban quản lý Tổ TK&VV, cán Hội đoàn thể, thành viên Ban giảm nghèo cấp xã hoạt động liên quan đến tín dụng sách 88 + Chủ động tham mưu, phối hợp với quan hữu quan để bước thực lồng ghép hoạt động tín dụng sách với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng sách + Lập Báo cáo thống kê tín dụng, tích lũy số liệu hoạt động tín dụng, mở sổ theo dõi tình hình kinh tế - xã hội, đồn thể xã giao phụ trách (diện tích, dân số, số hộ nghèo, ) Lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, báo cáo UBND xã, UBND huyện NHCSXH liên quan đến địa bàn xã phân công quản lý * Quản lý tham mưu thực điểm giao dịch xã + Tham mưu, tổ chức thực phiên giao dịch xã lịch, an toàn hiệu Thực tốt nhiệm vụ giao phiên giao dịch xã + Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung chủ trì việc giao ban xã, phường phân công theo dõi Thường xuyên theo dõi tập hợp thư góp ý ý kiến phản ánh khách hàng Điểm giao dịch xã để báo cáo, tham mưu Giám đốc đơn vị giải + Chịu trách nhiệm, báo cáo kịp thời trước Giám đốc đơn vị việc thực chế độ công khai quy định Biển, Bảng thực công khai Điểm giao dịch xã theo quy định + Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm sai sót, vi phạm xảy trình thực Điểm giao dịch xã * Thực công việc khác phân cơng - Thứ ba, cần phải kiểm sốt thường xun cán tín dụng qua số liệu thực được, kiểm tra hòm thư góp ý điểm giao dịch lưu động xã, phường để đánh giá cán bộ, phát động đợt thi đua ngắn ngày, định kỳ để tạo hăng say công việc, cạnh tranh lành mạnh cán tín dụng, ý đến việc đề bạt, bổ nhiệm cán gắn kết với kết công việc đạt 89 - Thứ tư, tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho cán tín dụng, đào tạo nghiệp vụ, kỷ giao tiếp, ứng xử để thường xuyên trao dồi kiến thức, đạo đức người cán tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ -Về mức vay, mức vay sinh viên nâng lên 1.100.000 đồng/người/tháng, tăng mạnh so với mức vay trước Tuy nhiên, mức vay thấp so với chi phí thực tế, sinh viên học thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Việc điều chỉnh mức vay cần phù hợp với mức sống điều chỉnh theo khu vực Đề nghị nâng mức vay lên 1.500.000 đồng/người/tháng HSSV theo học trường đóng trụ sở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, tỉnh, thành lại 1.200.000 đồng/người/tháng -Cùng với sách cho học sinh, sinh viên vay vốn học tập nước, cần mở rộng đối tượng cho vay HSSV du học nước Tuy nhiên việc cho vay khơng mang tính đại trà, nhà nước năm dành khoảng 300-500 tiêu vay vốn đóng học phí hỗ trợ chi phí học nước học sinh đỗ thủ khoa kỳ thi tuyển sinh đại học, sinh viên xuất sắc trường tất ngành đào tạo, HSSV đạt giải thi quốc tế nhằm tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực đất nước Ngoài việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, cần tăng cường đàm phán, tìm kiếm qua đường ngoại giao, nguồn học bổng phủ tổ chức quốc tế, cấp cho sinh viên ưu tú Việt Nam; đàm phán, tìm kiếm nguồn vốn tài trợ tổ chức tài – tiền tệ quốc tế, tổ chức quốc tế khác, phủ nước, tạo nguồn vốn cho NHCSXH thực sách ưu đãi tín dụng HSSV - Thơng qua chương trình tín dụng ưu đãi HSSV, Chính phủ thật quan tâm đến đầu vào chưa quan tâm đến đầu ra, dẫn đến tình trạng thất nghiệp 90 người có cấp ngày gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả trả nợ khách hàng Để giải vấn đề này, cần siết chặt khối lượng tuyển sinh ngành nghề dư thừa, ưu tiên khuyến khích ngành nghề thiếu, cần công khai minh bạch kết tuyển dụng lao động, tìm kiếm thu hút nhà đầu tư nước, xây dựng quản lý trang web vieclam.com để kết nối cung cầu lao động tạo điều kiện cho HSSV có việc làm sau trường, tránh tình trạng em hộ gia đình khó khăn lại khó khăn 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam -Đề nghị điều chỉnh tiền phí ủy thác thơng qua tổ chức Hội đồn thể theo chất lượng tín dụng phù hợp với tình hình thực tế Hội đồn thể nhận 100% tiền phí ủy thác với chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 11/03/2018, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ƯU ĐÃI

  • HỌC SINH, SINH VIÊN

  • 1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG, TÍN DỤNG ƯU ĐÃI, CHO VAY ƯU ĐÃI

    • 1.1.1. Tín dụng

    • 1.1.2. Tín dụng ưu đãi

    • 1.1.3. Cho vay ưu đãi

    • 1.2. CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH, SINH VIÊN

      • 1.2.1. Đặc điểm đối tượng Học sinh sinh viên

      • 1.2.2. Khái niệm về cho vay đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn

      • 1.2.3. Đặc điểm của cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

      • 1.2.4. Vai trò của cho vay ưu đãi HSSV trong tổng thể chính sách cho vay ưu đãi của nhà nước

      • 1.2.5. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc thực thi chính sách cho vay ưu đãi HSSV có HCKK

      • 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay ưu đãi HSSV có hoàn cảnh khó khăn

      • 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chương trình cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên

      • 1.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH SINH VIÊN

        • 1.3.1. Nguồn vốn cho vay HSSV

        • 1.3.2. Nội dung cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên

        • 1.3.3. Phương thức hoạt động cho vay ưu đãi Học sinh, sinh viên

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHO VAY ƯU ĐÃI HỌC SINH,

        • SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan