Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
573,09 KB
Nội dung
Header Page of 237 _ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG HÀ, QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 237 Header Page of 237 _ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG HÀ, QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 237 Header Page of 237 _ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển giới ngày nay, tất quốc gia nhận thức rõ vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Vào đầu kỷ XXI, tất quốc gia giới hướng tới chăm lo, phát triển người; động, toàn diện, hướng tới việc giáo dục đào tạo hệ trẻ thành lớp người đáp ứng cách nhanh nhạy đổi thay, phát triển vũ bão khoa học, công nghệ thời đại Giáo dục bước mở đầu chiến lược người, điều kiện để hình thành phát triển hoàn thiện lực lượng sản xuất xã hội Con người với tri thức trở thành nhân tố định cho phát triển kinh tế xã hội Con người nguyên nhân làm tăng cải xã hội "Sự giàu có thịnh vượng phụ thuộc vào tri thức kỹ năng; khoa học kỹ thuật xác lập lực lượng có sức mạnh to lớn việc định hướng tương lai Các nước phát triển phải đối mặt với thách thức cần phải tạo cho họ đường học hỏi giúp họ tiếp cận xu cách mạng tri thức" (Ravaroy-singh - giáo dục cho kỷ XXI: triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương ) Ngày nay, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - cơng nghệ, lực lượng sản xuất mang tính bùng nổ Trong tri thức khoa học cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trò định sản xuất vật chất quy mơ tồn cầu Sự phát triển kinh tế, tương lai chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ Điều đặt yêu cầu cao cho nghiệp đào tạo nước nhà Muốn tắt, đón đầu đến xã hội đại, thực thắng lợi mục tiêu: „„Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” khơng có đường khác Giáo dục Đào tạo phải đổi cách động để phát triển nhanh hơn, mạnh hiệu Nghị 29 - TW khóa XI nhấn mạnh vai trò “Quốc sách hàng đầu Footer Page of 237 99 Header Page of 237 _ Giáo dục Đào tạo”, song thừa nhận yếu chất lượng giáo dục, giáo dục đại học dạy nghề, yếu chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Nghị rõ phương hướng chủ đạo “Đổi toàn diện giáo dục Việt nam” là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân…”[19] Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng, bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống Giáo dục Đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo xác định rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố Giáo dục Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ, công khai chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết đảm bảo chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo: giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo”[ 2] Đồng thời, Điều Luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.[38] Như vậy, để đạt yêu cầu mà Đại hội Đảng lần thứ XI mục tiêu mà Luật Giáo dục đề khơng khác làm ngồi nhà quản lý giáo dục Đặc biệt, Ban Bí thư TW Đảng thị số 40 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm Footer Page of 237 100 Header Page of 237 _ bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu Đặc biệt, trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nước”[14] Chính yêu cầu mà Đảng ta khẳng định: “Phải nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo cấp học, bậc học; phải coi vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục nhiệm vụ trọng tâm xúc” [14] Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nước nói chung, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đạt thành tích đáng phấn khởi, nhìn chung chất lượng hiệu hạn chế, phần chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Vì lúc hết, người làm công tác quản lý giáo dục giai đoạn cần thường xun nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, cải tiến biện pháp quản lý, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị quản lý Trong cơng tác quản lý nhà trường quản lý chun mơn nhiệm vụ vô quan trọng đặt lên hàng đầu công tác quản lý Hiệu trưởng Biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường Vì thế, Hiệu trưởng phải hạt nhân chủ yếu việc ứng dụng khoa học quản lý, vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp quản lý, để thực thắng lợi mục tiêu giáo dục Thực tế trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh có đổi định công tác quản lý chuyên môn, song kết đạt chưa cao Những biện pháp quản lý chuyên môn mà Hiệu trưởng áp dụng vào công tác quản lý hầu hết kinh nghiệm thân kinh nghiệm người trước truyền lại cho người sau đồng thời tự học Đến hết năm học 2014 – 2015, hầu hết cán quản lý Hiệu trưởng Footer Page of 237 101 Header Page of 237 _ trường Tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh chưa đào tạo dài hạn công tác quản lý giáo dục nên dù cố gắng việc quản lý đơn vị, nhà trường đồng chí Hiệu trưởng tránh khỏi hạn chế định Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề biện pháp quản lý đồng có tính khả thi cao, phù hợp với phát triển giáo dục thời kỳ đổi kinh tế nước nhà vấn đề cấp thiết cần sớm nghiên cứu làm sáng tỏ Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động Tổ chun mơn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh" với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc xác định hệ thống biện pháp quản lý nhà trường Tiểu học Đặc biệt biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động Tổ chun mơn Trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi Làm để tăng cường lực hoạt động Tổ chuyên môn Footer Page of 237 102 Header Page of 237 _ trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh đối toàn diện giáo dục đào tạo? Giả thuyết khoa học Hiện chất lượng hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh chưa cao, chưa đồng bộ, cấp quản lý tiến hành nhiều biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ chuyên môn đạt kết định Tuy nhiên, có bất cập nhiều nguyên nhân khác Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn phù hợp như: tổ chức phân loại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; tổ chức hoạt động ngoại khoá, dự thăm lớp giáo viên, … nâng cao chất lượng hoạt động Tổ chun mơn, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học 6.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Tổ chun mơn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn: Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn thời gian khảo sát Thời gian khảo sát từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 7.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Cán quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo: người - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn nhà khoa học quản lý giáo dục: 12 người Footer Page of 237 103 Header Page of 237 _ - Giáo viên trường Tiểu học Hồng Hà: 45 người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Để có sở lý luận làm tảng cho trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập tài liệu lý luận, nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy hoạt động Giáo dục Đào tạo, cơng trình khoa học quản lý giáo dục, quản lý chun mơn từ phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát hình thức thể cơng tác quản lý Hiệu trưởng, Ban giám hiệu nhà trường quản lý Quản lý Tổ chuyên môn trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp điều tra: * Điều tra thu thập số liệu phiếu, biểu mẫu thống kê thực trạng quản lý tổ chuyên môn Hiệu trưởng, Ban giám hiệu trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh * Điều tra, khảo sát lấy ý kiến phận quản lý nhà trường, giáo viên, nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng, Ban giám hiệu * Điều tra, khảo sát lấy ý kiến đội ngũ giáo viên, chuyên gia, chuyên viên để nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp vấn: - Phỏng vấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường Tiểu học khác làm rõ thực trạng quản lý Tổ chuyên môn Hiệu trưởng + Phương pháp toán thống kê: - Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý phân tích số liệu từ phiếu thu thập Footer Page of 237 104 Header Page of 237 _ Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: làm sáng tỏ thêm sở lý luận việc quản lý hoạt động Tổ chuyên môn bậc học Tiểu học - Về mặt thực tiễn: giúp cho Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động Tổ chun mơn nói riêng 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn trình bày sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 237 105 Header Page 10 of 237 _ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phương An ( 2012), Quản lý hoạt động dạy học TTCM trường Tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục tiểu học Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quản lý chuyên môn trường tiểu học theo chương trình sách giáo khoa Hà Nội Bộ Giáo dục- Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), tài liệu tập huấn phát triển lực 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn triển khai - Một số vấn đề đổi cương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 21/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 31/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Footer Page 10 of 237 106 Header Page 11 of 237 _ 14 Chỉ thị 40 –CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán Quản lý giáo dục 15 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 16 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Thế giới 17 Võ Tâm Đan (2008), Nghiên cứu số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Tiểu học huyện Như Thanh – Tỉnh Thanh Hóa 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 20 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phát triển quan điểm giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Giang Thị Thu Hà( 2012), Biện pháp đạo Hiệu trưởng TTCM trường THPT Lý Thường Kiện, Long Biên, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bích Hà(2013), Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học thành phố Hải Phòng 23 Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thư (2012) Quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 26 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSPHN 27 Harold Koontz, Cryil Odounell Heinz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật Footer Page 11 of 237 107 Header Page 12 of 237 _ 28 Võ Hồng Lam( 2012), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quận Ninh Kiều, Cần Thơ 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Hữu Châu (2012), Giáo dục Việt Nam vấn đề chất lượng quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phan văn Kha – Nguyễn Lộc ( 2011 ), Khoa học Giáo dục Việt Nam từ đổi đến Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 32 KozlovaO.V Kuznetsov I.N(1976), Những sở Khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông(2002) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hồng Ngọc(2004), Quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Ngọc Quang – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng 38 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục số 38/2005 quy định Hệ thống giáo dục quốc dân 39 C Mac (1960), Tư bản, Quyển I, Tập NXB Sự thật, Hà Nội 40 Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 12 of 237 108 Header Page 13 of 237 _ 41 Nguyễn Thị Thắng(2008) , Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa 42 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực TC KHGD số 68, 5-2011 43 Nguyễn Thu Thủy(2013), Biện pháp đạo hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Thạch Thất – Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên(2001), Giáo dục học đại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trường Tiểu học Hồng Hà, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 46 Phạm Viết Vượng (2008), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo , NXB Đại học Sư phạm Footer Page 13 of 237 109 ... Tổ chuyên mơn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. .. quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn: Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; khảo... môn trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường Tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trường