Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀNỘI PHẠM VĂN HOÀN NHẬNXÉTCÁCYẾUTỐNGUYCƠTRÊNSẢNPHỤĐẺNONTẠI BỆNH VIỆN PHỤSẢNHÀNỘINĂM2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HàNội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀNỘI PHẠM VĂN HOÀN NHẬNXÉTCÁCYẾUTỐNGUYCƠTRÊNSẢNPHỤĐẺNONTẠI BỆNH VIỆN PHỤSẢNHÀNỘINĂM2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN CẢNH CHƯƠNG HàNội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, quan, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng Quản lí đào tạo Đại Học, phòng Quản lí Nghiên cứu Khoa học Ban giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện PhụsảnHàNội Bộ môn Sản khoa trường Đại học Y HàNội thầy cô môn tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Đặc biệt, với tất kính trọng, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Cảnh Chương, người thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ – người dù không bên cạnh động viên tôi, người bạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình hồn thành khố luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Phạm Văn Hồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Hoàn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm đẻnon 1.1.1 Định nghĩa đẻnon 1.1.2 Tỷ lệ đẻnon 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻnon 1.1.4 Sơ sinh non tháng 1.2 Nguyên nhânyếutốnguy gây đẻnon 1.2.1 Nguyên nhânyếutốnguy phía mẹ 1.2.2 Nguyên nhânyếutốnguy phía thai nhi: 1.2.3 Nguyên nhânyếutốnguy phía phần phụ thai: 10 1.2.4 Chưa rõ nguyên nhân : 11 1.3 Chẩn đoán 11 1.3.1 Dọa đẻ non: 11 1.3.2 Đẻ non: 11 1.3.3 Cận lâm sàng: 11 1.3.4 Đánh giá tuổi thai: 12 1.4 Thái độ xử trí 12 1.4.1 Ức chế chuyển 12 1.4.2 Xử trí ức chế chuyển khơng thành cơng 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nhóm nghiên cứu 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5 Cỡ mẫu – kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 16 2.6 Nội dung nghiên cứu 17 2.6.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 2.6.2 Một số yếutốnguy liên quan đến đẻ non: 18 2.7 Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Một số yếutố liên quan phía mẹ 21 3.2.1 Liên quan tuổi mẹ với đẻnon 21 3.2.2 Nghề nghiệp mẹ liên quan với đẻnon 21 3.2.3 Nơi mẹ liên quan với đẻnon 22 3.2.4 Liên quan số lần đẻ với đẻnon 23 3.2.5 Liên quan đẻnon với số yếutố tiền sử sản khoa 23 3.2.6 Một số bệnh lý mẹ liên quan đến đẻnon 24 3.3 Liên quan đẻnon với số yếutố phía thai 25 3.3.1 Dị tật bẩm sinh với đẻnon 25 3.3.2 Đa thai liên quan đến đẻnon 25 3.4 Liên quan đẻnon với số yếutố phía phần phụ thai 26 3.4.1 Tình trạng bất thường bánh rau liên quan đến đẻnon 26 3.4.2 Tình trạng ối liên quan đến đẻnon 26 3.5 Tình trạng thai sơ sinh non tháng 27 3.5.1 Trọng lượng sơ sinh non tháng sau đẻ 27 3.5.2 Trọng lượng trung bình trẻ non tháng theo nhóm tuổi thai 28 3.5.3 Chỉ số Apgar trẻ non tháng 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Tuổi thai đẻnon 31 4.2 Một số yếutố liên quan với đẻnon 32 4.2.1 Liên quan đẻnon với tuổi mẹ 32 4.2.2 Nghề nghiệp mẹ liên quan đến đẻnon 32 4.2.3 Liên quan đẻnon với nơi mẹ 33 4.2.4 Liên quan số lần đẻ với đẻnon 33 4.2.5 L biên quan đẻnon với số yếutố tiền sử sản khoa 34 4.2.6 Một số bệnh lý mẹ liên quan đến đẻnon 34 4.2.7 Liên quan đẻnon với dị tật bẩm sinh thai 36 4.2.8 Đa thai liên quan đến đẻnon 36 4.2.9 Liên quan đẻnon với số yếutố phía phần phụ thai 37 4.3 Tình trạng trẻ sơ sinh non tháng 38 4.3.1 Trọng lượng sơ sinh non tháng sau đẻ 38 4.3.2 Chỉ số Apgar sau đẻ 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: So sánh tuổi mẹ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 21 Bảng 3.2: So sánh nghề nghiệp mẹ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 21 Bảng 3.3: So sánh nơi mẹ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 22 Bảng 3.4: So sánh số lần đẻ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 23 Bảng 3.5: So sánh số lần đẻ non, sẩy thai nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 23 Bảng 3.6 : So sánh tiền sử nạo hút thai nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 24 Bảng 3.7 : So sánh số bệnh mẹ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 24 Bảng 3.8: So sánh dị tật bẩm sinh nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 25 Bảng 3.9 : So sánh số thai nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 25 Bảng 3.10: So sánh tình trạng rau thai nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 26 Bảng 3.11: So sánh tình trạng ối nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 26 Bảng 3.12: Trọng lượng trung bình trẻ theo nhóm tuổi thai 28 Bảng 3.13: Chỉ số Apgar sơ sinh non tháng sau sinh 29 Bảng 3.14: So sánh số Apgar phút thứ sau đẻ nhóm đẻnon 29 đẻ đủ tháng 29 Bảng 3.15: So sánh số Apgar trung bình nhóm tuổi thai 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đẻnon theo tuổi thai 20 Biểu đồ 3.2: So sánh nghề nghiệp mẹ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 22 Biểu đồ 3.3: So sánh trọng lượng sơ sinh sau đẻ nhóm đẻnonđẻ đủ tháng 27 Biểu đồ 3.4: Cân nặng trung bình sơ sinh theo nhóm tuổi 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻnonđẻnon vấn đề lớn sản khoa dành quan tâm đặc biệt nước ta giới sơ sinh non tháng cónguy bị bệnh tật tử vong cao nhiều so với sơ sinh đủ tháng [1] Tỷ lệ đẻnon khác nước giới Tại Việt nam, chưa có thống kê tồn quốc, theo nghiên cứu đơn lẻ, tỷ lệ đẻnon khoảng 8-10% [2] Tỷ lệ tử vong chu sinh sơ sinh thô từ 30 đến 40% [1] Hiện nay, với tiến y học ni sống trẻ có trọng lượng tuổi thai nhỏ, song để thực điều tốn nhiều cơng sức, nhân lực, tài chính, đồng thời tỉ lệ mắc bệnh trẻ lớn lên cao Do vậy, hạn chế tỷ lệ đẻnon ln mục đích y học nhằm cho đời trẻ chất khỏe mạnh thông minh Hiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nguyên nhân, yếutốnguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị để hạn chế tỷ lệ đẻ non… Chính năm gần đây, tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ tử vong sơ sinh theo tuổi thai giảm chưa nhiều [3], [4] Nhìn cách tổng thể, để hạn chế tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ tử vong sơ sinh, người ta thực ba bước trình bao gồm: - Dự phòng đẻnon cho đối tượng nguy cao: phụ nữ có tiền sử đẻ non, hở eo tử cung, cổ tử cung ngắn, u xơ tử cung, tử cung dị dạng, đa thai… - Điều trị cho phụ nữ có dấu hiệu dọa đẻ non, bệnh cónguyđẻnon cao tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, rau tiền đạo, rau bong non,… - Chăm sóc ni dưỡng sơ sinh non tháng 33 tương tự kết Nguyễn Tiến Lâm [4] Nguyễn Văn Phong [3] Điều giải thích nghề nơng vất vả, khơng có điều kiện đầy đủ kinh tế để chăm sóc q trình thai nghén tốt Phụ nữ làm nơng nghiệp có kiến thức sức khỏe nói chung chăm sóc thai nghén nói riêng nhiều hạn chế Hơn nữa, chăm sóc hệ thống y tế cho phụ nữ làm nông nghiệp chưa trọng Những điều tác động làm tăng nguyđẻnon nhóm phụ nữ 4.2.3 Liên quan đẻnon với nơi mẹ Tại bảng 3.3 kết nghiên cứu thấy rằng, tỷ lệ đẻnon nông thôn chiếm tỷ lệ cao 67,7% cónguyđẻnon cao gấp 1,3 lần Nguyên nhân nông thôn, việc tiếp cận với dịch vụ y tế khó khăn hơn, việc chăm sóc thai nghén không tốt sảnphụ sống vùng thành thị Hơn nữa, nông thôn, nghề nghiệp chủ yếuphụ nữ nông dân làm tăng nguyđẻnon Vì vậy, cơng việc cần làm để giảm nguyđẻnon phát triển mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói chung dịch vụ chăm sóc thai nghén nói riêng vùng nơng thơn, phát triển mạnh hệ thống y tế sở để giúp phụ nữ nơng thơn có nhiều hội việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiên tiến 4.2.4 Liên quan số lần đẻ với đẻnon Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy, nhóm đẻ non, sảnphụđẻ so chiếm tỷ lệ cao 48,2%, sảnphụđẻ ≥ lần chiếm tỷ lệ thấp 14,5% Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Văn Phong: nhóm đẻ non, sảnphụđẻ so chiếm tỷ lệ cao 54,6%, sảnphụ rạ đẻ ≥ lần chiếm tỷ lệ thấp 11,4% [3] Tuy nhiên nghiên cứu không thấy khác biệt nguyđẻnon theo số lần đẻ mẹ 34 4.2.5 L biên quan đẻnon với số yếutố tiền sử sản khoa Trong kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy, sảnphụcó tiền sử đẻnon sẩy thai cónguyđẻnon lần sau cao Nếu mẹ có tiền đẻ non/sẩy thai lần nguyđẻnon cao gấp 3,13 lần so với nhóm khơng đẻnon Nếu tiền sử đẻ non/sẩy thai ≥ lần nguyđẻnon cao gấp 16,02 lần Kết tương đương với kết tác giả Nguyễn Tiến Lâm [4] Nguyễn Văn Phong [3] Theo Nguyễn Tiến Lâm, sảnphụcó tiền sử sảy thai, đẻnoncónguyđẻnon cao gấp 2,82 lần nhóm khơng có tiền sử sảy thai, đẻnon Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Phong, thai phụcó tiền sử đẻnon lần nguyđẻnon tăng gấp 4,14 lần, đẻnon ≥ lần nguyđẻnon tăng gấp 6,60 lần, sảnphụcó tiền sử sẩy thai nguyđẻnon tăng gấp 1,5 lần Andersen cho sảnphụcó tiền sử đẻ non, lần mang thai bị đẻ hay không đẻnon thường bị vỡ ối non Điều lý giải nhiễm khuẩn yếutố tâm lý người mẹ, tồn yếutốnguy trước khơng phát điều trị kịp thời [21] Trong nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nguyđẻnon hai nhóm đẻnon khơng đẻnon mẹ có tiền nạo hút thai Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Văn Phong [3] Mai Trọng Dũng [20] 4.2.6 Một số bệnh lý mẹ liên quan đến đẻnonTại bảng 3.7 kết nghiên cứu cho thấy, sảnphụ bị nhiễm khuẩn đường sinh dục làm tăng nguyđẻnon gấp 1,73 lần Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai thường nhiều nguyên nhân gây nên vi khuẩn, vius ký sinh trùng, nấm, tác 35 nhân tồn từ trước bị mắc thời kỳ mang thai Kết giải thích viêm nhiễm, sản phẩm nhiễm khuẩn kích thích tế bào sản xuất Protaglandin từ phospholipid A2 (các chất có lyzosom, màng tế bào) gây chuyển Hơn nữa, phản ứng viêm chỗ sinh enzyme protease, mucinase, collagenase,… enzyme tác động lên mô liên kết làm suy yếu chúng, từ gây rỉ ối, vỡ ối, xóa mở cổ tử cung gây chuyển [27] Qua nhận thấy, việc thăm khám phát tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục có thai cần phải làm cách thường quy thăm dò khác Việc phát hiên sớm điều trị tích cực tình trạng viêm nhiễm có khả làm giảm đáng kể tỷ lệ đẻnon Kết 3.7 cho thấy phần lớn (75%) sảnphụ bị bệnh lý tử cung (như u xơ tử cung, vách ngăn tử cung ) 100% sảnphụ bị bệnh lý eo – cổ tử cung (như hở eo tử cung dù khâu vòng cổ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung đốt, ) đẻnon Trong kết nghiên cứu Nguyễn Văn Phong [3] cho thấy: dị dạng tử cung cónguyđẻnon tăng cao gấp 12 lần so với nhóm khơng đẻ non, sảnphụ bị hở eo tử cung, dù khâu Bệnh viện PhụSản Trung Ương cónguyđẻnon tăng gấp 5,86 lần so với nhóm khơng đẻnon Cũng bảng 3.7 cho thấy, 60% sảnphụ bị bệnh lý toàn thân (như Viêm gan B, Thiếu máu, Basedow, Hẹp hở hai lá, hen phế quản,…) 55,6% sảnphụ bị bệnh lý mẹ thai nghén gây (đái đường thai kỳ, tiền sản giật, sản giật) bị đẻnon Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [4], 87,5% sảnphụ bị tiền sản giật, sản giật bệnh tim mạch bị đẻnonNói chung, nhóm đẻnon tần suất gặp sảnphụ bị bệnh cao nhóm đẻ đủ tháng 36 4.2.7 Liên quan đẻnon với dị tật bẩm sinh thai Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ dị tật bẩm sinh chiếm 9,5% so với tổng số đẻnon Đa số dị dạng đường tiêu hóa (khơng hậu môn, hẹp tắc tá tràng, giãn đại tràng bẩm sinh…), thần kinh trung ương (thai vô sọ, não úng thủy…), tim bẩm sinh… Thai bị dị tật cónguyđẻnon tăng cao gấp 23,11 lần so với nhóm đẻ đủ tháng Trong q trình nghiên cứu nhận thấy thực tế thai bị dị tật bẩm sinh Bệnh viện PhụSảnHàNội cao so với số lượng nghiên cứu Song đa số thai dị dạng nặng đình thai nghén nhờ cơng tác chẩn đốn trước sinh, mà đối tượng lại khơng nằm diện nghiên cứu Tuy nhiên kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Phong Theo tác giả này, tỷ lệ thai bị dị tật bẩm sinh chiếm 3,7% so với tổng số trẻ đẻ non, thai bị dị tật cónguyđẻnon tăng gấp 6,20 lần so với nhóm không đẻnon [3] Như vậy, rõ ràng thai dị dạng yếutốnguy dẫn đến đẻnon Theo điều hợp lý khoảng nửa số trường hợp thai dị dạng có kèm theo đa ối Đa ối làm tử cung căng giãn mức đa ối dễ bị vỡ ối non dẫn đến chuyển đẻnon [22] Vì vậy, cơng việc cần làm để giảm nguyđẻnon cần làm tốt cơng tác chẩn đốn trước sinh để phát sớm trường hợp thai dị dạng có hướng xử trí thích hợp 4.2.8 Đa thai liên quan đến đẻnon Đa thai yếutố làm tăng nguyđẻnon đa thai làm cho tử cung căng giãn mức dẫn đến chuyển đẻnon [1], [7] Ngoài đa thai thường kèm theo đa ối, dễ bị vỡ ối non bị suy thai tử cung tượng truyền máu hai thai hay bệnh lý mẹ nhiễm độc thai nghén… dẫn đến phải đình thai nghén 37 Kết bảng 3.9 nghiên cứu cho thấy 7/7 trường hợp song thai mẫu nghiên cứu đẻ non, tỷ lệ đẻ song thai nhóm đẻnon 3,2% Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Tiến lâm [4], có 83,3% (5/6) trường hợp song thai cỡ mẫu nghiên cứu đẻnon Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Phong cho thấy có tới 24,28% trường hợp song thai bị đẻnonNguyđẻnon song thai tất cao, gấp 3,84 lần so với nhóm có thai [3] Mekeown Record cho : thời gian mang thai trung bình song thai 261,5 ngày, thai 246,5 ngày [23] Nguyđẻnon nhóm song thai cao Trong tỉ lệ tử vong chu sinh đa thai cao từ 14 – 20% [23] Do vậy, trường hợp đa thai cần thiết phải nhập viện sớm đểcó chăm sóc điều trị tích cực Điều kéo dài tuổi thai đến đủ tháng giúp thai phát triển khỏe mạnh đời 4.2.9 Liên quan đẻnon với số yếutố phía phần phụ thai Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy 8/8 sảnphụ bị rau tiền đạo nhóm nghiên cứu bị đẻnon Kết tương tự kết Nguyễn Văn Phong [3] Nguyễn Tiến Lâm [4] Trong nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm, có 11/11 thai phụ bị rau tiền đạo bị đẻnon Còn kết nghiên cứu mình, Nguyễn Văn Phong cho thấy nguyđẻnon tăng cao bị rau tiền đạo (RR 5,03) Theo chúng tơi điều hồn tồn hợp lý rau tiền đạo nguyên nhân gây chảy máu tháng cuối thai kỳ hình thành đoạn dưới, xuất co Hick – co sinh lý mạnh để hình thành đoạn Đây trường hợp cấp cứu tình trạng chảy máu buộc phải đình thai nghén để cứu mẹ mà không phụ thuộc tuổi thai [24] 38 Trong bảng 3.11 nghiên cứu cho thấy nguyđẻnon bị rỉ ối, ối vỡ non, cạn ối tăng gấp 3,59 lần so với nhóm đẻ đủ tháng Trong nhóm đẻnon tỷ lệ gặp ối vỡ non, rỉ ối cao, chiếm 29,5% so với tổng số đẻnon Điều mà đặc biệt quan tâm đến đẻnon tính nguyên vẹn màng ối Chúng nghĩ ối vỡ sớm yếutốnguyđẻnon ối vỡ chuyển đẻ thực bắt đầu thời gian ngắn dài, có ối vỡ non rỉ ối trở thành yếutốnguyđẻnon Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Nguyễn Văn Phong [3], theo tác giả tỷ lệ gặp ối vỡ non cao chiếm 29,6% so với tổng số đẻ non, rỉ ối chiếm 13,1% Tuy nhiên kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [4], tỷ lệ rỉ ối chiếm 40% nhóm đẻnon nhóm thai phụ bị rỉ ối cónguyđẻnon cao gấp 10,20 lần so với thai phụ không bị rỉ ối Rỉ ối gây thay đổi thể tích tử cung làm tử cung dễ bị kích thích Ngồi ra, trường hợp ối vỡ non, rỉ ối cónguy viêm nhiễm chỗ, làm tăng tiết Prostaglandin phát sinh chuyển [1] Cũng kết nghiên cứu bảng 3.11 chúng tơi thấy có 6/6 thai phụ bị đa ối đẻ non, nhóm đẻ non, đa ối chiếm 2,7% tổng số đẻnon Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Văn Phong [3]: đa ối chiếm tỷ lệ 1,4% nhóm đẻnonnguyđẻnon tăng cao gấp 19 lần bị đa ối Theo điều hồn tồn hợp lý đa ối làm cho tử cung căng giãn mức dẫn đến chuyển đẻnon ối vỡ non 4.3 Tình trạng trẻ sơ sinh non tháng 4.3.1 Trọng lượng sơ sinh non tháng sau đẻ Kết bảng 3.12 cho thấy: trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh non tháng 1593 ± 651 gam Kết thấp so với kết 39 nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [4] với trọng lượng trung bình sơ sinh sau đẻ 1945,227 ± 714,678 gam Trong nghiên cứu thấy rằng: phần lớn trẻ đẻnoncó cân nặng sau đẻ 2500 gam chiếm 89,9%, có 10,1% trẻ đẻnoncó cân nặng ≥ 2500 gam Kết cao so với nghiên cứu Trần Quang Hiệp [25] 8,06% Nguyễn Văn Phong [3] 8,2% Nhưng kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [4] 25% Mai Trọng Dũng [20] 25,6% Ngược lại với nhóm đẻ non, nhóm trẻ sơ sinh đủ tháng đại đa số trẻ cân nặng ≥ 2500 gam chiếm 99,5%, có 0,5% trẻ có cân nặng < 2500 gam, cân nặng trung bình nhóm 3195 ± 348,8 gam, cao gấp lần so với nhóm trẻ sơ sinh non tháng Qua bảng 3.12 cho thấy trọng lượng trung bình trẻ tăng dần theo tuổi thai, trẻ có tuổi thai nhỏ cân nặng sơ sinh thấp Điều theo không cần bàn cãi, trọng lượng thai thực tăng nhanh tuần cuối thời kỳ thai nghén Bước sang tháng thứ thai có trọng lượng khoảng 1000 – 1100 gam, tháng tiếp theo, tháng thai nhi nặng thêm 700 gam [26] Ngoài ra, với phát triển kinh tế, dịch vụ chăm sóc điều trị bệnh viện phát triển lớn mạnh hơn, điều giúp việc ni dưỡng chăm sóc thai tốt hơn, cân nặng thai nhi cải thiện 4.3.2 Chỉ số Apgar sau đẻ Apgar thông số quan trọng để chẩn đoán tượng ngạt sau đẻ cho trẻ sơ sinh nói chung trẻ sơ sinh non tháng nói riêng Bảng điểm Apgar đánh giá cho trẻ vào thời điểm : phút, phút 10 phút sau sinh Trẻ sơ sinh bình thường có Apgar lớn Trẻ có Apgar từ đến điểm chẩn đốn ngạt nhẹ Trẻ có Apgar từ đến điểm chẩn đoán ngạt vừa đến điểm ngạt nặng [14] 40 Kết bảng 3.13 nghiên cứu chúng tơi cho thấy : có 7,5% trẻ sơ sinh nhóm nghiên cứu có Apgar bình thường phút thứ 33% phút thứ Apgar trung bình sơ sinh non tháng sau sinh phút thứ phút thứ là: 4,85 ± 2,435 5,71 ± 2,769 Kết thấp kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Lâm [4] Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ trẻ có Apgar bình thường phút thứ 67,3% phút thứ năm 72,3% Apgar trung bình phút thứ 5,955 ± 3,719 điểm phút thứ năm 6,691 ± 4,155 điểm Kết chúng tơi thấp phần chúng tơi chọn số Apgar bình thường ≥ điểm theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sảnphụ khoa 2015 Bộ Y tế, tác giả Nguyễn Tiến Lâm chọn số Apgar bình thường ≥ điểm Trong bảng 3.14 kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt số Apgar phút thứ sau đẻ trẻ sơ sinh non tháng sơ sinh đủ tháng khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05) Nguy ngạt sau đẻ nhóm trẻ sơ sinh non tháng cao gấp 152 lần so với nhóm sơ sinh đủ tháng Ngạt sơ sinh biến chứng phổ biến trẻ sơ sinh non tháng tuổi thai thấp, ngạt liên quan đến tình trạng bệnh mẹ, thời gian chuyển dạ, cách thức đẻ… Những yếutố quan trọng quan trẻ non tháng chưa hoàn thiện, đặc biệt phổi, nên trẻ sơ sinh non tháng khó khăn việc thích nghi với thay đổi từ mơi trường tử cung mơi trường bên ngồi [1], [23] Kết nghiên cứu bảng 3.15 cho thấy số Apgar trung bình phút thứ phút thứ nhóm tuổi tăng dần theo tuổi thai Trong nhóm tuổi thai từ 22 – 27 tuần có Apgar trung bình phút thứ 2,42 ± 2,162, thuộc nhóm ngạt nặng sau đẻ, nhóm tuổi thai từ 28 – 34 tuần nhóm từ 35 – 37 tuần có số Apgar trung bình thuộc nhóm ngạt nhẹ với Apgar trung bình phút thứ 6,35 ± 2,060 7,30 ± 2,395 Điều theo chúng tơi hồn tồn hợp lý trẻ đẻnon tháng phát triển hệ thống quan thể hoàn thiện, đặc biệt hệ thống thần kinh hơ hấp, trẻ đẻnon số Apgar thấp, nguy ngạt sau đẻ cao 41 KẾT LUẬN Nghiên cứu yếutốnguysảnphụđẻnonnăm2014 Bệnh viện PhụSảnHàNội rút số kết luận sau : Thai phụ sống vùng nơn thơn cónguyđẻnon cao gấp 1,30 lần so với thai phụ sống thành phố Mẹ có tiền sử sẩy thai, đẻnon làm tăng nguyđẻnon lần thai sau Nếu tiền sử đẻ non, sẩy thai lần nguyđẻnon tăng 3,13 lần, đẻnon ≥2 lần nguyđẻnon cao gấp 16,02 lần so với sảnphụ khơng có tiền sử đẻnon hay sẩy thai Mẹ bị nhiễm khuẩn đường sinh dục cónguyđẻnon cao gấp 1,73 lần Nếu mẹ mang thai có dị tật bẩm sinh nguyđẻnon cao gấp 23,11 lần Nguyđẻnon bị rỉ ối, ối vỡ non, cạn ối tăng gấp 3,59 lần so với nhóm ối bình thường Đa số trọng lượng trẻ sơ sinh đẻnon 2500 gam (89,9%) Trọng lượng trung bình sơ sinh non tháng 1593 ± 650,5 gam Trọng lượng trung bình sơ sinh đủ tháng 3195 ± 348,8 gam, cao gấp lần so với nhóm sơ sinh non tháng Apgar trung bình sơ sinh non tháng sau sinh phút thứ phút thứ là: 4,85 ± 2,435 5,71 ± 2,769 Nguy ngạt sau đẻ nhóm đẻnon cao gấp 152 lần so với nhóm đẻ đủ tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Hùng (1998), đẻ non, Bài giảng sảnphụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 129 – 135 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sảnphụ khoa 2015 Nguyễn Văn Phong (2002), Nghiên cứu tình hình đẻnon số yếutồ phía mẹ liên quan đến đẻnon Bệnh viện Phụsản trung ương năm 2001 – 2002, Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội Nguyễn Tiến Lâm (2009), Nghiên cứu đẻnon Bệnh viện Phụsản trung ương năm 2008, Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội Gary Cunningham, Kenneth J Leveno, Steven L Bloom, et al (2014), “Preterm labor”, William obstetrics 24 th edition, Chapter 42, page 1726 – 1796 Tamara Callahan, Aaron B Caughey (2012), “Complications of Labor and Delivery”, Blueprints Obstetrics and Gynecology 6th edition, Chapter 6, page 78 – 94 Phạm Văn Lĩnh, Cao Ngọc Thành (2007), Đẻ non, SảnPhụ Khoa, Nhà xuất Y học, tr 293 – 303 Nguyễn Việt Hùng (1998), sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sảnphụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 84 – 96 Đào Văn Phan (2011), Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm, Dược lý học, Đại học Y Hà Nội, trang 144 – 163 10 Phạm Bá Nha (2010), Dọa đẻnonđẻ non, Nhà xuất Y học, HàNội 11 Phạm Thị Minh Đức (2006), Sinh lý sinh dục sinh sản, Sinh lý học, Đại học Y Hà Nội, tr 340 – 378 12 Phạm Thị Thanh Mai (2002), Chăm sóc trẻ nhẹ cân non tháng, Bài giảng sảnphụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 374 – 382 13 Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2009), Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng, Bài giảng Nhi khoa – 1, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 138 -156 14 Phạm Thị Thanh Mai (2002), Bệnh lý sơ sinh hay gặp, Bài giảng sảnphụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 383 – 399 15 Tô Thị Thanh Hương (2008), Đẻ non, Bách khoa toàn thư Bệnh học tập 2, Nhà xuất giáo dục, tr 227 – 231 16 Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2009), Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh, Bài giảng Nhi khoa – 1, trường Đại học Y Hà Nội, tr 167 – 177 17 Đào Văn Phan (2011), Thuốc chẹn kênh calci, Dược lý học tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 69 – 74 18 Trần Danh Cường (2010), Cập nhật chẩn đoán thuốc điều trị dọa đẻ non, Bệnh viện PhụSản Trung Ương, HàNội 2010 19 Nguyễn Mạnh Trí (2004), Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời ký thai nghén ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non, Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội luận án tiến sĩ y học 20 Mai Trọng Dũng (2004), Nghiên cứu tình hình đẻnon Bệnh viện PhụSản Trung Ương từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội 21 Andersen HF, Nugent CE, Wanty SD (1990), Prediction of rick for preterm delivery by ultrasonographic measurement of cervical length, Am J Obstet Gynecol, vol 163, pg 859 – 877 22 Nguyễn Viết Tiến (2004), Đa ối, Bài giảng Sảnphụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, trang 76 – 83 23 Bộ môn Phụsản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996), Đẻ non, Bài giảng sảnphụ khoa tập 1, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, trang 468 – 486 24 Trần Hán Chúc (1998), Rau tiền đạo, Bài giảng sảnphụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, trang 199 – 209 25 Trần Quang Hiệp (2001), Nhậnxét tình hình đẻnon Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh ba năm 1998 – 2000, Trường Đại học Y Hà Nội, HàNội 26 Bộ môn Phụsản Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996), Sự phát triển thai phần phụ thai, Bài giảng sảnphụ khoa tập 1, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, trang 87 – 90 27 Kirschbaum T(1993), Antibiotics in the treatment of preterm labor, Am J Obstet Gynecol, vol 168, pg 1239 – 1246 PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin Mã bệnh án: …………………………… Mã nghiên cứu: ………………………… STT Nội dung Họ tên Tuổi Địa Nghề nghiệp Tiền sử sinh đẻ Tiền sử nạo hút thai Tiền sử đẻ non, sẩy thai Bệnh lý nhiễm trùng Bệnh lý toàn thân Mã trả lời ………………………………………… ………… tuổi 35 ………………………………………… …………………………………………… Thành phố Nông thôn Cán bộ, công chức Nông dân Công nhân Khác : …………………………… Con so Con rạ: lần ……………………… Có :…….lần Khơng Có :…….lần Khơng Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tồn thân:………… Khơng Bệnh tim mạch : …………………………………… Bệnh thận – tiết niệu: …………………………………… Bệnh gan mật: …………………… Thiếu máu Khác: …………………………… Không 10 Sang chấn, chấn thương thời kỳ thai nghén 11 Bệnh lý thai nghén 12 Bệnh hệ thống 13 Bệnh lý quan sinh dục 14 Chiều dài CTC (vào viện) 15 Số lượng thai 16 Thai dị dạng Có Khơng THA thai kỳ, TSG, SG ĐTĐ thai nghén Khác : …………………………… Không Hội chứng antiphospholipid Lupus ban đỏ hệ thống Khác: …………………………… Khơng Tử cung dị dạng: ………………… a TC nhi tính b TC sừng, sừng c Vách ngăn TC d ……… Bệnh lý tử cung :………………… e TC có sẹo f UXTC g Dính buồng TC h Khác :………………………… Bệnh lý eo – cổ tử cung: ………… i Hở eo TC j Can thiệp phẫu thuật CTC: khoét chóp CTC,……………… k Khác: ………………………… Viêm nhiễm âm đạo - CTC Khác: …………………………… Không …… mm > 30 mm 25 - 30 mm